Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Bộ mơn Quản lí kinh tế dược - - TIỂU LUẬN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỘC HOẠT TRONG CÁC PHƯƠNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Người thực Trương Thị Thơm (Mã SV:1754010052) Sinh viên: Tổ 2- Lớp D3K4 HÀ NỘI 2019 HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Bộ mơn Quản lí kinh tế dược - - TIỂU LUẬN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỘC HOẠT TRONG CÁC PHƯƠNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Người thực Trương Thị Thơm (Mã SV:1754010052) Sinh viên: Tổ 2- Lớp D3K4 HÀ NỘI 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu sử dụng tiểu luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên Trương Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Quân, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành tiểu luận Em xin gửi tới Ban giám hiệu, thầy cô trường Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam quan tâm, giúp đỡ thời gian làm đề tài trường Em xin chân thành cảm ơn bạn bè em học làm việc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam giúp đỡ em suốt q trình thực để em hồn thành luận cách tốt Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân động viên, hỗ trợ em suốt thời gian qua Với điều kiện vốn kiết thức hạn chế, tiểu luận tránh nhiều thiếu sót Vì em mong nhận bảo thầy cô để em nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt q trình cơng tác sau Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Sinh viên Trương Thị Thơm Mã SV: 1754010052 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Tên Nội dung Trang 1.1 Độc hoạt 1.2 Vị thuốc Độc hoạt DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Nội dung Trang 3.1 Thành phần thuốc 12-16 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có nghìn năm văn hiến từ thời khai thiên lập quốc nay, y học cổ truyền phát triển theo chiều dài lịch sử đất nước Trong Văn Lang hay Ðại Việt y lý y thuật dựa tảng kết hợp lý luận y học Phương Ðông (Ðông y) với kinh nghiệm chữa bệnh cộng đồng gồm 54 dân tộc Việt Nam, với kinh nghiệm sử dụng nguồn dược liệu, thảo dược phong phú đất nước ta vùng nhiệt đới tạo thành y học truyền thống hay gọi Y học cổ truyền Việt Nam Cùng với phát triển Y học đại thập kỷ gần đây, Y học cổ truyền đóng vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống y tế góp phần khơng nhỏ cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Y học cổ truyền ngày trở nên phổ biến nhiều quốc gia giới nước tiên tiến, nơi có Y học đại phát triển Tỷ lệ người sử dụng y học cổ truyền ngày tăng, đem lại hiệu to lớn chăm sóc sức khỏe hiệu kinh tế Với điều kiện khí hậu thuận lợi, địa hình phù hợp nên nước ta có nguồn thuốc đa dạng phong phú Hiện tập hợp 39.381 thuốc dân gian gia truyền 12.531 vị lương y để chữa trị chứng bệnh khác Chi Đương quy hay chi Bạch (danh pháp khoa học: Angelica) chi khoảng 50 loài thân thảo cao sống hai năm hay lâu năm họ Hoa Tán (Apiaceae), có nguồn gốc vùng ơn đới cận cực Bắc bán cầu Chúng cao từ đến mét, với hình lơng chim kép lớn tán hoa kép lớn có màu trắng trắng ánh lục Một số loài thuộc chi Angelica sử dụng phổ biến y học cổ truyền Độc hoạt, Bạch chỉ, Đương qui,… phổ biến Độc hoạt Do đó, tiểu luận tiến hành tìm hiểu ứng dụng y học cổ truyền Độc hoạt với mục tiêu sau: Tìm hiểu tác dụng y học cổ truyền vị thuốc Độc hoạt Tìm hiểu phân tích số thuốc có vị thuốc Độc hoạt Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát họ Hoa tán ( Apiaceae) • Họ Hoa tán ( danh pháp khoa học: Apiaceae) họ thực vật thuộc Nhân sâm ( Apiales) [1] • Đa dạng sử dụng: 300/3.000 Phân bố rộng rãi , chủ yếu vùng ơn đới Bắc bán cầu, có vùng núi cao nhiệt đới Việt Nam có khoảng 20 chi, 30 loài, phần lớn trồng để làm thuốc, gia vị, hương liệu Trong có 11 lồi dùng công nghiệp dược Độc hoạt, Đương Qui, Bạch Chỉ, Khương Hoạt, Phòng Phong [1] Chi tiết cụ thể sau: • • • Tơng steganotaenieae Tơng polemanniopsis Tông steganotaenia 1.2 Gới thiệu Độc hoạt ( Angelica pubescens) 1.2.1 Hình thái thực vật Độc hoạt tên khoa học Angelica pubescens thuộc chi Angelica, họ Hoa tán (Apiaceae) [1] Là thảo, sống lâu năm, cao 1-2 mét Thân nhẵn, hình trụ, có rãnh dọc, màu lục tím nhạt Lá phía gốc kép 2-3 lần lơng chim, dài 15- 40cm, chét nguyên hình bầu dục hình trứng xẻ thùy khơng đều, mép khía cưa, gân có lơng thưa, cuống to [1] Cụm hoa mọc kẽ đầu cành thành tán kép, có lơng mịn, màu vàng nâu, bắc 1- cái, hình kim Hoa nhỏ,15- 30 tán, màu trắng Quả bế, hình trụ, hình trứng bầu dục trịn, dẹt, có sống dọc, có rìa hai bên Mùa hoa từ tháng đến tháng 10, mùa từ tháng 10 đến tháng 12 [1] Rễ hình trụ, to, nhỏ, đầu phân 2- nhánh hơn, dài từ 10 cm đến 30 cm Đầu rễ phình ra, hình nón ngược với nhiều vân ngang Đường kính từ 1,5 cm đến cm, đỉnh cịn sót lại gốc thân, mặt ngồi hình nâu xám hay nâu thẫm Mùi thơm ngát đặc biệt, vị đắng hăng, nếm tê lưỡi [1] 10 Hình 1.1 Độc hoạt (Angelica pubescens) 1.2.2 Phân bố, thu hái chế biến • Phân bố: Độc hoạt thuốc quý chưa trồng Việt Nam Dược liệu nhập từ Trung Quốc • Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu, thân, khô, lụi vào mùa xuân trước nảy chồi, đào lấy rễ, bỏ thân, lá, rễ con, rửa sấy đến gần khô, xếp đống 2- ngày, sau mềm phơi sấy khơ [2] • Chế biến: Bộ phận dùng rễ Dược liệu khô loại tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái mỏng, phơi khô hay sấy khô nhiệt độ thấp [2] 1.2.3 Thành phần hóa học 13 - Vào kinh túc Thiếu âm Thận, thủ Thiếu âm Tâm (Trân Châu Nang) - Vào kinh Tâm, Can, Thận, Bàng quang(Dược Phẩm Hóa Nghĩa) - Vào kinh Can, Thận, Bàng quang (Trung Dược Học) - Vào kinh Thận, Bàng quang (Trung Dược Đại Từ Điển) - Vào kinh Can, Thận (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 1.3.4 • Cơng năng, chủ trị Cơng năng: - Trừ phong thấp, thống, giải biểu (Trung Dược Học) - Khứ phong, thắng thấp,tán hàn, thống (Trung Dược Đại Từ Điển) - Khứ phong, thắng thấp (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) • Chủ trị: - Chủ phong hàn, kim sang, phụ nữ bị chứng sán hà, uống lâu người nhẹ khỏe (Bản Kinh) - Trị loại phong, khớp đau phong (Danh Y Biệt Lục) - Trị loại phong thấp lạnh, hen suyễn, nghịch khí, da ngứa khó chịu chân tay giật đau, lao tổn, phong độc đau (Dược Tính Bản Thảo) - Trị chứng phong thấp tý thống, thiếu âm đầu thống, ngứa da thấp, phong hàn biểu chứng (Trung Dược Học) - Trị phong hàn thấp tý, lưng gối đau, tay chân co rút, đau, khí quản viêm mạn, đầu đau, đau (Trung Dược Đại Từ Điển) - Trị phong thấp, phong hàn biểu chứng, đau thắt lưng đùi (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 1.3.5 Cách dùng, liều lượng Ngày dùng từ đến gam, dạng thuốc sắc tán 1.3.6 Kiêng kị - Người âm hư, hỏa vượng, huyết hư không nên dùng [4] - Khí huyết hư mà nửa người đau, âm hư, nửa người phái hư yếu: không dùng (Bản Kinh Phùng Nguyên) 14 - Âm hư nội nhiệt, huyết hư mà khơng có phong hàn thực tà cấm dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) - Thận trọng lúc dùng bệnh nhân âm hư, khơng dùng vớì chứng nội phong (Trung Dược Học) - Âm hư, huyết táo: cần thận trọng dùng (Trung Dược Đại Từ Điển) - Huyết hư: không dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) - Ngang lưng, đầu gối đau, thuộc chứng hư: không dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) 1.3.7 Ứng dụng lâm sàng vị thuốc độc hoạt - Trị sưng đau: Độc hoạt nấu với rượu, ngậm Nếu chưa công hiệu dùng Độc hoạt, Điạ hoàng thứ 120g, tán bột, lần dùng 12g sắc với chén nước, uống nóng, uống xong nằm lát uống tiếp (Trửu Hậu Phương) - Trị trúng phong cấm khẩu, lạnh toàn thân,bất tỉnh nhân sự: Độc hoạt 160g, rượu thăng, sắc nửa thăng, uống (Thiên Kim Phương) - Trị trúng phong khơng nói được: Độc hoạt 40g, thăng rượu, sắc thăng, Đại đậu chén sao, lấy rượu nóng nấu uống lúc cịn nóng (Tiểu Phẩm Phương) - Trị chứng phong hư sau sinh: Độc hoạt, Bạch tiễn bì, thứ 120g, sắc với thăng nước thăng, chia làm lần uống (Tiểu Phẩm Phương) - Trị khớp đau nhức: Độc hoạt, Tang ký sinh, Xuyên khung, Đương quy, Ngưu tất, Cẩu tích, Thiên niên kiện, Sinh điạ, vị – 12g Sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) - Trị khớp xương đau nhức: Độc hoạt 12g, Đỗ trọng 12g, Phòng đảng sâm 12g, Hy thiêm thảo 12g, Kim ngân hoa 12g, Hà thủ ô 12g, Thổ phục linh 12g, Kê huyết đằng 12g, Cam thảo 4g, Cốt toái bổ 12g, Thục đia 12g, Can khương 4g, Quế chi 8g, Xuyên khung 8g, 15 Ngưu tất 8g, Xuyên quy 12g Sắc uống ngày thang (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) - Trị khớp đau mạn tính phong thấp, thiên chi dưới: Độc hoạt 12g, Tang ký sinh, Tần giao, Tế tân, Quy thân, Sinh điạ, Bạch thược, Xuyên khung, Phòng phong, Nhục qưế, Phục linh, Nhân sâm, Cam thảo, Đỗ trọng, Ngưu tất thứ 8g Sắc uống (Độc Hoạt Ký Sinh Thang – Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) - Trị khớp viêm phong thấp, lưng đùi đau nhức, chân tay co rút: Độc hoạt 12g, Tần giao 12g, Phòng phong 12g, Tế tân 4g sắc uống Cũng có thề dùng Độc hoạt nửa cân nấu thành cao, lần uống muỗng cà phê, ngày lần với nước (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) - Trị cảm mạo, phong hàn, đau đầu, thể đau, táo bón: Độc hoạt 8g, Ma hồng 4g, Xuyên khung 3,2g, Đại hoàng 8g, Cam thảo 4g, Sinh khương 4g Sắc uống (Độc Hoạt Thang – Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) - Trị phế quản viêm mạn tính: Độc hoạt 9g, cho đường đỏ 15g, theo tỉ lệ, chế thành cao, chia 3-4 lần uống ngày [5] - Trị bạch điến phong: Độc hoạt Heracleum hemsleyanum Diels (Ngưu vĩ Độc hoạt) 1% chế thành cao nước bôi, kết hợp tắm ánh nắng mặt trời [6] -Trị vảy nến: Độc hoạt uống bôi, kết hợp chiếu tia tử ngoại 1.4 Thuốc trừ phát phong thấp Thuốc phát tán phong thấp thuốc chữa bệnh phong thấp xâm nhập vào da, gân, cơ, xương, kinh lạc gây đau nhức mà y học cổ truyền gọi chứng tý Nguyên nhân: Phong thấp hàn phong thấp nhiệt 16 Đặc điểm: Các vị thuốc trừ phong thấp tương đối nóng, người âm hư, huyết hư sử dụng nên thận trọng 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu địa điểm nghiên cứu Cây Độc hoạt nghiên cứu Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu - Tra cứu tài liệu: Các sách Hải Thượng Lãn Ơng, Đơng Dược học thiết yếu,Thái Bình huệ dân Hịa tễ cục phương,Tuệ Tĩnh Tồn Tập, Thương hàn lục thư, Hồng Đê Nội Kinh, Thần Nơng thảo, Bản thảo cương mục, Nam Dược thần hiệu - Tra cứu trang web: y học dân gian, phương tễ 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tác dụng Y học cổ truyền vị thuốc Độc hoạt Theo y học cổ truyền, độc hoạt vị cay đắng, tính ơn, vào kinh can, thận bàng quang Có tác dụng tán phong hàn thấp tà, đặc biệt trừ phong giảm đau, giải biểu Điều trị thiếu âm đầu thống, phong thấp tý thống, ngứa da thấp, cảm phong hàn kiêm thấp 3.2 Bài thuốc Độc hoạt kí sinh thang chứa vị thuốc Độc hoạt Bệnh xương khớp Đông y gọi chứng phong, phong thấp, hàn thấp, phong nhiệt Nguyên nhân gây bệnh ngoại nhân, nhiễm phải khí lục dâm chủ yếu phong hàn, bệnh nhân sống điều kiện ẩm thấp lâu ngày hàn thấp nhiễm vào thận Nội nhân chứng phong thường bắt nguồn từ thận âm hư, dẫn đến can (gan) âm hư, không khống chế can dương, làm dương hư bốc hỏa thành phong Phong thường có ba loại: Phong hàn, phong thấp, phong nhiệt [5] Đông y điều trị chứng phong hàn, phong thấp thường dùng “Độc hoạt kí sinh thang” để điều trị Bài có tác dụng: Bình can, bổ thận, khu phong tán hàn, trừ thấp, bổ khí hành huyết Mà vị thuốc Độc hoạt thành phần chủ yếu thuốc 3.2.1 Thành phần thuốc Nguyên bải thuốc ( Thiên kim phương) Độc hoạt kí sinh thang: gồm 15 vị thuốc 19 Bảng 3.1: Thành phần thuốc ST T Vị thuốc Độc hoạt (Angelica pubescens) Họ Apiaceae Phịng phong (Saphoshnikovia Hình ảnh vị thuốc Hàm lượng 8g 8g divaricata) Họ Apiaceae Bạch thược (Paeonia lactiflora) Họ Paeoniaceae 12g 20 Đỗ trọng (Eucommia 12g ulmoides) Họ Eucommiaceae Phục linh (Wolfiporia 12g extensa ) Họ Polyporaceae Tang kí sinh (Herba loranthi 16g gracilfolii) Họ moraceae Tế tân (Asarum) Họ Aristolochiaceae 4g 21 Xuyên Khung (Rhizoma 8g Ligustici wallichii) Họ Apiaceae Ngưu tất (Achyranthes 12g bidentata) Họ Amaranthaceae 10 Cam thảo (Radix Glycyrrhiza 4g glabra) Họ Fabaceae 11 Tần giao (Radix Gentianae macrophyllae) 8g 22 12 Đương quy (Angelica 12g sinensis) Họ Apiaceae 13 Địa hoàng (Rehmannia 16g glutinosa) Họ Orobanchaceae 14 Đẳng sâm (Codonopsis pilosula) Họ Campanulaceae 12g 23 15 Quế tâm (Cinnamomum 4g loureiroi) 3.2.2 Tác dụng vị thuốc Độc hoạt: Vị cay, tính ôn vào kinh can kinh thận, có tác dụng trừ phong tà, táo hàn thấp Trị chứng phong hàn thấp, làm đau nhức lưng, gối, tê mỏi Tang ký sinh (tầm gửi dâu): Vị đắng tính bình vào hai kinh can thận, có tác dụng bổ can thận, làm mạnh gân cốt, ngồi ra, cịn có tác dụng an thai xuống sữa, trị chứng đau nhức mỏi thể Tần giao: Vị đắng tính bình vào bốn kinh can, đởm, vị đại tràng, có tác dụng trừ phong thấp, điều hịa khí huyết, nhiệt lợi tiểu Điều trị chứng phong tê thấp, tay chân bị co rút biến dạng Phòng phong: Vị cay ngọt, tính ơn, vào năm kinh Can, phế, tỳ vị, bàng quang, có tác dụng phát hãn, giải biểu, trừ phong thấp, trị đau khớp, đau nhức mỏi toàn thân, chứng tý hàn thấp, phong tà Tế tân: Vị cay tính ấm, vào bốn kinh can, thận, tâm, phế, có tác dụng trừ phong tán hàn, thông khiếu hành thủy, giảm đau, trị chứng đau khắp mẩy, đau nhức đầu, đau tức ngực, trị chứng phong hàn thấp tý Đặc trị chứng đau nhức chân tốt Đương qui: Vị cay đắng thơm, tính ấm, vào ba kinh tâm, tỳ, can, có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt tràng, trị chứng huyết hư đau tê nhức, bổ khí để sinh cơ, đại tiện táo bón 24 Bạch thược (tẩm giấm sao): Vị chua đắng, tính hàn, vào phần huyết kinh can, có tác dụng tả can hỏa, tán ác huyết (huyết có triệu chứng nhiễm trùng), trị đau nhức mỏi Xuyên khung: Vị cay tính ơn vào ba kinh Tâm bào, can, đởm (túi mật) có tác dụng hoạt huyết hành khí khu phong giảm đau, trị chứng: Phong thấp sưng đau khớp, hành huyết tán ứ, đau đầu chóng mặt Địa hồng: Vị đắng, tính mát, vào ba kinh tâm, can, thận có tác dụng bổ chân âm, lương huyết, thông huyết mạch, bồi bổ ngũ tạng, tăng khí lực làm sáng mắt, trị chứng huyết ứ tổn thương tân dịch Đỗ trọng: Vị cay tính ấm vào hai kinh can thận, có tác dụng bổ can thận, cường gân cốt, trị chứng đau lưng, đau đầu gối, lại khó khăn Ngưu tất (tẩm rượu sao): Vị đắng chua tính bình, vào hai kinh can thận có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, trị chứng đau hai đầu gối, lại khó khăn Đẳng sâm: Vị đắng, tính hàn (nếu sâm cao ly tính ơn, sâm cát lâm Trung Quốc tính hàn nên phải với nước gừng để giảm tính hàn) vào 12 kinh mạch tạng phủ, có tác dụng bổ đại nguyên khí Phục linh (bạch linh): Vị nhạt, tính bình vào kinh Tâm, phế, thận, tỳ, vị, có tác dụng làm cường tráng thể nhuận táo bổ tỳ, ích khí sinh tân dịch, trị chứng đau khí nghịch chứng lâm (nước tiểu đục) Quế tâm: Vị cay, tính đại nhiệt, vào hai kinh Can thận, có tác dụng bổ chân hỏa, trợ dương, khu hàn, giảm đau, trị chứng mệnh môn hỏa suy yếu, tay chân lạnh Cam thảo: Vị tính bình vào 12 kinh lạc, có tác dụng bổ tỳ nhuận phế, ích tinh, điều hịa vị thuốc, làm tỳ vị mạnh lên để hấp thụ vị thuốc khác 3.2.3 Phân tích thuốc Trong thuốc vị Độc hoạt, Tang ký sinh khu phong trừ thấp, dưỡng huyết hòa vinh, hoạt lạc thông tý chủ dược Ngưu tất, đỗ trọng, thục địa bổ ích can thận, cường cân tráng cốt Xuyên khung , đương quy, thược dược bổ huyết, hoạt huyết Đảng sâm, 25 phục linh, Cam thảo ích khí kiện tỳ có tác dụng trợ lực trừ phong thấp Quế tâm ơn can kinh Tần giao, phịng phong phát tán phong hàn thấp Các vị thuốc hợp lại thành thuốc có tác dụng vừa trị tiêu vừa phị khu tà, phương thường dùng chứng phong hàn thấp tý [5] 3.2.4 Cách dùng thuốc Sắc nước uống chia hai lần ngày 3.2.5 Tác dụng thuốc Trừ phong thấp, giảm đau, dưỡng can thận, bổ khí huyết 3.2.6 Lưu ý dùng • Khi dùng cần phải chọn lựa loại thuốc tốt thuốc có hiệu • Bạch thược phản với vị Lê lô dùng chung phát sinh chất độc nguy hiểm không dùng chung với Lê lơ • Trong vị Tế tân nóng có độc phản với vị Lê lơ cần ý liều dùng, không gia nhiều, khơng dùng chung với Lê lơ • Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại Nguyên hoa, gặp sinh phản ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải xem xét thật kỹ dùng • Ngưu tất có tính hoạt huyết tương đối mạnh xuống, vị thuốc kỵ thai, có thai dùng thận trọng • Một số tài liệu cho Đẳng sâm phản Lê lô, không dùng chung Đẳng sâm Lê lơ 26 • Xun vị thuốc độc (Thuốc độc bảng A), cần phải dùng loại bào bào chế kỹ càng, cách để loại trừ độc tính uống được, có thai khơng dùng • Xun phản lại vị bối mẫu, Bạch cập, bạch liễm, Bán hạ, Qua lâu - không dùng chung Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Độc hoạt vị thuốc có vị cay, tính ơn vào kinh can kinh thận, có tác dụng trừ phong tà, táo hàn thấp Trị chứng phong hàn thấp, làm đau nhức lưng, gối, tê mỏi Các thuốc y học cổ truyền có chứa vị thuốc Độc hoạt ứng dụng rộng rãi đời sống nhân dân Việt Nam giới, đặc biệt Bài thuốc Độc hoạt kí sinh thang thuốc kết hợp vị thuốc dân gian, thuốc có tác dụng: Bình can, bổ thận, khu phong tán hàn, trừ thấp, bổ khí hành huyết Từ ta rõ tác dụng vị thuốc Độc hoạt 4.2 Kiến nghị - Độc hoạt vị thuốc quý, cần bảo tồn phát triển nguồn dược liệu - Mong muốn tìm nhiều cơng dụng hữu ích khác vị thuốc Độc hoạt - Tương lai nghiên cứu nhiều cách phối hợp vị thuốc Độc hoạt với vị thuốc khác dân gian để tạo thành thuốc chữa chứng bệnh khác 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Dược liệu (2003), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật Bộ môn Dược liệu tập 1, nhà xuất Y học Tài nguyên thuốc Việt Nam, nhà xuất khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Cuốn sách Thái Bình huệ dân Hịa tễ cục phương Hồng Duy Tân, Hồng Anh Tuấn, Phương Tễ học, NXB Y học Bộ môn Dược học cổ truyền, nhà xuất Y học ... Những thuốc động v? ?t làm thuốc Vi? ?t Nam, NXB khoa học kỹ thu? ?t Bộ môn Dược liệu t? ??p 1, nhà xu? ?t Y học T? ?i nguyên thuốc Vi? ?t Nam, nhà xu? ?t khoa học kỹ thu? ?t Đỗ T? ? ?t Lợi (20 04), Những thuốc vị thuốc... th? ??p t? ?, đặc bi? ?t trừ phong giảm đau, giải biểu Điều trị thiếu âm đầu th? ??ng, phong th? ??p t? ? th? ??ng, ngứa da th? ??p, cảm phong hàn kiêm th? ??p 3 .2 Bài thuốc Độc ho? ?t kí sinh thang chứa vị thuốc Độc ho? ?t. .. phong th? ??p th? ?ờng dùng “Độc ho? ?t kí sinh thang” để điều trị Bài có t? ?c dụng: Bình can, bổ th? ??n, khu phong t? ?n hàn, trừ th? ??p, bổ khí hành huy? ?t Mà vị thuốc Độc ho? ?t th? ?nh phần chủ yếu thuốc 3 .2. 1 Th? ?nh