1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1677831484982 hsa vn c t hc trng giang

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 411,79 KB

Nội dung

TRÀNG GIANG – Huy Cận I Giới thiệu chung 1 Tác giả a Cuộc đời (1919 2005) Tên khai sinh Cù Huy Cận Quê Hà Tĩnh Con đường đời Sau khi học hết bậc trung học ở Huế, Huy Cận ra Hà Nội học trường cao đẳng[.]

TRÀNG GIANG – Huy Cận I Giới thiệu chung: Tác giả: a Cuộc đời: (1919-2005) - Tên khai sinh: Cù Huy Cận - Quê: Hà Tĩnh - Con đường đời: Sau học hết bậc trung học Huế, Huy Cận Hà Nội học trường cao đẳng Canh nơng (1939) Ơng tham gia cách mạng từ 1942 giữ trọng trách lớn máy nhà nước Ông bầu làm viện sĩ viện hàn lâm thơ giới - Con người: * Trước cách mạng: * Sau cách mạng: sgk b Sự nghiệp văn học: - Được khẳng định gương mặt tiêu biểu làng thơ nhà thơ hàng đầu giai đoạn phát triển thứ (36-39) - Sự nghiệp chia giai đoạn: * Trước cách mạng: - Tác phẩm tiêu biểu: Lửa thiêng (1937-1940), Vũ trụ ca (1940-1942), Kinh cầu tự (1942) * sau cách mạng: - Tác phẩm: SGK - Cảm quan mang màu sắc vũ trụ, ơng tìm thấy hồ hợp người với đời Bài thơ: a Vị trí: - Rút “Lửa thiêng” (1940) tập thơ đầu tay khẳng định vị trí hàng đầu Huy Cận trong phong trào Thơ - thơ tiêu biểu cho phong cách thơ HC trước cách mạng b Nhan đề: - Hai chữ “Tràng giang” với âm hưởng từ Hán Việt gợi khơng khí cổ kính đầy tính khái quát “Tràng giang” đồng nghĩa với từ “Trường giang” (con sông dài) cách hiệp vần “ang” tạo dư âm vang – xa - trầm - lắng – mênh mang Như “Tràng giang” khơng sơng dài (trường giang) mà cịn sông rộng lớn (đại giang), sơng cụ thể mà sơng mang ý nghĩa khái quát gợi lên nỗi buồn mênh mang, rợn ngợp - Gợi liên tưỏng: hình ảnh vào thơ ca có tính bất biến, vĩnh “Cát chung đệ tử, kim hà Hạm ngoại trường giang không tự lai” c Lời đề từ: - “Trời rộng”, “sông dài” không gian mênh mông, vô biên - “Bâng khuâng”, “nhớ” tâm trạng buồn, cô đơn pha cảm xúc ngỡ ngàng, luyến tiếc trước vũ trụ bao la, bát ngát… -> Đối diện với vô cùng, vô tận không gian vô thuỷ vô chung thời gian, người cảm nhận cách thấm thía nỗi đơn, nhỏ nhoi mình, thấy bơ vơ, lạc lõng Đó nỗi niềm “tôi” nhà thơ, thơ Lời đề từ vừa tô đậm thêm cảm giác “Tràng giang” vừa thâu tóm cảm xúc chủ đạo vừa gợi nét nhạc chủ âm thơ cảm quan vũ trụ II Đọc hiểu: Khổ 1: * Triển khai trực tiếp nhan đề thơ tranh thiên nhiên “Tràng giang” lên qua hình ảnh thiên nhiên: sóng gợn, thuyền xi mái, nước sầu, củi cành khơ… - Câu 1,2: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song” + Thi liệu: mang màu sắc cổ điển, quen thuộc thơ đường Dịng sơng người, khơng gian bao la tâm trạng cụ thể tứ thơ cổ điển + Cách tổ chức câu thơ: Tuân theo phép đối ngẫu phổ biến thơ đường Ở HC mượn nguyên tắc tương xứng đối (chứ không đẩy lên thành đối chọi: câu đối câu, ý đối ý, hình đối hình, chữ đối chữ, âm đối âm) tạo vẻ cân xứng, trang trọng đồng thời mở chiều kích không gian: mênh mông, bát ngát, nỗi buồn trải vô tận + Từ ngữ: từ láy: “điệp điệp”, “song song”: màu sắc cổ điển, gợi âm hưởng cổ kính -> tơ đậm kg nỗi buồn: chồng chất, tầng tầng, lớp lớp Ngôn từ dùng theo lối thơ đường, học theo lối dùng từ láy, theo lối song đôi ĐPhủ “Đăng cao”: “Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ Bất tận trường giang cổn cổn lai” (Ngàn bát ngát rụng xào xạc Dòng sơng dằng dặc nước cuồn cuộn trơi) + Hình ảnh: “sóng gợn”: gợi tả vịng xốy tan ra, loang ra, gối lên nhau, xô đuổi đến vô tận Khi liên hệ với hoàn cảnh thơ “sóng gợn” chứa đựng nhìn độc đáo, sóng gợn lăn tăn HC liên tưởng đến nỗi buồn chồng chất, có cảm giác phó mặc, bng xi cho dịng nuớc trơi chảy + Hình ảnh “con thuyền xi mái”: “Xi mái” thuyền nương theo dịng nước mà trơi, thuyền bất lực với mái chèo mình, lênh đênh cho dịng nước => hay khơng phải nghệ thuật miêu tả mà nghệ thuật khơi gợi (xúc cảm ấn tượng) không gian vừa mở theo chiều rộng (sóng loang ra, xơ đuổi nhau) vừa vươn theo chiều dài ( thuyền buông theo dịng nước) gợi lên khơng vũ trụ vô biên Cái nhỏ nhoi người bật mênh mông, xa vắng trời rộng sông dài Ngược lại mênh mông xa vắng tô đậm lẻ loi, cô đơn thuyền - Câu 3: “ Thuyền nước lại sầu trăm ngả” + bút pháp: tả liên tưởng độc đáo, trăm ngả suối đổ muôn sông mối sầu từ ngàn phương vạn hướng dồn nơi tích tụ thành mối sầu lớn lại toả khắp trăm ngả buồn thương + ngắt nhịp: 2/5 2/2/3 tạo tiểu đối, gợi chia cắt, tạo ấn tượng trĩu nặng nỗi buồn + cảm xúc: “buồn” -> “sầu”: nỗi buồn có tăng cấp, dịng nước đồng nghĩa với dòng sầu Dòng sầu thảm lịng nhà thơ tn chảy hồ vào trăm ngả dịng sơng Đây thời điểm mà tâm hồn thi nhân nhập vào cảnh cách trọn vẹn - Câu 4: “Củi cành khơ lạc dịng” + thi liệu: câu thơ đại tuyệt bút: nhà thơ khơng nói cánh bèo, cánh hoa hay mà chọn cành củi khơ” -> lạ thi liệu, đưa hình ảnh từ đời sống hàng ngày vào + thủ pháp đảo ngữ: “Một cành củi khô lạc…” -> nhấn mạnh bé nhỏ, gầy guộc, tàn tạ, héo hắt cành + cộng hưởng ngữ nghĩa từ trường nghĩa gợi cô đơn, bơ vơ, lẻ loi, bé nhỏ: củi, một, cành, khô, lạc, mấy…-> héo hắt chết sống lại lần + đối “một” – “mấy”: cành củi khơ mà lạc dịng, trăm ngả sầu thương, tô đậm cảm giác cô đơn, bơ vơ cảnh vật dịng tràng giang => Đó thân phận kiếp phù sinh bé nhỏ, lênh đênh, lạc lồi, trơi dịng đời vơ định, nỗi sầu muôn thuở thơ Mới, thân cá nhân tự ý thức thấy bơ vơ cõi người, bé nhỏ dịng đời trở thành tha hương q hương * TK: Bức tranh thiên nhiên tràng giang mang đậm màu sắc cổ điển tràn ngập nỗi buồn, cô đơn, héo úa Khổ 2: * Khổ thơ thứ xuất thêm nhiều cii tiết tranh “Tràng giang”: cồn nhỏ, gió, làng xa, chợ chiều, bến sông, nắng, trời…tưởng làm cho tranh trở nên sinh động trái lại làm tăng cô đơn, rợn ngợp, hiu quạnh, mênh mang Nỗi buồn thấm sâu vào cảnh - Hai câu 5,6: + từ láy: “lơ thơ”, “đìu hiu” gợi buồn bã, quạnh vắng, đơn…theo HC từ “đìu hiu” ông học dịch Chinh phụ ngâm: “ Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gị” + TN: cỏ lơ thơ, đìu hiu gió tơ đậm vẻ hoang vắng, tiêu sơ, hiu hắt Nỗi buồn mang màu sắc cổ điển + Sự xuất người: từ “đâu”: cách hiểu (có khơng có tiếng chợ chiều vãn) -> thiên cách hiểu thứ 2: làng xa, chợ vãn, khơng chút động tĩnh, dấu hiệu cs người Ngay tiếng chợ chiều vãn làng xa nữa, lẽ tồn thơ, dường HC muốn phủ nhận tất thuộc người (ở khổ thơ sau) => Trong cấu trúc phủ định, ngưịi dường khơng hữu, người trở nên bé nhỏ, xa xôi, ảo ảnh, mờ nhạt, mơ hồ…nhà thơ cố lắng nghe tiếng nói sống nghe thấy tiếng dội hoang vắng cõi lòng - Câu 7,8: + NT đối: đối câu, đối hai câu dựng lên không gian vũ trụ cao vô cùng, sâu vô tận, dài rộng vô biên: câu vô biên mở theo chiều cao, chiều sâu; câu vô mở theo chiều dài, chiều rộng Cả chiều Kg giãn nở đến vô + hai động từ “xuống”, “lên” đem lại cảm giác chuyển động rõ nét, nắng xuyên xuống, trời nâng lên, chuyển động hồn tất cụm từ “sâu chót vót” + “sâu chót vót”: “chót vót” từ độc quyền chiều cao, HC lại dùng chiều sâu => lạ hố ngơn ngữ mà lạ hố nhìn cảm giác đưa lại Khơng phải nhà thơ đứng mặt đất nhìn lên, khơng phải đứng đỉnh trời nhìn xuống mà thi nhân đứng vũ trụ thăm thẳm để nhìn xun vào lịng trời, ruột đất Cảm giác thường xuất “Lửa thiêng”, XD lời tựa tập thơ viết: “Cảm giác trỗi ta cảm giác không gian…ta đứng thiên văn đài linh hồn, nhìn cõi bát ngát” + câu “sơng dài…”: mở tít tắp, bát ngát, sông dài ra, trời rộng thêm, cộng hưởng với cao, sâu gợi giới quạnh hiu, hồ tuyệt đối hoang vắng Kg hoang vắng ấy, bến sông trở nên bé nhỏ, quạnh, giá buốt đến rùng “Bến liêu’ tơi mang “nỗi sầu vạn kỉ” HC => Tạo tương phản với h/ả ngưòi bé nhỏ, rợn ngợp trước vũ trụ khơng thể khơng cảm thấy “ lạc lồi mênh mông đất trời, xa vắng thời gian” Khổ 3: - hình ảnh: “bèo dạt” + thi liệu: vận dụng sáng tạo thi liệu, thi tứ VHDG Trong vh xưa bèo biểu tượng cho thân phận trôi, phiêu dạt người, đbiệt người phụ nữ -> HC dùng bèo gợi thân phận trơi tầng lớp trí thức TTS: cảm giác phù du, mong manh, lênh đênh, phiêu dạt kiếp ngưòi, sống + đặt tính hệ thống h/ả (thuyền, nước, sóng, củi…) gợi ấn tượng chia lìa, tan tác nỗi buồn mênh mang, lạc loài - vật đặt cạnh nhau: bèo nối hàng, bờ xanh tiếp bãi vàng, hai bờ sông hai đường thẳng song song…đặt cạnh tất không mối dây liên hệ, khơng cần nhau, khơng tìm Tất gợi cảm giác buồn bã, hiu quạnh, trống vắng + đò, cầu: biểu tượng đoàn tụ xa cách ( thơ xưa) -> nhắc đến chuyến đò, cầu nhà thơ thèm khát sống, thèm khát tri âm, tìm mà không gặp, ước mà không thấy nên rơi vào cô đơn, tuyệt vọng + dùng cách nói phủ định: khơng đị, khơng cầu… -> đặc tả trống vắng, không hữu người không tồn Thực điều nhận thấy khổ2, khổ ( khơng khói hồng hơn…) Nhưng rõ nét khổ thứ Như thái độ phủ nhận thực nằm kết cấu thơ + h/ả: bờ bãi: có chút màu sắc cho cảnh vật bp đảo ngữ, tô đậm lặng lẽ gần tuyệt đối cảnh vật -> cảnh chất chứa chiều sâu tận nỗi cô đơn, nỗi buồn cô đơn tuyệt đối Khổ 4: * Bức tranh thiên nhiên: - Hình ảnh mây: + từ ngữ: “lớp lớp”, “đùn”: gợi liên tưởng h/ả mây thơ Thu hứng Đỗ Phủ gắn với không gian quan ải xa xôi, quạnh quẽ: “Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tải thượng phong vân tiếp địa âm” (Lưng trời sóng gợn lịng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa) + so sánh ngầm: núi bạc -> thi liệu mang màu sắc cổ điển dại bút pháp: tả liên tưởng, đám mây chồng lên thành núi mây Ánh hồng chiếu vào dát bạc, núi mây trở thành núi bạc => cảnh nên thơ, hùng vĩ, tráng lệ Nhưng cảnh khơng mà vợi nỗi sầu Những núi mây núi buồn khổng lồ - Hình ảnh cánh chim chiều: + thi liệu: cánh chim lẻ loi, cô độc bay nghiêng nghiêng ráng chiều trở thành tín hiệu thẩm mĩ thơ cổ điển: “ Ngàn mai gió chim bay mỏi”( Bà Huyện Thanh Quan) “ Chim hơm thoi thót rừng”( Nguyễn Du) “ Lạc hà cô lộ tề phi” (Ráng chiều cánh cò bay) ( Vương Bột) -> cánh chim nhỏ thơ Mới nói chung đặc biệt khổ thơ nói riêng biểu tượng cho bé nhỏ, cô độc trước đời ảm đạm Cả thơ thiếu hẳn sống, cánh chim nhỏ dấu hiệu cua sống mầm sống xuất hoàng hôn tắt nỗi sầu dậy khắp bầu trời, cần nghiêng cánh bóng chiều sa xuống Hình ảnh buồn thương tội nghiệp + bút pháp: tương phản: không gian vũ trụ mênh mông >< cánh chim bé nhỏ: vô >< nhỏ bé, yếu ớt -> bật lẻ loi, cô độc, cô đơn, bé nhỏ * Tâm trạng người: - Bút pháp gợi, thi tứ thơ đường, hai câu thơ đưa người đọc trở với tứ thơ nhà thơ Đường- Thôi Hiệu thơ Hoàng Hạc lâu: “ Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Quê hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai?) -> Tuy cách xa hàng nghìn năm ca Thơi Hiệu HCận có cảm giác buồn nhớ quê đứng trước cảnh sông nước chiều tà HC đưa khói hồng nỗi buồn xa xứ đường thi vào “Tràng giang” để gợi lên nhiều liên tưởng làm cho ý thơ thêm sâu, tình thơ thêm nặng câu thơ thêm phần cổ kính - cấu tứ: + thơ cổ: người đối diện với cảnh, tức cảnh sinh tình + HCận: khơng thấy khói sóng, khơng có cảnh mà thấy buồn da diết => lòng hướng quê hương ln da diết, thường trực lịng Mối tình q hương mang tính chất tính cảm phổ quát nhân loại, thiêng liêng mà bình dị, khoảnh khắc tận nỗi buồn người ta thường tìm chỗ dựa vững nhất, bến đỗ bình yên quê hương * Mở rộng: đặc trưng thi pháp: thơ cổ tả cảnh ngụ tình, thơ Mới cảm xúc bộc lộ tự nhiên, k/đ “tôi” cá nhân Nỗi buồn Thôi Hiệu nỗi buồn khơng thể hịa nhập tiểu ngã vào “đại ngã” vũ trụ để tục lên tiên, nỗi buồn HCận chàng thi sĩ tìm đồng cảm, tri âm cõi người gặp đơn, tróng vắng Đó nỗi đau “tôi” cá nhân đối diện với nỗi đơn lịng - Lối hô ứng từ ngữ khổ thơ với khổ thơ đầu: từ “lớp lớp”, “dợn dợn” hô ứng với “điệp điệp”, “song song” -> tạo cảm giác chồng chất, tầng tầng lớp lớp sóng, nỗi sầu Cả thơ cộng hưởng ngôn từ làm thành nỗi sầu lớn mà lịng ln có sóng vật vã, thao thức * TK: khổ cuối bai thơ kín đáo thể tình yêu quê hương đất nước hồn thơ Mới III Tổng kết: Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên mang màu sắc cổ điển đại - Tâm trạng người, lòng yêu quê hương đất nước thầm kín: “Bài thơ ca hát non sơng đất nước, dọn đường cho lịng yêu giang sơn Tổ quốc” (Xuân Diệu) Nghệ thuật: Sự kết hợp hài hòa cổ điển đại ngơn ngữ, hình ảnh, bút pháp, giọng điệu…

Ngày đăng: 10/03/2023, 23:09

w