Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2021 NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ HƯƠNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2021 Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hương Người hướng dẫn: PGS.TS Từ Thúy Anh Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi khơng chép hình thức Các số liệu, kết luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Từ Thúy Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ định hướng q trình hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cô trường Đại học Ngoại thương giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân kịp thời động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XI MĂNG THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2021 10 Những vấn đề lý luận xuất 10 1.1 Khái niệm xuất 10 1.2 Các hình thức xuất 10 1.3 Vai trò xuất 12 1.4 Nhiệm vụ xuất 13 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 14 1.6 Nội dung hoạt động xuất 15 Các số đánh giá xuất sản phẩm quốc gia 16 Tổng quan ngành xi măng giới giai đoạn 2016 - 2021 20 3.1 Lịch sử ngành xi măng giới 20 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ xi măng giới giai đoạn 2016 - 2021 23 3.2.1 Tình hình sản xuất ngành xi măng giới giai đoạn 2016 - 2021 23 3.2.2 Tình hình tiêu thụ xi măng giới giai đoạn 2016 - 2021 28 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM VÀ 34 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU XI MĂNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2021 34 Tổng quan ngành xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 34 1.1 Quá trình hình thành ngành 34 iv 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 35 1.2.1 Tình hình sản xuất xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 35 1.2.2 Tình hình tiêu thụ ngành xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 39 Tình hình xuất xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 45 2.1 Kim ngạch xuất 45 2.2 Tốc độ tăng trưởng xuất 50 Thực trạng xuất xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 thông qua số số thương mại 52 3.1 Chỉ số lợi so sánh (RCA) 52 3.2 Chỉ số định hướng khu vực (RO) 54 Thực trạng xuất xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 - Phân tích SWOT 55 4.1 Điểm mạnh (Strengths – S) 55 4.2 Điểm yếu (Weakness – W) 56 4.3 Cơ hội (Opportunities – O) 57 4.4 Thách thức (Threats – T) 59 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU XI MĂNG VIỆT NAM 61 Bối cảnh tình hình kinh tế - trị giới Việt Nam 61 1.1 Bối cảnh giới 61 1.2 Bối cảnh nước 65 Triển vọng thách thức xuất xi măng bối cảnh kinh tế - trị 66 2.1 Thách thức xuất xi măng bối cảnh kinh tế - trị 66 2.2 Triển vọng xuất xi măng bối cảnh kinh tế - trị 68 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển ngành xi măng Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2035 69 v Kiến nghị số giải pháp Nhà nước xuất xi măng bối cảnh kinh tế - trị 72 4.1 Chính sách kinh tế 72 4.2 Chính sách tỷ giá lãi suất 74 Đề xuất số giải pháp doanh nghiệp xuất xi măng Việt Nam bối cảnh kinh tế - trị 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Top 10 doanh nghiệp sản xuất xi măng lớn giới 26 Bảng 2: Các vụ M&A bật ngành xi măng năm 2021 27 Bảng 3: Số lượng lị quay clinker theo cơng suất Việt Nam năm 2021 37 Bảng 4: Sản lượng tiêu thụ xi măng, clinker Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 39 Bảng 5: Khả sản xuất tiêu thụ năm 2020 – 2021 40 Bảng 6: Kim ngạch xuất tỷ trọng số thị trường lớn 46 Bảng 7: Chỉ số RCA ngành xi măng số quốc gia giai đoạn 2016 – 2021 52 Bảng 8: Chỉ số RO ngành xi măng số thị trường chủ yếu 54 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Top 10 quốc gia sản xuất xi măng lớn giới năm 2016 – 2021 24 Biểu đồ 2: Tỷ trọng sản lượng xi măng Trung Quốc giới 25 Biểu đồ 3: Tăng trưởng tiêu thụ giá bán trung bình xi măng giới giai đoạn 2011 – 2019 28 Biểu đồ 4: Tỷ trọng tiêu thụ xi măng Trung Quốc so với nước khác 29 Biểu đồ 6: Sản lượng tiêu thụ xi măng giới 2020 – 2021 30 Biểu đồ 7: Tăng trưởng doanh thu nhà Trung Quốc giai đoạn 2012 – 2021 31 Biểu đồ 8: Sản lượng sản xuất xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 36 Biểu đồ 9: Tỷ trọng tiêu thụ xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 41 Biểu đồ 10: Sản lượng tiêu thụ xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 41 Biểu đồ 11: Cơ cấu giá thành sản xuất xi măng năm 2021 42 Biểu đồ 12: Tỷ trọng sản phẩm xuất ngành xi măng 43 Biểu đồ 13: Kim ngạch sản lượng xuất xi măng giai đoạn 2016 – 2021 45 Biểu đồ 14: Sản lượng xuất thị trường Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 47 Biểu đồ 15: Đơn giá xi măng thị trường xuất Việt Nam 48 Biểu đồ 17: Thị phần xi măng Việt Nam xuất Trung Quốc 49 Biểu đồ 18: Thị phần xi măng Việt Nam xuất Philippines 50 Biểu đồ 16: Tăng trưởng tiêu thụ giá bán trung bình xi măng 51 Biểu đồ 19: Xu hướng thay đổi RCA ngành xi măng Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ giai đoạn 2016 - 2021 53 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội M&A Mergers & Acquisitions Mua bán Sáp nhập SWOT Strengths - Weaknesses – Opportunities - Threats Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức Revealed Comparative RCA Advantage Chỉ số lợi so sánh RO Regional Orientation Chỉ số định hướng khu vực VNCA Vietnam National Cement Association Hiệp hội xi măng Việt Nam Vật liệu xây dựng VLXD WTO World trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 71 Sử dụng công nghệ tiên tiến với mức tự động hóa cao, ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất để đạt tiêu kỹ thuật sau: Sử dụng cơng nghệ tiên tiến với mức tự động hóa cao, ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất để đạt tiêu kỹ thuật sau: Tiêu hao nhiệt năng: ≤730 kcal/kg clanhke; Tiêu hao điện năng: ≤ 90 kWh/tấn xi măng; Tiêu hao điện năng: ≤ 65 kWh/tấn clanhke Yêu cầu phát thải dây chuyền đầu tư đạt: CO2 ≤ 650 kg/tấn xi măng; SO2 ≤ 200 mg/Nm3; NO2 ≤ 800 mg/Nm3; Bụi ≤ 30 mg/Nm3 Yêu cầu phát thải dây chuyền đầu tư đạt: CO2 ≤ 650 kg/tấn xi măng; SO2 ≤ 100 mg/Nm3; NO2 ≤ 400 mg/Nm3; Bụi ≤ 20 mg/Nm3 Đến hết năm 2025, 100% dây chuyền sản xuất xi măng có cơng suất từ 2.500 clanhke/ngày trở lên phải lắp đặt vận hành hệ thống phát điện tận dụng nhiệt khí thải; Đến năm 2025, sử dụng tối thiểu 20%; đến năm 2030, sử dụng tối thiểu 30% tro bay nhiệt điện chất thải công nghiệp khác làm nguyên liệu thay sản xuất clanhke làm phụ gia sản xuất xi măng Sử dụng nhiên liệu thay lên đến 15% tổng nhiên liệu dùng để sản xuất clanhke xi măng • Về khai thác sử dụng tài nguyên Khai thác sử dụng tiết kiệm khoáng sản; khuyến khích khai thác âm, khai thác theo cơng nghệ khoan hầm Sử dụng tối đa chất thải, phế thải ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng chất thải sinh hoạt làm nguyên liệu, nhiên liệu, phụ gia cho trình sản xuất xi măng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cam kết Việt Nam Hội nghị COP26, ngành xi măng đóng vai trị quan trọng q trình chuyển dịch nỗ lực đóng giảm phát thải khí nhà kính góp phần thực thành cơng mục tiêu phát thải rịng 72 Việt Nam vào năm 2050 4.Kiến nghị số giải pháp Nhà nước xuất xi măng bối cảnh kinh tế - trị 4.1 Chính sách kinh tế • Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thị trường tiềm Để giải khó khăn thách thức việc xuất xi măng đồng thời tận dụng tối ưu FTA, đặc biệt FTA hệ thực xuất khẩu, Bộ Công thương cần hỗ trợ tích cực doanh nghiệp khai thác thị trường tiềm nhằm đẩy mạnh tiêu thụ xuất xi măng Việt Nam Trong hoạt công tác phát triển thị trường xuất khẩu, Bộ Cơng thương đứng vai trị trung gian giới thiệu doanh nghiệp xuất xi măng với thương vụ, tham tán thương mại Việt Nam nước ngồi để tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng đơn hàng nhập khẩu, đặc biệt quốc gia thuộc hiệp định tự hệ Bộ Công thương hỗ trợ thông tin thị trường khu vực thông tin rào cản thương mại thông qua việc trì nâng cao hiệu kênh đối thoại nhằm thúc đẩy hợp tác, tăng cường trao đổi thương mại đồng thời xử lý vướng mắc quan hệ thương mại các nước đối tác, hạn chế rào cản thương mại Đồng thời đẩy mạnh đàm phán hội nhập khu vực, hợp tác song phương, đa phương khu vực nhằm tận dụng hội đẩy mạnh hàng xuất sang thị trường • Hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt thông tin rào cản kỹ thuật Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt thông tin rào cản kỹ thuật trình hội nhập Cần có giải pháp đẩy mạnh kênh thơng tin phổ biến thông tin đến doanh nghiệp rào cản kỹ thuật thương mại nước, đặc biệt nước chiếm thị phần có kim ngạch xuất lớn để doanh nghiệp chuẩn bị điều kiện sẵn sàng đối phó; tổ chức tốt công tác thu thập xử lý thông tin thị trường sách thương mại nước nhập 73 Trong trình thực EVFTA, Bộ Công thương hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ xin cấp chứng nhận “tuân thủ tiêu chuẩn châu Âu – CE marking” để xuất xi măng vào thị trường châu Âu Các hiệp định thương mại tự trĐồng thời, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu hệ thống đại diện thương mại • Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiến khoa học công nghệ vào quản lý doanh nghiệp Chính phủ cần tạo chế sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiến khoa học công nghệ vào quản lý doanh nghiệp Chuyển đổi số xu hướng tất yếu thời đại cách mạnh cơng nghệ 4.0 Chính phủ cần có định hướng đạo việc phát triển thương mại điện tử hỗ trợ doanh nghiệp việc tập huấn kiến thức, kỹ cách áp dụng công nghệ đại vào việc sản xuất, kinh doanh xuất hiệu • Nghiên cứu thúc đẩy biện pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Trong bối cảnh bùng phát dịch bệnh, Bộ Công thương cần nghiên cứu thúc đẩy biện pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức xúc tiến thương mại thông qua tảng số, môi trường thương mại điện tử, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin phần mềm ứng dụng máy tính điện thoại di động ….; xây dựng triển khai đề án tổ chức kết nối giao thương trực tuyến ứng dụng internet; xây dựng hoàn thiện hệ thống phần mềm quản lý quan hệ khách hàng tích hợp sở liệu doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam chia sẻ quyền truy cập hệ thống cho hệ thống thương vụ, trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam nước cộng đồng doanh nghiệp xuất để khai thác, sử dụng để tăng cường khả kết nối hội kinh doanh, đầu tư • Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng phục vụ xuất Chính phủ cần có sách hỗ trợ để phát triển sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy xây dựng hạ tầng logistics, cần tăng cường phát triển hệ thống 74 cảng biển thành trung tâm logistics Hiện chưa có cảng biển Việt Nam có trung tâm logistics trung tâm phân phối tầm cỡ khu vực cung cấp dịch vụ logistics tích hợp dịch vụ logistics giá trị gia tăng Xu hướng phát triển cảng biển lớn trở thành điểm kết nối vận tải biển với phương thức vận tải khác để cảng biển trở thành trung tâm logistics trung chuyển khu vực Việc phát triển trung tâm logistics đòi hỏi thời gian xây dựng lâu dài đầu tư lớn, nên Chính phủ cần có sách để kêu gọi hỗ trợ đầu tư trung tâm logistics ưu đãi thuế, bảo lãnh khoản vay, bảo hiểm tín dụng, tài trợ lãi suất thấp… Bên cạnh đó, quy hoạch trung tâm logistics đồng bộ, gắn với quy hoạch chung địa phương khu vực Trung tâm logistics trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hóa xuất nhập khẩu, góp phần quan trọng vào phát triển bền vững bảo đảm sức cạnh tranh toàn dịch vụ logistics • Đẩy mạnh kiến tạo Chính phủ số, cải cách thủ tục hành chính, hải quan Cần tiếp tục đẩy mạnh việc kiến tạo Chính phủ số, cải cách thủ tục hành chính, hải quan cách triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giúp cắt giảm, đơn giá hóa nhiều khâu quy trình quản lý, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống, thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu thời gian, chi phí doanh nghiệp việc tuân thủ thủ tục hành lĩnh vực hải quan, đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực quốc tế Ngành Hải quan cần chủ động tham mưu cho Bộ Tài đơn đốc, điều phối Bộ, ngành để tiếp tục cải cách toàn diện quy định quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngồi ra, cần đẩy mạnh việc tích hợp thủ tục hành lĩnh vực hải quan lên Cổng dịch vụ công quốc gia, tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin, xử lý hồ sơ doanh nghiệp 4.2 Chính sách tỷ giá lãi suất Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần xem xét sách tín dụng, bảo lãnh tín dụng với doanh nghiệp xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn 75 vốn với lãi suất thấp, ưu đãi ngân hàng điều hành sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp góp phần hỗ trợ xuất Việc doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, quy mô doanh nghiệp mở rộng hơn, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cần xem xét phương án đa dạng hóa hình thức tài trợ vốn xuất Việc đa dạng hóa hình thức tài trợ cần theo hướng mở rộng áp dụng số hình thức cấp tính dụng khác ngồi cho vay, đồng thời cho phép cấp tín dụng trung dài hạn doanh nghiệp thuộc đối tượng vay vốn Thứ ba, Ngân hàng nhà nước cần đổi chế xác định áp dụng lãi suất cho vay vốn tín dụng xuất Lãi suất tín dụng xuất xác định theo diễn biến thị trường tiền tệ không ngân sách nhà nước cấp bù phần chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay, cần áp dụng chế điều chỉnh lãi suất tín dụng xuất linh hoạt theo diễn biến thị trường thay chế ổn định lãi suất suốt thời hạn vay vốn Đề xuất số giải pháp doanh nghiệp xuất xi măng Việt Nam bối cảnh kinh tế - trị Mục tiêu Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng thời kỳ 2021 – 2030, định hướng đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sản xuất VLXD đạt trình độ tiên tiến đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế, tiết kiệm lượng, vật liệu có sức cạnh tranh cao, loại bỏ công nghệ cũ, lạc hậu tiêu tốn nhiều tài nguyên… Chiến lược xây dựng sáu quan điểm, quan điểm phát triển VLXD hiệu bền vững, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, tiếp cận, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ giới, quản lý vật liệu sử dụng hiệu tài nguyên, lượng, nhiên liệu, hạn chế ảnh hưởng môi trường điều quan trọng Để thực mục tiêu quan điểm Chiến lược, doanh nghiệp sản xuất VLXD cần triển khai biện pháp tích cực kết hợp với biện pháp quản lý quan quản lý nhà nước • Triển khai áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng sản phẩm 76 Doanh nghiệp cần triển khai áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp, áp dụng tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp phải nâng cao cải tiến kỹ thuật công nghệ quản trị doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh bối cảnh, thị trường nước chứa đựng nhiều bất ổn Đồng thời, doanh nghiệp cần đẩy nhanh việc đầu tư hệ thống tận dụng nhiệt thừa phát điện, hệ thống đốt rác thay phần nhiên liệu … để giảm giá thành phát triển bền vững Doanh nghiệp cần tái cấu trúc toàn diện, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giảm hàm lượng CO2 sản xuất, giảm tối đa nồng độ bụi tận dụng nhiệt thừa để phát điện Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần sử dụng giải pháp công nghệ để tăng suất, nâng công suất thiết kế, gia tăng phụ gia, giảm sử dụng clinker bối cảnh tài nguyên không tái tạo ngày cạn kiệt, giá than, dầu chi phí đầu vào ngày tăng • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Khoa học công nghệ ngày phát triển gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0, xây dựng sở liệu lớn (big data) chuyên ngành, từ tiếp cận với ứng dụng khoa học công nghệ để tối ưu hóa q trình khai thác ngun liệu, vận hành công đoạn sản xuất, giảm tiêu hao nhiệt năng, điện năng… Doanh nghiệp đầu tư cài đặt hệ thống giám sát điều khiển sản xuất từ phịng điều khiển trung tâm thơng qua thiết bị đo lường điều khiển Trong nhà máy, đầu tư lắp đặt hệ thống camera liên kết trực tiếp đến văn phòng phận nhà máy để thuận tiện cho việc theo dõi có điều chỉnh trình sản xuất lẫn điều hành công việc liên quan Hệ thống thiết bị đại, đồng điều hành nguyên liệu đảm bảo số lượng phù hợp với công nghệ sản xuất nhà máy, chất lượng sản phẩm ổn định cao Hệ thống công nghệ thông tin phát huy hiệu kinh tế từ khâu điều hành sản xuất đến khâu bán hàng, giúp kiểm soát hiệu chất lượng sản phẩm, giảm thiểu thời gian, 77 giảm chi phí đầu vào q trình sản xuất, góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thực tế ảo thực tế ảo tăng cường vào việc kinh doanh nắm bắt tâm lý khách hàng, ứng dụng công nghệ vào để nghiên cứu sản xuất loại xi măng mới, thân thiện với môi trường Liên kết với đơn vị nghiên cứu nước, đề xuất giải pháp tháo gỡ nút thắt công nghệ để nâng cao suất, giảm giá thành … • Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xi măng Việt Nam Doanh nghiệp cần thực xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xi măng Việt Nam Tiếp tục nghiên cứu cải tiến công tác phát triển thị trường tiện dụng đóng bao, tăng tỷ lệ xi măng rời, đa dạng chủng loại sản phẩm, tối ưu hóa logistics, tối ưu hóa quản trị kênh phân phối, sở liệu khách hàng người tiêu dùng … Doanh nghiệp cần tổ chức máy quản lý thương hiệu nâng cao lực cho cán quản lý thương hiệu, đầu tư tài cho phát triển thương hiệu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư cho phát triển thương hiệu, hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu xây dựng giá trị cốt lõi bền vững doanh nghiệp, hoàn thiện hệ thống phân phối tận dụng lực nhà phân phối việc phát triển thương hiệu xi măng Việt Nam • Liên kết nhà sản xuất, nhà phân phối, xuất Liên kết nhà sản xuất, nhà phân phối, xuất để gia tăng tính cạnh tranh lợi giá cho xi măng Việt Nam, đồng thời giữ uy tín thương hiệu ngành xi măng Việt Nam thị trường nước giới Bên cạnh đó, doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm, lợi ích, gắn kết thành khối để ứng phó với rủi ro biến động khơn lường thị trường xi măng nước giới Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm, nắm bắt thông tin, quy định, rào cản thị trường nước 78 Trước thực hoạt động xuất khẩu, để đảm bảo hiệu quả, tránh rủi ro chi phí, tổn hại khơng đáng có, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm, nắm bắt thông tin, quy định, rao cản thị trường nước ngồi Đồng thời cải thiện lực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp để cung cấp mặt hàng xuất đáp ứng yêu cầu thị trường Tích cực tiếp cận kênh thông tin Bộ, ngành, quan đại diện Việt Nam nước ngồi để cập nhật sách, quy định, rào cản, tiếp cận hội xuất thị trường khu vực 79 KẾT LUẬN Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới sau gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Với vai trị ngun liệu đầu vào cho ngành kinh tế lớn khác bất động sản, xây dựng, đầu tư công, ngành xi măng coi ngành cơng nghiệp trụ cột cho q trình phát triển đất nước Trong vòng năm trở lại đây, ngành xi măng xuất Việt Nam nằm số ngành có tăng trưởng kim ngạch xuất cao, số ngành có kim ngạch xuất tỷ đơ, đóng góp to lớn vào ngân sách quốc gia Đánh giá tầm quan trọng ngành xi măng, quốc gia giới dành nhiều sách ưu đãi để phát triển ngành Với mục tiêu đưa đất nước trở thành nước công nghiệp đại, Việt Nam coi ngành sản xuất xi măng ngành công nghiệp trọng điểm kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu xi măng tăng cường xuất Từ năm 2020, ngành xi măng Việt Nam trở thành nước xuất xi măng đứng đầu giới tạo thương hiệu mức độ ảnh hưởng ngành Tuy nhiên, với xu hướng đến xi măng xanh nay, doanh nghiệp sản xuất xuất xi măng muốn tồn phát triển phải hướng đến sản xuất xanh bền vững, giảm nguy ảnh hưởng đến môi trường Luận văn trình bày lý luận chung xuất hệ thống số số thương mại để đánh giá tình hình xuất sản phẩm Dựa sở lý luận số thương mại thực trạng sản xuất tiêu thụ ngành xi măng giới Việt Nam, luận văn đưa phân tích đánh giá tình hình xuất định hướng xuất ngành xi măng Việt Nam thơng qua việc tính tốn số thương mại RCA, số RO số số khác, từ đưa đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức xuất xi măng Việt Nam giai đoạn tới Trong chương ba luận văn, tác giả đề xuất giải pháp phía Nhà nước doanh nghiệp xuất xi măng Việt Nam bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước Đồng thời 80 kiến nghị số biện pháp quản lý với Chính phủ Bộ ban ngành để phát triển ngành xi măng Việt Nam bền vững Bên cạnh vấn đề giải được, luận văn tồn số hạn chế chưa đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng xi măng Việt Nam; luận văn phân tích số tiêu chí đánh giá trình độ xuất mặt hàng xi măng mà chưa đánh giá tác động hiệp định thương mại đến hoạt động xuất xi măng Việt Nam Tác giả hy vọng số hạn chế khắc phục nghiên cứu tiếp theo./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chaeyeon Lim, Euntae Jung, Seongho Lee, Changsun Jang, Chaewoon Oh, Kyung Nam Shin, Global Trend of Cement Production and Utilization of Circular Resources, Journal of Energy Engineering, Vol 29, No.3/2020, tr.57 – tr.63 CemBR Forecasts, 2021 in figures: Global cement data and insights năm 2022, địa chỉ: https://cembrgroup.com/wp-content/uploads/sites/2/2022/01/2021-INFIGURES-V1.pdf, truy cập ngày 04/07/2022 David Perilli, 2021 in Cement, Global Cement Magazine, December 2021, tr.16 – tr.18 Michael G Plumer, David Cheong, Shintaro Hamanaka, Methodology for Impact Assessment of Free Trade Agreements, Asian Development Bank 2010, tr.38 – tr.40 Peter Edwards, Top 100 Report 2022, Global Cement Magazine, December 2021, tr.10 – tr.15 World Cement Association, Cement History, https://www.worldcementassociation.org/about-cement/our-history, địa chỉ: truy cập ngày 20/05/2022 Bộ Công thương, Báo cáo xuất Việt Nam 2016, NXB Công thương, Hà Nội 2017 Bộ Công thương, Báo cáo xuất Việt Nam 2017, NXB Công thương, Hà Nội 2018 Bộ Công thương, Báo cáo xuất Việt Nam 2018, NXB Công thương, Hà Nội 2019 10 Bộ Công thương, Báo cáo xuất Việt Nam 2019, NXB Công thương, Hà Nội 2020 11 Bộ Công thương, Báo cáo xuất Việt Nam 2020, NXB Công thương, Hà Nội 2021 82 12 Bộ Công thương, Báo cáo xuất Việt Nam 2021, NXB Công thương, Hà Nội 2022 13 Bộ Xây dựng, Xi măng Việt Nam – đời, phát triển truyền thống đấu tranh cách mạng công nhân ngành xi măng, Tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam, số 1/2006, địa chỉ: https://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1184/8909/xi-mang-viet-nam su-ra-doi phat-trien-va-truyen-thong-dau-tranh-cach-mang-cua-cong-nhannganh-xi-mang.aspx, truy cập ngày 20/05/2022 14 Bùi Quý Thuấn, Lý thuyết phương pháp đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 3, tháng 01/2020 15 Châu An (2019), Gam màu sáng ngành xi măng Việt Nam năm 2018, địa chỉ: https://cafeland.vn/tin-tuc/gam-mau-sang-cua-nganh-xi-mang-viet-nam- nam-2018-77692.html, truy cập ngày 30/06/2022 16 Công ty Chứng khoán Vietcombank Securities, Báo cáo ngành xi măng Q4.2021, Hà Nội 2021 17 Công ty cổ phần chứng khoán MB (2020), Doanh nghiệp xi măng xuất nhiều, thu tiền ít, địa chỉ: https://mbs.com.vn/trung-tam-nghien-cuu/tin-tuc-thitruong/tin-vi-mo/doanh-nghiep-xi-mang-xuat-khau-nhieu-thu-tien-it/, truy cập ngày 30/06/2022 18 Hoàng Đức Thân cộng sự, Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam đến năm 2030, Tạp chí Cộng sản, tháng 05/2022, địa chỉ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825344/mot-sogiai-phap-thuc-day-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-den-nam-2030.aspx, truy cập ngày 28/06/2022 19 Hải Yến (2020), Xi măng xoay chuyển cục diện từ “chiến dịch” M&A, Báo Đầu tư onlines, địa chỉ: https://baodautu.vn/xi-mang-xoay-chuyen-cuc-dien-tuchien-dich-ma-d132469.html, truy cập ngày 10/06/2022 20 Hiệp hội Xi măng Việt Nam, Báo cáo ngành xi măng Việt Nam 2019, Hà Nội 2020 83 21 Hiệp hội Xi măng Việt Nam, Báo cáo ngành xi măng Việt Nam 2020, Hà Nội 2021 22 Hiệp hội Xi măng Việt Nam, Báo cáo ngành xi măng Việt Nam 2021, Hà Nội 2022 23 Hiệp hội xi măng Việt Nam, Năm thứ liên tiếp ngành xi măng tiêu thụ vượt mốc 100 triệu tấn, tháng 03/2022, địa chỉ: https://ximang.vn/bien-dong-thitruong/thi-truong-xi-mang/nam-thu-2-lien-tiep-nganh-xi-mang-tieu-thu-vuotmoc-100-trieu-tan-15640.htm, truy cập ngày 10/06/2022 24 Hiệp hội xi măng Việt Nam, Ngành xi măng vượt qua đại dịch ứng phó chiến tranh, tháng 04/2022, địa chỉ: https://ximang.vn/chuyen-de-xi-mang/nganh-ximang-vuot-qua-dai-dich-va-ung-pho-chien-tranh-15802.htm, truy cập ngày 30/06/2022 25 Nguyễn Thị Hương, Xác định ngành có lợi so sánh Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 18/2020, tr.74 – tr.77 26 Nguyễn Lý Thanh Lương (2019), Báo cáo cập nhật ngành xi măng - Ảnh hưởng tiêu cực kéo dài sau đại dịch Covid - 19, Cơng ty CP Chứng khốn FPT 27 Nguyễn Lý Thanh Lương (2020), Báo cáo ngành xi măng – Tập trung phát triển theo chiều sâu, cạnh tranh bền vững, Công ty CP Chứng khoán FPT 28 Nguyễn Thúy (2022), Dư cung lớn, xuất xi măng chững lại, Báo Lao động, địa https://laodong.vn/kinh-te/du-cung-lon-xuat-khau-ximang-sechung-lai-1041751.ld, truy cập ngày 01/06/2022 29 Nguyễn Hạnh – Vũ Huyền (2022), Thị trường xi măng năm 2022: Áp lực kỳ vọng, địa chỉ: https://baoxaydung.com.vn/thi-truong-xi-mang-nam-2022-apluc-va-ky-vong-324186.html, truy cập ngày 30/06/2022 30 Mỹ Dung (2021), Xi măng Việt bị kiện Philippines bán phá giá, ngược lại tăng 50% xuất xi măng clinker cho Trung Quốc, Tạp chí Doanh nghiệp hội nhập, địa chỉ: https://doanhnghiephoinhap.vn/xi-mang-viet-bi-kien-ophilippines-ve-ban-pha-gia-nguoc-lai-tang-50-xuat-khau-xi-mang-va-clinker- 84 cho-trung-quoc.html, truy cập ngày 20/06/2022 31 Phương Dung (2022), Cân nhắc tăng công suất, xuất ngành xi măng, Thời báo tài Việt Nam, địa https://thoibaotaichinhvietnam.vn/can-nhactang-cong-suat-xuat-khau-nganh-xi-mang-100783.html, truy cập ngày 01/06/2022 32 Thế Hải (2019), Ngành xi măng khoảng “sáng – tối”, Báo Đầu tư online, địa chỉ: https://baodautu.vn/nganh-xi-mang-va-nhung-khoang-sang toid104137.html, truy cập ngày 05/06/2022 33 Thế Hoàng (2021), Vẽ lại đồ ngành xi măng qua M&A, Báo Đầu tư online, địa chỉ: https://baodautu.vn/ve-lai-ban-do-nganh-xi-mang-qua-ma- d157067.html, truy cập ngày 10/06/2022 34 Thế Hoàng (2021), Xuất xi măng, clinker dự báo hẹp đường sang Trung Quốc, Báo Đầu tư online, địa chỉ: https://baodautu.vn/xuat-khau-xi-mangclinker-du-bao-hep-duong-sang-trung-quoc-d157391.html, truy cập ngày 15/06/2022 35 Trần Lan Hương, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN, Luận án tiến sĩ Kinh tế học, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2019 36 Toàn Thắng (2021), Tháo gỡ khó khăn cho ngành hàng tỷ đô kỳ 4: Xi măng thách thức nhãn tiền, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 37 Tổng Công ty xi măng Việt Nam (2021), Ngành xi măng Việt Nam xuyên thủng đại dịch Covid-19 lần đầu đạt 100 triệu 38 Thy Thảo (2021), Ngoài thuế tự vệ, xi măng Việt Nam tiếp tục đối diện nguy bị áp thuế chống bán phá giá Philippines, Tạp chí Cơng thương, địa chỉ: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ngoai-thue-tu-ve-xi-mang-viet-nam-tieptuc-doi-dien-nguy-co-bi-ap-thue-chong-ban-pha-gia-tai-philippines-80680.htm, truy cập ngày 15/06/2022, truy cập ngày 15/06/2022 39 Thy Thảo (2022), Philippines xem xét gia hạn biện pháp tự vệ với xi măng nhập 85 khẩu, Tạp chí Cơng thương, địa chỉ: https://tapchicongthuong.vn/baiviet/philippines-xem-xet-gia-han-bien-phap-tu-ve-voi-xi-mang-nhap-khau87560.htm, truy cập ngày 15/06/2022 40 Việt Vũ (2022), Ngành xi măng năm 2021: Giá tăng, lợi nhuận lại giảm, Báo Nhà báo Công luận, địa chỉ: https://congluan.vn/nganh-xi-mangtrong-nam-2021-gia-tang-nhung-loi-nhuan-lai-giam-post177940.html, truy cập ngày 15/06/2022 41 Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương, Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU: Sử dụng số thương mại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 32, số 03/2016, tr.28 – tr.38 42 Vietnam Credit, Ngành xi măng Việt Nam – Tổng quan sâu sắc, tháng 04/2022, địa chỉ: https://baocaonganh.com/nganh-xi-mang-viet-nam-tong-quan-sausac/, truy cập ngày 03/06/2022 ... đề xuất phương hướng, giải pháp xuất xi măng Do ngành xi măng Việt Nam có hoạt động xuất xi măng (bao gồm xi măng clinker) chưa có hoạt động nhập nên luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt. .. tiêu dùng giới Luận văn sâu phân tích hoạt động xuất ngành xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 để cung cấp cách tổng quan ngành xi măng hoạt động xuất xi măng Việt Nam, dựa lý luận thực tiễn... Thực trạng xuất xi măng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 nào? - Xuất xi măng Việt Nam có lợi so sánh so với nước khác không định hướng khu vực xuất xi măng Việt Nam gì? -Ngành xi măng Việt Nam có điểm