ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 Năm học 2022 2023 Môn Ngữ Văn Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I ĐỌC HIỂU (10đ) Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ĐI DỌC LỜI RU À ơi đi suốt. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 CÓ CÂU TRẮC NGHIỆM MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 CÓ CÂU TRẮC NGHIỆM MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 CÓ CÂU TRẮC NGHIỆM MA TRẬN ĐẶC TẢ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023 Môn Ngữ Văn Thời gian:120 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC -HIỂU (10đ) Đọc kĩ thơ sau trả lời câu hỏi: ĐI DỌC LỜI RU À ơi…đi suốt đời, Vẫn nghiêng cánh võng lời mẹ ru Câu ca từ thuở ngày xưa, Hắt hiu nẻo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận lời đắng cay Mẹ gom gian này, Tình yêu hạnh phúc trao tay cầm Nẻo xưa nước mắt âm thầm, Đường gần trái cầm tay À ơi… Bóng mây bay Lời ru dọc tháng ngày con… (Chu Thị Thơm) Khoanh tròn vào phương án trả lời cho câu hỏi (Từ câu đến câu 3) Câu 1(1đ) a/ Bài thơ viết theo thể thơ gì? A Lục bát B Lục bát biên thể C Sáu chữ D Tám chữ b/ Xác định phương thức biểu đạt thơ trên? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu (1đ) a/ Đối tượng trữ tình thơ là? A Người mẹ B Bóng cả, mây bay C Lời ru D Người b/ Tự " nắng mưa"trong câu " Hắt hiu nẻo nắng mưa đời"là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Câu (1đ) Bài thơ có giọng điệu nào? A Thiết tha, ưu phiền, thành kính B Sơi nổi, dí dỏm, thiết tha C Thiết tha, yêu thương, thương cảm D Yêu thương, hồ hởi Câu 4(1đ) Căn vào nội dung nghệ thuật thơ, em điền Đ ( đúng); S (sai) vào cuối thông tin sau: A Người viết trực tiếp nêu cảm xúc qua thơ B Bài thơ có cách ngắt nhịp linh hoạt, uyển chuyển C Bài thơ có cách nhịp cố định: nhịp 2/4; nhịp 4/2 D Ngôn ngữ thơ mộc mạc, gần gũi E Chữ thứ câu câu lục vần với chữ thứ câu bát, chữ thứ câu bát vần với chữ thứ câu lục Câu (1đ) Nêu nội dung thơ trên? Câu (1đ) Mở rộng thành phần chủ ngữ cụm từ cho câu: Lời ru dọc tháng ngày con… Câu (2đ) Chỉ nêu tác dụng từ láy đoạn thơ sau: Câu ca từ thuở ngày xưa, Hắt hiu nẻo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận lời đắng cay Câu (2đ) Viết đoạn văn ngắn (5-10 dòng) bộc lộ suy ngẫm người lời ru mẹ PHẦN II VIẾT (TẠO LẬP VĂN BẢN) (10đ) Câu 9: Có ý kiến cho rằng: "Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song biểu tượng lòng yêu nước sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta" Em phân tích đặc điểm nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết T " hánh Gióng"để làm sáng tỏ cho nhận định HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM A - ĐỌC HIỂU I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Mỗi câu đáp án khoanh điêm Câu Điêm Đáp án 1a 0,5 A 1b 0,5 C 2a 0,5 A 2b 0,5 B C Câu 4(1đ) Căn vào nội dung nghệ thuật thơ, em điền Đ ( đúng); S (sai) vào cuối thông tin sau: A Người viết trực tiếp nêu cảm xúc qua thơ Đ B Bài thơ có cách ngắt nhịp linh hoạt, uyển chuyển Đ C Bài thơ có cách nhịp cố định: nhịp 2/4; nhịp 4/2 D Ngôn ngữ thơ mộc mạc, gần gũi Đ E Chữ thứ câu câu lục vần với chữ thứ câu bát, chữ thứ câu bát vần với chữ thứ câu lục II TỰ LUẬN (4 điểm) Câu hỏi Nội dung Nội dung chính: Nói lên tình u thương thiêng liêng, hi sinh cao mẹ Mẹ phải chịu nhiều gian truân, khổ cực để dành điều tốt đẹp cho Đồng thời bộc lộ thái độ biết ơn, trân trọng, thấu hiểu tình cảm thắm thiết tác giả người mẹ + Mẹ ru ngủ suốt bao tháng năm qua, mẹ chịu vất vả nhọc nhằn + Nên dù có đâu xa lời ru ln đọng lại trang tâm chí + Lời ru mẹ theo tháng ngày - Các từ láy: Câu ca từ thuở Hắt hiu nèo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời Lắt lay số phận lời đắng cay, → Tác dụng: - Giúp cho câu thơ có vần, sinh động nghĩa - Giúp thể rõ nội dung, ý nghĩa đoạn thơ - Thể nên tình cảm yêu thương, chăm sóc vỗ người mẹ qua tiếng ru ngào, ấm áp, thiếng liêng mẹ ru đứa thơ bé ngủ ngoan B - VIẾT (12 điểm) Câu hỏi Nội dung Mở bài: - Nhắc tới tuổi ấu thơ để gợi nhớ lời ru - Nêu cảm nghĩ chung lời ru Thân bài: a Cảm nghĩ giai điệu lời hát ru trẻ thơ - Ngọt ngào, sâu lắng, ngân từ sâu thẳm trái tim người mẹ, người bà - Ru trẻ vào giấc ngủ say nồng b Cảm nghĩ ý nghĩa lời hát ru tình cảm người hát ru - Thể lòng người bà yêu cháu, người mẹ yêu - Gửi gắm bao ước mơ, hi vọng tương lai trẻ Đ Điểm 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Điểm 0,5 0,5 0,5 Kết bài: - Bày tỏ tình cảm người hát ru (nỗi nhớ, lòng biết ơn) - Khẳng định giá trị sức sống lời hát ru Mở bài: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có nhiều câu chuyện cổ tích, truyền thuyết đặc sắc ông cha ta lưu truyền từ đời qua đời khác Những câu chuyện thể niềm mong ước, niềm tin vào sống tốt đẹp, chân lý thiện chiến thắng ác, người tốt ông trời phù hộ Tuýp nhân vật thường người tài giỏi, có tài phi phàm, xuất thân kỳ lạ, sống nhân nghĩa đạo đức nên thường thần phật phù hộ Thánh Gióng số truyền thuyết có đặc điểm vậy, tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu văn học độc giả, người học đưa nhận định "Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song biểu tượng lòng yêu nước sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta" Để làm rõ nhận định ta tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng Thân bài: a HS phân tích "Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường" Thánh Gióng nhân vật xuất từ sớm, xem vị thần Bất tử tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Tương truyền ông sinh vào khoảng thời vua Hùng Vương thứ 6, lúc đất nước gặp cảnh khốn giặc Ân xâm lược, mà chưa có người tài giúp nước Sự đời ơng có nhiều điểm kỳ lạ, thứ mẹ ông người đàn bà 60 tuổi, chẳng cịn khả hồi thai nữa, mà hơm bà ruộng thấy có vết chân to, liền đưa chân ướm thử, nhà có thai sinh ơng Sự hồi thai thần kỳ người mẹ dường báo trước đời đầy uy phong, lẫm liệt cậu bé kỳ lạ Q trình phát triển cậu bé Gióng chẳng bình thường bao đứa trẻ khác, người ta 10 tháng bập bẹ, cịn Gióng đến tuổi chẳng nói lấy lời Thế mà thật lạ thay, nghe sứ giả vua truyền tin tìm người tài diệt giặc bất ngờ, cậu lại mở miệng nói chuyện, cịn cho vời sứ giả vào, xin ngựa sắt, roi sắt để giết giặc Điều làm 0,5 cho sứ giả, làng xóm mẹ cậu bé tin nổi, đứa trẻ tuổi đánh giặc Để xóa tan mối nghi ngại chuẩn bị cho hành trình diệt giặc mình, Gióng liền vươn vai trở thành người lớn, ăn biết cơm không no, mặc quần áo rộng cỡ thấy chật Như dường Gióng đợi sứ giả tìm đến, hơ biến thành tráng sĩ "mình cao trượng, uy phong, uy phong, lẫm liệt" với sức mạnh phi thường để diệt giặc Từ chứng tỏ cậu bé Gióng người thường, mà có lẽ vị thần linh trời hóa thân thành để giúp nhân dân ta diệt giặc b HS phân tích: T " hánh gióng biểu tượng lòng yêu nước sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta" thể ở: Hành trình đánh giặc Thánh Gióng miêu tả uy vũ dũng mãnh, mang sức mạnh vị thần, mình, ngựa, roi xơng pha vào trận mạc đối đầu với hàng vạn quân giặc Chiếc roi sắt quất đến đâu giặc chết ngả rạ đến đấy, khiến chúng không kịp chạy trốn Thậm chí chém giặc nhiều q roi sắt ban không chịu mà phải gãy làm đơi, lúc khơng cịn vũ khí, Thánh Gióng dùng sức mạnh nhổ tre bên đường làm roi quất giặc, ném vào giặc khiến quân giặc phải kinh hồng bạt vía trước sức mạnh tựa sấm sét Sau đánh đuổi giặc Ân, Thánh Gióng cưỡi ngựa lên núi Sóc, trả lại quần áo cho nhân gian bay trời Điều gián tiếp khẳng định thân phận ông, vốn người phàm tục, mà thần tiên cử xuống giúp nước ta, nên trình đời trưởng thành diệt giặc ơng có nhiều điểm ly kỳ đến Có nhiều giả thiết cho Thánh Gióng nguyên mẫu lấy từ câu chuyện có thực vị tướng tài nước ta, ông tham gia đánh đuổi quân giặc sau bị thương nặng, nên cưỡi ngựa vào sâu rừng không trở Chính thế, người ta dựng nên giả thiết ông bay trời, để quên thực ông trọng thương mà chết, đồng thời để hình tượng hóa vị anh hùng xả thân nước Kết bài: Truyền thuyết Thánh Gióng lưu truyền lâu đời nhằm khẳng định sức mạnh nhân dân ta chiến đấu chống giặc ngoại xâm, dù hoàn cảnh ln có người gánh vác trọng trách bảo vệ đất nước Điều khẳng định mong ước nhân dân ta từ xưa đến sống tốt đẹp, niềm tin chân lý thiện ln chiến thắng ác, nghĩa thắng gian tà, người tốt có thần tiên phù hộ, từ hướng người đến chữ "thiện" tốt đẹp Đồng thời truyền thuyết sở nét tín ngưỡng lâu đời truyền thống nhân dân Việt Nam, tạo nên nét văn hóa đặc sắc cho dân tộc Câu (1đ) Nêu nội dung thơ trên? Câu (1đ) Mở rộng thành phần chủ ngữ cụm từ cho câu: Lời ru dọc tháng ngày con… Câu (2đ) Chỉ tác dụng từ láy đoạn thơ sau: BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 7NG MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 7N ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN THI HSG MÔN NGỮ VĂN VĂN 7N Mức độ nhận thức TT Kĩ Đọc hiểu Đơn vị kiến thức / kĩ Thơ thơ lục bát Nhận biết TNKQ - Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ Thông hiểu TL - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công Vận dụng Vận dụng cao Tổng % điểm Số câu Số điểm % Viết dụng dấu chấm lửng (C5,6,7) 20% (C1,2,3,4) 20% - Phát biểu cảm nghĩ người việc - Phân tích nhân vật tác phẩm văn học Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm % Tỉ lệ chung 40% Viết đoạn văn ngắn (5-10 dòng) bộc lộ suy ngẫm người lời ru mẹ (C1,2,3,4) 20% 20% 0 (C5,6,7) 20% 20% BẢNG ĐẶC TẢ (C8) 10% (C8) 10% 10% Phân tích đặc điểm nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết "Thánh Gióng" để làm sáng tỏ nhận định 1(C9) 10 12 60% 50% 1(C9) 20 10 100% 50% 100% 50% TT Kĩ Đơn vị kiến thức / Kĩ Đọc hiểu Thơ thơ lục bát Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Thơng hiểu: - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng Số câu hỏi (Số ý) TNKQ TL Câu hỏi (Số ý) TNKQ TL C1,2,3,4 C5,6,7 Viết/ Tạo lập văn Phát biểu cảm nghĩ người việc Phân tích nhân vật tác phẩm văn học Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp - Khẳng định lại giá trị nghệ thuật khổ thơ Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: - Phát biểu cảm nghĩ người việc Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn - Phân tích nhân vật tác phẩm văn học C8 C9 BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 7NG MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 7N ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN THI HSG MÔN NGỮ VĂN VĂN 7N Mức độ nhận thức TT Kĩ Đọc hiểu Đơn vị kiến thức / kĩ Thơ thơ lục Nhận biết TNKQ - Nhận biết Thông hiểu TL - Rút Vận dụng Vận dụng cao Tổng % điểm bát Số câu Số điểm % Viết - Phát biểu từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ (C1,2,3,4) 20% chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng (C5,6,7) 20% 40% Viết đoạn văn Phân tích đặc cảm nghĩ người việc - Phân tích nhân vật tác phẩm văn học Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm % Tỉ lệ chung ngắn (5-10 dòng) bộc lộ suy ngẫm người lời ru mẹ (C1,2,3,4) 20% 20% 0 (C8) 10% (C8) 10% 10% (C5,6,7) 20% 20% điểm nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết "Thánh Gióng" để làm sáng tỏ nhận định 1(C9) 10 12 60% 50% 1(C9) 20 10 100% 50% 100% 50% BẢNG ĐẶC TẢ TT Kĩ Đơn vị kiến thức / Kĩ Thơ thơ lục bát Đọc hiểu Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nêu ấn tượng chung văn Số câu hỏi (Số ý) TNKQ TL Câu hỏi (Số ý) TNKQ TL C1,2,3,4 - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Thơng hiểu: - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp C5,6,7 Viết/ Tạo lập văn Phát biểu cảm nghĩ người việc Phân tích nhân vật tác phẩm văn học - Khẳng định lại giá trị nghệ thuật khổ thơ Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: - Phát biểu cảm nghĩ người việc Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn - Phân tích nhân vật tác phẩm văn học C8 C9