1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1677509121352 hsa vn hn trng ba (gnl) (1)

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 589,15 KB

Nội dung

Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ – Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi “Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư? Ngay cả tôi đây Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống the[.]

Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ – Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Thế ông ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.149) Câu Đoạn trích lời thoại nhân vật tác phẩm? A Trương Ba B hàng thịt C Đế Thích D Vợ Trương Ba Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Hồn Trương Ba: Không! Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn… Xác hàng thịt: Nực cười thật! Khi ông phải tồn nhờ tơi, chiều theo địi hỏi tơi, mà cịn nhận ngun vẹn, sạch, thẳng thắn? Hồn Trương Ba: (bịt tai lại) Ta không muốn nghe mày nữa! Xác hàng thịt: (lắc đầu) Ông việc bịt tai lại! Chẳng có cách chối bỏ đâu! Mà ông phải cảm ơn tơi Tơi cho ơng sức mạnh Ơng có nhớ hôm ông tát thằng ông toé máu mồm máu mũi khơng? Cơn giận ơng lại có thêm sức mạnh tôi… Ha ha! Hồn Trương Ba: Ta cần đến sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo Xác hàng thịt: Nhưng tơi hồn cảnh mà ông buộc phải quy phục! Đâu phải lỗi tơi… (buồn rầu) Sao ơng khinh thường tơi nhỉ? Tôi đáng quý trọng chứ! Tôi bình để chứa đựng linh hồn Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới Ơng nhìn ngắm trời đất, cối, người thân… Nhờ có đôi mắt tôi, ông cảm nhận giới qua giác quan tôi… Khi muốn hành hạ tâm hồn người, người ta xúc phạm thể xác… Những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào cớ tâm hồn quý, khuyên người ta sống phần hồn, để bỏ bê cho thân xác họ khổ sở, nhếch nhác… Mỗi bữa tơi địi ăn tám, chín bát cơm, tơi thèm ăn thịt, hỏi có tội lỗi nào? Lỗi chỗ khơng có đủ tám, chín bát cơm cho ăn chứ!” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu Giọng điệu chủ đạo nhân vật xác hàng thịt đoạn trích gì? A Mỉa mai, đắc thắng, B Thông cảm, thương hại C an ủi, vỗ D ăn năn, hối lỗi Câu Cách xưng hô hồn xác cho thấy thái độ hồn với xác? A Coi thường, khinh bỉ B Thấu hiểu, thông cảm C Yêu thương, trân trọng D cảm thấy có lỗi phiền phức Câu Trước lí lẽ xác, hồn có lời lẽ phản ứng lại mang tính chất nào? A Đuối lí, yếu ớt, bất lực B Hùng hồn, triết lí, say sưa C Logic, chặt chẽ, hợp lí D Buồn bã, căng thẳng, lo lắng Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Đế Thích: Ông Trương Ba (thấy vẻ nhợt nhạt hồn Trương Ba): Ơng có ốm đau khơng? Một tuần bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ơng được, ơng đốt hương gọi, đốn ông có chuyện khẩn, liều mạng xuống Có việc thế? Hồn Trương Ba (sau lát): Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, khơng thể được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ông ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù đâu ông! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết!" (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12 tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Câu Nhận xét không với ý nghĩa hành động Trương Ba kiên chối từ sống thân xác vay mượn? A Để sống hồn thiện, hài hịa hồn xác B Để bảo toàn sạch, cao khiết tâm hồn C Để gìn giữ kỉ niệm tốt đẹp lịng người thân D Để tìm cho thân xác phù hợp Câu Đoạn kịch diễn nào? A Sau thời gian sống thân xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba cảm thấy vô đau khổ, bế tắc phải rơi vào bi kịch B Sau đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt - xác hàng thịt dùng lí lẽ ti tiện để thắng hồn Trương Ba C Sau đối thoại hồn Trương Ba với người thân gia đình D Sau thời gian sống thân xác anh hàng thịt; đối thoại với xác hàng thịt bị người thân xa lánh, nghi ngờ Câu Nội dung đoạn kịch gì? A Hồn Trương Ba trách Đế Thích Đế Thích cần Trương Ba sống mà không quan tâm ông sống nào? B Hồn Trương Ba phân tích với Đế Thích hồn cảnh khác thường mà mắc phải C Hồn Trương Ba khẩn cầu Đế Thích cho ơng chết để khỏi tình cảnh “bên đằng, bên nẻo xin cho cu Tị sống lại” D Hồn Trương Ba bày tỏ quan niệm sống với Đế Thích Câu Bên cạnh lời thoại nhân vật, dẫn sân khấu (phần đặt ngoặc đơn) đoạn kịch có ý nghĩa bật nào? A Là lời ghi hành động, cử chỉ, thái độ, biểu nhân vật,…nhằm định hướng việc diễn xuất diễn viên B Giúp người đọc, người nghe hình dung bối cảnh việc, thái độ tâm trạng nhân vật C Là lời dẫn nhằm thuyết minh cách trí sân khấu (đạo cụ, âm thanh, ánh sáng,…) D Cụ thể hóa cá tính nhân vật đoạn kịch đồng thời góp phần đẩy xung đột kịch lên cao trào, đỉnh điểm Câu Trong đoạn trích trên, lời thoại thể rõ quan niệm hồn Trương Ba ý nghĩa sống là: A Ông Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được! B Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt C Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn D Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ông chẳng cần biết!" Câu 10 Các lời thoại nhân vật Đế Thích khiến người đọc liên tưởng đến lối sống nào? A Giả tạo B Dũng cảm C Hèn nhát D Trung thực Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Vợ Trương Ba: Ông đâu? Ông đâu? (Giữa màu xanh vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện) Trương Ba: Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ Không phải mượn thân xác cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Câu 11 Giọng điệu chủ đạo toàn đoạn trích gì? A Phân tích, triết lí B Tha thiết, yêu thương C Phân tích, chứng minh D Bùi ngùi, thương cảm Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đế Thích: Khơng! Ơng phải sống, dù với giá nào… Hồn Trương Ba: Không thể sống với giá được, ông Đế Thích ạ! Có giá đắt q, khơng thể trả được… Lạ thật, từ lúc tơi có đủ can đảm đến định này, cảm thấy lại Trương Ba thật, tâm hồn tơi lại trở lại thản, sáng xưa… Đế Thích: Ơng có biết ơng định điều khơng? Ơng khơng cịn lại chút nữa, khơng tham dự vào nỗi vui buồn gì! Rồi đây, ân hận định này, ông Hồn Trương Ba: Tôi hiểu Ơng tưởng tơi khơng ham sống hay sao? Nhưng sống này, khổ chết… (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục VN, 2020, tr.151- 152) Câu 12 Tác giả muốn khẳng định lực người thông qua nhân vật Trương Ba? A Năng lực làm chủ hoàn cảnh B Năng lực tự tinh thần C Năng lực định vận mệnh D Năng lực phân tích, phản biện Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “(Dưới gốc cây, lên cu Tị Gái) - Cái Gái: (tay cầm trái na) Cây na này, ông nội tớ trồng ! Quả to mà ngon ! Ta ăn chung ! (Bẻ na đưa cho cu Tị nửa Đôi trẻ ăn ngon lành Cái Gái lấy hạt na vùi xuống đất) - Cu Tị: Cậu làm ? - Cái Gái: Cho mọc thành Ơng nội tớ bảo Những nối mà lớn khôn Mãi mãi… (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Ngữ văn 12, tập hai, NXb Giáo dục Việt Nam, 2020) Câu 13 Hình ảnh nhân vật bé Gái ăn na vùi hạt xuống đất đoạn trích mang ý nghĩa ? A Sự tiếp nối giá trị truyền thống nhân văn, cao đẹp B Hi vọng Trương Ba hồi sinh lại lần C Tình yêu thiên nhiên, cối nhân vật Gái D Quy luật tuần hoàn vạn vật vũ trụ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, khơng thể được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ông ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ông đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết!" (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.149) Câu 14 Câu nói: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” hồn Trương Ba đoạn trích có ý nghĩa gì? A Con người sống phải có khát vọng lí tưởng B Con người phải có sống đầy đủ vật chất tinh thần C Con người phải thống nhất, hài hòa tâm hồn thể xác D Con người phải có thống hành động suy nghĩ Câu 15 Giọng điệu chủ đạo toàn đoạn trích gì? A Phân tích, chứng minh B Phân tích, miêu tả C Suy tư, triết lí D Suy tư, cảm phục Câu 16 Anh/chị hiểu “được tồn vẹn”? A Được sống B Được sống theo ý C Được sống hài hòa thể xác tâm hồn D Cả A, B, C Câu 17 Đoạn trích thể ý thức sâu sắc Trương Ba vấn đề gì? A Đế Thích người nơng cạn B Đế Thích người vơ trách nhiệm C Sống nhờ vào thân xác anh hàng thịt thật bất tiện D Khi phải sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khơng sống thật vơ nghĩa Câu 18 Trong đoạn trích, hồn Trương Ba quan niệm người cần phải sống nào? A Giàu có, phong lưu B Rộng lượng, vị tha C sống chân thật, C Vui vẻ, lạc quan Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Hồn Trương Ba: (như cầu cứu) Gái, cháu… Cái Gái: (lùi lại) Tôi cháu ông! Hồn Trương Ba: (nhẫn nhục) Gái, lớn lên cháu hiểu… ông ông nội cháu… Cái Gái: Ông nội chết Nếu ông nội được, hồn ông nội tơi bóp cổ ơng! Ơng dám nhận ơng nội, dám đụng vào cối vườn ông nội tôi.” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu 19 Những lời dẫn sân khấu (thuộc phần in nghiêng đóng ngoặc đơn) đoạn trích có ý nghĩa gì? A Nhắc hành động, biểu nhân vật mà diễn viên cần thể B Nhắc diễn viên phải tránh biểu C Nhắc diễn viên diễn khơng diễn nội dung D Nhắc phần tự ghi tác giả Câu 20 Theo đoạn trích trên, nhân vật bé Gái lại phản đối liệt người đàn ông sống xác anh hàng thịt? A Vì ơng ta làm hỏng diều cu Tị - người bạn quý mến B Vì tâm hồn trẻ thơ vốn sáng, khơng chấp nhận tầm thường, dung tục C Vì ơng ta làm gãy chồi non, giẫm nát sâm quý vườn D Vì Gái đứa bé ích kỉ, không chấp nhận thân xác ông Câu 21 Thái độ liệt từ chối ơng nội xác hàng thịt nhân vật bé Gái cho thấy tình cảm bé với ông nội trước nào? A Kính trọng, tin tưởng u thương vơ bờ bến B Kính trọng có phần xa cách C Coi thường, xa lánh sợ hãi D Muốn ông nội trước sống lại Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “ Hồn Trương Ba: (lắc đầu) Sợ oăm rắc rối Trẻ phải trẻ con, người lớn phải người lớn Thằng cu Tị thành ông nội, bé đời chịu Tôi lường trước thấy bao khơng ổn, ơng Đế Thích ạ.” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu 22 Điều oăm rắc rối mà hồn Trương Ba nói đến đoạn trích gì? A Hồn Trương Ba ẩn náu thân thể anh hàng thịt B Cái Gái không chịu nhận ông nội C Đế Thích khơng có người đánh cờ D Hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Vợ Trương Ba: Ông đâu? Ông đâu? (Giữa màu xanh vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện.) Trương Ba: Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ… Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu… (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu 23 Qua lời thoại nhân vật Trương Ba, tác giả muốn gửi gắm điều gì? A B C D Người tốt sống lâu Người chăm sống vườn Những giá trị tốt đẹp hóa thân Hãy trân trọng điều tốt lành sống Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “(Chị dâu Trương Ba nhà ra, nghe thấy lời cuối Gái) Chị dâu: (gọi theo con) Gái, quay lại đây, Gái! (nhìn thấy Hồn Trương Ba run rẩy, liền tới bên cạnh) Thầy, thầy đừng giận trẻ… Nó yêu thương ông nội Đêm khóc thương ông… Nó cất giữ nâng niu chút kỉ niệm ông: đơi guốc gỗ, bó đóm thuốc lào, thuốc vườn… Chỉ nghĩ thầy khơng phải ơng nội nó, dỗ dành khơng nghe… (rưng rưng) Khổ thân thầy… Hồn Trương Ba: Đến lúc này, nhà thương thầy xưa Chị dâu: Hơn xưa nữa, thưa thầy Hơn hôm thầy từ nhà người hàng thịt trở Bởi biết thầy khổ xưa nhiều lắm… (khẽ) Mà u khổ nhiều U định bỏ đâu thật xa, cho thầy thảnh thơi Nhà ta tan hoang cả… Hồn Trương Ba: Thầy làm u khổ Có lẽ ngày u chôn xác thầy xuống đất, tưởng thầy chết hẳn, u không khổ Chị dâu: Thầy bảo con: Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy… ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhoà mờ dần đi, có lúc khơng nhận thầy nữa… Con thương thầy, thầy ơi, làm sao, giữ thầy lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thầy chúng xưa kia? Làm nào, thầy ơi? Hồn Trương Ba: (mặt lặng ngắt tảng đá) Giờ cũng… Chị dâu: Thầy đừng giận nói điều Hồn Trương Ba: Không, ta không giận Cảm ơn nói thật Bây thì… đi, cho ta ngồi yên lát Đi đi! (Chị dâu từ từ lui ra) (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu 24 Lời chị dâu bi kịch hồn Trương Ba? A Bi kịch sống “bên đằng, bên nẻo” B Bi kịch khơng sống C Bi kịch tha hóa, khơng cịn D Bi kịch sống mịn, sống tăm tối, vơ nghĩa Câu 25 Những câu hỏi xuất đoạn trích thể tâm trạng nhân vật người dâu? A Lo âu B Hoang mang C căng thẳng D băn khoăn Câu 26 Theo đoạn trích, lẽ chị dâu lại thương Trương Ba xưa? A B C D Vì biết Trương Ba hàng thịt Vì biết Trương Ba khổ xưa nhiều Vì biết mẹ chồng - vợ Trương Ba - khổ xưa Vì biết nỗi khổ người thân thực cảnh gia đình Câu 27 Trong đoạn trích trên, nhân vật chị dâu sợ điều gì? A B C D U bỏ thật xa Nhà ta tan hoang Sự đổi khác, mát, lệch lạc, nhòa mở dần Trương Ba Giữ hiền hậu, vui vẻ, tốt lành xưa Trương Ba Câu 28 Câu văn Có lẽ ngày u chơn xác thầy xuống đất, tưởng thầy chết hẳn, u khơng khổ cho thấy tâm trạng hồn Trương Ba? A B C D Dằn vặt, tự trách làm khổ vợ Muốn chết cho vợ đỡ khổ Muốn vợ tưởng chết Muốn vợ chơn xuống đất Câu 29 Ý KHƠNG nói thái độ nhân vật chị dâu đoạn lời thoại: làm sao, giữ thầy lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thầy chúng xưa kia? Làm nào, thầy ơi? A B C D Muốn hồn Trương Ba trở với tính cách xưa Bế tắc giúp hồn Trương Ba Thương cho hồn Trương Ba không vui vẻ Khẳng định hồn Trương Ba dằn, khó tính, xấu xa Câu 30 Tâm trạng hồn Trương Ba sau nghe lời chị dâu nói? A Khơng chấp nhận thực đuổi dâu B Mất hi vọng khơng muốn có bên cạnh C Ngậm ngùi, đau xót nhận tình cảnh lặng suy nghĩ D Muốn trốn tránh người thân Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Hồn Trương Ba: Con trai độc chị Lụa Nó bạn thân Gái nhà tơi Thằng bé ngoan lắm, khơn Tơi q mà thân với tơi Dĩ nhiên, trước kia… Nhưng lại phải chết? Đế Thích: Kiểu này, lại hai ơng Nam Tào, Bắc Đẩu tắc trách gạch tên bừa, bà Vương Hầu ép, bà không ưa trẻ Lệnh bà chẳng cưỡng được! (bần thần nghi ngợi) A, hay quá, nghĩ rồi! Ơng Trương Ba! Tơi giúp ơng lần nữa! Ngay đây, ông trả thân thể cho anh hàng thịt, làm cho hồn ông nhập vào xác cu Tị Như anh hàng thịt sống, hồn ơng có chỗ trú, mà thân thể bé nhỏ cu Tị khơng bị Ơng thấy khơng?” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu 31 Lời thoại nhân vật Đế Thích thể thơng điệp tác giả thơng qua hình ảnh nhân vật: Nam Tào, Bắc Đẩu, Vương Hầu? A B C D Phê phán người chạy theo lối sống thực dụng, Phê phán người có quyền quan liêu, vơ trách nhiệm Phê phán người có quyền sống xa hoa, hưởng lạc Phê phán người sống vô tâm

Ngày đăng: 10/03/2023, 23:09

w