luận văn thạc sĩ phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đắk lắk

26 10 0
luận văn thạc sĩ phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THÀNH AN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS Lâm Chí Dũng Phản biện 1: TS HỒNG DƢƠNG VIỆT ANH Phản biện 2: TS TRẦN NGỌC SƠN Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Tài ngân hàng họp trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 20 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trƣớc tình hình dịch bênh Covid-19 ngày có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Nhiều doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn khơng thời hạn, chờ giải thể, phá sản ngày tăng khiến cho việc cho vay doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Việc trông chờ vào đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp hƣớng cho ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam, có Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Đắk Lắk Thay vào đó, ngân hàng chuyển sang phân khúc khách hàng cá nhân ngƣời có nhiều nhu cầu mua sắm, tiêu dùng mảng cho vay tiêu dùng mảng hoạt động mang lại doanh thu đáng kể an toàn với ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk lựa chọn theo hƣớng coi dịch vụ ngân hàng bán lẻ chiến lƣợc kinh doanh lâu dài cho vay tiêu dùng hoạt động cho vay quan trọng Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận nhƣ thực tiễn nhằm đƣa giải pháp khắc phục hạn chế, vƣớng mắc nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk yêu cầu cấp thiết Mặt khác, qua tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, cịn khoảng trống nghiên cứu mà đề tài khai thác lĩnh vực cho vay tiêu dùng Chi nhánh NHTMCP Đầu tƣ phát triển Việt nam- CN Đaklak Vì lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk, từ đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng, đảm bảo mục tiêu đề hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thƣơng mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đaklak thời gian qua - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đaklak năm 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Đặc điểm cho vay tiêu dùng gì? Nội dung tiêu chí đƣợc sử dụng để phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM? - Kết diễn biến hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk giai đoạn 2017-2019 nhƣ nào? Những kết đạt đƣợc hạn chế cịn tồn cơng tác cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk? - Cần đề xuất khuyến nghị nhƣ nhằm đạt đƣợc mục tiêu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động cho vay tiêu dùng NHTMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đaklak Các đối tƣợng nghiên cứu cụ thể bao gồm: - Các phận/phòng chức bên ngân hàng: Phòng Khách hàng cá nhân phòng giao dịch (PGD) trực thuộc chi nhánh, Phòng Quản lý rủi ro số phận khác có liên quan - Các quan, doanh nghiệp có trả lƣơng qua tài khoản BIDV, số khách hàng vay tiêu dùng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân không bao gồm cho vay qua thẻ - Về không gian: Đề tài giới hạn hoạt động cho vay tiêu dùng BIDV Đaklak khách hàng vay vốn Chi nhánh - Về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu thực trạng cho vay tiêu dùng BIDV Daklak giai đoạn từ năm 2017 – 2019 khuyến nghị đƣợc đề xuất cho thời gian từ 2020 - 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp hệ thống hóa, tổng quan tài liệu nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, suy luận logic, tổng kết để kiểm chứng thực tiễn, thể tính quán kiến thức lý luận, thực tiễn giải pháp đề xuất - Phƣơng pháp phân tích liệu thứ cấp - Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp - Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Về mặt học thuật: Luận văn hệ thống hóa, phân tích bổ sung số nội dung có tính lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM, khung phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM - Về mặt thực tiễn: Luận văn thu thập liệu, phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng BIDV Daklak Các kết nghiên cứu nguồn thông tin quan trọng để đơn vị vận dụng cho hoạt dộng kinh doanh Chi nhánh Các khuyến nghị mà luận văn đề xuất góp phần hồn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Chi nhánh Mặt khác, sử dụng để tham khảo cho Chi nhánh ngân hàng có điều kiện tƣơng tự Bố cục dự kiến đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tham khảo luận văn đƣợc kết cấu thành 03 chƣơng, bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk Chƣơng 3: Khuyến nghị hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk Tổng quan tình hình nghiên cứu 7.1 Các báo khoa học có liên quan đến đề tài (1) Trần Thị Thanh Tâm (2016), “Giải pháp phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí tài kỳ 2, tháng 02 năm 2016 Tác giả nêu lên thực tế phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Việt Nam hiệu mang lại nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân, tác động tích cực cho tồn xã hội, đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế quốc gia Đồng thời đƣa số giải pháp để thúc đẩy hoạt động cho vay tiêu dùng (2) Khánh Ly (2016), “Bàn hoạt động cho vay tiêu dùng”, Tạp chí Ngân hàng số tháng 1/2016 Nội dung báo tập trung phân tích vai trị lợi ích hoạt động cho vay tiêu dùng phƣơng diện ngƣời tiêu dùng; đặc biệt ngƣời có thu nhập thấp; thị trƣờng tài Bài báo phân tích số bất cập, hạn chế cho vay tiêu dùng (3) Nhật Minh (2018), “Tiềm thị trường cho vay tiêu dùng lớn” tác giả Nhật Minh, tạp chí tài ngày 25 tháng 06 năm 2018 Bài báo nêu luận để chứng minh tiềm thị trƣờng tín dụng tiêu dùng cịn lớn (4) Dƣơng Văn Bôn (2020), “Khả tiếp cận ngân hàng thương mại khách hàng cá nhân dịch vụ tài chính”, Tạp chí Tài kỳ 2, tháng 5/2020 Nội dung trọng tâm báo xác định khái niệm mức độ tiếp cận ngân hàng thƣơng mại, đƣa khái niệm độ sâu độ rộng tiếp cận, từ nêu tiêu đánh giá mức độ tiếp cận ngân hàng thƣơng mại khách hàng cá nhân Trên sở nêu số nhận xét thực trạng mức độ tiếp cận số khuyến nghị nhằm tăng cƣờng mức độ tiếp cận ngân hàng thƣơng mại khách hàng cá nhân Việt Nam (5) Phạm Thanh Hà (2020) “Ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 số giải pháp tháo gỡ khó khăn ngành Ngân hàng”, Tạp Chí Ngân hàng số 7, Tháng 4/2020 Nội dung báo đề cập đến vấn đề thời quan trọng tồn hoạt động ngân hàng, có hoạt động cho vay tiêu dùng đề tài nghiên cứu học viên tham khảo đƣợc nhiều nội dung, khuyến nghị cho thời gian tới (6) Nguyễn Văn Phƣơng (2020), “Đẩy mạnh kênh cho vay thức góp phần ngăn chặn tín dụng đen”, Tạp chí Ngân hàng, số TCNH, tháng 02/2020 Bài báo nêu số ý kiến tình hình tín dụng đen, nhấn mạnh vấn đề dẫn đến hệ tiêu cực vấn nạn Bài báo cho giải pháp để giải vấn nạn hoạt động tín dụng đen phải đẩy mạnh kênh cho vay thức NHTM Trên sở đó, báo đề xuất số giải pháp thúc đẩy kênh cho vay thức để góp phần hạn chế tín dụng đen 7.2 Các luận văn thạc sĩ công bố Trường Đại học Kinh tế có liên quan đến đề tài nghiên cứu (1) Nguyễn Thị Hồng Thanh (2017), “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng” Luận văn trình bày sở lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng, phân tích tình hình cho vay tiêu dùng, nhân tố tác động, ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng đề xuất giải pháp để hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng (2) Đỗ Thị Tƣờng Linh (2017), “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng” Luận văn phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Đà Nẵng Từ đó, đề xuất giải pháp giúp bảo đảm mục tiêu TMCP Quân đội - Chi nhánh Đà Nẵng Từ đó, đề xuất giải pháp giúp bảo đảm mục tiêu Luận văn sử dụng số tiêu chí để phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng nhƣ quy mô cho vay tiêu dùng; thị phần hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thị trƣờng; cấu cho vay tiêu dùng; kết tăng trƣởng thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng; chất lƣợng dịch vụ cho vay tiêu dùng; kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng (3) Lê Thị Thanh Thảo (2019), “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình” (4) Hồng Tú Anh (2018), “Hồn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Đà Nẵng” (5) Phạm Thanh Chiến (2019), “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum” Cả hai đề tài tiếp cận dƣới góc độ hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Theo đó, luận văn đề cập đến nội dung hoạt động cho vay tiêu dùng phân tích thực trạng nhƣ đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Chi nhánh NH nghiên cứu (6) Nguyễn Đức Diễm My, (2018), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh tỉnh Quảng Nam” Phạm vi nghiên cứu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng, luận văn lại không xác định rõ cho vay tiêu dùng hay cho vay cá nhân kinh doanh chƣa làm rõ đƣợc đặc thù hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng hai hình thức cho vay Qua tổng quan tình hình nghiên cứu trên, thấy khoảng trống nghiên cứu mà đề tài học viên đáp ứng là: - Về nội dung: Tình hình cho vay tiêu dùng giai đoạn chịu ảnh hƣởng nặng nề đại dịch COVID – 19 cần có vấn đề cập nhật - Về khơng gian nghiên cứu: Chƣa có nghiên cứu chủ đề Ngân Hàng Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam- Chi Nhánh Đak lak - Về thời gian: Các nghiên cứu chƣa cập nhật liệu đến thời điểm 10 - Căn vào nguồn gốc khoản nợ 1.1.3 Nội dung hoạt động cho vay tiêu dùng Các mục tiêu NHTM hoạt động cho vay tiêu dùng bao gồm: - Mục tiêu quy mô CVTD - Mục tiêu cạnh tranh CVTD thể qua mục tiêu thị phần CVTD địa bàn - Mục tiêu kiểm sốt rủi ro tín dụng CVTD - Mục tiêu hiệu sinh lời từ hoạt động CVTD - Các hoạt động nhằm đạt mục tiêu quy mô cho vay tiêu dùng nâng cao lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần - Các hoạt động nhằm mục tiêu tái cấu trúc cấu danh mục cho vay tiêu dùng theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng nhằm xác lập cấu CVTD cách hợp lý, phù hợp với biến động nhu cầu thị trƣờng lực nội ngân hàng thời kỳ - Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng CVTD phù hợp với mục tiêu mà NH đề cho thời kỳ - Các hoạt động nhằm gia tăng hiệu sinh lời từ hoạt động CVTD Thuộc nội dung hoạt động biện pháp nhằm gia tăng thu nhập bình quân đơn vị dƣ nợ CVTD; kiểm sốt tốt chi phí CVTD 1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM Có thể chia nhân tố tác động tới hoạt động CVTD thành hai nhóm: Nhóm nhân tố bên ngồi nhóm nhân tố bên 11 1.2.1 Nhóm nhân tố bên ngồi a Mơi trường xã hội b Mơi trường trị - pháp luật c Môi trường kinh tế d Môi trường công nghệ e Mơi trường cạnh tranh 1.2.2 Nhóm nhân tố bên a Chiến lược sách tín dụng ngân hàng b Quy mô vốn khả phát triển ngân hàng c Chất lượng nguồn nhân lực d Năng lực quản trị tín dụng ngân hàng 1.3 KHUNG LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTM 1.3.1 Mục đích phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM Việc phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM nhằm đến mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích ý nghĩa kiện hoạt động CVTD tài liệu phân tích - Xác định đƣợc diễn biến, xu hƣớng, mặt tích cực nhƣ mặt hạn chế hoạt động cho vay tiêu dùng - Chỉ nguyên nhân hạn chế, nhƣợc điểm hoạt động CVTD - Trên sở kết luận rút từ phân tích, đề xuất khuyến nghị quan có liên quan nhằm giúp NHTM khắc phục đƣợc hạn chế, hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh thời kỳ 12 1.3.2 Nội dung, tiêu chí phƣơng pháp phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM a Phân tích bối cảnh bên ngồi bên ngân hàng có ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM b Phân tích cơng tác tổ chức thực q trình cho vay tiêu dùng ngân hàn c Phân tích hoạt động NH thực nhằm đạt mục tiêu hoạt động cho vay tiêu dùng - Hoạt động phát triển khách hàng, gia tăng dƣ nợ - Hoạt động thực thi sách cạnh tranh nhằm đạt mục tiêu thị phần - Hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng - Hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng cung ứng dịch vụ d Phân tích kết hoạt động cho vay tiêu dùng Phân tích kết hoạt động cho vay hộ kinh doanh tập trung vào nội dung sau: - Phân tích tăng trƣởng quy mô cho vay tiêu dùng thể qua tiêu chí: - Phân tích lực cạnh tranh cho vay tiêu dùng NH thị trƣờng mục tiêu - Phân tích cấu cho vay tiêu dùng: - Phân tích hiệu sinh lời hoạt động cho vay tiêu dùng - Phân tích chất lƣợng cung ứng dịch vụ cho vay tiêu dùng - Phân tích kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng KẾT LUẬN CHƢƠNG 13 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH DAKLAK 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐAK LAK 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt nam – Chi nhánh Đak lak 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt nam – Chi nhánh Đak lak 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt nam – Chi nhánh Đak lak 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu BIDV Việt Nam - Chi nhánh ĐắkLắk a Tình hình huy động vốn Huy động vốn chi nhánh tăng trƣởng liên tục với mức tăng trƣởng cao suốt năm Chi nhánh ƣu tiên tập trung gia tăng nhóm khách hàng dân cƣ số lƣợng chất lƣợng Chi nhánh khai thác tốt mối quan hệ cá nhân cán nhân viên nhằm thu hút khách hàng Bên cạnh đó, chi nhánh ln quan tâm đến nhóm đối tƣợng khách hàng huy động vốn tổ chức kinh tế, nhóm đối tƣợng khách hàng huy động chủ yếu số dƣ tiền gửi tốn Với tình hình lãi suất huy động thị trƣờng khơng ổn định khách hàng gửi tiền BIDV Đắk Lắk lựa chọn gửi tiền với kỳ hạn ngắn hạn chủ yếu b Tình hình hoạt động tín dụng Quy mơ cho vay tăng trƣởng qua năm Dƣ nợ cuối kỳ năm 14 2018 tổng dƣ nợ 6109,9 tỷ đồng so với năm 2019 với tốc độ tăng trƣởng 451,6 tỷ đồng, tổng dƣ nợ lên đến 6561,5 tỷ đồng Đến năm 2020 bị ảnh hƣởng đại dịch Covid 19, tổng dƣ nợ năm 2020 6527 tỷ đồng 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV – CN ĐĂK LĂK 2.2.1 Những đặc điểm chủ yếu mơi trƣờng kinh doanh có ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng Chi nhánh 2.2.2 Phân tích hoạt động mà NH triển khai nhằm đạt mục tiêu hoạt động cho vay tiêu dùng thời gian qua a Mục tiêu kế hoạch cho vay tiêu dùng Chi nhánh giai đoạn năm qua b Công tác tổ chức thực trình cho vay tiêu dùng NH c Thực trạng triển khai hoạt động nhằm đạt mục tiêu kế hoạch cho vay tiêu dùng Chi nhánh 2.2.3 Phân tích kết hoạt động cho vay tiêu dùng giai đoạn 2018-2020 a Về quy mô cho vay tiêu dùng Quy mô cho vay tiêu dùng đƣợc phản ảnh qua tiêu dƣ nợ cho vay tiêu dùng qua thời kỳ Do ảnh hƣởng kinh tế toàn cầu, nhƣng nhƣ cầu cho vay tiêu dung địa bàn không bị giảm so với năm Mặc dù quy mô dƣ nợ tăng qua năm nhƣng tiềm cho vay tiêu dùng Chi nhánh cịn khai thác nhiều Xét số lƣợng khách hàng dƣ nợ bình quân/ khách hàng Số lƣợng khách hàng vay tiêu dùng tăng qua năm 15 Năm 2019 so với năm trƣớc, số KH tăng thêm 1239 tức tăng 21,8% năm 2020 tăng 228 KH tƣơng đƣơng 3,29% Nhƣ vậy, mức tăng dƣ nợ cho vay tiêu dùng chủ yếu việc tăng số lƣợng khách hàng từ việc tăng quy mơ dƣ nợ b Phân tích cấu cho vay tiêu dùng - Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm (mục đích vay) Bảng 2.5 cho thấy, dƣ nợ CVTD tập trung vào mục đích cho vay tiêu dùng khác cao Đó khoản vay phục vụ cho mua sắm ti vi, máy giặt, tủ lạnh,và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ liên quan đến giáo dục, y tế Tỷ trọng khoản vay tiêu dùng khác chiếm từ 39% trở lên - Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn Dƣ nợ cho vay tiêu dùng trung dài hạn chủ yếu tập trung đối tƣợng cán cơng chức có thu nhập ổn định từ lƣơng hàng tháng, vay thƣờng nhỏ lẻ nhƣng số lƣợng vay nhiều, mục đích vay chủ yếu để sửa chữa nhà, mua ô tô, - Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo Tỷ lệ dƣ nợ CVTD có tài sản đảm bảo năm 2018, 2019 2020 lần lƣợt 70%, 67% 72%, tức cao 67% Tỷ trọng cao Điều cho thấy mức độ đảm bảo an tồn khoản vay Bên cạnh đó, dƣ nợ CVTD khơng có TSĐB chủ yếu thuộc đối tƣợng CBCNV tín chấp vay trừ lƣơng hàng tháng Tỷ trong năm dao động khoảng từ 28 – 33% Tỷ trọng diễn biến tƣơng ứng với tỷ trọng dƣ nợ cho vay tín chấp lƣơng trả hàng kỳ c Phân tích thị phần cho vay tiêu dùng Chi nhánh 16 Theo liệu Chi nhánh NHNN Đak lak tính chung cho Chi nhánh có hội sở Phịng giao dịch địa bàn, thị phần Chi nhánh BIDV Đak Lak cho vay tiêu dùng qua năm chiếm dƣới 32% Tuy nhiên, xu hƣớng tăng không ổn định Cụ thể: năm 2018, thị phần đạt 3,35%, qua năm 2019, thị phần giảm nhẹ 3,21% nhƣng đến năm 2020, thị phần tăng lên 3,38% Trong điều kiện số dơn vị hoạt động cho vay tiêu dùng địa bàn lên đến 31 đơn vị, số liệu thị phần nói cho thấy vị cạnh tranh Chi nhánh dứng sau NH lớn nhƣng lực cạnh tranh chƣa ổn định d Về chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay tiêu dùng e Về kết kiểm sốt rủi ro tín dụng CVTD - Tỷ lệ nợ nhóm giảm mạnh năm 2019 so với năm 2018 nhƣng qua năm 2020 lại tăng mạnh so với năm liền kề Tƣơng tự, diễn biến tỷ lệ nợ xấu giảm năm 2019 nhƣng tăng trở lại năm 2020 Nhƣ vậy, rủi ro tín dụng nằm mức kiểm sốt đƣợc hồn thành tiêu kế hoạch nhƣng mức độ ổn định thấp tiềm ẩn yếu tố nguy cần có giải pháp khắc phục f Về kết tài hoạt động cho vay tiêu dùng Mức chênh lệch lãi suất bình quân giảm nhẹ qua năm Điều phần lớn nguyên nhân khách quan, lý đạo NHNN việc giảm lãi suất cho vay kinh tế, hệ thống giảm dần gói ƣu đãi cho khu vực Tây nguyên, mức độ cạnh tranh hai đầu: huy động vốn cho vay ngày gia tăng Thứ hai, chênh lệch lãi suất cao thuộc sản phẩm cho vay tín chấp qua lƣơng Sản phẩm có chênh lệch lãi suất bình qn từ 3,5% đến 4,1% Kế đến cho vay tiêu dùng khác 17 đạt chênh lệch lãi suất bình quân từ 3,6% đến 4% 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV – CN ĐĂK LĂK 2.3.1 Những mặt thành công 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế a Hạn chế b Nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM– CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA BIDV – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 3.1.1 Định hƣớng hoạt động BIDV 3.1.2 Định hƣớng BIDV – Chi nhánh Đak lăk 3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV – CN ĐĂK LĂK 3.2.1 Khuyến nghị với BIDV – Đăk Lăk a Chủ động tiếp cận khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng, đổi công tác nghiên cứu thị trường, đáp ứng tốt với động thái cạnh tranh thị trường Đẩy mạnh tăng trƣởng dƣ nợ cho vay số lƣợng khách hàng, giành thị phần cao lĩnh vực cho vay tiêu dùng định hƣớng 18 có Chi nhánh thời gian tới Chi nhánh cần chuyển từ sách bán hàng thụ động sang chủ động tiếp cận khách hàng, gợi mở nhu cầu, tƣ vấn sản phẩm, tƣ vấn tài chính, khu vực dân cƣ cịn có hạn chế mặt trình độ Tiếp tục hồn thiện quy trình thủ tục theo hƣớng đơn giản hố, giảm thời gian xử lý giao dịch Trong giai đoạn tới trƣớc tình hình cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ thị trƣờng mục tiêu ngày gay gắt hơn, Chi nhánh cần phải tiến hành cách mạnh mẽ việc định hƣớng hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng bám sát ngày chặt chẽ diễn biến thị trƣờng Để nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng cần tăng cƣờng tính khoa hoc, chuyên nghiệp Chi nhánh cần phản ứng linh hoạt thích hợp sách đối thủ cạnh tranh thị trƣờng nhằm bảo đảm lợi cạnh tranh tƣơng đối cho vay tiêu dùng sở tận dụng mạnh Chi nhánh Triển khai tích cực chủ trƣơng mở thêm Phòng giao dich nâng cấp Phòng giao dịch Nghiên cứu kênh phân phối dịch vụ cho vay tiêu dùng online vay nhỏ khách hàng có sở liệu tốt b Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến Marketing, củng cố quan hệ liên kết với đối tác cho vay tiêu dùng Chi nhánh cần kiến nghị với Hội sở để tăng mức độ phân quyền, tạo chủ động định sách xúc tiến Marketing áp dụng đối dịch vụ cho vay tiêu dùng Điều 19 làm cho biện pháp xúc tiến Marketing Chi nhánh có tính chủ động đáp ứng đƣợc mục tiêu ngắn hạn Chi nhánh Cần thiết kế chƣơng trình xúc tiến Marketing phù hợp với đặc điểm khách hàng địa bàn Lựa chọn xây dựng thực thi số chƣơng trình có trọng điểm nhằm gây đƣợc hiệu ứng thu hút khách hàng hộ giành thị phần, tránh tình trạng triển khai đồng loạt nhiều chƣơng trình nhƣng khơng có chƣơng trình đủ mạnh Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, cổ động Triển khai có hiệu chƣơng trình khuyến mãi, có sách biện pháp nhằm quan tâm thu hút nhiều đối tƣợng khách hàng Củng cố khai thác tốt quan hệ với đối tác Xây dựng chế hỗ trợ, hợp tác với quan quyền cấp; tổ chức đoàn thể; đối tác tƣ vấn, giới thiệu khách hàng cho ngân hàng Cần áp dụng sách phù hợp có tính cạnh tranh đối tác liên kết c Hoàn thiện số mặt chất lượng dịch vụ đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng vay tiêu dùng Tiến hành hoạt động khảo sát ý kiến khách hàng qua kênh trực tiếp tiếp cận khách hàng qua Hội nghị khách hàng cách bản, khoa học có hệ thống để thu thập đánh giá khách hàng mặt chất lƣợng dịch vụ, hài lòng khách hàng nhƣ đề nghị, yêu cầu khách hàng Về công tác chăm sóc khách hàng vay tiêu dùng, định kỳ cần thực phân đoạn khách hàng, xác định nhóm khách hàng quan trọng, nhóm khách hàng thân thiết, nhóm khách hàng phổ thơng để có sách chăm sóc khách hàng phù hợp Thực biện pháp nhằm làm giảm chi phí cho khách Trên sở phân nhóm 20 khách hàng tổng thể cho tất khách hàng, thực phân công ngƣời thực chức quan hệ khách hàng cho phù hợp với nhóm khách hàng Với nhóm khách hàng lớn, ngƣời phụ trách chăm sóc khách hàng phải ban giám đốc, với nhóm khách hàng vừa nhỏ, khách hàng cá nhân, tùy vào phân nhóm chi tiết mà quy định ngƣời phụ trách quan hệ khách hàng trƣởng phó phịng có liên quan Tiến hành rà sốt bổ sung danh sách phân công trách nhiệm cho cá nhân đơn vị, cho khách hàng đƣợc quan tâm chăm sóc mức d Tiếp tục đổi cấu cho vay tiêu dùng theo hướng khắc phục mặt bất cập cấu Cần có biện pháp khắc phục mặt bất cập cấu nhƣ sau: - Giảm tỷ trọng cho vay ngắn hạn sở chủ động tìm phƣơng án vay tiêu dùng phù hợp vay TDH, đồng thời với việc triển khai sách đồng nhƣ: sách lãi suất, sách xúc tiến bán hàng Khắc phục tâm lý ngại rủi ro cho vay trung dài hạn khách hàng - Tăng cƣờng lực thẩm định tín dụng, vận dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội để tính tốn phần bù rủi ro thích hợp lãi suất nhằm tăng tỷ trọng cho vay bảo đảm không tài sản - Điều chỉnh cấu cho vay theo sản phẩm theo hƣớng đa dạng hóa có tỷ trọng cân e Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Cần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho vay tiêu dùng Xây dựng cách có hệ thống quy trình quản trị rủi ro, 21 phân định cụ thể chức khâu hệ thống Thiết lập quy trình nhận diện RRTD tổ chức thực tốt công tác nhận diện rủi ro tín dụng, lĩnh vực, khâu cơng việc có khả phát sinh rủi ro tín dụng Nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm định, khắc phục biểu hình thức Đặc biệt, trọng khâu thẩm định độ tin cậy thông tin Vận dụng công cụ quản trị rủi ro tiên tiến nhƣng chƣa đƣợc áp dụng nhƣ: sử dụng điều khoản hợp đồng để tăng cƣờng giảm sát sau vay hạn chế rủi ro đạo đức; áp dụng triệt để sách phân biệt lãi suất theo mức độ rủi ro tỷ lệ giá trị tài sản bảo đảm Kiểm tra định giá lại tài sản đảm bảo theo định kỳ nhằm theo dõi kịp thời biến động tài sản bảo đảm để có điều chỉnh kịp thời Tăng cƣờng kiểm sốt sau cho vay Triển khai mạnh việc tiếp tục xử lý khoản nợ xấu tồn đọng Kết hợp với quan thẩm quyền việc xử lý tài sản bảo đảm khoản vay Nghiên cứu áp dụng hình thức bảo hiểm tín dụng thích hợp, đó, biện pháp yêu cầu ngƣời vay tham gia vào hợp đồng bảo hiểm phù hợp Chi nhánh đặc biệt quan tâm đến rủi ro vấn đề đạo đức cán trình tác nghiệp f Chú trọng nâng cao chất lượng công tác nhân sự, tiếp tục hồn thiện chế khuyến khích chế độ trách nhiệm Chi nhánh cần hoàn thiện khâu tuyển dụng sở trọng đến tiêu chí đặc thù lực bán lẻ Cần trọng việc hƣớng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng 22 kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thƣơng thảo hợp đồng văn hóa kinh doanh Tiến hành thƣờng xun rà sốt lại việc phân cơng, phân nhiệm để có bố trí ngày hợp lý Coi trọng việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho cán bộ, xây dựng quy tắc đạo đức tác nghiệp Hoàn thiện chế động viên, khen thƣởng xây dựng chế chế tài trách nhiệm Có sách tạo động lực, khuyến khích cán làm công tác cho vay tiêu dùng thông qua việc không ngừng chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động Có sách hấp dẫn tuyển dụng, đào tạo, sách khuyến khích động lực để giữ cán có chất lƣợng đồng thời xây dựng chế chịu trách nhiệm sai phạm có tác dụng răn đe Ban lãnh đạo Chi nhánh cần trọng việc hình thành phát triển môi trƣờng làm việc, sinh hoạt sở đoàn kết, trung thực, hƣớng đến giá trị chung, tinh thần thi đua lành mạnh 3.2.2 Khuyến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Triển khai việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho vay tiêu dùng toàn hệ thống BIDV Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế phân quyền theo định hƣớng trao quyền tự chủ nhiều cho đơn vị sở định sách truyền thơng, cổ động; sách lãi suất, sách sản phẩm để Chi nhánh chủ động có sách kịp thời trƣớc diễn biến thị trƣờng chỗ Tăng cƣờng hổ trợ Chi nhánh công tác đào tạo đội ngũ 23 cán tín dụng nói chung cán tín dụng tiêu dùng nói riêng Thƣờng xuyên tổ chức buổi trao đổi thảo luận Hội sở chi nhánh, chi nhánh thành viên dƣới nhiều hình thức để trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn Tiếp tục đổi công nghệ ngân hàng Tiếp tục công việc hoàn thiện khung chế động lực cho toàn hệ thống sở kết hợp chế động viên, khen thƣởng đôi với xây dựng chế chế tài trách nhiệm Có sách tạo động lực, khuyến khích cán làm cơng tác tín dụng thơng qua việc không ngừng chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động Cần có chế tiền lƣơng riêng Chi nhánh có hoạt động bán lẻ chiếm chủ yếu Tạo động lực khuyến khích Chi nhánh tăng trƣởng hoạt động tín dụng bán lẻ, tăng khách hàng vững chắc, rủi ro Tăng cuờng chất lƣợng hoạt động tra, kiểm soát nội nhằm chấn chỉnh sai sót, phịng ngừa rủi ro, lành mạnh hố hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng Tăng cƣờng hoạt động marketing phạm vi toàn hệ thống KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Luận văn đạt đƣợc số kết nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM - Luận giải vấn đề liên quan đến nội dung phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng thƣơng mại - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng thời gian qua bối cảnh môi trƣờng; công tác tổ chức quy trình cho vay; tình hình triển khai hoạt động kết hoạt động cho vay tiêu dùng thời gian qua - Đánh giá mặt thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vay tiêu dùng Chi nhánh - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng BIDV Đăk Lăk ... động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk, từ đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng, đảm bảo mục tiêu đề hoạt động cho vay tiêu. .. Tƣờng Linh (2017), ? ?Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng” Luận văn phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Đà Nẵng Từ... hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đaklak thời gian qua - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển

Ngày đăng: 29/04/2021, 06:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan