1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Văn 8 tuần 23

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 93,36 KB

Nội dung

Mục tiêu: Nêu được những biện pháp nghệ thuật và đặc sắc của từng từ ngữ trong bài thơ2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi 3.[r]

(1)

Tuần 23 -Tiết : 89 Ngày soạn: Ngày dạy:

NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác dù hoàn cảnh tù ngục, Người mở rộng tâm hồn, tìm đến giao hòa với thiên nhiên Thấy phong thái ung dung, lĩnh cách mạng Bác

- Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật thơ: Bình dị, tự nhiên, mang ý nghĩa sâu sắc

2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ đọc diễn cảm dịch tác phẩm

- Phân tích số chi tiét nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 3 Thái độ

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu kinh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, tình yêu thiên nhiên

4 Năng lực: Rèn cho HS có đọc, phân tích thơ Năng lực cảm thụ văn học

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học

(2)

- Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học:

+ Dùng kĩ thuật đọc tích cực để khám phá văn bản, phân tích, thảo luận nhóm + Dùng kĩ thuật đặt câu hỏi/ kĩ thuật giải tình huống, vấn đáp, thuyết trình

+ Kĩ thuật động não: suy nghĩ tâm nhân vật trữ tình văn + Kĩ thuật liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC: 1 Ổn định tổ chức lớp : (2’)

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4’

- Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS ôn tập văn thuyết minh * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: nêu câu hỏi

HS quan sát tập thơ « Nhật kí tù » ? Nêu hiểu biết em tập thơ? - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm

* Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả:

- HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá

->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học

(3)

Trăng vốn đề tài quen thuộc thơ Bác VD “Cảnh khuya, “Rằm tháng giêng”, “Ngắm trăng” thơ nằm tập NKTT viết “Ngắm trăng” thật đặc biệt Bác Hồ: ngắm trăng nhà tù… Chúng ta tìm hiểu

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu chung

1 Mục tiêu: Nêu hiểu biết bài thơ

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời Hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu

? Nêu hiểu biết em thơ? - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm:

- Xuất xứ: tập: “Nhật kí tù”

- Hồn cảnh sáng tác: Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch

I.Giới thiệu chung: Tác giả:

Văn bản:

(4)

- Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật * Báo cáo kết quả: Hs trả lời

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn bản

1 Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật và đặc sắc từ ngữ thơ

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi 3 Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu

1 Nêu hiểu biết em hoàn cảnh ngắm trăng Bác? Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? So sánh câu với nguyên tác?

3 Qua đó, em có nhận xét Người? - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi

“Nhật kí tù” - Hồn cảnh sáng tác: Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch

- Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

b, Đọc, thích, bố cục:

- Đọc: - Chú thích: - Bố cục:

II Đọc- Hiểu văn bản:

(5)

- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm:

1 Bác ngắm trăng hoàn cảnh: Khi Bác bị giam cầm nhà tù TGT: thiếu thốn đủ thứ, khơng rượu khơng có hoa

- Điệp ngữ “vô”-> Như lời khẳng định, nhấn mạnh khơng có rượu có hoa cho thưởng ngoạn

Gv: Rượu hoa thứ mà thi nhân thường có để ngắm trăng Có rượu để cất chén mời trăng sáng, có rượu để thi hứng thêm nồng hoa làm cho cảnh thêm lãng mạn thơ mộng

Các thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng; có rượu hoa thưởng trăng thật mĩ mãn Nói chung người ta ngắm trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái Nhưng đây, HCM ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: ngục tù! Bậc tao nhân mặc khách thưởng trăng tù nhân bị đày đọa vô cực khổ Điều kiện sinh hoạt nhà tù tàn bạo phù hợp với việc thưởng nguyệt! có rượu hoa để thưởng trăng? tiếng “nại nhược hà” (biết làm nào) dịch thành “khó hững hờ” đổi từ câu hỏi thành câu trần thuật làm xốn xang, bối rối nghệ sĩ, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác Hồ “Khó hững hờ” cho thấy nhân vật trữ tình q bình thản, có phần hững hờ khơng rung động mạnh mẽ nguyên tác

3 Yêu thiên nhiên, rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp thiên nhiên dù thân tù

* Báo cáo kết quả: Hs trả lời

- NT: điệp từ -> nhấn mạnh hoàn cảnh ngắm trăng: đặc biệt, thiếu thốn, tự

- Câu hỏi tu từ

(6)

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

1 Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật và đặc sắc từ ngữ thơ

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm 3 Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu

1 Nhận xét cấu trúc nghệ thuật hai câu thơ? Nêu tác dụng?

2 Qua thơ em hiểu Bác ? - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm:

1 - Cấu trúc:

Nhân hướng song tiền khán/ minh nguyệt Nguyệt/ tịng song khích khán/ thi gia

NT đối -> hành động song song diễn ->

cảnh trăng đẹp

(7)

giao hòa gần gũi, thân thiết người với trăng - NT: + đối: nhân – nguyệt

minh nguyệt- thi gia + nhân hóa

-> Người tù hướng tâm hồn cửa sổ Vầng trăng chủ động vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ Cả hai chủ động tìm đến nhau, giao hoà Câu trúc đối làm bật tình cảm song phương “mãnh liệt” người trăng

- Yêu thiên nhiên, mong muốn giao hòa với thiên nhiên - Phong thái ung dung, lạc quan vượt lên hoàn cảnh tù ngục => Đó chất thép người chiến sĩ cách mạng

Bài thơ vượt ngục tinh thần Bác Bài thơ minh chứng sinh động cho hai câu thơ Bác viết trang bìa tập NKTT:

“Thân thể lao Tinh thần lao” * Báo cáo kết quả: Hs trả lời

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

1 Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật và đặc sắc từ ngữ thơ

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

- NT đối, nhân hóa

-> Người tù chủ động tìm đến với thiên nhiên, quên thân phận tù đày Vầng trăng chủ động vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ.=> Một giao hòa, gần gũi thân thiết

(8)

3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu

Khái quát nội dung nghệ thuật văn - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm:

+ NT: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển

- Sử dụng phép đối, phép nhân hoá linh hoạt - Hình ảnh thơ giản dị

+ Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung Người * Báo cáo kết quả: Hs trả lời

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

1 Nghệ thuật:

Nội dung:

(9)

1 Mục tiêu:

-Vận dụng kiến thức học vào làm tập 2 Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3 Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:

- HS tự đánh giá

- Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs

5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ

- Hs: tiếp nhận

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: làm việc cá nhân

- Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm:

* Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

IV Luyện tập:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO: (2 phút)

(10)

2 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá:

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: ? Đọc diễn cảm thơ dịch Nam Trân? Bài thơ ghi lại cảnh gì? ? Tình cảm bác thể sao?

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm:

Bài thơ ghi lại buổi ngắm trăng bất thường

Thiếu thốn vật chất nhà thơ chủ động ngắm trăng Đặt thơ hoàn cảnh sáng tác cụ thể, ta nhận tâm hồn có trí tưởng tượng phong phú, phóng khống, nhạy cảm, tâm hồn tinh tế khoẻ khoắn, cốt cách cao, lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, sáng ngời chất thép * Báo cáo kết quả: Hs trình bày

* Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

(11)

1 Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: Từ việc tìm hiểu văn Hãy tìm hiểu thêm số văn khác có của Bác thể hiện tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm - Giáo viên: chấm

- Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp bài

* Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

(12)

Tuần 23 -Tiết : 90 Ngày soạn: Ngày dạy:

ĐI ĐƯỜNG

(Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa tư tưởng thơ Đi đường Từ việc đường gian lao mà nói lên bai học đường đời, đường cách mạng Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật thơ: Bình dị, tự nhiên, mang

2 Kĩ năng

- Rèn cho h c sinh kĩ đ c di n c m b n d ch c a th Phân tíchọ ọ ễ ả ả ị ủ m t s chi ti t ngh thu t tiêu bi u tác ph m.ộ ố ế ệ ậ ể ẩ

3 Thái độ: Giáo d c cho h c sinh lịng kính u lãnh t , tình u thiênụ ọ ụ nhiên, ý chí kiên trì, b n b trề ỉ ước khó khăn gian kh ổ

ý nghĩa sâu sắc

(13)

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công. III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

- Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học:

+ Dùng kĩ thuật đọc tích cực để khám phá văn bản, phân tích, thảo luận nhóm + Dùng kĩ thuật đặt câu hỏi/ kĩ thuật giải tình huống, vấn đáp, thuyết trình

+ Kĩ thuật động não: suy nghĩ tâm nhân vật trữ tình văn + Kĩ thuật liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (2’)

2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4’

- Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS ôn tập văn thuyết minh * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: nêu câu hỏi

Đọc số thơ Bác mà hs chuẩn bị nhà Em hiểu điều Bác từ văn ?

- Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm

(14)

* Đánh giá kết quả:

- HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá

->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học

Giáo viên giới thiệu tập NKTT -> Hs quan sát -> Đây tập thơ cảm hứng trữ tình HCM Người sáng tác liên tục chuỗi ngày bị tù đày Quảng Tây (Trung Quốc).Tập thơ gồm 133 viết chữ Hán Trăng vốn đề tài quen thuộc thơ Bác VD “Cảnh khuya, “Rằm tháng giêng”, “Ngắm trăng” thơ nằm tập NKTT viết “Ngắm trăng” thật đặc biệt Bác Hồ: ngắm trăng nhà tù… Chúng ta tìm hiểu

C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chung

1 Mục tiêu: Nêu hiểu biết thơ 2 Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời Hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu

? Nêu hiểu biết em hoàn cảnh sáng tác, thể loại thơ?

- Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ:

I Giới thiệu chung:

(15)

- Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm:

+ Xuất xứ: tập: “Nhật kí tù”

+ Hồn cảnh sáng tác: Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch

+ Thể loại:

- Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bản dịch: thơ lục bát.*

Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn bản

1 Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi 3 Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ

2 Văn bản:

a, Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại:

- Xuất xứ: tập: “Nhật kí tù” - Hoàn cảnh sỏng tỏc: Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch - Thể loại:

b, Đọc, thích, bố cục:

II Đọc hiểu văn bản:

(16)

- Giáo viên: nêu yêu cầu

1 So sánh nguyên tác dịch xem có khác hai câu đầu? Hãy biện pháp nghệ thuật tác dụng câu thơ đầu?Nêu tác dụng nó?

2 Hãy phân tích lớp nghĩa câu thơ này? - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs

1 - So sánh nguyên tác dịch :Bản dịch chữ “tẩu lộ”

- Điệp từ : Tẩu lộ  làm bật ý tẩu lộ nan  giọng thơ suy ngẫm thể thể đời Bác : Bác bị giải hết từ nhà lao sang nhà lao khác  thể gian lao, vất vả người đường núi

Gv: Đó suy ngẫm, thấm thía rút từ bao đi đường, chuyển lao khổ ải, “dãi nắng dầm mưa”, “trèo núi qua trng” tác giả- người tù CM HCM- chuỗi ngày bị tù đầy cực khổ “sống khác loài người” QT (TQ) Nỗi gian lao người đường núi điều khơng nói biết, cảm nhận cách thấm thía Chỉ có người trải qua, thể nghiệm thấu hiểu đầy đủ thật hiển nhiên thật thấm thía chữ “đường khó” ( tẩu lộ nan) mực giản dị thơ

+ Phân tích lớp nghĩa câu thơ này?

- Nghĩa đen : Nói cụ thể gian lao tẩu lộ : Vượt qua nhiều núi, hết dãy đến dãy khác, liên miên bất tận ý thơ

(17)

- Nghĩa bóng : Người tù Hồ Chí Minh cảm nhận thấm thía, suy ngẫm gian lao triền miên việc đường núi đường cách mạng, đường đời

+ Động từ: Trùng san Làm (lớp núi) bật

hình ảnh thơ

+ Từ : Hựu -> nhấn mạnh làm sâu sắc ý thơ

- Nghĩa bóng : Người tù Hồ Chí Minh cảm nhận thấm thía, suy ngẫm gian lao triền miên việc đường núi đường cách mạng, đường đời

G: Câu thơ chữ Hán lặp lại hai lần chữ “trùng san” (…) với chữ “hựu” ( lại) giữa, làm bật hình ảnh thơ nhấn mạnh, làm sâu sắc ý thơ Với hai chữ “tài tri” (mới biết) câu một, chữ “ hựu” câu hai, ta thấy dường thấp

thống nhân vật trữ tình- người tù CM HCM cảm nhận thấm thía , suy ngẫm nỗi gian lao triền miên việc đường núi, đường CM, đường đời * Báo cáo kết quả: Hs trả lời

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

1 Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm 3 Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn

(18)

- Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu

1 So sánh dịch nghĩa, dịch thơ với phát âm chữ Hán? Nêu tác dụng nó?

2 Tâm trạng người tù đứng đỉnh núi? Vì người có tâm trạng ấy?

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm:

1 So sánh dịch nghĩa, dịch thơ với phát âm chữ Hán? - Điệp từ vòng “ trùng san”

-> Làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác dãy núi kéo dài không hết

Mở ý tạo đà cho câu hợp

2 Tâm trạng: Vui sướng đặc biệt, bất ngờ-> niềm vui hạnh phúc lớn lao người chiến sĩ cách mạng cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hy sinh Câu thơ hình ảnh người đứng đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ giới

* Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hai câu cuối:

- Điệp từ vòng

-> mạch thơ nối liền: chuyện đương gian lao kết thúc, mở ý

(19)

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

1 Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu

Khái quát nội dung nghệ thuật văn - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm:

+ NT:

- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi cảm giàu cảm xúc

- Bản dịch thơ có tác dụng định + ND:

Bài thơ có lớp nghĩa

- Nghĩa đen : Nói việc đường núi

- Nghĩa bóng : Con đường cách mạng, đường đời

Bác Hồ muốn nêu lên chân lý, học rút từ thực

đường có thay đổi

- Tâm trạng vui sướng, hân hoan, tự do, làm chủ

III Tổng kết: 1.Nghệ thuật:

(20)

tế : Con đường cách mạng lâu dài, gian khổ, kiên trì bền chí để vượt qua gian nan thử thách định đạt tới thắng lợi rực rỡ

* Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu:

-Vận dụng kiến thức học vào làm tập 2 Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3 Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:

- HS tự đánh giá

- Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs

5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv: Nêu nét nghĩa thơ “ Đi đường” - Hs: tiếp nhận

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: làm việc cá nhân

- Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm:

(21)

* Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG,SÁNG TẠO: (2 phút)

1 Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

2 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá:

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em điều em học tập qua văn

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm:

Bài thơ ghi lại buổi ngắm trăng bất thường

(22)

phong phú, phóng khống, nhạy cảm, tâm hồn tinh tế khoẻ khoắn, cốt cách cao, lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, sáng ngời chất thép * Báo cáo kết quả: Hs trình bày

* Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: ( phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

2 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: Từ việc tìm hiểu văn Hãy tìm hiểu thêm số văn khác có của Bác thể hiện tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm - Giáo viên: chấm

- Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp bài

(23)

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

V RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 23 -Tiết : 91 Ngày soạn: Ngày dạy:

CÂU CẢM THÁN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác Nắm vững chức câu cảm thán; biết dùng câu cảm thán phù hợp tình giao tiếp

2 Kĩ năng:

- Bi t s d ng câu c m thán phù h p v i tình hu ng giao ti p.ế ụ ả ợ ố ế 3 Thái đ :ộ

- Yêu m n gi gìn s sáng c a ti ng Vi t.ế ữ ự ủ ế ệ

4.Năng lực: HS có kĩ dùng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp.Kỹ sử dụng câu hay

II CHUẨN BỊ:

(24)

- Kế hoạch học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công. III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

- Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học:

+ Dùng kĩ thuật đọc tích cực để khám phá văn bản, phân tích, thảo luận nhóm + Dùng kĩ thuật đặt câu hỏi/ kĩ thuật giải tình huống, vấn đáp, thuyết trình

+ Kĩ thuật động não: suy nghĩ tâm nhân vật trữ tình văn + Kĩ thuật liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (2’)

2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4’

- Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS ôn tập văn thuyết minh * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: nêu câu hỏi

? Kể tên cá kiểu câu học học kỳ 2? ? Cho biết câu sau thuộc kiểu câu ? a Em nên chăm học tập

b Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ! - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm:

(25)

-

* Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả:

- HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá

->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: đặc điểm hình thức chức câu

cảm thán

1 Mục tiêu: Nêu hiểu biết câu cảm thán

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm 3 Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu

? Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán? - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm:

I Đặc điểm hình thức chức năng: Ví dụ:

Nhận xét: - Hình thức:

+ Có chứa từ cảm thán: ơi, than ôi, trời ơi… + Thường kết thúc dấu chấm than - Chức năng: + Dùng để bộc lộ cảm xúc

(26)

- Hình thức:

+ Có chứa từ cảm thán: ơi, than ôi, trời ơi… + Thường kết thúc dấu chấm than

- Chức năng:

+ Dùng để bộc lộ cảm xúc

+ Xuất ngôn ngữ nói hay ngơn ngữ văn chương * Báo cáo kết quả: Hs trả lời

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

3 Ghi nhớ :sgk

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu:

-Vận dụng kiến thức học vào làm tập

2 Phương thức thực hiện: hoạt động cặp đơi (Bt1), nhóm (BT2), cá nhân (BT3)

3 Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:

- HS tự đánh giá

- Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs

5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: theo sgk

(27)

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: làm việc cá nhân

- Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm:

1 Bài 1:

a Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay !

b Hỡi cảnh rừng…

c Chao ụi , có rằng… thơi

Những câu cịn lại khụng phải câu cảm thán khơng có từ cảm thán Đặc điểm hình thức quan trọng để nhận biết

2 Bài 2:

a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến

b Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh phi nghĩa gây

c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống (Trước Cm T8) d Sự ân hận Dế Mèn trước Dế Choắt chết

- Các câu bộc lộ cảm xúc tình cảm khơng phải câu cảm thán khơng có từ cảm thán

3 Bài 3:

a Bà ơi, tình cảm bà giành cho cháu thật quý báu ! b Chao ôi, mặt trời lên đẹp !

* Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả:

(28)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG,SÁNG TẠO: (2 phút)

1 Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

2 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá:

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng câu cảm thán? Chỉ câu cảm thán

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm:

* Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả:

(29)

E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: ( phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

2 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: Tìm chép lại số câu thơ, câu văn văn học, đọc có sử dụng câu cảm thán Nêu cơng dụng câu cảm thán

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm - Giáo viên: chấm

- Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp bài

* Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

(30)

Tuần 23 -Tiết : 92 Ngày soạn: Ngày dạy:

CÂU TRẦN THUẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác

Kỹ năng:

- Nh n bi t câu c m thán văn b n.ậ ế ả ả

- S d ng câu c m thán phù h p v i hoàn c nh giao ti p.ử ụ ả ợ ả ế Thái đ :ộ

- HS có ý th c t o l p câu tr n thu t văn b nứ ậ ầ ậ ả

4 Năng lực:HS có kĩ dùng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Năng lực sử dụng câu hay

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công. III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

(31)

+ Dùng kĩ thuật đọc tích cực để khám phá văn bản, phân tích, thảo luận nhóm + Dùng kĩ thuật đặt câu hỏi/ kĩ thuật giải tình huống, vấn đáp, thuyết trình

+ Kĩ thuật động não: suy nghĩ tâm nhân vật trữ tình văn + Kĩ thuật liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (2’)

2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4’ - Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: nêu câu hỏi

GV treo bảng phụ ghi đoạn hội thoại HS Trên đường học về, An hỏi Quỳnh:

- Bài viết tập làm văn số vừa bạn điểm ? - Mình điểm

- Ơi, điểm cao thế!

- Điểm bạn cao mà…

? Dựa vào kiến thức học kiểu câu chia theo mđ nói, em xác định kiểu câu câu hội thoại trên? Dựa vào đâu để em xác định câu ?

- Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm:

- Bài viết tập làm văn số vừa bạn điểm ?(câu nghi vấn) - Mình điểm (câu trần thuật - không xđ được)

(32)

- Điểm bạn cao mà…(câu trần thuật - khơng xđ được)

HS trả lời câu nghi vấn cảm thán dựa vào đặc điểm hình thức chức năng, cịn câu trần thuật khơng

* Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả:

- HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá

->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: đặc điểm hình thức chức câu

trần thuật

1 Mục tiêu: Nêu hiểu biết câu trần thuật

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm 3 Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm 4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu

1 Dựa vào đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán cho biết VD câu có đặc điểm hình thức câu cảm thán, cầu khiến, nghi vấn?

2 Các câu VD a, b, c, d có chức dùng để làm gì? Qua tìm hiểu VD em rút nhận xét câu trần

I Đặc điểm hình thức chức năng: Ví dụ:

(33)

thuật?

4 Chức câu trần thuật gì?

5 Trong kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán câu trần thuật, kiểu câu dùng nhiều nhất? Vì sao?

6 Nhận xét dấu câu trần thuật trên? - Hs: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm:

1 Cả ví dụ a, b, c, khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến cảm thán

VD d: C1 câu cảm thán có chứa từ ngữ cảm thán “Ơi!” C2, có dấu chấm than cuối câu khơng phải câu cảm thán khơng có chứa từ ngữ cảm thán G: Vậy câu gọi câu trần thuật

2 Các câu VD a, b, c, d có chức dùng để:

- VDa: C1;2 trình bày suy nghĩ người viết truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc ta

C3: yêu cầu người sống hơm phải có trách nhiệm ghi nhớ cơng lao

VDb: C1: vừa kể vừa tả C2: thơng báo

VDc: dùng để miêu tả ngoại hình Cai Tứ

- Khơng có đặc điểm kiểu câu

- Dùng để:

(34)

VD d: C2: nêu lên nhận định, đánh giá

C3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn chức câu cảm thán)

3 Câu trần thuật:

- Khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán

4 Chức câu trần thuật là:

- Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ngồi cịn dùng để u cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

5 Câu trần thuật dùng nhiều nhất, thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin tư tưởng tình cảm người giao tiếp hàng ngày văn

Ngoài chức thơng tin, thơng báo câu trần thuật cịn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc vốn chức câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán Nghĩa gần tất mục đích giao tiếp khác thực câu trần thuật

6 Thường kết thúc dấu chấm có kết thúc dấu chấm than, dấu ba chấm

* Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả:

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

+ Yêu cầu,

bộc lộ tình cảm cảm xúc

- Được sử dụng nhiều giao tiếp

(35)

3 Ghi nhớ: sgk C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

1 Mục tiêu:

-Vận dụng kiến thức học vào làm tập

2 Phương thức thực hiện: hoạt động cặp đôi (Bt1,3), nhóm (BT2,4), cá nhân (BT5)

3 Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:

- HS tự đánh giá

- Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs

5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: theo sgk

- Hs: tiếp nhận

*Thực nhiệm vụ

- Học sinh: làm việc cá nhân

- Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm:

Bài tập 1:

Cả câu câu trần thuật C1: dùng để kể

(36)

Bài tập :

Nguyên tác : câu nghi vấn Dịch: câu trần thuật

=> Cả hai câu diễn đạt ý nghĩa, đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều

Nhưng câu dịch làm xốn xang, bối rối thể lời tự hỏi “biết làm nào?” Câu thơ dịch “Khó hững hờ” cho thấy nhân vật trữ tình q bình thản khơng rung cảm mạnh mẽ người Bác

Bài tập : a, Câu cầu khiến b, Câu nghi vấn c, Câu trần thuật

=> Cả ba câu có chức giống dùng để cầu khiến

- Về ý nghĩa: câu b, c thể ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch câu (a)

Bài tập 4:

- Tất câu trần thuật: + Câu a 2b ý cầu khiến + Câu 1b trần thuật- kể Bài tập :

Viết (bảng phụ)

Yêu cầu: viết chủ đề

Sử dụng bấn kiểu câu học cách xác, hợp lí * Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng

(37)

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO: (2 phút)

1 Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn

2 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá:

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv:

Bài : Viết đoạn đối thoại ngắn (Giữa GV với hs hs với hs ) có sử dụng kiểu câu học (chỉ rõ kiểu câu)?

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời

- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm:

VD đoạn văn

Trên đường học về, Lan An nói chuyện Lan reo to: - Ôi, hoa súng nở đẹp ! (câu cảm thán)

(38)

- Phía ao bên (câu trần thuật) - Cậu lội xuống hái ! (câu cầu khiến) * Báo cáo kết quả: Hs trình bày

* Đánh giá kết quả:

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: (1 phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học

2 Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh 4 Phương án kiểm tra đánh giá

- HS tự đánh giá

- HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 5 Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv: ?Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi,cảm ơn, chúc mừng, cam đoan ?

- HS: tiếp nhận

* Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm - Giáo viên: chấm

- Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp bài

(39)

+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:24

w