1 | P a g e CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – Nguyễn Tuân I Các câu hỏi về tác giả Câu 1 Địa danh nào dưới đây là quê của nhà văn Nguyễn Tuân? A Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội B Làng V[.]
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – Nguyễn Tuân I Các câu hỏi tác giả Câu Địa danh quê nhà văn Nguyễn Tuân? A Làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội B Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định C Làng Hảo, huyện Mĩ Hào, Hưng Yên D Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội Câu Nhà văn Nguyễn Tuân xuất thân gia đình nào? A Gia đình cơng chức B Gia đình có truyền thống u nước C Gia đình nơng dân D Gia đình nhà Nho Hán học suy tàn Câu Nhận định người Nguyễn Tn? A Ơng người có cốt cách cao, tài năng, có lịng u nước thương dân, bày tỏ thái độ kiên không hợp tác với quyền thực dân Pháp B Ơng người có tài nhiệt huyết nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa, kinh tế đến quân C Ông người tài hoa uyên bác, hiểu biết phong phú nhiều mặt vốn ngơn ngữ giàu có, điêu luyện Phong cách nghệ thuật thâu tóm chữ “ngơng” D Ơng gương sáng sáng, cao đẹp nhân cách, nghị lực ý chí, lịng u nước, thương dân thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù Câu Trước Cách mạng tháng Tám, nhà văn không trào lưu sáng tác với nhà văn cịn lại A Ngơ Tất Tố B Nguyễn Tuân 1|Page C Nguyễn Công Hoan D Vũ Trọng Phụng Câu Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn coi nhà văn có dấu ấn đặc sắc thể loại tùy bút (kí)? A Hồng Phủ Ngọc Tường C Nguyễn Tuân B Băng Sơn D Nguyễn Huy Tưởng Câu Tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân? A Vang bóng thời B Chiếc lư đồng mắt cua C Dưới bóng hồng lan D Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi Câu Tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân số tác phẩm sau? A Tờ hoa B Kí Cao – Lạng C Nhật kí rừng D Rất nhiều ánh lửa Câu Nhà văn mệnh danh “là định nghĩa viết hoa người Nghệ sĩ”? A Nam Cao B Vũ Trọng Phụng C Nguyên Hồng D Nguyễn Tuân II Các câu hỏi tác phẩm Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 5: “Nơi góc án thư vàng nhợt, son mờ, đĩa dầu sở đèn nến vợi lần mực dầu Hai bấc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy đóng dấu son ty Niết Viên quan coi ngục ngấc đầu, lấy que hương khêu thêm bấc Ba tim bấc chụm lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi Người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn nheo mặt tư lự, biến hẳn Ở đấy, mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc; tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ 2|Page Ơng Trời nhiều hay chơi ác đem đầy ải khiết vào đống cặn bã Và người có tâm điền tốt thẳng thắn, lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt.” (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu Từ “khêu” (gạch chân, in đậm) đoạn trích dùng để miêu tả hành động: A Dùng vật có đầu nhọn làm cho phần đầu vật nhơ khỏi chỗ bị giữ chặt B Dùng tay tác động vào vật để kéo từ lên cao C Lấy đồ vật từ xa que, gậy có chiều dài lớn D Trực tiếp dùng tay đẩy vật từ mặt bàn xuống Câu Theo đoạn trích, cụm từ “lịng biết giá người” (gạch chân, in đậm) dùng với ý nghĩa: A Biết đánh giá tài người B Biết trân trọng giá trị gắn với người C Biết quý trọng tài sản mà người tạo D Biết cách bộc lộ tình cảm với người xung quanh Câu Theo đoạn trích, Huấn Cao nhận xét nhân vật quản ngục không phù hợp công việc vì: A Đây nghề nghiệp có thu nhập thấp B Công việc thăng tiến C Tính cách quản ngục khơng phù hợp D Mơi trường khơng thể trì thú chơi chữ Câu Từ “người ngay” (gạch chân, in đậm) đoạn trích dùng để chỉ: A Người cương trực B Người quen biết C Người tài giỏi D Người nóng nảy Câu Chủ đề đoạn trích gì: A Vẻ đẹp nhân cách quản ngục B Những tâm quan coi ngục C Sự khó xử quan coi ngục D Tài viên quản ngục Câu Dòng sau nói từ ngấc đầu đoạn trích trên? A Đầu đưa từ từ, nghiêng sang bên trạng thái mệt mỏi B Đầu đưa lên nhanh, bất ngờ trạng thái bàng hoàng C Đầu đưa lên nhanh, bất ngờ trạng thái ngạc nhiên D Đầu đưa từ từ, nghiêng sang bên trạng thái chán nản 3|Page Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu Hình ảnh “bức châm” sử dụng đoạn trích có liên hệ (thể hiện) với nội dung đây? A Bức chân dung tuyệt mĩ Huấn Cao B Một ảnh nghệ thuật đẹp, độc đáo C Bức tranh biểu tượng cho bốn mùa năm D Bức họa ghi lời răn dạy đạo đức Câu Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây: Trong hoàn cảnh …………… , người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lịng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ A Ngục tù B Đề lao C Phòng giam D nhà tù Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Trái với phong tục nhận tù ngày, hơm viên quan coi ngục nhìn sáu tên tù vào với cặp mắt hiền lành Lòng kiêng nể, cố giữ kín đáo mà rõ Khi kiểm điểm phạm nhân, ngục quan lại cịn có biệt nhỡn đối riêng với Huấn Cao Bọn lính lấy làm lạ, nhắc lại: – Bẩm thầy, tên thủ xướng Xin thầy để tâm cho Hắn ngạo ngược nguy hiểm bọn Mấy tên lính, nói đến tiếng “để tâm” có ý nhắc viên quan coi ngục cịn chờ đợi mà khơng giở mánh khóe hành hạ thường lệ Ngục quan ung dung: – Ta biết rồi, việc quan ta có phép nước Các nhiều lời Bọn lính dãn ra, nhìn khơng hiểu Sáu tên tử tù ngạc nhiên thái độ quản ngục.” (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021) Câu Đoạn trích thể thái độ nhân vật viên quản ngục với Huấn Cao? A Kính nể, coi trọng B Ra oai, khinh bạc C Sợ sệt, e dè D Ung dung, thoải mái 4|Page Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ơng Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt, coi việc làm hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm Rồi đến hôm, quản ngục mở khố cửa buồng kín, khép nép hỏi ơng Huấn : – Đối với người ngài, phép nước ngặt Nhưng biết ngài người có nghĩa khí, tơi muốn châm chước nhiều Miễn ngài giữ kín cho Sợ đến tai lính tráng họ biết, phiền lụy riêng cho tơi nhiều Vậy ngài có cần thêm xin cho biết Tơi cố gắng chu tất Ông trả lời quản ngục : – Ngươi hỏi ta muốn ? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 10 Đoạn trích thể thái độ nhân vật Huấn Cao với viên quản ngục? A Thận trọng, đề phòng B Nghi ngờ, cảnh giác C Lo lắng, e dè D Bình thản, coi thường Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Rồi đến hơm, quản ngục mở khóa cửa buồng kín, khép nép hỏi ông Huấn: - Ðối với người ngài, phép nước ngặt Nhưng biết ngài người có nghĩa khí, tơi muốn châm chước nhiều Miễn ngài giữ kín cho Sợ đến tai lính tráng họ biết, phiền lụy riêng cho tơi nhiều Vậy ngài có cần thêm xin cho biết Tơi cố gắng chu tất (::) Ơng trả lời quản ngục: - Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào Khi nói câu mà ơng cố ý làm khinh bạc đến điều, ông Huấn đợi trận lơi đình báo thù thủ đoạn tàn bạo quan ngục bị sỉ nhục Ðến cảnh chết chém, ơng cịn chẳng sợ trò tiểu nhân thị oai Ngục quan làm cho ơng Huấn bực thêm, nghe xong câu trả lời, y lễ phép lui với câu: " Xin lĩnh ý " Và từ hôm ấy, cơm rượu lại đưa đến đều có phần hậu trước nữa; có y khơng đặt chân vào buồng giam ơng Huấn Ơng Huấn ngạc nhiên nữa: năm bạn đồng chí ông biệt đãi cả.” (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu 11 Đoạn trích thể tính cách bật nhân vật quản ngục? A Chu đáo, cẩn thận B Nhẫn nhịn, khiêm tốn C Gan dạ, khí phách D Nhu nhược, yếu đuối Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu 12 đến câu 16 5|Page (1) Thầy thơ lại rút hèo hoa giá gươm, phe phẩy roi, xuống phía trại giam tối om (2) Nơi góc án thư cũ nhợt màu vàng son, đèn đế leo lét rọi vào khuôn mặt nghĩ ngợi (3) Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương (4) Tiếng trống thành phủ gần bắt đầu thu khơng (5) Trên bốn chịi canh, ngục tết bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt (6) Lướt qua thăm thẳm nội cỏ đẫm sương, vẳng từ làng xa đưa lại tiếng chó sủa ma (7) Trong khung cửa sổ có nhiều song kẻ nét đen thẳng lên trời lốm đốm tinh tú, Hơm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân giời khơng định (8) Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiêng mõ canh lên nhiều nhiều (9) Bấy nhiêu âm phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ (Trích Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục) Câu 12 Nội dung đoạn trích gì? A Tâm tư, dáng vẻ viên quan coi ngục đêm đợi Huấn Cao bị giải đến nhà ngục B Những băn khoăn, trăn trở, suy tư ngục quan người tử tù Huấn Cao C Tâm trạng thao thức chờ đợi người quản ngục nghe tin Huấn cao đến D Sự ngưỡng mộ, trân quý thầy quản trước tài khí phách Huấn Cao Câu 13 Hành động băn khoăn ngồi bóp thái dương cho thấy ngục quan người nào? A Là người làm nghề quản ngục lại có tâm hồn nghệ sĩ, yêu đẹp B Là người có nhân cách cao đẹp, lòng thiên hạ C Là người biết trân trọng giá trị, tài người D Là người biết giữ gìn thiên lương sáng chốn xơ bồ, cặn bã Câu 14 Hình ảnh Hôm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân giời khơng định ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ mang ý nghĩa gì? A Ẩn dụ cho viên quan coi ngục B Ẩn dụ cho thầy thơ lại C Ẩn dụ cho người tử tù Huấn Cao D Ẩn dụ cho người bạn đồng chí Huấn Cao Câu 15 Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn thứ (7) câu văn thứ (9) gì? A So sánh liệt kê B Nhân hóa ẩn dụ C Ẩn dụ điệp từ D Hoán dụ nhân hóa Câu 16 Đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt ? A Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh 6|Page B Tự sự, miêu tả, biểu cảm C Biểu cảm, thuyết minh, tự D Thuyết minh, nghị luận, tự Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Tiếng trống canh thành phủ gần bắt đầu thu không Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kẻng mõ đặn thưa thớt Lướt qua thăm thẳm nội cỏ sương, vẳng từ làng xa đưa lại tiếng chó cắn ma Trong khung cửa sổ có nhiều song kẻ nét đen thẳng lên trời lốm đốm tinh tú, Hơm nháp nháy muốn trụt xuống phía chân trời khơng định Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh lên nhiều nhiều Bấy nhiêu âm phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất, nâng đỡ lấy ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ" (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 17 Tính chất khung cảnh miêu tả đoạn trích? A Bí ẩn, ghê rợn, hoang vu B Cổ xưa, thê lương, tịch mịch C Huyền hồ, bâng khuâng, gợi cảm D Hỗn độn, nhiễu động, khơng Câu 18 Dịng sau nêu rõ đóng góp có giá trị Nguyễn Tuân nghệ thuật viết truyện Chữ người tử tù? A Đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều; ngơn ngữ giàu chất tạo hình B Tình truyện độc đáo; đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất tạo hình C Tình truyện độc đáo; đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều D Tình truyện độc đáo; đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất hội họa Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: 7|Page Sớm hơm sau, lính tỉnh dẫn đến cửa ngục thất sáu tên tù mà công văn chiều hôm qua báo trước cho ngục quan biết rõ tên tuổi, làng xóm tội hình Sáu phạm nhân mang chung gông dài tám thước Cái thang dài đặt ngang sáu vai gầy Cái thang gỗ lim nặng, đóng khung lấy sáu cổ phiến loạn, đem bắt lên mỏ cân, nặng đến bảy tám tạ Thật gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù Gỗ thân gông cũ mồ hôi cổ mồ hôi tay kẻ phải đeo phủ lên nước quang dầu bóng lống Những đoạn gơng bóng lống có người đánh chuối khơ Những đoạn khơng bóng lại sỉn lại chất ghét đen sánh Trong chờ đợi cửa ngục mở rộng, Huấn Cao, đứng đầu gông, quay cổ lại bảo bạn đồng chí: - Rệp cắn tơi, đỏ cổ lên Phải rỗ gông Sáu người quỳ xuống đất, hai tay ôm lấy thành gông đầu cúi phía trước Một tên lính áp giải đùa câu: - Các người chả phải tập Mai mốt chi có người sành sõi dẫn người làm trò pháp trường Bấy mà tập đứng dậy không ông lại phết cho hèo Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gơng nặng, khom thúc mạnh đầu thành gơng xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh Then ngang gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau, làm họ nhăn mặt Một trận mưa rệp làm đá xanh nhạt lấm điểm nâu đen Câu 19 Hình ảnh gơng nhà văn miêu tả kĩ ấn tượng chủ yếu nhằm dụng ý gì? A Để thấy gơng to, dài, nặng lâu đời B Để thấy người tử tù mang gông nguy hiểm C Để thấy khí phách mạnh mẽ, lẫm liệt Huấn Cao D Để thấy nghiêm khắc pháp quyền nhà nước phong kiến Câu 20 Dòng sau chưa nêu nhân tố làm nên vẻ đẹp độc đáo tính cách nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù? A Khí phách, tài hoa, thiên lương B Chất anh hùng, chất nghệ sĩ, chất “Người” C Cái ngông, bạo, tài D Cái tài, dũng, thiên lương Câu 21 Đoạn trích thể nét tính cách nhân vật Huấn Cao ? A Khí phách hiên ngang B tâm hồn cao đẹp C Tài hoa, nghệ sĩ D Trân quý đẹp Câu 22 Trong lí sau đây, lí khiến cảnh cho chữ Chữ người tử tù trở thành cảnh tượng xưa chưa có? A Vì việc cho chữ diễn khơng gian đặc biệt, “chưa có” 8|Page B Vì người cho chữ người xin chữ đặt vào tình ối ăm “chưa có” C Vì tư cho chữ (bất chấp xiềng xích) uy nghi, lẫm liệt “chưa có” D Vì thời điểm cho chữ (trước xử trảm) khác thường khiến việc cho chữ thành việc hệ trọng: kí thác, truyền ngơi Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Ông Huấn Cao lặng nghĩ lát mỉm cười: " Về bảo chủ ngươi, tối nay, lúc lính canh trại nghỉ, đem lụa, mực, bút bó đuốc xuống ta cho chữ Chữ q thực Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà phải ép viết câu đối đời ta viết có hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân ta Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy quản mà lại có sở thích cao q Thiếu chút nữa, ta phụ lịng thiên hạ " Câu 23 Bộ tứ bình tranh nào? A Bộ chữ có bốn B Bộ tranh (hoặc chữ) có bốn C Bộ tranh có bốn D Bộ tranh có chữ gồm bốn Câu 24 Phẩm chất nhân vật Huấn Cao thể đoạn trích? A Nhân hậu, trọng nhân cách, tình nghĩa B Tài hoa nghệ sĩ, văn võ song tồn C Khí phách ngang tàn, ngạo nghễ D Thiên lương sáng, cao quý Câu 25 Cụm từ biệt nhỡn liên tài đoạn mang ý nghĩa gì? A Có thú vui tao, cao nhã B Biết trân trọng giá trị người C Yêu đẹp D Có tâm hồn nghệ sĩ Câu 26 Mệnh danh sau dành cho viên quản ngục tác giả Nguyễn Tuân tạo hình ảnh so sánh độc đáo? A Một lịng thiên hạ B Một kẻ biết kính mến khí phách, kẻ biết trọng người tài C Một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗ động xô bồ D Một người có sở nguyện cao q, có “tấm lịng biệt nhỡn liên tài” Câu 27 Lời giải thích gọn từ khoảnh (trong câu: Tính ơng vốn khoảnh) 9|Page A B C D Cao ngạo, phách lối, khó chịu Kiêu căng, ngạo mạn, khó tính Kiêu ngạo, khó tính, hay làm làm tịch Khó tính, kiêu kì giao tiếp Câu 28 Đoạn văn miêu tả đối lập tâm hồn lương thiện viên quản ngục với hồn cảnh sống ơng? A Trái với phong tục nhận tù ngày, hôm viên quan coi ngục nhìn sáu tên tù vào với cặp mắt hiền lành Lòng kiêng nể, cố giữ kín đáo mà rõ Khi kiểm điểm phạm nhân, ngục quan lại cịn có biệt nhỡn đối riêng với Huấn Cao B Người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn nheo mặt tư lự, biến hẳn Ở đấy, cịn mặt nước ao xn, lặng, kín đáo êm nhẹ C Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc; tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ Ơng Trời nhiều hay chơi ác đem đầy ải khiết vào đống cặn bã Và người có tâm điền tốt thẳng thắn, lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt D Viên quản ngục, khơng lấy làm ốn thù thái độ khinh bạc ông Huấn Y thừa hiểu người chọc trời quấy nước, đến đầu người ta, người ta cịn chẳng biết có nữa, chi thứ kẻ tiểu lại giữ tù Quản ngục mong mỏi ngày gần ơng Huấn dịu bớt tính nết lại, y nhờ ông viết, ông viết cho cho chữ chục vuông lụa trắng mua sẵn can lại Thế y mãn nguyện Câu 29 Thái độ viên quản ngục thay đổi qua hai lần trả lời Huấn Cao: “Xin lĩnh ý” “Kẻ mê muội xin bái lĩnh”? A Chuyển từ thái độ cúi đầu nghe theo sang biết ơn, kính trọng B Chuyển từ thái độ cam chịu, gượng ép sang thái độ sùng bái C Chuyển từ thái độ nghe theo gượng ép sang thái độ vừa biết ơn, vừa hối lỗi D Huấn Cao hội thể tài lần cuối, khơng có hội khuyên nhủ viên quản ngục Câu 30 Nếu Huấn Cao khơng cho chữ viên quản ngục điều xảy tác phẩm? A Viên quản ngục sống tàn nhẫn để trả thù B Viên quản ngục cáo quan quê ẩn, để ăn năn với tội lỗi 10 | P a g e C Hình tượng nhân vật Huấn Cao không trọn vẹn, tư tưởng truyện khơng phát triển D Huấn Cao khơng có hội thể tài lần cuối, khơng có hội khuyên nhủ viên quản ngục Câu 31 Ý khơng nói dụng ý xây dựng cảnh cho chữ nhà văn cuối truyện? A Khẳng định chiến thắng vinh quang ánh sáng, đẹp sào huyệt bóng tối ác B Khẳng định đẹp sản sinh đất chết, nơi tội ác ngự trị chung sống với ác C Hoản thiện vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao tài nhân cách Đây người mang vẻ đẹp hồn mĩ D Khẳng định sức cảm hóa mạnh mẽ tài hoa nhân cách cao đẹp người lầm đường Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Ðêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột phân gián Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, họ dụi mắt lia Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng phẳng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực Câu 32 Cảnh tượng đắt giá đoạn trích gì? A Ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu B lụa bạch nguyên vẹn lần hồ C khơng khí khói tỏa đám cháy nhà D Người tử tù hiên ngang cho chữ, viên quản ngục vội khúm núm nhận Câu 33 Đặc sắc nghệ thuật đoạn văn gì? A Sử dụng thủ pháp tương phản đối lập B Sử dụng biện pháp so sánh, liên tưởng C Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa D Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: 11 | P a g e “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lịng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ Ông trời nhiều chơi ác, đem đầy ải khiết vào đống cặn bã Và người có tâm điền tốt thẳng thắn, lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt” (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 34 Những biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích trên? A So sánh, tương phản đối lập B Ẩn dụ, so sánh C Ẩn du, liệt kê D So sánh, liệt kê Câu 35 Biện pháp so sánh tính cách quản ngục với âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ nhằm nhấn mạnh nội dung gì? A Ngợi ca quản ngục người có tài âm nhạc B Ngợi ca nhân cách cao quý quản ngục hoàn cảnh đề lao C Ngợi ca sở thích cao quý quản ngục D Ngợi ca lòng biết yêu đẹp quản ngục Câu 36 Bút pháp nghệ thuật bật tác giả đoạn trích gì? A Tạo dựng tình truyện độc đáo, gay cấn B Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc C Vận dụng tri thức nhiều ngành nghề để sáng tạo hình tượng D Xây dựng nhân vật bút pháp lãng mạn, độc đáo Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã dõ viên quản ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo: - Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản thay chốn Chỗ nơi để tro lụa trắng với nét chữ vuông tuơi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người Thoi mực, thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà quê mà đã, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên luơng cho lành vững đến nhem nhuốc đời lường thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo 12 | P a g e Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù cái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ ngu muội xin bái lĩnh” (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 37 Trong đoạn trích trên, viên quản ngục lại tự nhận “kẻ mê muội”? A Vì khơng thấy hết tài viết chữ Huấn Cao B Vì khơng nhận lẽ sống cao đẹp người C Để thể ân hận làm công việc cai ngục D Để tỏ thái độ khiêm tốn, nhún nhường 13 | P a g e