1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn học hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh trực ninh

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 603,09 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRỰC NINH Giảng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRỰC NINH Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Thanh Tâm Sinh viên : Hoàng Thanh Thủy Mã sinh viên : 11165137 Lớp : Ngân hàng 58B Hà Nội - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng .4 1.1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 12 1.1.4 Chức bảo lãnh ngân hàng 17 1.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 20 1.2.1 Quan niệm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 20 1.2.2 Sự cần thiết phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng 21 1.2.3 Các tiêu phản ánh phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 27 1.3.1 Nhân tố chủ quan 27 1.3.2 Nhân tố khách quan 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK TRỰC NINH 34 2.1 Khái quát hoạt động Agribank Trực Ninh 34 2.1.1 Giới thiệu Agribank Trực Ninh 34 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Trực Ninh giai đoạn 20172019 35 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank Trực Ninh 42 2.2.1 Chính sách quy trình bảo lãnh Agribank Trực Ninh 42 2.2.2 Phân tích thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank Trực Ninh .58 2.3 Đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Agribank Trực Ninh 69 2.3.1 Các kết đạt 69 2.3.2 Những hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân .71 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK TRỰC NINH 76 3.1 Phương hướng mục tiêu đến năm 2025 76 3.1.1 Mục tiêu phấn đấu 76 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh 76 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank Trực Ninh 78 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định yêu cầu bảo lãnh 78 3.2.1 Tuân thủ nghiêm quy trình hoạt động bảo lãnh .80 3.2.3 Chú trọng công tác chọn lọc tài sản đảm bảo 80 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý vay bảo lãnh 81 3.2.5 Điều chỉnh mức phí lãi suất mà chi nhánh ngân hàng áp dụng 82 3.2.6 Thực tốt công tác tổ chức cán 83 3.3 Kiến nghị đề xuất với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BLNH Bảo lãnh ngân hàng CV Chuyên viên DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh HTQHKH Hỗ trợ quan hệ khách hàng HĐBLNH Hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QHKH Quan hệ khách hàng TCKT Tổ chức kinh tế DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ bên bảo lãnh 12 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu máy tổ chức quản lý Agribank Trực Ninh 35 Sơ đồ 2.2: Quy trình bảo lãnh Agribank Trực Ninh 49 Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng Agribank Trực Ninh .39 Bảng 2.2: Kết HĐKD Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 41 Bảng 2.3: Biểu phí dịch vụ bảo lãnh .46 Bảng 2.4: Doanh số bảo lãnh Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 60 Bảng 2.5: Doanh số bảo lãnh trả thay doanh số thu hồi nợ trả thay Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 65 Bảng 2.6: Dư nợ bảo lãnh trả thay Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 67 Bảng 2.7: Tình hình tăng trưởng khách hàng sử dụng hoạt động bảo lãnh Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 58 Bảng 2.8: Doanh số loại bảo lãnh Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 61 Bảng 2.9: Cơ cấu bảo lãnh theo thành phần kinh tế Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 62 Bảng 2.10: Tình hình thu nhập từ bảo lãnh Agribank Trực Ninh giai đoạn 20172019 64 Bảng 2.11: Dư nợ bảo lãnh Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 59 Bảng 2.12: Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh trả thay Agribank Trực Ninh giai đoạn 20172019 68 Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 36 Biểu đồ 2.2: Hoạt động cho vay Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 38 LỜI MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trị quan trọng kinh tế phát triển, cung cấp lượng tài khổng lồ qua gián tiếp điều tiết kinh tế Sự bùng nổ, phát triển không ngừng hệ thống ngân hàng thập niên qua khẳng định vai trị khơng thể thiếu hệ thống NH nói chung NHTM nói riêng vận hành phát triển liên tục kinh tế Bảo lãnh ngân hàng (BLNH) đời từ năm 70 kỷ XX sử dụng cơng cụ để đảm bảo tính lành mạnh quan hệ kinh tế vốn ngày phức tạp Trên giới hoạt động bảo lãnh phát triển vô mạnh mẽ phổ biến, hỗ trợ hầu hết cho giao dịch tài chính, thương mại Tại Việt Nam, BLNH thực từ năm 90 kỷ 20 với hệ thống pháp luật hoàn thiện dần theo thời kỳ Hệ thống pháp luật BLNH bắt đầu đặt móng từ năm 1994 ngày hoàn thiện thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 NHNN Quy định BLNH sửa đổi bổ sung thơng tư 13/2017/TT-NHNN ngày 29/09/2017 Là NHTM có mạng lưới uy tín rộng Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) phát triển HĐBLNH từ ngày đầu thành lập nhiên hoạt động chưa thực phát triển đồng Với Agribank Trực Ninh hoạt động bảo lãnh triển khai thực từ ngày đầu song nhiều hạn chế loại hình bảo lãnh chưa đa dạng, chất lượng nhân viên tín dụng chưa trọng,… cần phát triển, đẩy mạnh để tăng nguồn thu cho ngân hàng ngồi tín dụng Cho đến thời điểm nay, BLNH nói chung phát triển HĐBLNH nói riêng đề tài số tác giả lựa chọn nghiên cứu kể đến Vũ Hồng Minh (2009), Nguyễn Thành Long (1999),… Và nghiên cứu tìm hiểu hoạt động bảo lãnh Agribank địa bàn khác tìm hiểu khai thác Đỗ Thị Ngọc Hà (2014), Nguyễn Thị Kim Cúc (2014),… Tuy nhiên Agribank Trực Ninh giai đoạn 2017-2019 chưa có tìm hiểu vấn đề hoạt động bảo lãnh đưa giải pháp nhằm khắc phục vấn đề Sau thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh Trực Ninh (Agribank Trực Ninh), định chọn đề tài chuyên đề “Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn - Chi nhánh Trực Ninh” để nghiên cứu 2, Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp vấn đề phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank Trực Ninh, từ xác định kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế phát triển HĐBLNH Agribank Trực Ninh xác định - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank Trực Ninh 3, Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sự phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Agribank Trực Ninh từ năm 2017 đến 2019 4, Phương pháp nghiên cứu Để đưa nhận định giải pháp phù hợp với lý luận tình hình thực tế, chuyên đề có sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: (1) Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp: + Thu thập từ “Báo cáo hàng năm Agribank Trực Ninh”, “Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Trực Ninh”, quy trình, liệu từ phịng tín dụng + Tham khảo diễn đàn kinh tế xã hội, tạp chí kinh tế khoa học đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan (2) Phương pháp phân tích thông tin: + Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp sử dụng để mô tả đặc điểm liệu thu thập được, từ cung cấp tóm tắt đơn giản đối tượng cần phân tích + Phương pháp so sánh: Kết hợp so sánh tuyệt đối so sánh tương đối để xác định quy mô, tốc độ phát triển, biểu mối quan hệ mức độ phổ biến đối tượng đưa phân tích Sử dụng kết hợp đồng thời phương pháp đề cập với việc vận dụng lý thuyết đánh giá khách quan, để đưa nhận định giải pháp phù hợp cho việc phát triển HĐBLNH 5, Kết cấu chuyên đề Chuyên đề chia thành chương sau: - Chương 1: Những vấn đề phát triển bảo lãnh Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Agribank Trực Ninh - Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Agribank Trực Ninh CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng a, Bảo lãnh Theo InvestingAnswers: “Bảo lãnh cam kết văn việc chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài tổ chức khác tổ chức khơng thể hồn thành nghĩa vụ mình.” Theo Legal Dictionary: “Bảo lãnh cam kết đồng ý chịu trách nhiệm nợ việc thực hợp đồng người khác người khơng thể tốn thực nghĩa vụ mình.” Theo Từ điển Tiếng Việt (2004): “Bảo lãnh việc bảo đảm cho (một cá nhân tổ chức) làm việc hưởng quyền lợi có gắn với nghĩa vụ, chịu trách nhiệm (cá nhân tổ chức ấy) sau không thực nghĩa vụ.” Theo Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ.” Có nhiều quan điểm định nghĩa khác bảo lãnh, chuyên đề tốt nghiệp tác giả sử dụng quan niệm Bộ luật dân 2015 b, Bảo lãnh ngân hàng Cùng với việc sử dụng khái niệm bảo lãnh Bộ luật dân 2015 tác giả khai thác khái niệm BLNH luật Việt Nam Hệ thống văn pháp luật BLNH bước xây dựng hoàn thiện qua văn pháp luật Đặc biệt Khoản Điều Thông tư 07/2015/TT-NHNN định nghĩa: “BLNH hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh.” Như vậy, khái niệm “bảo lãnh ngân hàng” định nghĩa văn qua thời kỳ thể BLNH cam kết văn bên thứ ba quan hệ hợp đồng hai bên Cam kết văn hiểu văn bảo lãnh tổ chức tín dụng, bao gồm Thư bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh 1.1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng BLNH có cách phân loại sau: - Căn vào mục đích bảo lãnh - Căn vào chất bảo lãnh - Căn vào phương thức phát hành bảo lãnh 1.1.2.1 Căn vào mục đích bảo lãnh Khi đó, bảo lãnh chia thành loại: - Bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh thực hợp đồng - Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước - Bảo lãnh bảo hành - Bảo lãnh bảo đảm tốn - Bảo lãnh hồn trả vốn vay 1.1.2.2.1 Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh dự thầu cam kết ngân hàng với bên chủ đầu tư (hay chủ thầu) để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu khách hàng Trường hợp, khách hàng phải nộp phạt vi phạm quy định hợp đồng dự thầu mà không nộp nộp không đủ tiền phạt ngân hàng thực nộp phạt thay Mục đích: Bảo lãnh dự thầu nhằm bù đắp thiệt hại mặt thời gian chi phí cho chủ thầu mà vi phạm người dự thầu gây rút đơn dự thầu, trúng thầu bỏ không ký tiếp hợp đồng, bổ sung thêm điều kiện ký hợp đồng so với dự thầu,… Nếu người dự thầu trúng thầu không ký hợp đồng chủ đầu tư (người thụ hưởng) rút dần toán từ bảo lãnh để trang trải cho chi phí đấu thầu, thiệt hại chậm tiến độ thi cơng hay chi phí để tổ chức lại đấu thầu khác ... đề ? ?Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn - Chi nhánh Trực Ninh? ?? để nghiên cứu 2, Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp vấn đề phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng. .. cần thiết phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng 21 1.2.3 Các tiêu phản ánh phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương... điểm bảo lãnh ngân hàng 12 1.1.4 Chức bảo lãnh ngân hàng 17 1.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 20 1.2.1 Quan niệm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng

Ngày đăng: 11/03/2023, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w