1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp không phá huỷ để đánh giá chất lượng đạn

27 560 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp không phá huỷ để đánh giá chất lượng đạn

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Quốc phòng Học viện Kỹ thuật Quân sự Nguyễn Anh Tuấn nghiên cứu ứng dụng phơng pháp không phá huỷ để đánh giá chất lợng đạn Chuyên ngành: Cơ học kỹ thuật Mã số: 62.52.02.01 tóm tắt Luận án tiến sỹ kỹ thuật Hà Nội - 2008 Công trình đợc hoàn thành tại Học viện Kỹ thuật Quân sự Ngời hớng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Văn Thuỷ Học viện Kỹ thuật Quân sự 2. TS Nguyễn Trọng My Viện KHKT Hạt nhân Hà Nội Phản biện 1: GS TSKH Nguyễn Đông Anh Viện Cơ học Việt Nam Phản biện 2: PGS TS Bùi Hải Triều ĐH Nông nghiệp Hà Nội Phản biện 3: GS TSKH Đào Huy Bích ĐH KHTN-ĐHQG Hà Nội Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại : Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại th viện: - Th viện Quốc gia - Th viện Học viện Kỹ thuật Quân sự Danh mục công trình của tác giả 1. Nguyễn Anh Tuấn (2003), Kiểm tra, đánh giá chất lợng thân đạn và ống liều bằng phơng pháp dòng điện xoáy, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, số 103, trang 117-122. 2. Nguyễn Văn Thuỷ, Nguyễn Anh Tuấn (2006), ứng dụng phơng pháp dòng xoáy hiển thị bằng mét kế để kiểm tra vết nứt trên vỏ đạn, Tạp chí Kỹ thuật và Trang bị, Tổng cục Kỹ thuật, số 75, trang 44-48. 3. Nguyễn Văn Thuỷ, Nguyễn Anh Tuấn (2007), ứng dụng phơng pháp dòng xoáy kiểm tra vết nứt trên vỏ đạn, Toàn văn các báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học ngành Vũ khí, Trung tâm Khoa học kỹ thuật và Công nghệ quân sự, trang 153-161. 4. Nguyễn Văn Thuỷ, Nguyễn Anh Tuấn (2007), ứng dụng phơng pháp dòng xoáy hiển thị mặt phẳng trở kháng để kiểm tra vết nứt dới bề mặt vỏ đạn, Tạp chí Kỹ thuật và Trang bị, Tổng cục Kỹ thuật, số 81, trang 40-45. 5. Nguyễn Văn Thuỷ, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Hng (2007), Phơng pháp xác định khe hở cuối cùng giữa vỏ đạn và thành buồng đạn khi bắn, Tạp chí nghiên cứu Khoa học kỹ thuật và Công nghệ quân sự, Trung tâm Khoa học kỹ thuật và Công nghệ quân sự, số 20, trang 130-136. 6. Nguyễn Văn Thuỷ, Nguyễn Anh Tuấn (2007), Phơng pháp xác định điều kiện bền thân vỏ đạn chống lại sự đứt ngang khi bắn, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, số 119, trang 56-61. 7. Nguyễn Văn Thuỷ, Nguyễn Anh Tuấn (2007), Xây dựng chuẩn đánh giá cho phơng pháp dòng xoáy kiểm tra vết nứt trên vỏ đạn, Tạp chí Kỹ thuật và Trang bị, Tổng cục Kỹ thuật, số 84, trang 30-33. 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận án: đạn dợc có vai trò rất quan trọng trong hệ thống trang thiết bị quân sự của mỗi quốc gia. Là sản phẩm đặc biệt, sử dụng một lần, khi làm việc chịu các điều kiện hết sức khắc nghiệt nh áp suất cao, nhiệt độ cao, thời gian làm việc rất ngắn nhng phải thoả mãn các yêu cầu chiến kỹ thuật khắt khe. Do đó, trong quá trình cất giữ lâu dài đạn dợc thờng xuyên đợc kiểm tra tình trạng kỹ thuật và đánh giá chất lợng. Các phơng pháp kiểm tra hiện tại không thể tiến hành kiểm tra toàn bộ số lợng đạn dợc. Kết quả kiểm tra chỉ đánh giá đại diện chất lợng thực, mẫu sau kiểm tra phải huỷ bỏ gây lãng phí và thời gian kiểm tra kéo dài. Vì vậy, kiểm tra đợc tình trạng kỹ thuật của đạn dợc trong thời gian ngắn mà không ảnh hởng đến lợng dự trữ là nhu cầu cấp thiết. Từ đó, cần nghiên cứu xây dựng một phơng pháp kiểm tra, đánh giá mới với mục tiêu không phá huỷ mẫu. Đó là kiểm tra các h hỏng về cơ học đối với các phần tử đạn dợc và toàn bộ viên đạn trong quá trình bảo quản lâu dài. Đặc biệt là yêu cầu xác định mức độ nứt, kiểm tra kỹ thuật và phân loại vỏ đạn. Đây là cơ sở để hình thành đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phơng pháp không phá huỷ để đánh giá chất lợng đạn 2. Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu và tìm hiểu nguyên nhân gây ra h hỏng đối với vỏ đạn. Khảo sát các phơng pháp kiểm tra không phá huỷ phù hợp kiểm tra vết nứt trên vỏ đạn nhng đáp ứng yêu cầu an toàn cháy nổ trên đạn dợc. ứng dụng phơng pháp kiểm tra phù hợp cùng tiêu chuẩn đánh giá nứt cho vỏ đạn đồng thau. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khả năng ứng dụng một số phơng pháp kiểm tra không phá huỷ đánh giá tình trạng nứt vỏ đạn. Kiểm tra và đánh giá mức độ nứt trên vỏ đạn 25mm Hải quân bằng phơng pháp dòng điện xoáy. Các kết quả nghiên cứu sẽ áp dụng cho các vỏ đạn đồng thau khác có trong trang bị. 4. Phơng pháp nghiên cứu: luận án vận dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu tính toán và thực nghiệm trên một số loại đạn dợc có trong trang bị trên cơ sở đã có những kết quả tính toán chi tiết để kiểm chứng, đánh giá kết quả tính toán. 5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn: đề tài luận án đề cập đến vấn đề xác định vết nứt của vỏ đạn bằng phơng pháp dòng điện xoáy. Đây là một vấn đề mang tính kỹ thuật, kinh tế lớn và thời sự mà các đơn vị cất giữ, bảo quản, sử dụng vũ khí đạn trong quân đội đang đòi hỏi. 2 Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Đặt vấn đề Quá trình cất giữ lâu dài, đạn dợc chịu rất nhiều ảnh hởng của môi trờng, các tác động cơ học trong vận chuyển, bảo quản và sử dụng nên chúng luôn bị giảm chất lợng với mức độ khác nhau. Do chủng loại đa dạng nên chỉ đề cập tới phơng pháp kiểm tra chất lợng cho các loại đạn súng pháoloại có tỷ trọng lớn nhất trong trang bị hiện nay. Trớc hết là đánh giá chất lợng vỏ đạn, phần tử làm việc trong điều kiện khắc nghiệt và nhạy cảm nhất trong các phần tử kim loại của đạn dợc đối với các tác động trong quá trình bảo quản và sử dụng. Đồng thời đối tợng nghiên cứuđạn đã lắp tổng thành phát bắn và ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu nên cần khảo sát thực nghiệm một số phơng pháp kiểm tra không phá huỷ chủ yếu trên đạn dợc trong điều kiện Việt Nam, qua đó khẳng định tính phù hợp của phơng pháp lựa chọn cho kiểm tra nứt trên vỏ đạn. 1.2. Đạn súng pháo và phân cấp chất lợng - Đặc điểm cơ bản của hiện tợng bắn: nhiệt độ lớn, có thể đạt 1200-3200 o C; áp suất khí thuốc cao, áp suất lớn nhất p max =200- 360MPa; tốc độ đạn lớn, tốc độ tại đầu nòng v d =500-1500m/s; thời gian xảy ra của một phát bắn rất ngắn, t d =0,001-0,05giây; tốc độ bắn lớn, trong một số hệ thống bắn tự động tốc độ bắn có thể đạt 1000- 1200 phát/phút cho một nòng. Nh vậy, quá trình xảy ra rất khốc liệt và vỏ đạn là khâu trực tiếp trong chuỗi vận hành của quá trình bắn. - Phân cấp chất lợng đạn: phân thành 5 cấp cho viên đạn và từng phần tử, cấp chất lợng chung lấy theo cấp thấp nhất của một phần tử nào đó khi không thể thay thế đợc. Với vỏ đạn, đã xem yếu tố nứt quyết định chất lợng chung nhng cha xét đến từng phạm vi trên vỏ đạn và cha khẳng định vùng nguy hiểm nằm gần đáy vỏ đạn. 1.3. Phơng pháp đánh giá chất lợng đạn - Theo 3 nội dung: kiểm tra kỹ thuật đạn dợc; hoá nghiệm thuốc phóng; bắn thử đánh giá chất lợng chung. - Kiểm tra vỏ đạn trong quá trình sản xuất: theo một xác suất nhất định và kỹ thuật kiểm tra giai đoạn này cha phát triển, nên vẫn có một số vỏ đạn tồn tại các khuyết tật nhỏ bị lọt lới [9], [10], [45]. - Kiểm tra vỏ đạn trong quá trình cất giữ, bảo quản và vận chuyển: hiện nay chỉ xem xét toàn bộ bề mặt ngoài của vỏ đạn bằng mắt thờng, có thể đợc hỗ trợ bởi kính lúp và đối chiếu kết quả với tiêu chuẩn để phân cấp chất lợng [8]. Phơng pháp này còn nhiều 3 hạn chế, phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và chỉ kiểm tra tình trạng nứt vỏ đạn theo một xác suất nhất định. Do đó còn bỏ sót nhiều vỏ đạn bị nứt hoặc nhầm lẫn trong đánh giá phân loại gây lãng phí và ảnh hởng bất lợi đến quá trình sử dụng. 1.4. Tình hình h hỏng của đạn dợc Đa số các loại đạn gồm nhiều lô khác nhau, thời gian sản xuất đã rất cũ, do nhiều nớc sản xuất với công nghệ khác nhau, lại qua các thời kỳ chiến tranh, cất giữ trong các kho, lán tạm nay đợc thu hồi về nên chất lợng bị xuống cấp rất nhanh. - Tình hình h hỏng chung: thiếu đồng bộ, bẹp méo, han gỉ, nứt, mờ mất ký hiệu, thiếu bao gói, nắp phòng ẩm, trơng nở thuốc nổ, bao gói thuốc phóng bị bục, thuốc phóng bị đổi màu, gãy vỡ - Tình hình h hỏng của vỏ đạn: chủ yếu do bị nứt, ăn mòn, bẹp méo và tập trung trên vỏ đạn đồng thau. Khảo sát h hỏng vỏ đạn 25mm Hải quân ở 3 lô (khoảng 37.000 viên), cho thấy tỷ lệ đạn bị nứt vỏ chiếm khoảng 15-20%, các vết nứt dài chừng 10-15mm [9]. Việc phân chọn bằng phơng pháp thông thờng chỉ phát hiện đợc những viên bị nứt mặt ngoài, những viên bị nứt mặt trong hay nứt ngầm thì không thể phát hiện đợc [10]. 1.5. Tổng quát về kiểm tra không phá huỷ Kiểm tra không phá huỷ (NDT) đóng vai trò quan trọng trong kiểm tra chất lợng trong sản xuất cũng nh suốt quá trình phục vụ của sản phẩm nhng không thể dự đoán những nơi nào khuyết tật sẽ hình thành và phát triển. Trong quân sự, NDT đợc ứng dụng từ rất sớm dùng kiểm tra khuyết tật khi chế tạo và kiểm tra định kỳ trang thiết bị. Quân đội các nớc phát triển nh Mỹ, Nga, Trung Quốc đã xây dựng thành những quy trình hoàn chỉnh, có hệ thống và thu nhiều ích lợi từ NDT [27], [32], [34], [52]. ở Việt Nam, những năm 60-70 Thế kỷ 20, các phơng pháp nh: kiểm tra bằng từ tính, chụp ảnh phóng xạ và siêu âm đã đợc chuyển giao nhng ít phát huy hiệu quả, bị mai một. Hiện nay, NDT từng bớc đợc cập nhập và phát triển. Tuy nhiên số lợng thiết bị, kỹ thuật viên và sử dụng các phơng pháp NDT còn hạn chế, tập trung trong một số ngành: hàng không, dầu khí, đóng tàu và chế tạo máy. Trong quân đội, lực lợng này còn rất mỏng và các phơng pháp NDT hầu nh cha áp dụng. 1.6. Khảo sát một số phơng pháp NDT trên đạn dợc Đánh giá nứt trên bề mặt, dới bề mặt hay phía sau bề mặt vỏ 4 Hình 1.3. Sử dụng phơng pháp thẩm thấu xác định vết nứt trên vỏ đạn. a. Quan sát bằng mắt; b. Sử dụng phơng pháp thẩm thấu (a) (b) (a) (b) Hình 1.4. Sử dụng chụp ảnh RT kiểm tra độ an toàn và vị trí chi tiết trong ngòi đạn. a. ả nh chụp ngòi đạn M72; b. ả nh chụp ngòi đạn M79 đạn, có thể dùng nhiều phơng pháp khác nhau. Tuy nhiên, đối tợng kiểm tra là vỏ đạn đã tổng lắp đòi hỏi những yêu cầu khắt khe nên qua các kết quả thực nghiệm với những phân tích u nhợc điểm để có lựa chọn phơng pháp phù hợp. 1.6.1. Kiểm tra bằng trực quan: dùng chủ yếu hiện nay để kiểm tra khuyết tật bề mặt, đánh giá mức độ nứt, han gỉ, ăn mòn của chi tiết cơ khí trong đạn, đặc biệt là vỏ đạn [8]. Hạn chế lớn nhất là chỉ kiểm tra đợc khuyết tật hở trên bề mặt, phải làm sạch chi tiết, không xác định đợc độ sâu và phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan, phải tiến hành tẩy bỏ lớp phủ bảo vệ đạn sau đó phải bảo dỡng lại, rất phức tạp, tốn kém, lâu và kết quả thu đợc hạn chế. 1.6.2. Kiểm tra bằng chất thẩm thấu: sử dụng phát hiện khuyết tật hở trên bề mặt chi tiết làm từ vật liệu không xốp và dùng phổ biến để kiểm tra vật liệu không từ tính. Dễ thực hiện, cho kết quả trực quan (xem hình 1.3) nhng hạn chế trên đạn dợc: đòi hỏi tẩy bỏ lớp phủ bề mặt, khó tẩy rửa hoá chất dùng kiểm tra và chất thẩm thấu có thể ảnh hởng lâu dài đến đạn dợc. 1.6.3. Kiểm tra bằng bột từ: dùng kiểm tra chi tiết làm bằng vật liệu dễ nhiễm từ, có khả năng phát hiện khuyết tật hở trên bề mặt và ngay dới bề mặt. Không áp dụng trên đạn tổng lắp do không đáp ứng đợc các yêu cầu về an toàn cháy nổ. 1.6.4. Kiểm tra bằng chụp ảnh phóng xạ (RT): phim chụp cho biết sai hỏng trong cấu trúc vật liệu, trong lắp ráp chi tiết qua độ đen, rất trực quan (xem hình 1.4) nhng chỉ cho chỉ thị tốt với khuyết tật dạng thể tích. Đạn dợc có kết cấu phức tạp, làm từ nhiều chất liệu khác nhau nên khó giải đoán khuyết tật. Vỏ đạn dạng vỏ trụ, chiều dày thay đổi nên giải đoán khuyết tật khó, yêu cầu an toàn phóng xạ và giá thành cao, không thích hợp cho đơn vị cơ sở. 1.6.5. Kiểm tra bằng siêu âm (UT): hạn chế là sử dụng Vết nứt 5 Hình 1.5 . Kiểm tra khuyết tật đáy vỏ đạn dùng UT đa kênh chất tiếp âm dạng lỏng nên khó áp dụng trên đạn. Thực hiện và giải đoán khuyết tật khó, phải duy trì tiêu cự chùm tia ổn định, bề mặt kiểm tra tơng đối bằng phẳng và chiều dày vùng đợc kiểm tra không thay đổi. Khắc phục hạn chế về chất tiếp âm, sử dụng kỹ thuật không dùng chất tiếp âm (ACU) nhng kích thớc đầu dò lớn, phạm vi ứng dụng trên các cỡ vỏ đạn khác nhau hạn chế. Tuy vậy, kiểm tra UT đa kênh có lợi ích trong chế tạo vỏ đạn, kiểm tra nhanh, chính xác, tự động và phạm vi vật liệu kiểm tra rộng (xem hình 1.5) [26], [54]. 1.6.6. Kiểm tra bằng dòng điện xoáy: dùng rộng rãi để phát hiện các khuyết tật bề mặt, phân loại vật liệu, đo thành mỏng từ một phía, đo chiều dày lớp mạ, phủ của chi tiết vỏ mỏng [24], [32], [46], [48], [50]. u điểm: có thể phát hiện các khuyết tật trên bề mặt và dới bề mặt vỏ đạnkhông cần tiếp xúc đầu dò và bảo đảm an toàn cháy nổ đạn dợc tuyệt đối. 1.7. Kết luận chơng 1 1. Khảo sát h hỏng của viên đạn, phân tích nguyên nhân h hỏng vỏ đạn trong vận chuyển, cất giữ, bảo quản dới tác động cơ học, điều kiện môi trờng, thời gian niêm cất và nhận đợc vấn đề nứt là yếu tố quyết định đến chất lợng vỏ đạn. 2. Đề cập tới các phơng pháp đánh giá chất lợng đạn, vỏ đạn trong điều kiện quốc phòng của ta hiện nay và kết quả khảo sát khả năng ứng dụng của các phơng pháp kiểm tra không phá huỷ chủ yếu trên đạn dợc trong điều kiện Việt Nam. Qua đó tổng hợp, phân tích đánh giá và lựa chọn phơng pháp kiểm tra xác định tình trạng h hỏng của vỏ đạn mà vẫn giữ nguyên chất lợng viên đạn và đợc gọi là phơng pháp không phá huỷ để đánh giá chất lợng đạn. Đề xuất ứng dụng phơng pháp dòng điện xoáy là thích hợp cho đánh giá xác định nứt trên vỏ đạn và bảo đảm an toàn cháy nổ tuyệt đối. Chơng 2: Đặc điểm cấu tạo, hoạt động của vỏ đạn, những h hỏng và chỉ tiêu đánh giá 2.1. Đặt vấn đề Để xây dựng phơng pháp, qui trình, chỉ tiêu đánh giá nứt vỏ đạn, tìm hiểu nguyên nhân cũng nh các khuyết tật nguy hiểm có thể xảy ra trên vỏ đạn cần khảo sát: đặc điểm thiết kế và hoạt động nhằm 6 (a) (c) Hình 2. 4 . Phân bố độ cứng theo chiều dài một số vỏ đạn súng. a. Vỏ đạn thép đạn 20mm; c. Vỏ đạn đồng thau đạn 12,7mm. khẳng định tính khốc liệt trong quá trình làm việc khi bắn của vỏ đạn; quá trình gia công tái sử dụng và những tác động trong bảo quản lâu dài tới vỏ đạn để định hớng mức độ, khả năng xuất hiện và phát triển của vết nứt trên vỏ đạn; xác định vùng, vị trí tiết diện nguy hiểm cần kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá để hạn chế phạm vi, tăng tốc độ kiểm tra và đánh giá chính xác mức độ h hỏng theo các vùng khác nhau. Khảo sát tập trung vào vỏ đạn đồng thau 25mm Hải quân. 2.2. Giới thiệu chung vỏ đạn súng-pháo Hai yêu cầu chính và quan trọng đối với vỏ đạn đồng thau: bền, cứng vững khi bắn, không thay đổi cơ tính, bền ăn mòn, chống tự nứt trong suốt quá trình cất giữ bảo quản và tái sử dụng nhiều lần. 2.3. Đặc điểm cấu tạo, hoạt động của vỏ đạn - Vỏ đạn là chi tiết vỏ mỏng, có đáy đặc. Vỏ đạn súng và vỏ đạn pháo hình dạng ít khác nhau, khác nhau chủ yếu về độ lớn và kết cấu phần đáy nơi lắp bộ lửa [3], [60], [61]. - Mỗi phần của vỏ đạn có đặc tính cơ lý và công dụng khác nhau tơng ứng với điều kiện làm việc. - Vật liệu tốt nhất đáp ứng yêu cầu khai thác là đồng thau mác 68 và 70, giới hạn bền b =300-350MPa, độ dãn dài tơng đối =50-55%, độ thắt tơng đối =45-50%. - Phân bố tính chất cơ học hợp lý, đảm bảo hoạt động tin cậy và dễ rút vỏ đạn khi bắn (xem hình 2.4). - Hoạt động của vỏ đạn theo qui luật thay đổi áp suất khí thuốc phóng, của nhiệt độ biến đổi nhanh và tác dụng tơng hỗ giữa các bộ phận tham gia khi bắn. Hợp lý là phối hợp các điều kiện làm việc của vỏ đạn với quá trình bắn đợc nghiên cứu bởi thuật phóng trong. Hoạt động của vỏ đạn khi bắn chia 4 thời kỳ (xem hình 2.8) [47]: thời kỳ 1, đặc trng bằng biến dạng tự do thành vỏ đạn dới tác dụng của áp suất khí thuốc đến khi tiếp xúc với buồng đạn; thời kỳ 2, biến dạng cùng buồng đạn đến thời điểm P max ; thời kỳ 3 bắt đầu dỡ tải đàn hồi vỏ đạn cùng buồng đạn và buồng đạn về vị trí ban đầu cùng khoá nòng; thời kỳ thứ 4, dỡ tải đàn hồi vỏ đạn tiếp tục, thành vỏ đạn tách khỏi bề mặt buồng đạn hoặc bị giữ chặt (xem hình 2.9). 7 2.4. Khảo sát ứng suất và biến dạng của vỏ đạn khi bắn 2.4.1. Xác định khe hở cuối cùng giữa vỏ đạn và thành buồng đạn khi bắn: giá trị là khác nhau cho từng loại đạn, liên quan với trạng thái ứng suất và ảnh hởng đến độ bền vỏ đạn khi bắn. - Giá trị của khe hở cuối cùng tơng đối tại tiết diện bất kỳ của thân vỏ đạn theo [55], [61], xác định qua biểu thức tk e 1 += (2.3) + Biến dạng đàn hồi của buồng đạn k đợc xác định theo công thức Lame [1], [15], [18], [57], [60], [61]: + = 1a 1a.2 E P 3 2 2 2 k m k (2.4) + Biến dạng do nhiệt t đợc xác định qua biểu thức ( ) o rv o pmt tt. = (2.5) Vùng ảnh hởng của đáy [15], [17], [18], tính theo công thức ( ) 4 2 V V 0 1.3 S. 2 D .3,3 l à = (2.6) - Biến dạng vòng đàn hồi e của vỏ đạn: đợc tính trên các phân đoạn I và II của thân vỏ đạn. Đoạn I nằm sát đáy, gây tác dụng là các mômen, làm tăng độ cứng đối với chuyển dịch hớng kính của thành. Phần lớn thân (đoạn II) không liên quan với đáy đợc coi chịu trạng thái ứng suất màng. Phơng pháp của M.I. Sverdlov [57], xác định Hình 2.8. Biến dạng vỏ đạn theo các thời kỳ và sự tạo thành khe hở cuối cùng (a) (b) (c) (d) Hình 2.9. Đồ thị tổng quát sự phân bố có thể của khe hở cuối cùng theo chiều dài thân vỏ đạn [...]... trên vỏ đạn, theo 3 bớc: trớc, trong và sau khi thực hiện kiểm tra nứt bằng phơng pháp dòng xoáy Trong tất cả các phép đo đều không có từ d trên vỏ đạn ở cả hai loại thiết bị đo 4.9 Đánh giá độ tin cậy của phơng pháp Bằng phơng pháp phá huỷ mẫu xác định số vết nứt thực có trên vỏ đạn với số vết nứt phát hiện đợc bằng phơng pháp nghiên cứu Kết quả nhận đợc độ tin cậy phát hiện các vết nứt của phơng pháp. .. 0,43 Phát hiện thấy bằng cả 2 phơng pháp Phát hiện thấy bằng cả 0,4 2 phơng pháp Không phát hiện thấy 0,3 bằng mắt 01 vết nứt Không phát hiện thấy 0,3 bằng mắt 01 vết nứt Phát hiện thấy bằng cả 0,63 2 phơng pháp - Kết quả kiểm tra đột xuất và ngẫu nhiên, xem Bảng 4.4 Qua kết quả thí nghiệm trên nhận thấy: - Kiểm tra bằng phơng pháp dòng điện xoáy phát hiện 9/50 tơng đơng với 18% trên tổng số đạn kiểm... 46-80-184 20 viên lô 45-80-184 và lô 46-80-184 47 vỏ đạn lô 4-72-184 73 vỏ đạn lô hỗn hợp Kiểm tra bằng phơng pháp Kiểm tra bằng phơng pháp dòng điện xoáy hiện hành Đạn tốt, không phát hiện vết Đạn tốt, không phát hiện vết nứt nứt 01 viên bị 1 vết nứt dọc rất nhỏ Chỉ quan sát thấy bằng mắt dài khoảng 3mm tại phần sau khi đã xác định vị trí bằng miệng vỏ đạn phơng pháp của đề tài 01 viên thuộc lô 46-80-184 bị... hiện nơi cổ vỏ đạn, có thể ở đáy và gần đáy vỏ đạn 2.6 Chỉ tiêu đánh giá nứt vỏ đạn 2.6.1 Những hạn chế - Dùng phơng pháp đánh giá bằng mắt nên rất khó xác định vết nứt, chiều dài thực của vết nứt và đánh giá mức độ nứt nông hay sâu; - Cha có hớng dẫn chi tiết cho các vùng tiết diện nguy hiểm trên vỏ đạn, cha khẳng định tầm quan trọng vùng gần đáy vỏ đạn, nhất là đạn lắp chặt dùng cho súng pháo có tốc... 3 Qua kết quả nghiên cứu và khảo sát rút ra một số kết luận nh sau: 1 Khảo sát phơng pháp kiểm tra bằng dòng điện xoáy, vận dụng chủ yếu cho hệ thống kiểm tra dùng đầu dò phẳng với u thế thuận tiện và có một phạm vi ứng dụng rộng 2 Chuẩn đánh giá chung có thể sử dụng cho kiểm tra nứt bề mặt toàn bộ vỏ đạn, bao gồm cả đáy, rãnh móc vỏ đạn, cổ, thân và vai vỏ đạn của hầu hết các loại vỏ đạn đồng thau... bắt đầu có hiện tợng nứt vỏ đạn (2,27%) nên cần có kế hoạch kiểm tra tình trạng kỹ thuật vỏ đạn thờng xuyên Kết luận và kiến nghị Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích tài liệu và công trình đã đợc công bố, kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm luận án rút ra một số kết luận sau: 1 Khảo sát các phơng pháp kiểm tra không phá huỷ và khả năng ứng dụng kiểm tra kỹ thuật đạn dợc trong điều kiện Việt... kiểm tra và thực nghiệm đánh giá nứt trên vỏ đạn Do tính chất của công việc yêu cầu, quy trình đợc xây dựng chủ yếu cho hệ thống kiểm tra dòng điện xoáy sử dụng đầu dò phẳng kiểm tra vết nứt trên vỏ đạn đồng thau Quá trình nghiên cứu dựa trên các quy trình đang sử dụng trong hàng không và công nghiệp [21], [24], [46], [47], [48], [53], kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm trên đạn dợc, có kể tới các yêu... 0,3 9 02 0 8 7 7,5 0,5 0,3 12 03 01 10 4 8,5 0,4 0,2 21 01 0 4 4 4 0,2 0,2 25 02 01 14 8 10,7 0,7 0,5 0,4 Phát hiện thấy bằng cả 2 phơng pháp Phát hiện thấy bằng cả 0,4 2 phơng pháp Không phát hiện thấy 0,3 bằng mắt 01 vết nứt Không phát hiện thấy 0,2 bằng mắt Phát hiện thấy bằng cả 0,6 2 phơng pháp Kết quả kiểm tra sau 12 tháng 25 viên, lô số 4-72-184 nhà kho số 2 Bảng 4.3 Kết quả kiểm tra lô 4-72-184,... quả thực nghiệm các phơng pháp kiểm tra bằng siêu âm, chụp ảnh phóng xạ và thẩm thấu trên vỏ đạn là khả quan nhng cha phù hợp cho đánh giá nứt trên vỏ đạn đã tổng lắp; 2 Qua kết quả khảo sát các quá trình kiểm tra đánh giá chất lợng vỏ đạn từ khâu chế tạo, xuất xởng và cất giữ bảo quản, làm rõ nguyên nhân hình thành và phát triển của khuyết tật nứt trên vỏ đạn: - Nứt vì ăn mòn ứng suất, ăn mòn điện hoá... thuật thờng xuyên, do lô đạn này có thời gian đa vào sử dụng chỉ ít hơn 8 năm so với lô xx-72-184 (lô có tỷ lệ nứt cao); - Trên cơ sở kết quả đạt đợc, cần nghiên cứu ứng dụng phơng pháp kiểm tra bằng dòng xoáy đánh giá nứt cho vỏ đạn bằng thép; - Nghiên cứu thực nghiệm mức độ ảnh hởng của chiều sâu vết nứt tới độ bền và hoạt động tin cậy của vỏ đạn . kỹ thuật và phân loại vỏ đạn. Đây là cơ sở để hình thành đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phơng pháp không phá huỷ để đánh giá chất lợng đạn 2. Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu và tìm hiểu nguyên. đánh giá nứt cho vỏ đạn đồng thau. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khả năng ứng dụng một số phơng pháp kiểm tra không phá huỷ đánh giá tình trạng nứt vỏ đạn. Kiểm tra và đánh giá. tích đánh giá và lựa chọn phơng pháp kiểm tra xác định tình trạng h hỏng của vỏ đạn mà vẫn giữ nguyên chất lợng viên đạn và đợc gọi là phơng pháp không phá huỷ để đánh giá chất lợng đạn. Đề

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w