Luận văn thạc sĩ phân tích hoạt động xuất khẩu nấm việt nam sang thị trường eu

98 1 0
Luận văn thạc sĩ phân tích hoạt động xuất khẩu nấm việt nam sang thị trường eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Ngô Ngọc Cương Sinh viên thực MSSV: 1311142066 : Nguyễn Ngọc Phương Thảo Lớp: 13DQN09 TP Hồ Chí Minh, 2017 c i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin can đoan giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Khóa luận tốt nghiệp rõ nguồn gốc TP.HCM, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Phương Thảo c ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Công Nghệ TP.HCM người trang bị cho em kiến thức thời gian em tham gia học tập trường Xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Ngô Ngọc Cương, người bổ sung cho nhiều kiến thức quý báu hướng dẫn khoa học Khóa luận tốt nghiệp, tận tình hướng dẫn, định hướng giúp em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Sau xin gửi lời cảm ơn đến anh chị đồng nghiệp, người thân bạn học lớp Quản trị ngoại thương - 13DQN09 hỗ trợ, góp ý chân thành động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô trường Hutech; Thạc sĩ Ngô Ngọc Cương; Ban lãnh đạo anh chị đồng nghiệp Công ty TNHH Tiếp Vận Quốc tế T&C bạn học lớp 13DQN09 TP.HCM, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Phương Thảo c iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Ths Ngô Ngọc Cương c iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Khái quát hoạt động xuất nấm VN 1.1.1 Giới thiệu sơ lược nấm 1.1.2 Tổng quan hoạt động xuất nấm VN 1.2 Khái quát thị trường nấm EU 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường xuất nấm 1.3.1 Các yếu tố chủ quan 1.3.2 Các yếu tố khách quan 13 1.4 Sự cần thiết nghiên cứu hoạt động xuất nấm Việt Nam sang thị trường EU 14 1.4.1 Về kinh tế 14 1.4.2 Về xã hội 16 1.4.3 Về củng cố ngoại giao VN – EU 17 1.5 Kinh nghiệm Trung quốc xuất nấm sang thị trường EU học cho VN 18 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển ngành nấm Trung Quốc 18 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho VN xuất nấm sang thị trường EU 20 Tóm tắt Chương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 22 2.1 Tình hình sản xuất nấm Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 22 2.2 Tình hình xuất nấm sang thị trường EU giai đoạn 2010 – 2016 23 2.2.1 Khối lượng xuất 23 2.2.2 Kim ngạch xuất 25 2.2.3 Cơ cấu mặt hàng nấm xuất 27 2.2.4 Giá xuất 28 c v 2.2.5 Kênh phân phối 30 2.2.6 Hoạt động xúc tiến 30 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nấm Việt Nam sang thị trường EU 33 2.3.1 Các yếu tố chủ quan 33 2.3.2 Các yếu tố khách quan 42 2.4 Đánh giá thực trạng 46 2.4.1 Kết đạt nguyên nhân 46 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 47 Tóm tắt Chương 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 53 3.1 Một số dự báo triển vọng xuất nấm VN sang EU 53 3.1.1 Cơ hội 53 3.1.2 Thách thức 54 3.2 Định hướng Chính phủ mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất nấm VN sang thị trường EU giai đoạn 2017 – 2020 55 3.2.1 Định hướng Chính phủ 55 3.2.2 Mục tiêu phát triển 55 3.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nấm VN sang thị trường EU giai đoạn 2017 -2020 56 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho nấm VN 56 3.3.2 Giải pháp tổ chức sản xuất chuyên nghiệp, quy hoạch vùng nguyên liệu chất lượng cao 62 3.3.3 Giải pháp đẩy mạnh quảng bá xúc tiến xuất sang thị trường EU 64 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường mối liên kết "bốn nhà” 68 Tóm tắt Chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC c vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (Tiếng Việt)  - STT Từ viết tắt Nội dung Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn DN Doanh nghiệp KHKT Khoa học Kỹ thuật SX Sản xuất TDXK Tín dụng xuất TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam VND Việt Nam đồng XK Xuất 10 XNK Xuất nhập c vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Tiếng nước ngoài)  STT Từ viết tắt Nội dung Bristish Exit Nghĩa Sự kiện Anh rời khỏi Liên minh châu Âu Brexit EU European Union Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GlobalGAP Global Good Agricultural Practices Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu HACCP Hazard analysis and Critical Control Point Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn ISO International Organization for Standardization Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa MRL Maximum Residue Limit Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa UN Comtrade The United Nations Commercial Trade USD United States Dollar Cơ sở thống kê liệu thương mại tiêu dùng Liên Hợp Quốc Đô la Mỹ c viii DANH MỤC BẢNG BIỂU  - Bảng biểu Tên Trang Biểu đồ 1.1 Sản lượng kim ngạch xuất nấm VN giai đoạn 2010 - 2016 Biểu đồ 1.2 Một số thị trường tiêu thụ nấm VN năm 2015 Khối lượng kim ngạch nhập nấm EU giai đoạn 2010 - 2016 Biểu đồ 1.3 Cơ cấu nước xuất nấm sang EU năm 2016 Biểu đồ 1.4 Cơ cấu sản lượng nấm sản xuất nước giới năm 2016 18 Biểu đồ 2.1 Sản lượng nấm xuất VN sang EU toàn giới giai đoạn 2010 – 2016 23 Bảng 1.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Bảng 2.1 Biểu đồ 3.1 Kim ngạch xuất nấm sang EU so với tổng kim ngạch xuất nấm VN giai đoạn 2010 - 2016 25 Giá nấm trung bình quốc gia xuất nấm sang EU giai đoạn 2010 - 2016 28 Biểu thuế nhập sản phẩm nấm loại VN vào thị trường EU phân theo mã HS 42 Mơ hình liên kết “bốn nhà” 70 c LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở lựa chọn đề tài Nhờ có phát triển khoa học kỹ thuật nghề trồng nấm bùng nổ thông tin, nghề trồng nấm phát triển tồn giới nói chung VN nói riêng Trên giới, nấm coi ngành sản xuất thứ ba sản xuất nông nghiệp bên cạnh ngành trồng trọt chăn nuôi Tại VN 10 năm gần đây, trồng nấm nghề mang lại hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Thống kê sản lượng nấm sản xuất nước ta cho thấy tốc độ phát triển ngành nấm tăng nhanh Năm 2016 đạt khoảng 250 nghìn tấn, gấp khoảng 10 lần năm 2006; xuất 22,5 nghìn tấn, thu khoảng 37 triệu USD Nấm trồng ưu tiên nghiên cứu phát triển tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm để phát triển ngành nấm phục vụ xuất Nguyên liệu trồng nấm sẵn có rơm rạ, mùn cưa, bơng phế loại nhà máy dệt, bã mía nhà máy đường… Vốn đầu tư để trồng nấm so với ngành sản xuất khác khơng lớn đầu vào chủ yếu công lao động Thị trường tiêu thụ nấm nước xuất ngày mở rộng Hiệu kinh tế xã hội việc trồng nấm ăn nấm dược liệu thấy rõ, đặc biệt với nhiều vùng nông nghiệp nông thôn cần nâng cao thu nhập diện tích đất canh tác Có thể nói sản xuất xuất nấm ngành tiềm VN Nói đến nấm khơng thể khơng nhắc tới thị trường tiêu thụ mặt hàng lớn thứ giới Liên minh châu Âu (EU), chiếm 31% tổng lượng nấm sản xuất giới, sau Trung Quốc (theo số liệu thống kê năm 2015 Tổ chức Nơng Lương Liên hiệp quốc) Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng sản phẩm hữu cơ, có lợi cho sức khỏe ngày lớn mạnh cộng đồng người tiêu dùng châu Âu khiến cho việc tiêu dùng sản phẩm “sạch” giàu dinh dưỡng nấm không ngừng tăng lên Từ trước tới nay, EU thị trường xuất nơng sản VN Chính thế, xem thị trường tiềm sản phẩm nấm xuất VN VN đứng vị trí thứ thị trường nhập nấm EU Mặc dù vậy, xuất nấm sang thị trường EU cịn gặp nhiều khó khăn, việc phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, cạnh tranh khốc c 75 tập trung vào tháo gỡ vướng mắc đại diện cho quyền lợi DN, mà tổ chức tập hợp nhà khoa học, DN hộ nông dân nuôi trồng nấm nhằm phát triển ngành cách bền vững Trong đó, nhân tố chủ lực DN lực lượng tiên phong giúp tạo động lực tích cực cho phát triển ngành nấm vươn tầm giới Về nguyên tắc hoạt động, Hiệp hội nên hướng đến khai thác hiệu “mắt xích” lớn mối liên kết “bốn nhà”, chủ yếu bao gồm liên kết DN với Nhà nước (thông qua việc khai thác sách hỗ trợ Chính phủ), DN với nhà khoa học (trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, thành tựu chọn giống mới,…) DN với nông dân (với việc đảm bảo đầu cho sản phẩm nấm đạt tiêu chuẩn số lượng chất lượng) Bên cạnh đó, Hiệp hội cần quan tâm đến vấn đề liên quan đến thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ q trình sản xuất người nơng dân (mối liên kết người nông dân với nhà nước nhà khoa học) nhằm quản lý tốt nhất, hỗ trợ đắc lực cho Nhà nước từ việc giải vấn đề liên quan đến phát triển nghề sản xuất nuôi trồng nấm nước công tác cần thiết để đẩy mạnh xuất nấm VN thị trường nước giới Ba là, thu hút tham gia DN khác có liên quan đến ngành hàng xuất Hình thức tham gia thông thường Hội viên danh dự Đối tượng đề xuất bao gồm: DN giao nhận, giám định chất lượng, bảo hiểm, ngân hàng Từ đó, tạo phối hợp ngành lĩnh vực có liên quan việc nâng cao hiệu xuất nấm VN sang thị trường EU nói riêng Giớinói chung Bốn là, thành viên cần có biện pháp tiến hành xây dựng sở vật chất, tảng cần thiết để Hiệp hội vào hoạt động sau: (1) Thiết lập phương thức tạo dựng quỹ cho Hiệp hội vào hoạt động ổn định cách quy định lệ phí gia nhập, hội phí thành viên Cần quy định rõ ràng cụ thể mức hội phí đóng góp, với quy mơ kinh doanh DN đăng ký thành viên cần đóng góp lệ phí bao nhiêu… (2) Xây dựng quy định, phương hướng hoạt động cụ thể, lâu dài nhằm định hướng cho hoạt động Hiệp hội giai đoạn phát triển khác Đồng thời cần nêu rõ nghĩa vụ quyền lợi gia nhập hội (3) Xây dựng Cổng thông tin điện tử Hiệp hội nấm nhằm thường xuyên cập nhật thông tin thị trường nấm, tin tức hoạt động Hiệp hội DN thành viên; đăng tải tin tức c 76 hoạt động xúc tiến thương mại liên quan đến ngành hàng; tạo hội cho DN đăng tải thông tin giới thiệu DN; tăng cường hội giao lưu, giao thương tìm kiếm đối tác thành viên đối tác nước ngồi… (4) Tiến hành định kì họp thành viên nhằm rà soát hoạt động theo phương hướng hoạt động đề ra; tìm điểm mạnh để tiếp tục phát huy điểm yếu để tiến hành khắc phục; tháo gỡ khó khăn vướng mắc xảy xung quanh vấn đề Hiệp hội Đồng thời hội để điều chỉnh định hướng hoạt động theo hướng phù hợp với tình hình thực tế phát triển thị trường nấm, từ đó, giúp Hiệp hội ngày phát triển hiệu bền vững (5) Xây dựng chương trình quảng bá cho hiệp hội nhằm thu hút nhiều thành viên tham gia, đồng thời, củng cố xây dựng hình ảnh hoạt động kinh doanh thương mại Hiệp hội nấm Thứ hai, tăng cường liên kết cộng đồng DN nấm nước với liên kết với cộng đồng DN VN EU Chính phủ, thơng qua Hiệp hội Rau VN, tiến hành khảo sát, nắm bắt thông tin hoạt động chi tiết, cụ thể DN điều kiện kinh doanh, định hướng phát triển… nhằm xác định DN nòng cốt có hướng gắn bó lâu dài với ngành nấm để phối hợp chương trình hành động Chính phủ Hiệp hội Rau VN lên kế hoạch tổ chức hội thảo chuyên đề, diễn đàn với tham dự chuyên gia, DN nòng cốt để phổ biến kiến thức, chia sẻ vấn đềtrong kinh doanh sản phẩm nấm đến DN ngành Kế hoạch phải đảm bảo triển khai đặn đồng nước, nhằm giúp DN có kiến thức tổng quát kinh doanh nấm nước lẫn xuất khẩu, từ vận dụng vào hoạt động thực tế Khi cung cấp mặt chung kiến thức, DN tùy hồn cảnh, điều kiện lực để vạch hướng tốt cho Phát động thi đua doanh nghiệp nhằm hướng đến mục tiêu chung ngành nấm, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tiến cho DN Bên cạnh đó, cần phát huy vai trị cộng đồng DN VN định cư EU vào việc phát triển vào quan hệ thương mại hai bên, việc xúc tiến xuất hàng VN sang địa bàn định cư Tại nước Pháp, Anh, Đức, Ba Lan, Hungari, Séc… - nơi có lưu lượng giao thương lớnvà truyền thống với VN, DN VN định cư đóng vai trị bật hoạt động xúc tiến thương mại Hiệp hội DN Việt kiều số quốc gia EU kết nối với tạo nên mắt xích c 77 lưu thơng hàng hóa, thương mại Con đường thâm nhập thị trường EU tốt nhất, theo ông Nguyễn Cảnh Cường - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu (Bộ Công Thương) mời doanh nghiệp EU DN Việt kiều hợp tác đầu tư để sản xuất hàng hóa xuất vào EU Có DN EU tham gia, việc nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng thị trường riêng 27 nước EU trở nên đơn giản dễ dàng  Kết dự kiến Sự đời Hiệp hội nấm góp phần to lớnvào việc phát triển ngành nấm, đồng thời làm cầu nối DN DN với Nhà nước Thông qua Hiệp hội, hoạt động xuất nấm hỗ trợ sâu sát đảm bảo chất lượng mức độ cạnh tranh thị trường EU giai đoạn tới Sự tăng cường mối liên kết DN ngành giúp tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, phát triển Tóm tắt Chương Dựa vào việc phân tích đánh giá hoạt động XK nấm sang thị trường EU giai đoạn 2010 - 2016 yếu tố môi trường bên ngành bao gồm điểm mạnh điểm yếu, chương giới thiệu điểm hội thách thức ngành xuất nấm VN thời gian tới Trên sở đó, chương đề giải pháp để phát triển ngành bao gồm nhóm giải pháp nâng cao thương hiệu nấm xuất khẩu, nhóm giải pháp bảo đảm nguồn cung nấm ổn định bền vững, giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất nấm sang thị trường EU giải pháp tăng cường liên kết “bốn nhà” Mỗi nhóm giải pháp có giải pháp nhỏ cụ thể chi tiết Mỗi giải pháp trình bày theo bố cục rõ ràng bao gồm: sở giải pháp, nội dung giải pháp, cách thực giải pháp, kết dự kiến c 78 KẾT LUẬN Trong bối cảnh VN EU tiến tới ký kết hiệp định thương mại tự VN - EU tương lai gần, hội rộng cửa cho nhiều ngành hàng xuất VN sang EU, đặc biệt nông sản Qua nghiên cứu đề tài “Phân tích hoạt động xuất nấm VN sang thị trường EU”, tác giả rút số nhận xét sau: sản phẩm nấm VN dần chiếm chỗ đứng thị trường EU, chất lượng sản phẩm cải thiện, kênh phân phối ngày mở rộng, khiến giá nấm tăng kim ngạch xuất tăng liên tục Bên cạnh đó, cịn nhiều vấn đề mà ngành cần cải thiện nhanh VN chưa có thương hiệu nấm mạnh để cạnh tranh với nước, nguồn cung cấp nấm nguyên liệu thiếu ổn định, hệ thống kênh phân phối chưa đa dạng, hoạt động xúc tiến quảng bá chưa hiệu Dựa sở lí thuyết liên quan đến đề tài chương phân tích, đánh giá kết hoạt động xuất nấm phạm vi năm chương 2, tác giả đề xuất giải pháp thiết thực để phát triển ngành sản xuất nấm VN đẩy mạnh hoạt động xuất nấm sang thị trường EU với giải pháp lớn giải pháp cụ thể chương 3, nhấn mạnh rằng: để sản phẩm nấm Việt Nam chào đón tiêu dùng rộng rãi nước EU nói riêng thị trường giới nói chung, việc cần làm đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm nấm, hoàn thiện chuỗi giá trị nấm từ sản xuất đến chế biến, xuất Để làm điều cần liên kết, hợp tác chặt chẽ, đồng DN, người sản xuất, nhà nghiên cứu Chính phủ để sản phẩm nấm Việt Nam ngày tăng sức cạnh tranh thị trường giới Tác giả hy vọng giải pháp cụ thể phần giúp ngành sản xuất nấm VN cải thiện điểm yếu, phát huy điểm mạnh để phát triển xứng với tiềm tăng trưởng bền vững thời gian tới khơng thị trường EU mà cịn tất thị trường khác Là sinh viên với khát khao góp phần nhỏ vào phát triển đất nước, tác giả cố gắng để hồn thành khóa luận cách tốt Tuy nhiên, hạn chế định kiến thức, thời gian thực tài liệu tham khảo nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đóng góp quý thầy bạn đọc để khóa luận hồn chỉnh c 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - - A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ NN & PTNT, 2013, Quyết định số 2690/QĐ-BNN-KHCN việc phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “sản phẩm nấm ăn nấm dược liệu”, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, 2015, Nghị định 55/2015/NĐ-CP Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định số 2441/QĐ-TTg vế việc phê duyệt chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, 2010, Nghị định số 61/2010/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, 2010, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP khuyến nông, Hà Nội Thủ tưóng Chính phủ, 2010, Nghị số 22/NQ-CP triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội B BÁO CÁO, SÁCH CHUYÊN NGÀNH, TẠP CHÍ Bộ NN & PTNT, 2009, Giáo trình mơn học Khái qt nghề nhân giống sản xuất nấm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương, 2016, Báo cáo nghiên cứu Thị trường hàng rau tươi EU 2015 10 Cục xúc tiến thương mại phối hợp nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu sách phát triển, 2015, Báo cáo xúc tiến xuất 2014 11 Daniel J Royse, 2014, A global perspective on the high five: agaricus, pleurotus, lentinula, auricularia & flammulina, Proceedings of the 8th International Conference on Mushroom Biology and Mushroom Products (ICMBMP8) 2014, India c 80 12 Haiwei Sun, 2010, Competitive Strategies for Chinese Mushroom Export to the Japanese Market, Swedish University of Agricultural Sciences, [Accessed 12 June 2017] 13 Hữu Đức, 2012, Sản xuất nấm hái tiền, Báo Hội Nông dân VN, số 12 năm 2012, Hà Nội 14 Võ Hồ Bảo Hạnh, 2013, Nhìn lại tình hình kinh tế giới 05 năm qua số triển vọng năm 2014, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 01 tháng 11/2013, Đà Nẵng 15 San Ngọc, 2015, Q&A: Toàn cảnh Hiệp định Thương mại tự VN – EU, Tri thức trẻ, số 13 tháng 8/2015, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Sáu, 2011, Giáo trình Kỹ thuật trồng chế biến nấm, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TPHCM 17 Thanh Sơn, 2012, Phát triển nấm, hội vàng, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số tháng 6/2012, Hà Nội C CÁC TRANG WEB 18 Bích Thủy, 2013, Nâng cao vai trò doanh nghiệp liên kết sản xuất, chế biến, xuất nông thủy sản, Cổng thông tin doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư, [truy cập ngày 20/06/2017] 19 Bùi Hồng Liên, 2015, Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nông nghiệp Việt, đại: "Phân vai" nhà, Báo Dân [truy cập ngày 19/06/2017] 20 Centre for the Promotion of Imports from developing countries, 2015, Exporting fresh fruit and vegetables to Europe, [Accessed 01 June 2017] 21 Chi Mai, 2015, Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu c 81 nông nghiệp đại: Vì cịn lỏng lẻo, Báo Cần Thơ online, , [truy cập ngày 19/06/2017] 22 Cơ quan thống kê Liên Hợp Quốc, 2015, Eurostat, [Accessed 12 June 2017] 23 Cục xúc tiến thương mại, 2011, Xuất rau trái sang Đức (phần 1), [truy cập ngày 22/06/2017] 24 Cục xúc tiến thương mại, 2011, Xuất rau trái sang Đức (phần 2), [truy cập ngày 22/06/2017] 25 Cục xúc tiến thương mại, 2011, Xuất rau trái sang Đức (phần 3), [truy cập ngày 22/06/2017] 26 Đông Anh, 2011, Phát triển nghề trồng nấm Bảo Lộc, Báo Lâm Đồng [online] [truy cập ngày 22/06/2017] 27 European Commission, [online], 2012, European Commission, [Accessed 01 June 2017] 28 Food and Agriculture Organization, 2015, FAOSTAT, [Accessed 01 July 2017] 29 Hiệp Hội Rau VN, 2015, Thực trạng ngành rau VN – Giải pháp kiến nghị, [truy cập ngày 18/06/2017] 30 Hồng Qn, 2015, Làm giàu từ mơ hình trồng nấm nhà, Diễn đàn doanh nghiệp, [truy cập ngày 19/06/2017] 31 Lê Hoàng Vũ, 2013, Giải pháp phát triển nghề trồng nấm, Nông nghiệp VN, [truy cập ngày 19/06/2017] 32 Linh Oanh, 2015, VN - EU kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do, Quân [truy cập ngày 17/06/2017 ] 33 Minh Anh, 2014, Nhiều sách hỗ trợ nơng sản chủ lực Tây Nguyên, Báo Hải quan [truy cập ngày 17/06/2017] 34 Minh Châu, 2015, Thoát nghèo nhờ trồng nấm công nghệ cao, Trung tâm nghiên cứu phát triển nấm, [truy cập ngày 19/06/2017] 35 Minh Huệ, 2010, Sản xuất nấm ăn: Khai thác chưa hiệu tiềm năng, Câu lạc nấm trồng VN, [truy cập ngày 17/06/2017] 36 Nguyễn Duy Nghĩa, 2015, Xúc tiến thương mại VN - EU (Bài 1), Báo Công Thương, [truy cập ngày 15/06/2017] 37 Nguyễn Hạnh, 2012, Nâng cao hiệu kinh tế nghề trồng nấm, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Truyền thông KH&CN [truy cập ngày 17/06/2017] 38 Phương Hoàng, 2013, Ni trồng nấm theo mơ hình GAP Đồng Nai, Đất Việt, [truy cập ngày 19/06/2017] 39 Phương Nguyên, 2015, Xuất nông sản: thời rau quả, Nông thôn Hà Tĩnh, [truy cập ngày 18/06/2017] 40 Quang Thuần, 2012, tỷ USD từ nấm, Thanh niên, c [truy 83 cập ngày 19/06/2017] 41 Thành Cơng, 2014, Lãng phí phụ phẩm nơng nghiệp trồng nấm, Báo Công Thương, [truy cập ngày 20/06/2017] 42 Thảo Nguyên, 2015, Hạn ngạch EU dành cho mặt hàng VN "hào phóng", Vietstock, cập [truy ngày 17/06/2017] 43 The World Bank, 2015, European Union data, [Accessed 01 June 2017] 44 Thế Dũng, 2011, Nghề trồng nấm: Chậm phát triển thiếu quy hoạch, Báo Hà Nội mới, [online] 22 tháng [truy cập ngày 20/06/2017] 45 Trần Hằng, 2014, Cần phát triển ngành trồng nấm nước, Công an nhân dân online, [truy cập ngày 19/06/2017] 46 Trần Nga, 2008, Xuất nấm: Hiệu cao cịn manh mún, Website Hỗ trợ Phát triển Nơng - Lâm - Ngư Nghiệp & Nông Thôn Việt Nam, [truy cập ngày 20/06/2017] 47 Trung tâm WTO, 2011, Hiệp định Thương mại tự VN – EU: Dự báo tác động tới kinh tế VN (Tóm lược kết nghiên cứu Dự án MUTRAP), [truy cập ngày 17/06/2017] 48 Trung tâm WTO, 2011, Hiệp định thương mại tự VN - EU Vấn đề Hàng rào phi thuế quan, [truy cập ngày 17/06/2017] c 84 49 Tư Giang, 2015, VN EU công bố kết thúc đàm phán FTA, Thời báo Kinh tế Sài Gòn (online), [truy cập ngày 17/06/2017] 50 UN Comtrade International Trade Statistics Database, 2016, [Accessed 01 June 2017] c PHỤ LỤC  - MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU Số/ Ký hiệu 55/2015/NĐ-CP 53/2012/TTBNNPTNT 439/QĐ-TTg 01/2012/QĐ-TTg Ngày phát hành 09/06/2015 26/10/2012 Trích yếu Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Ban hành Danh mục sản phẩm nông nghiệp, thủy sản hỗ trợ theo Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 16/4/2012 Về việc phê duyệt Danh mục sản phẩm quốc gia thực từ năm 2012 thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 09/01/2012 Về số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 65/2011/QĐ-TTG 02/12/2011 63/2010/QĐ-TTg 15/10/2010 c Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết địnhsố 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản 176/QĐ-TTg 29/01/2010 02/2010/NĐ-CP 08/01/2010 61/2010/NĐ-CP 22/NQ-CP 2213/QĐ-TTG V/v phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 Về khuyến nơng Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 04/06/2010 V/v triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 05/05/2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn 31/12/2009 (Nguồn: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ CHXHCN VN, 2017) c PHỤ LỤC  - MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA EU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RAU QUẢ Quy định Chất gây ô nhiễm thực phẩm Nguồn Quy định (EC) 1881/2006 Nguyên liệu tiếp Quy định (EC) xúc với thực 1935/2004 phẩm Chỉ thị 84/500/EEC Chỉ thị 2007/42/EEC Chỉ thị 2002/72 EC Quy định (EC) 282/2008 Quy định (EC) 372/2007 Chỉ thị 78/142/EEC Chỉ thị 93/11/EEC Quy định (EC)1895/2005 Chỉ thị 2008/39/EC Kiểm tra thực phẩm Nhãn thực phẩm Luật thực phẩm tổng hợp Quy định (EC) 882/2004 Quy định (EC) 669/2009 Mô tả Nước áp dụng Quy định dư lượng tối đa chất gây nhiễm sản phẩm nhóm sản phẩm cụ thể Tất nước Quy định nguyên liệu đồ vật tiếp xúc với thực phẩm (ví dụ bao bì) để ngăn ngừa biến đổi khơng cho phép thành phẩn thực phẩm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người Xem chi tiết quy định mục Tất sản phẩm thực phẩm nhập vào EU bị kiểm tra xem sản phẩm có phù hợp theo quy định luật thực phẩm có liên quan EU Một số sản phẩm cụ thể phải chịu mức kiểm soát cao Tất nước Chỉ thị 2000/13/EC Chỉ thị 90/496/EC Quy định 1924/2006/EC Chỉ thị 2005/26/EC Chỉ thị 2007/68/ EC Tổng quan quy định chung nhãn hàng thực phẩm, áp dụng cho tất mặt hàng thực phẩm Ngồi ra, cịn có quy định liên quan tới nhãn thực phẩm dinh dưỡng Quy định (EC) 178/2002 Quy định khung an toàn thực phẩm, đưa yêu cầu truy nguyên nguồn gốc c Xem chi tiết quy định mục Tất nước Sự an toàn Quy định (EC) 178/2002 chung sản phẩm thực phẩm Hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm (và thức ăn gia súc) – RASFF - cung cụ trao đổi thông tin vềviệc tuân thủ quy định an toàn thực phẩm EU Thực hành Quy định (EC) sản xuất tốt 2023/2006 (GMP) nguyên liệu tiếp xúc với thực phẩm Quy định Thực hành Tất sản xuất tốt (GMP) đối nước với nhà sản xuất nguyên liệu sản phẩm tiếp xúc với thực phẩm Quy định không áp dụng trực tiếp nhà sản xuất ngồi EU, ảnh hưởng gián tiếp tới họ khách mua EU yêu cầu chất lượng sản phẩm Hệ thống Quy định (EC) 852/2004 quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (HACCP) Quy định vệ sinh an Tất toàn thực phẩm EU nước (HACCP) quy định bắt buộc mang tính pháp lý nhà chế biến thực phẩm khuyến nghị áp dụng nông dân (sản xuất ban đầu) Dư lượng Quy định (EC) 396/2005 thuốc bảo vệ Quy định (EC) 178/2006 thực vật Quy định (EC) 149/2008 thực phẩm (MRL) Quy định mức dư lượng Tất thuốc bảo vệ thực vật nước thực phẩm (MRLs) Sản xuất hữu dán nhãn sản phẩm hữu Quy định (EC) 834/2007 Quy định (EC) 889/2008 Quy định (EC) 1235/2008 Tiêu chuẩn chất lượng marketing rau tươi Quy định (EC) 1221/2008 sửa đổi (EC)1580/2007 Quy định (EC) 2200/96 Quy định (EC) 2201/96 Quy định (EC) EU đưa quy định sản xuất dán nhãn sản phẩm hữu cơ, muốn thâm nhập vào thị trường EU EU quy định phân loại chất lượng thông tin dán nhãn rau tươi, dựa theo tiêu chuẩn UN-ECE Codex Alimentarius Liên hợp c Tất nước Tất nước Tất nước 1182/2007 Quy định (EC) 1234/2007 Quy định (EC) 361/2008 Quy định (EC) 1148/2001 Quy định (EC) 1135/2001 quốc Thực phẩm đông lạnh nhanh Chỉ thị 89/108/EEC Chỉ thị 92/1/EEC Chỉ thị 92/2/EEC EU quy định Các nước sản phẩm đông lạnh nhanh thành viên dùng làm thực phẩm cho EU người Các loài sinh vật gây hại tới thực vật (sản phẩm) Chỉ thị 2000/29/EC Các loại thực vật Các nước sản phẩm thực vật thành viên khơng xác định (bao EU gồm rau tươi) có xuất xứ từ khu vực không xác định không phép nhập vào EU Tương tự loại thực vật sản phẩm thực vật bị nhiễm sinh vật gây hại khơng phép nhập vào EU Chứng Chỉ thị 2000/29/EC nhận vệ sinh thực vật an toàn thực vật Theo luật EU, loại thực vật sản phẩm thực vật từcác nước EU xuất sang EU cần phải kèm chứng nhận vệ sinh thực vật an toàn thực vật Tất nước (Nguồn: Tổng hợp từ website Centre for the Promotion of Imports from developing countries - CBI số nguồn thông tin khác) c ... động xuất nấm Việt Nam sang thị trường EU Chương 2: Thực trạng xuất nấm Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 - 2016 Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất nấm Việt Nam sang thị trường EU. .. động xuất nấm VN sang thị trường EU, giai đoạn 2017 - 2020 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xuất nấm củaVN sang thị trường EU Thời gian: hoạt động xuất nấm VN sang thị. .. xa thị trường quốc tế 1.4 Sự cần thiết nghiên cứu hoạt động xuất nấm VN sang thị trường EU 1.4.1 Về kinh tế 1.4.1.1 Thị trường EU thị trường NK nấm chiến lược VN c 15 Đối với hoạt động xuất nấm

Ngày đăng: 11/03/2023, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan