1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ hubt thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện thọ xuân

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 221,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NINH QUANG DŨNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN Chuyên ngành TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NINH QUANG DŨNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Hà Đức Trụ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xn” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định đồng ý Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Thanh hóa, ngày tháng Tác giả Ninh Quang Dũng năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát Ngân hàng sách 1.1.1 Khái niệm ngân hàng sách 1.1.2 Vai trị chức Ngân hàng sách .5 1.1.3 Nhiệm vụ vủa Ngân hàng sách .6 1.2 Những vấn đề hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.2.2 Sự hình thành phát triển tín dụng 1.2.3 Tín dụng Ngân hàng 14 1.2.4 Các hình thức cho vay Ngân hàng 21 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng 23 1.3.1 Nhân tố xã hội 23 1.3.2 Nhân tố bên 24 1.3.3 Nhân tố bên ngân hàng 25 1.4 Vai trò hoạt động cho vay Ngân hàng đối tường cho vay 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN .30 2.1 Khái quát Ngân hàng huyện Thọ Xuân 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng CSXH huyện Thọ Xuân 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng CSXH huyện Thọ Xuân 31 2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân .34 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân 38 2.2.1 Khái quát cơng tác tín dụng Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân 38 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân 43 2.2.3 Đánh giá chất lượng Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân 50 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 53 2.3 Đánh giá chung hoạt động Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân .54 2.3.1 Những thành tích đạt .54 2.3.2 Những mặt hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG .60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HUYỆN THỌ XUÂN .61 3.1 Định hướng phát triển hoạt động Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân 61 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân .63 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 63 3.2.2 Giải pháp từ phía Ngân hàng 64 3.3 Kiến nghị 70 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 70 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng sách 70 3.3.3 Kiến nghị với quyền địa phương 72 3.3.4 Kiến nghị Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG .74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHTM : Ngân hàng thương mại HDQT : Hội đồng quản trị UBND : Ủy ban nhân dân TT : Thông tư TK&VV : Tổ tiết kiệm vay vốn XĐGN : Xóa đói giảm nghèo NS&VSMT : Nước vệ sinh môi trường XKLD : Xuất lao động UBND : Ủy ban nhân dân TW : Trung ương TD : Tín dụng HSSV : Học sinh sinh viên XĐGN : Xóa đói giảm nghèo SXKD : Sản xuất kinh doanh CBNV : Cán nhân viên DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH huyện Thọ xuân qua năm 2015, 2016, 2017 35 Bảng 2.2: Tình hình doanh số cho vay, doanh số thu nợ qua năm 2015-2017 .36 Bảng 2.3 Doanh số doanh số cho vay theo thời gian qua năm 2015 – 2017 45 Bảng 2.4 Tình hình cho vay dư nợ theo đối tượng ngân hàng .46 Bảng 2.5 Tình hình cho vay uỷ thác phần qua tổ chức hội .48 Bảng 2.6: Kết hoạt động tài qua năm 2015 – 2017 53 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh doanh số cho vay doanh số thu nợ .36 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn NHCS XH huyện Thọ Xuân 44 Biểu đồ 2.3: Nợ hạn Ngân hàng 50 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy ngân hàng CSXH huyện Thọ Xuân 31 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Tín dụng ngân hàng sách xã hộị (NHCSXH) vấn đề cấp thiết, Chính Phủ yêu cầu thực tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để đẩy mạnh hoạt động tín dụng, thực chiến lược phát triển cho vùng, thiết lập nguồn vốn cho vay tín dụng, Ngân hàng Trung ương yêu cầu chi nhánh Tỉnh tích cực thực yêu cầu tiêu đề Chương trình tín dụng giữ vai trò quan trọng có hiệu việc hộ trợ bước cho người dân trình phát triển kinh tế gải nhiều việc làm khác Tích cực thực phương thức chương trình cho vay để tăng cường đẩy mạnh cho q trình hoạt đơng tín dụng ngân hàng Hiện có nhiều tổ chức tín dụng thực việc hỗ trợ vốn cho người nghèo đối tương sách xã hội, phạm vi cịn hẹp hiệu tín dụng chưa cao Thực tế địi hỏi tổ chức tín dụng phải đẩy mạnh hoạt đơng tín dụng, đặc biệt NHCSXH phải có giải pháp tăng cường đẩy mạnh hoạt động tín dụng, khơng ngừng nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo đối tượng sách, góp phần quan trọng cơng đổi phát triển nguồn tín dụng NHCSXH Qua trình thực tập NHCSXH huyện Thọ Xuân, lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân" nghiên cứu hoạt động tín dụng, phân tích hạn chế nguyên nhân hoạt động tín dụng ngân hàng, sở đưa giải pháp khắc phục hạn chế đó, góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thọ Xuân Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân thời gian qua - Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân thời gian qua, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế tồn Ngân hàng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân Những số liệu sử dụng luận văn sử dụng báo cáo tài năm 2015 đến 2017 phạm vi Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa MácLenin, phương pháp trừu tượng hóa khoa học tư khái quát trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp tiếp cận định tính định lượng, phương pháp so sánh tương quan, phuong pháp thống kê kế toán Những phương pháp áp dụng vào luận văn giúp luận văn hoàn thiện Bố cục luận văn Chương 1: Những vấn đề hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát Ngân hàng sách 1.1.1 Khái niệm ngân hàng sách Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, thực lộ trình nhập WTO địi hỏi hệ thống tài tín dụng Việt Nam phải nhanh chóng cấu lại hệ thống Ngân hàng, tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại nhà nước rảnh tay vươn nắm giữ thị trường Yêu cầu tập chung nguồn vốn tín dụng ưu đãi nhà nước dành cho đối tượng sách xã hội nhiều quan hành nhà nước ngân hàng thương mại thực theo kênh khác nhau, làm cho nguồn lực đất nước bị phân tán, cho vay chồng chéo, trùng lắp, chí cản trở lẫn vào kênh để thống quản lý cho vay Theo ngân hàng Thế giới (WB) tỷ lệ đói nghèo nước ta có đến 60% vào thời điểm thập niên 90 kỷ XX Ở vùng cao, vùng xa Tây Bắc, Tây Nguyên, đói nghèo, nạn đói đeo đẳng bám quanh người Mông, người Dao Trước thực tế ấy, năm qua, Đảng nhà nước đề nhiều giải pháp, có giải pháp tín dụng ưu đãi hộ nghèo trở thành động lực thúc đẩy chương trình Xóa đói giảm nghèo phát triển Để đáp ứng yêu cầu trên, ngày 04/10/2002, phủ ban hành Nghị định số 78/2002/ND-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội để thực tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế “xố đói giảm nghèo” Hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam có 11 thành viên thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu làm chủ tịch hội đồng quản trị có chi nhánh tất 64 tỉnh thành nước Bộ máy quản lý Ngân hàng sách xã hội: Hội đồng quản trị Trung ương, 64 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, thành phố 660 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp quận, huyện Đối tượng phục vụ: hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách cần vay vốn để giải việc làm, lao động có thời hạn nước tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Hoạt động NHCSXH khơng mục tiêu lợi nhuận Sự đời NHCSXH có vai trị quan trọng cầu nối đưa sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách khác Hiện nay, NHCSXH có quan hệ, hợp tác với nhiều tổ chức tài phát triển quốc tế (Chính phủ, phi Chính phủ) giới như: UNICEF, OPEC, IFAD, WB… thu hút vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng Kết xóa đói giảm nghèo Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao Với mục tiêu phấn đấu giảm tỷ lệ đói nghèo xuống 16% vào năm 2010, NHCSXH phối hợp với cấp, ngành hội, đồn thể, bước xã hội hố hoạt động NHCSXH, góp phần thực thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia “xóa đói giảm nghèo” tạo việc làm giai đoạn 2006 - 2010, tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, thực trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu nhằm ổn định trị, xã hội đất nước (Nguồn website NHCSXH Việt Nam) ... sách huyện Thọ Xuân .34 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân 38 2.2.1 Khái qt cơng tác tín dụng Ngân hàng sách huyện Thọ Xuân 38 2.2.2 Thực. .. tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng sách. .. động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Thọ Xuân thời gian qua - Đánh giá chất lượng tín dụng

Ngày đăng: 11/03/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w