TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SAO PHƯƠNG BẮC
Trang 1VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
=====//=====
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN
Đơn vị thực tập : Công Ty TNHH Thương Mại
Trang 2MỤC LỤC
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SAO
PHƯƠNG BẮC 4
I.1 Khái quát chung về lịch sử Công ty: 4
I 2 Quá trình phát triển của công ty qua các giai đoạn: 5
II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 8
II.1 Mặt hàng sản phẩm: 8
II.2 Tình hình nguồn nhân lực: 12
III CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 14
III.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm: 14
III.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất 15
III.2.1 Phương pháp sản xuất: 15
III.2.2 Máy móc, thiết bị sản xuất: 15
III.2.3 Bố trí mặt bằng, nhà xưởng 16
III.2.4 An toàn lao động: 16
IV.Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của nhà máy: 17
IV.1 Tổ chức sản xuất: 17
IV.2 Kết cấu sản xuất: 17
V Tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 19
V.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: 19
V.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 20
V.2.1.Công ty mẹ: 20
V.2.2.Bộ máy lãnh đạo: 20
V.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý công ty: 24
VI Khảo sát, phân tích các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của Công ty: 25
VI.1 Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu vào”: 25
VI.1.1 Yếu tố đối tượng lao động: 25
Trang 3VI.1.2 Yếu tố lao động: 26
VI.1.3 Yếu tố vốn: 28
VI.2 Khảo sát và phân tích các yếu tố “ đầu ra” 29
VII Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 31
VII.1 Môi trường vĩ mô: 31
VII.1.1 Môi trường kinh tế 32
VII.1.2 Môi trường công nghệ: 32
VII.1.3 Môi trường tự nhiên: 32
VII.1.4 Môi trường văn hoá xã hội: 32
VII.1.5 Môi trường chính trị pháp luật: 33
VII.2 Môi trường vi mô: 33
VII.2.1 Khách hàng: 34
VII.2.2 Các đối thủ cạnh tranh: 34
VII.2.3 Các nhà cung cấp: 34
VII.2.4 Nguồn nhân lực: 35
BÀI THU HOẠCH 36
Trang 4I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SAO PHƯƠNG BẮC.
I.1 Khái quát chung về lịch sử Công ty:
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc ngày nay, trướcđây là một nhà máy dệt Phương Bắc được thành lập năm 1961 dưới chế độ cũ.Công ty được nhà nước tiếp quản và đi vào sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnhtrong suốt thời kỳ bao cấp, nguyên vật liệu cấp phát từ trên xuống Công ty cótrụ sở chính tại Thành Phố Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu số 01-02-075-GPngày 4/2/1994 do bộ trưởng thương mại cấp
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số106906 ngày 28/11/1995 do sở kếhoạch và đầu tư Hà Nội cấp
Ngày 15/11/2006 Công ty đã đổi tên thành Công ty TNHH thương mại vàdịch vụ Sao Phương Bắc
Tên công ty: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc.Tên giao dịch: Sao Phương Bắc TEXTYLE GARMENT COMPANY.Tên viết tắt: SaoPhươngBắcCOP
Email: Saophươngbắc.com.vn
Giám đốc: Phạm Công Thăng
Địa chỉ Công ty: Số 103-Ngõ 69A- Hoàng Văn Thái- Thanh Xuân-HNộiĐiện thoại: 0912299243
Fax: 0462851981
Website http: //www.saophuongbac.com.vn
Số tài khoản: 701007 tại ngân hàng công thương Hà Nội
Tổng diện tích: 145.000m2, trong đó diện tích nhà xưởng kho khoảng70.000m2
Tổng số lao động: 6279 người, trong đó bộ phận nghiệp vụ 338 cán bộ
và nhân viên quản lý
Vốn điều lệ: 45.000.000.000 đồng
Trang 5Sau khi thành lập đã đưa vào sản xuất với các thiết bị của các quốc gia lớnnhư Mỹ, Nhật, Tây Đức
Ngành kinh doanh của công ty:
- Sản xuất kinh doanh xuất - nhập khẩu trực tiếp các loại sản phẩm sợi –may mặc
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 đã được SGS đánh giá vàUKAS cấp giấy chứng nhận cho đến nay Công ty liên tục phát triển
- Với tốc độ tăng trưởng trên 20% năm, năm nay doanh thu dự kiến sẽ đạttầm 800tỷ đồng
Ngày 24/11/2007 Công ty đã đại hội cổ đông để thống nhất phát hànhthêm 2triệu cổ phần nhằm tăng vốn điều lệ lên 65 tỷ đồng với mục tiêu năm
2008 đạt trên 1.000tỷ đồng
Ngày 15/12/2007 Tổng Giám Đốc đã họp giao ban với các trưởng phòngchức năng trực thuộc Công Ty để triển khai nghị quyết của hội đồng quản trị vềxây dựng kế hoạch doanh thu năm 2008 sẽ đạt và vượt 1.100 tỷ đồng
I 2 Quá trình phát triển của công ty qua các giai đoạn:
Nhà máy dệt Phương Bắc bắt đầu đi vào hoạt động vào năm 1963 với sốvốn ban đầu 200.000.000 đồng, 400 máy dệt, 986 công nhân, dây chuyền sx là20.000 cọc sợi và sợi cũng chính là sản phẩm chủ yếu của nhà máy
- Giai đoạn từ 1975 – 1991:
Đây là thời kỳ nhà máy được nhà nước tiếp quản Trong giai đoạn này, hệthống XHCN trên thế giới chưa sụp đổ Do đó, ngoại trừ các sản phẩm cung cấptrong nước còn lại mọi hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty đều được hợp tácvới các nước Liên Xô và Đông Âu
Trang 6- Giai đoạn 1996 – 1998:
Với sự giúp đỡ của Công Ty Dệt May Việt Nam vào năm 1996 nhà máy
đã đầu tư thêm 8 dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản với số vốn đầu tư7,5 tỷ đồng và cùng với việc đó là tiến hành liên doanh với đối tác nước ngoài
để sản xuất khăn bông cao cấp xuất khẩu với tổng số vốn liên doanh là6.757.762 USD Nhờ những bước tiến mạnh dạn trong kinh doanh mà Công ty
đã hoạt động có hiệu quả và đứng vững trên thị trường lúc bấy giờ với nhiềubiến động
- Giai đoạn từ năm 1999 – 2003:
Ngành dệt của công ty xuống dốc và trở nên lạc hậu về công nghệ sảnxuất,công nghệ không đạt chất lượng Vì thế các sản phẩm của ngành dệt khôngđược tiêu thụ trên thị trường Cuối năm 2000, Công ty quyết định giải thể ngànhdệt, tập trung hoạt động sản xuất kinh doanh với sản phẩm chủ yếu là may mặc
và ngành sợi Kết quả kinh doanh thuận lợi đã phần nào bù đắp được lỗ hổng lớn
do ngành Dệt đã để lại và giúp doanh nghiệp đứng vững hơn trên thị trường
- Giai đoạn từ năm 2003 – 2005:
Trong giai đoạn này tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn ổn định
và có bước phát triển khá cao cả về số lượng cũng như chất lượng Kết quả thựchiện các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty hằng năm trong giai đoạn 2003 – 2005đều đạt mức tăng trưởng cao, cụ thể như sau:
Trang 7+ Giá trị sản xuất công nghiệp: năm 2003 tăng 42,27%; năm 2004 tăng57,-7%; năm 2005 tăng 34,45% Như vậy, giai đoạn 2003 – 2005 giá trị sảnlượng công nghiệp của công ty tăng bình quân 42,2% năm.
+ Doanh thu: Năm 2003 doanh thu của Công ty tăng 68,19%; năm 2004tăng 52,94%; năm 2005 tăng 34,45% Mức tăng trưởng bình quân của công tytrong giai đoạn này là 51,55%
+ Lao động – thu nhập: Từ năm 2003 – 2005 doanh nghiệp tuyển thêmbình quân là khoảng 14,59%/năm Thu nhập bình quân của công nhân viên tăng18,3%
- Giai đoạn năm 2006:
Công ty chuyển đổi từ nhà máy dệt phương bắc sang Công ty TNHHthương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc với tổng số vốn vốn điều lệ là45.000.000.000 đồng Trong đó nhà nước nắm 51% cổ phần, 29% cổ phần vốnđiều được bán ưu đãi cho người lao động, còn 20% cổ phần vốn điều lệ đượcbán ra ngoài Tổng công ty hoạt động theo mô thức Công ty mẹ - Công ty con.Hiện công ty đang có 06 công ty con, 3 nhà máy thuộc công ty mẹ và 3 công tyliên kết của Tổng công ty Trong đó Công ty may Bắc Giang và Công ty mayHải Dương đang trong quá trình xây dựng, 3 đơn vị liên kết có cổ phần của công
ty hoạt động và chịu trách nhiệm giám sát Công ty mẹ Năm 2007, doanh thucủa Tổng Công ty đạt mức 806.594.518.828 đồng Ngoài việc đẩy mạnh hoạtđộng xuất nhập khẩu với các sản phẩm truyền thống là sản xuất công nghiệp vàphụ liệu may, ngành dệt may; Công ty đang hướng vào các hình thức kinh doanhmới như bất đậu sản và thành lập Công ty tài chính để hỗ trợ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty và tham gia vào thị trường tài chính Mở rộng thịtrường nội địa vào các tỉnh phía Nam Công ty đang tăng cường đào tạo pháttriển nguồn nhân lực chuyên nghiệp đầu tư công nghệ máy móc thiết bị mới;quy trình vật lý áp dụng tiêu chuẩn ISO
Trang 8II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
II.1 Mặt hàng sản phẩm:
- Mặt hàng kinh doanh của Công ty chính là các loại sản phẩm may mặc
xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, các loại sợi, nhập khẩu các thiết bị thiết yếu dùng
để kéo sợi và sản xuất hàng may mặc
+ Sản phẩm sợi: Các loại sợi Cotton chải thô, chải kỹ, sợi pha T/C,sợi Polyester ( chỉ số từ Ne10 – Ne45 )
+ Sản phẩm may mặc: Jacket, T – shirt, Polo – shirt, Đồ bảo hộ laođộng, quần âu Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 là 40 triệu USD, trong đó thịtrường Hoa Kỳ chiếm 50%, EU chiếm 20%, Japan chiếm 10% và các thị trườngkhác 20%
Sau đây là bảng tiêu thụ một số mặt hàng chính của Công ty:
Trang 9Sau đây là bảng tiêu thụ một số mặt hàng chính của Công ty:
ĐVT:1000đ
Mặt hàng Năm
2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
So sánh
Sốtuyệtđối
sốtươngđối(%)
Sốtuyệtđối
sốtươngđối(%)
Sốtuyệtđối
sốtươngđối(%)
Sốtuyệtđối
số tương đối(%)Sợi
Trang 102007 đã tăng 146% so với năm 2006.
+ Áo Jacket: Năm 2004 đã tăng 150% so với năm 2003, năm 2005 đãtăng 153% so với năm 2004, năm 2006 đã tăng 165% so với năm 2005, năm
2007 đã tăng 183% so với năm 2006
+ Tổng giá trị bán ra của 2 mặt hàng: Năm 2004 đã tăng 137% so vớinăm 2003, năm 2005 đã tăng 145% so với năm 2004, năm 2006 đã tăng 155%
so với năm 2005, năm 2007 đã tăng 170% so với năm 2006
Trong nhiều năm qua Công ty đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm kháchhàng, phát triển các loại sản phẩm mới để tăng kim ngạch xuất khẩu Sự nỗ lựccủa Công ty đã đạt được những kết quả đáng kể như sau:
- Báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng Công ty:
Trang 11Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2007 tăng9.131.347.342đồng so với năm 2006, tương ứng là 276% Điều này cho ta thấysau quá trình kinh doanh, doanh nghiệp đã tạo được nguồn tích luỹ để tái sảnxuất và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
- Nhìn chung, các chỉ tiêu trên tại doanh nghiệp tăng đáng kể qua mỗinăm Cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2004 tăng một lượng tương đối so với năm
2003 là 644% Như vậy chứng tỏ đây là một năm với nhiều thuận lợi về cácchính sách như sự phát triển nguồn nhân lực, trí lực của Công ty Còn trong 2
Trang 12năm 2005, 2006 thì tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế chỉ đạt một mức độ nhấtđịnh tương ứng khoảng 127%/năm Song năm 2007 so với năm 2006 la 371%đây cũng là một thắng lợi của Công ty trước tình hình kinh tế đang gặp nhiềukhó khăn, như yếu tố vốn, thị trường…Vậy trong tương lai doanh nghiệp cầnphải chủ động hơn trong các khâu để kinh doanh đạt hiệu quả cao,nhăm nângcao chất lượng của cuộc sống cho người lao động.
Qua các chỉ tiêu và số liệu trên cho ta thấy tình hình hoạt động của Công
ty được duy trì tốt và có chiều hướng ngày càng phát triển, mức tăng trưởngnăm sau cao hơn năm trước
II.2 Tình hình nguồn nhân lực:
Theo báo cáo tình hình nguồn nhân lực của công ty vào 31/12/2007, thì
sự biến động của công ty không có gì thay đổi lớn ngoài việc lao động tăngbình quân hàng năm của doanh nghiệp vẫn là: 14,5% Nguồn lao động bìnhquân của công ty qua 3năm 2005 đến 2007 sẽ được thể hiện trong báo cáo củaphòng tổ chức hành chính của Công ty như sau:
Tình hình tăng giảm lao động của Công Ty 05 -07
Trang 13III CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT.
III.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm:
Sơ đồ biểu diễn quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy III
Trang 14Chú thích:
- Nguyên vật liệu từ khách hàng cung cấp được nhập kho
- Tổ kỹ thuật: nhận tài liệu từ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu may, sau đó đề
ra chỉ tiêu cho từng mặt hàng, làm bảo mẫu, lên sơ đồ, mang mẫu chuyểnxuống tổ cắt
- Tổ may: Nhận bán thành phẩm, phụ liệu từ các tổ cắt tiến hành công việc maytheo từng công đoạn được may, khi hoàn thành công việc chuyển cho tổ KCS
- Tổ KCS: Kiểm tra sản phẩm của công nhân làm ra có đảm bảo quy cách, chấtlượng hay không sau đó chuyển giao cho tổ hoàn thành
- Tổ hoàn thành: Nhận sản phẩm từ tổ KCS tiến hành công đoạn cuối cùng là
ủi, phân loại kích cỡ và đóng gói nhập kho thành phẩm
III.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất.
III.2.1 Phương pháp sản xuất:
Nhà máy tiến hành sản xuất theo phương thức FOB và gia công Để sảnxuất đạt chất lượng cao thì ngoài yếu tố nhân lực, nguyên phụ liệu đầu vào đòihỏi nhà máy phải có thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất
Qua sơ đồ trên ta thấy sản phẩm của nhà máy trải qua nhiều giai đoạnsản xuất liên tục, khép kín, sản phẩm của bước trước là đối tượng chế biến củabước sau Chính vì thế nếu sản phẩm bị ngưng trệ tại một khâu nào đó thì sẽ
Nhập kho thành phẩm
Trang 15ảnh hưởng đến giai đoạn tiếp theo nên đòi hỏi các bộ phận phải được kiểm trachặt chẽ và phải có trình độ chuyên môn.
III.2.2 Máy móc, thiết bị sản xuất:
Là một doanh nghiệp công nghiệp có quy mô lớn, hoạt động trong lĩnhvực công nghiệp dệt may nên máy móc thiết bị là một yếu tố có vai trò rất quantrọng trong việc tăng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giảm giáthành sản xuất Ý thức được điều đó doanh nghiệp đã chủ động đầu tư máymóc thiết bị từ các nước công nghệ tiên tiến về đơn vị sản xuất nhằm nâng caotăng năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm giá thành để cạnh tranhvới hãng dệt may các nước như Trung Quốc, Ấn Độ Do đó máy móc củangành may được doanh nghiệp liên tục cải tiến, đầu tư bổ sung để sản phẩmxuất ra giữ được uy tín thương hiệu nâng cao năng suất chất lượng tạo lập vịthế mới trên thị trường
Trang 16Dưới đây là một số máy móc thiết bị của nghành may phục vụ cho SXSP
Stt Tên thiết bị ĐVT Nước sản xuất Năm sản
xuất
Số lượng đặc trưng
KT
III.2.3 Bố trí mặt bằng, nhà xưởng.
- Nhà máy may III nằm trong khu vực của Tổng Công ty TNHH thương
mại và dịch vụ Sao Phương Bắc là một nhà máy thuộc Công ty, bắt đầu hìnhthành từ nhà máy may I và đưa vào sử dụng từ ngày 15tháng 05 năm 2000
- Nhà máy may III có hệ thống kho tàng xuyên suốt khép kín bao bọc 2phân xưởng, nhà làm việc, công trình phúc lợi
- Mặt bằng nhà máy sử dụng với diện tích: 2140m2
Trong đó:
+ Xưởng cắt: 440m2+ Xưởng may: 1000m2
+ Nhà kho: 200m2+ Còn 500m2 là nhà làm việc và công trình phúc lợi
Trong các phân xưởng, nhà kho, nhà máy đã lắp đặt hệ thống thông gió và ánhsáng rất khoa học để tạo điều kiện tốt cho sản xuất
III.2.4 An toàn lao động:
Ngoài việc đẩy mạnh công việc sản xuất, nhà máy cũng rất quan tâm đếncông nhân lao động và luôn đặt an toàn cho người lao động lên cao Chính vìvậy nhà máy đã trang bị đầy đủ những đồ dùng bảo hộ tốt cho công nhân, phânxưởng nào cũng có bình chữa cháy, nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng xấucho người lao động
Trang 17IV.Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của nhà máy:
IV.1 Tổ chức sản xuất:
- Loại hình sản xuất của doanh nghiệp là sản xuất hàng loạt với khối
lượng lớn để xuất khẩu và tiêu thụ trong nước Sản phẩm rất đa dạng, mỗi sảnphẩm yêu cầu về mặt kỹ thuật và trình tự thực hiện các công đoạn cũng khácnhau đòi hỏi đội ngũ kỹ thuật và công nhân sản xuất phải có tay nghề cao
- Chu kỳ sản xuất ngắn bởi vì sản phẩm của nhà máy chủ yếu là hàngmay mặc nên phải có kế hoạch sản xuất theo thời vụ: xuân, hè, thu, đông, haysản xuất theo đơn đặt hàng…Đây là một điều kiện tiên phong, thuận lợi nhất đểnhà máy đẩy nhanh tốc độ sản xuất, chu chuyển sản phẩm, vốn kinh doanh,tăng nhanh tích luỹ
IV.2 Kết cấu sản xuất:
- Để bố trí sản xuất phù hợp với yêu cầu của quy trình công nghệ, cơ cấusản xuất của công ty được trình bày qua sơ đồ sau:
-Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm của công ty,
bộ phận này bao gồm:
Công ty
bộ phận sx chính
bộ phận sx chính
Nhà máy may II
Nhà máy may III
Nhà máy may Min
h trí
Nhà máy may HoaLư
Tổ cung ứng NVL
Tổ chuyê
n cấp phát NVL
Trang 18Nhà máy I.
Nhà máy II
Nhà máy III
Nhà máy may Minh Trí
Nhà máy may Hoa Lư
-Bộ phận phục vụ sản xuất: là bộ phận thực hiên các công việc phục vụcho bộ phận sản xuất chính Như vận chuyển vải, chỉ tư kho tới nơi sản xuất,giao thành phẩm cho khách hàng Cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho quátrình sản xuất
-Bộ phấn sản xuất phụ trợ: là bộ phận làm nhiệm vụ tạo điều kiện cho bộphận sản xuất chính thực hiện tốt công việc của mình
V Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
V.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG KTĐT- QLÝ C
PHÒNG
KỸ THUẬT
PHÒNG QLCL MAY
TTÂM KINH DOANH