1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1676982094457 hsa vn gnl ch pho (1)

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 724,68 KB

Nội dung

1 | P a g e CHÍ PHÈO (đgnl) I Hệ thống các câu hỏi về tác giả và những vấn đề chung về tác phẩm Câu 1 Bút danh của nhà văn Nam Cao được tạo ra theo cách nào sau đây? A Ghép tiếng đầu tên huyện với tiế[.]

I CHÍ PHÈO (đgnl) Hệ thống câu hỏi tác giả vấn đề chung tác phẩm Câu Bút danh nhà văn Nam Cao tạo theo cách sau đây? A Ghép tiếng đầu tên huyện với tiếng đầu tên tổng quê ông B Ghép tiếng cuối tên tỉnh với tiếng đầu tên tổng quê ông C Ghép tiếng đầu tên phủ với tiếng đầu tên huyện quê ông D Ghép tiếng cuối tên huyện với tiếng đầu tên tổng quê ông Câu Hình ảnh có thật làng q Nam Cao đưa vào tác phẩm Chí Phèo đậm nét nhất? A Cái lị gạch cũ B Con sơng, bờ đê C Vườn chuối D Ngôi nhà Bá Kiến Câu Những nhân vật truyện Chí Phèo xây dựng từ nguyên mẫu (người thật) làng quê nhà văn Nam Cao? A Bá Kiến, bà ba, bà tư, thị Nở, Chí Phèo B Bá Kiến, bà ba, thị Nở, Chí Phèo C Bà ba, bà tư, thị Nở D Bá Kiến, bà ba, Chí Phèo Câu Nhan đề Chí Phèo đặt cho tác phẩm từ nào? A Trước năm 1941 B Năm 1941 C Năm 1946 D Năm 1951 Câu Khi in lần đầu, truyện ngắn Chí Phèo có tên gì? A Đơi lứa xứng đơi B Cái lị gạch bỏ khơng C Cái lị gạch cũ D Chí Phèo Câu Trước năm 1945, nhà văn không trào lưu sáng tác với nhà văn lại? A Nguyễn Tuân B Thạch Lam C Nam Cao D Nhất Linh Câu Nhà văn không giai đoạn sáng tác với nhà văn lại? A Tơ Hồi B Kim Lân C Nam Cao D Nguyễn Đình Thi II Hệ thống câu hỏi đọc – hiểu trực tiếp đến tác phẩm Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến “Một anh thả ống lươn, buổi sáng tinh sương, thấy trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lò gạch bỏ không, rước lấy đem cho người đàn bà góa mù Người đàn bà góa mù bán cho bác phó cối khơng 1|Page con, bác phó cối chết bơ vơ, hết cho nhà lại cho nhà Năm hai mươi tuổi, làm canh điền cho ông lý Kiến, cụ bá Kiến, ăn tiên làng Hình có lần bà ba nhà ơng lý cịn trẻ mà lại hay ốm lửng bắt bóp chân, hay xoa bụng, đấm lưng Người ta bảo ơng lý đình hách dịch, làng phải sợ, mà nhà lại sợ bà ba cịn trẻ Người bà phốp pháp, má bà hây hây, mà ơng lý hay đau lưng lắm; người có bệnh đau lưng hay sợ vợ mà chúa đời khỏe ghen Có người bảo ơng lý ghen với anh canh điền khỏe mạnh mà sợ bà ba khơng dám nói Có người bảo anh canh điền bà ba quyền thu quyền bổ nhà tin cẩn nên lấy trộm tiền trộm thóc nhiều Mỗi người nói phách, chẳng mà lần Chỉ biết có hơm Chí bị người ta giải huyện phải tù.” (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng đoạn trích gì? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Thuyết minh Câu Từ “canh điền” đoạn trích hiểu với ý nghĩa nào? A Trông coi nhà cửa cho Bá Kiến B Bảo vệ an ninh cho nhà Bá Kiến C Làm người hầu cho nhà Bá Kiến D Làm ruộng cho nhà Bá Kiến Câu Giải thích ý nghĩa từ “ốm lửng” đoạn văn? A Ốm bình thường, khơng nặng, khơng nhẹ B Ốm nặng, khó khỏi hẳn C Ốm nửa vời, khơng rõ ốm D Ốm nhẹ, cảm nhận Câu Giải thích ý nghĩa từ “hách dịch” đoạn trích? A Hống hách, oai B Điêu ngoa, dối trá C Hung dữ, cục cằn D Kiêu căng, tự mãn Câu Theo anh chị, tác giả kể tuổi thơ bất hạnh Chí Phèo để làm gì? A Để tố cáo tội ác giai cấp thống trị B Để giải thích nguyên nhân tha hóa Chí C Để bày tỏ thương cảm xót xa với Chí D Để khẳng định tàn bạo Bá Kiến Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu Mặt trời cao, nắng bên rực rỡ Cứ nghe chim ríu rít bên ngồi đủ biết Nhưng lều ẩm 2|Page thấp tờ mờ Ở người ta thấy chiều lúc xế trưa gặp đêm bên ngồi trời sáng Chưa Chí Phèo nhận thấy chưa hết say (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu Nhận xét nói lều nhân vật Chí Phèo? A Ẩm thấp, hám B Tăm tối, bí C Ẩm thấp, tăm tối D Tăm tối, ngột ngạt Câu Câu văn Chưa Chí Phèo nhận thấy chưa hết say đoạn trích cho ta thấy Chí Phèo người: A Ln chìm say B Khơng để ý đến thời gian C Nhạy cảm với âm D Đã hết say cảm nhận sống Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 12: “Hắn bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài Cũng người say tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lịng mơ hồ buồn Người bủn rủn, chân tay khơng buồn nhấc Hay đói rượu? Nghĩ đến rượu, rùng Ruột gan lại nơn nao lên tí Hắn sợ rượu người ốm thường sợ cơm Tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy… Chao ôi buồn!” … Hắn lại nao nao buồn, mẩu chuyện nhắc cho xa xơi Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” (Trích Chí Phèo – Nam Cao - Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu Chủ đề đoạn trích gì? A Tâm trạng Chí Phèo tỉnh dậy sau say B Sự thay đổi tốt đẹp Chí Phèo sau gặp Thị Nở C Niềm vui Chí Phèo tỉnh rượu D Mơ ước Chí Phèo gia đình êm ấm, hạnh phúc 3|Page Câu Khi tỉnh dậy sau say, Chí Phèo nghe thấy âm nào? A Tiếng chim hót, tiếng dệt vải, tiếng người chợ B Tiếng chim hót, tiếng người chợ, tiếng gõ mái chèo C Tiếng chim hót, tiếng cá bơi lội, tiếng người chợ D Tiếng người chợ, tiếng gõ mái chèo, tiếng ruột gan nôn nao Câu 10 Từ “bỏ” câu văn in đậm có nghĩa giống với từ đây? A cho B lấy C mua D bán Câu 11 Trong đoạn trích trên, Chí Phèo buồn điều gì? A Vì bị ốm B Vì khơng thể nghe thấy âm quen thuộc C Vì đánh khứ D Vì nghĩ đến tương lai vơ vọng Câu 12 Đoạn trích thể tài viết truyện ngắn Nam Cao phương diện bật nào? A Miêu tả chân thực ngoại hình tính cách nhân vật B Ngơn ngữ đối thoại sinh động độc thoại nội tâm sâu sắc C Miêu tả nội tâm nhân vật chân thực, sinh động D Sử dụng ngơi kể thứ hợp lí điểm nhìn linh hoạt Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Hắn tự hỏi lại tự trả lời : Có nấu cho mà ăn đâu ? Mà nấu cho mà ăn ! Đời chưa săn sóc bàn tay “đàn bà” Hắn nhớ đến “bà ba”, quỷ hay bắt bóp chân mà lại bắt bóp lên trên, Nó nghĩ đến cho thoả có yêu đâu Hồi hai mươi Hai mươi tuổi, người ta không đá, khơng tồn xác thịt Người ta khơng thích người ta khinh Vả lại bị đàn bà gọi đến mà bóp chân! Hắn thấy nhục thích, hồ lại sợ.” (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 4|Page Câu 13 Xác định tác dụng cách kể đoạn trích A Thể thái độ mỉa mai, châm biếm B Gây cảm xúc căm giận, bực tức C Gây kịch tính, căng thẳng D Tạo đồng cảm, xót thương Câu 14.Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây: Chúng làm thành cặp xứng đôi …………….cũng nhận thấy định lấy Như năm ngày chẵn, thị nhà ngày lẫn đêm, trừ lúc kiếm tiền Hắn khơng cịn kinh rượu cố uống cho thật A Tất B Họ C Chúng D Nó Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho Xưa nay, có thấy tự nhiên cho Hắn phải doạ nạt giật cướp Hắn phải làm cho người ta sợ Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng Thị Nở nhìn trộm lại toe tt cười Trơng thị mà có dun Tình yêu làm cho có duyên Hắn thấy vừa vui vừa buồn Và giống ăn năn Cũng Người ta hay hối hận tội ác không đủ sức mà ác Thị Nở giục ăn nóng Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm Trời cháo thơm làm sao! Chỉ khói xơng vào mũi đủ làm người nhẹ nhõm Hắn húp húp nhận : người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon Nhưng đến tận nếm mùi vị cháo? Hắn tự hỏi tự trả lời: Có nấu cho mà ăn đâu? Mà cịn nấu cho mà ăn nữa! Đời chưa săn sóc bàn tay “đàn bà”” (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 15 Nét bật nghệ thuật đoạn trích gì? A Lựa chọn tình tiêu biểu B Phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo C Giọng điệu mỉa mai, trào phúng D Ngơn ngữ giàu chất tạo hình Câu 16 Nét bật nghệ thuật đoạn trích gì? A Từ ngữ giản dị, mang tính ngữ B Xây dựng tình truyện đặc sắc C Phân tích tâm lí tinh tế D Lối trần thuật nửa trực tiếp Câu 17 Chi tiết “bát cháo hành” đoạn trích có ý nghĩa gì? A Thể tình yêu thương thị Nở dành cho Chí Phèo B Là hương vị hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo hưởng 5|Page C Là liều thuốc giải cảm giải độc tâm hồn Chí Phèo D Cả A, B C Câu 18 Vì Chí Phèo lại bâng khng nhìn bát cháo bốc khói? A Vì bát cháo thơm ngon B Vì đói mệt C Vì chưa ăn cháo hành D Vì lần người đàn bà cho Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Tỉnh dậy thấy già mà cịn độc Buồn thay cho đời! Có lý được? Hắn già hay sao? Ngồi bốn mươi tuổi đầu Dẫu sao, tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn tới dốc bên đời Ở người hắn, chịu đựng biết chất độc, đày đọa cực nhọc mà chưa ốm, trận ốm gọi dấu hiệu báo thể hư hỏng nhiều Nó mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đơng đến Chí Phèo trơng thấy trước tuổi già hắn, đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau.” (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu 19 Nét bật nghệ thuật đoạn trích gì? A Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm B Ngơn ngữ đối thoại sinh động C Miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế D Tạo dựng tình bất ngờ Câu 20 Nghệ thuật phân tích miêu tả tâm lí nhân vật Nam Cao thể đoạn trích qua phương diện nào? A Miêu tả xung đột, mâu thuẫn, đổ vỡ tâm lí B Miêu tả ranh giới, cảm xúc mong manh, mơ hồ nội cảm C Thâm nhập đời sống cảm giác nhân vật kiếm tìm ý nghĩa đời sống D Đi tìm người bên người, đấu tranh, dằn vặt ý thức Câu 21 Đoạn trích nói vấn đề gì? A Sự già nua Chí Phèo B Sự thức tỉnh Chí Phèo C Sự cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo 6|Page D Sự lo lắng Chí Phèo Câu 22 Đoạn trích chủ yếu sử dụng kiểu ngôn ngữ trần thuật nào? A Lời kể gián tiếp B Lời kể trực tiếp C Lời kể nửa trực tiếp D Lời kể nhân vật Câu 23 Tâm trạng nhân vật Chí Phèo đoạn trích gì? A Buồn bã cực nhọc B Cô độc bất an C mệt mỏi cô đơn D Chán chường lo sợ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nhưng tỉnh Hắn bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài Cũng người say tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn Người bủn rủn, chân tay khơng buồn nhấc Hay đói rượu? Nghĩ đến rượu, rùng Ruột gan lại nơn nao lên tí Hắn sợ rượu người ốm thường sợ cơm Tiếng chim hót ngồi vui vẻ q ! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy Chao buồn!” (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu 24 Câu: “Nghĩ đến rượu, rùng mình”(gạch chân, in đậm) đoạn trích diễn tả… A Chí Phèo nhiên cảm thấy việc uống rượu thật vô nghĩa B Nhân vật “hắn” lo sợ bệnh tật kéo đến tuổi già C Báo hiệu chuyển biến người nhân vật D Cơn say trước kéo dài khiến “hắn” cảm thấy mệt Câu 25 Những âm tiếng chim hót, tiếng cười nói, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo, miêu tả để ngụ ý cho điều gì? A Thể đối lập với tính cách Chí Phèo B Thể chuyển biến tâm trạng Chí Phèo C Thể sống tươi vui đến với Chí Phèo D Thể vẻ đẹp nên thơ chốn đồng quê Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Thấy toan làm dữ, cụ đành dịu giọng: – Thơi, cầm lấy vậy, tơi khơng cịn Hắn vênh mặt lên, kiêu ngạo: – Tao bảo tao khơng địi tiền – Giỏi! Hơm thấy anh khơng địi tiền Thế anh cần gì? Hắn dõng dạc: – Tao muốn làm người lương thiện 7|Page Bá Kiến cười hả: – Ô tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.” (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 26 Nét bật nghệ thuật đoạn trích gì? A Từ ngữ giàu tính tạo hình B Lựa chọn chi tiết đặc sắc C Phân tích tâm lí nhân vật D Ngôn ngữ đối thoại sinh động Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Cho nên thị nghĩ : bỏ lúc bạc Dẫu ăn nằm với nhau! Ăn nằm với “vợ chồng” Tiếng “vợ chồng” thấy ngường ngượng mà thinh thích Đó điều mong muốn âm thầm người khốn nạn chăng? Hay khoái lạc xác thịt làm dậy tính tình mà thị chưa biết? Chỉ biết thị muốn gặp Chí Phèo, gặp mà nhắc lại chuyện đêm qua buồn cười Gớm! Sao lại có thứ người đâu mà lì thế! Người ta ngồi mà dám xán lăn vào, chả ngang ngược mà người ta kêu bé, lại làm to Mà kể ngù ngờ Cái thằng trời đánh khơng chết ấy, cịn sợ mà hịng kêu Nhưng mà đáng kiếp Thổ trận thật phải biết Cứ gọi hôm nhọc đừ Phải cho ăn tí Đang ốm ăn cháo hành, mồ nhẹ nhõm người mà Thế vừa sáng thị chạy tìm gạo Hành nhà thị may lại Thị nấu bỏ vào rổ, mang cho Chí Phèo.” (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 27 Đoạn trích thể thái độ nhân vật Thị Nở với Chí Phèo? A Lạnh nhạt, hồi nghi B Quan tâm, lo lắng C Vui vẻ, phấn khởi D Biết ơn, quý trọng Câu 28 Dòng điền vào sau để có cắt nghĩa nhất? Trong truyện ngắn Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo,… nạn nhân Bá Kiến xã hội làng Vũ Đại, có Chí Phèo thật tính cách bi kịch Bởi vì: A Chí Phèo nhân vật chịu nhiều thiệt thòi nhất, khốn khổ B Chí Phèo người tự ý thức tình cảnh, số phận bi đát C Chí Phèo kẻ bị từ chối quyền làm người phũ phàng D Chí Phèo người có số phận kết bi thảm Câu 29 Bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo lúc nào? A Từ lúc lọt lòng B Từ lúc tù C Từ lúc tỉnh rượu D Từ lúc đánh với Lí Cường 8|Page Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Hắn lắc đầu: - Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không? Chỉ có cách biết khơng! Chỉ có cách biết khơng? Câu 30 Dịng sau gọi giọng điệu thái độ Chí Phèo đối thoại với Bá Kiến đoạn trích trên? A Giọng trịch thượng, hách dịch B Giọng hờn trách, bực dọc B Giọng đốp chát, cà khịa D Giọng căm uất, tuyệt vọng Câu 31 Khái quát nêu không phương tiện, thủ pháp nghệ thuật chủ yếu góp phần tơ đậm ấn tượng “độ căng” (kịch tính) lời thoại Chí Phèo đoạn trích trên? A Sử dụng liên tiếp câu hỏi, câu cảm, câu phủ định khẳng định B Dùng ngữ điệu dồn dập đứt đoạn (với khoảng lặng đứt, nối lời nói nhân vật) cách tự nhiên, hiệu C Sử dụng cách xưng hô phù hợp để xác lập rõ vị đối thoại (thực chất quan hệ thù địch) hai người lần gặp gỡ D Bộc lộ thái độ đối chất gay gắt, liệt, vị chủ động (của Chí Phèo đối thoại) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Hắn rút dao xông vào Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo văng dao tới Bá Kiến kịp kêu tiếng Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to Hắn kêu làng, không người ta vội đến Bởi người ta đến giẫy máu tươi Mắt trợn ngược Mồm ngáp ngáp, muốn nói, không tiếng Ở cổ hắn, máu ứ Câu 32 Dòng bao quát biện pháp trần thuật tạo độ căng cho đoạn văn trên? A Tạo nhịp kể nhanh, gấp, kiện dồn dập B Dùng nhiều động từ hành động C Dùng nhiều câu văn ngắn, ngắt câu liên tiếp D Tập trung thuật lại diễn biến việc, hành động Câu 33 Sự kịch tính đoạn trích tạo nên biện pháp trần thuật đây? A Dùng nhiều câu văn ngắn, ngắt câu liên tiếp B Dùng nhiều động từ hành động C Tập trung thuật lại diễn biến việc, hành động D Tạo nhịp kể nhanh, gấp, kiện dồn dập 9|Page Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời, có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ồ tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại Câu 34 Dịng nói lời nửa trực tiếp nhà văn Nam Cao vận dụng đoạn trích trên? A Là dạng lời văn nghệ thuật, lời nhà văn kết hợp với lời nhân vật Chí Phèo B Là dạng lời văn nghệ thuật, lời người trần thuật kết hợp với lời nhân vật Chí Phèo C Là dạng lời văn nghệ thuật, lời người trần thuật có đan xen yếu tố lời trực tiếp nhân vật D Là dạng lời văn nghệ thuật, lời nhà văn có đan xen yếu tố lời trực tiếp nhân vật Câu 35 Ngay đoạn mở đầu, tác giả mở cho người đọc thấy bi kịch Chí Phèo? A Tha hóa B Lưu manh hóa C Khơng nhà khơng cửa, khơng người thân thích D Bị gạt khỏi xã hội lồi người Câu 36 Dịng nói tiếng chửi Chí Phèo đoạn văn trên? A Thể nỗi đau khổ, tuyệt vọng khao khát giao tiếp người cô độc, tội nghiệp bị cộng đồng xa lánh, hắt hủi B Thể tiếng nói sức mạnh kẻ lưu manh C Thể nỗi hờn với Bá Kiến sau Chí tù D Thể đặc sắc quỷ làng Vũ Đại Câu 37 Tiếng chửi Chí Phèo đoạn trích có ý nghĩa gì? A Tiếng chửi vơ thức người say rượu B Cách Chí Phèo thị uy, tạo lo lắng dân làng Vũ Đại 10 | P a g e C Tiếng lịng người độc, bất mãn D Chí Phèo muốn thu hút ý Bá Kiến để kiếm cớ gây Câu 38 Những kiểu câu sử dụng đoạn trích trên? A Câu nghi vấn, câu cảm thán B Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán C Câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán D Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến Câu 39 Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích? A Điệp cú pháp, liệt kê, câu hỏi tu từ B Liệt kê, chêm xen C Điệp cú pháp, chêm xen D Ẩn dụ, liệt kê, câu hỏi tu từ Câu 40 Giọng điệu kể chuyện đoạn văn có đặc sắc? A Kể chuyện giọng nhân vật, thể sâu sắc nội tâm nhân vật B Giọng điệu ấm áp tình người C Giọng kể tác giả khách quan, chân thực D Giọng điệu đa thanh, sắc sảo, linh hoạt Câu 41 Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính? A Miêu tả B Biểu cảm C thuyết minh D Tự Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá ! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết ! Hắn mặc quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trông gớm chết!" (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 42 Cách kể đoạn trích có tác dụng gì? A Tạo thái độ kì thị, ghê sợ B Tạo thái độ khinh miệt C Tạo đồng cảm, quan tâm D Tạo mỉa mai, châm biếm Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã lắm: người ta bảo cụ người cười - Cái anh nói hay! Ai làm mà anh phải chết? Đời người có phải ng đâu? Lại say phải khơng? 11 | P a g e Rồi đổi giọng, cụ thân mật hỏi: - Về thế? Sao không vào tơi chơi? Đi vào nhà uống nước Thấy Chí Phèo khơng nhúc nhích, cụ tiếp ln: - Nào đứng lên Cứ vào uống nước Có ta nói chuyện tử tế với nhau, cần mà phải làm động lên thế, người biết, mang tiếng Rồi vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa phàn nàn: - Khổ q! Giá có tơi nhà đâu Ta nói chuyện với nhau, xong Người lớn cả, câu chuyện với đủ Chỉ thằng lý Cường nóng tính khơng biết nghĩ trước nghĩ sau Ai, anh với cịn có họ (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 43 Cách sử dụng từ ngữ xưng hô nhân vật bá Kiến thể điều gì? A Cách xưng hơ vạch rõ ranh giới kẻ có quyền hành với người dân thấp cổ bé họng B Cách xưng hô ngào, khôn khéo tên cáo già lọc lõi, mưu nhiều kế thâm hiểm xoa dịu giận Chí Phèo C Cách xưng hơ thể rõ vai giao tiếp D Cách xưng hô theo khn mẫu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhưng mà mặt trăng lên, mặt trăng rằm vành vạnh Và ánh trăng chảy đường trắng tinh Ồ, đây, đen méo mó đường trăng nhễ nhại? Nó xệch xạc bên trái, thu gọn vào lại dài loang ra, xé rách vài chỗ (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 44 Biện pháp tu từ sử dụng câu văn Và ánh trăng chảy đường trắng tinh? A Nhân hóa B Phóng đại C Hốn dụ D Ẩn dụ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Vậy mà không: cụ bá thét lửa lại xử nhũn, mời vào nhà xơi nước Thôi hả, xử nhũn vào Nhưng lại ngần ngại; lão cáo già lại chả lừa vào nhà lơi thơi? Ồ mà thật lắm! Này lơi mâm nồi hay đồ vàng đồ bạc khoác vào cổ hắn, cho vợ kêu làng lên, cột cổ vào, chần cho trận om xương, vu cho ăn cướp sao? Cái thằng bá Kiến này, già đời đục kht, cịn đớn nước mà chịu lép trấu thế? Thơi dại mà vào miệng cọp, đứng 12 | P a g e này, lăn này, lại kêu tống lên xem Nhưng nghĩ ngợi tí, có lăn kêu nữa, liệu có cịn ra? Vả lại rượu nhạt rồi, lại phải rạch mặt nhát đau Thơi vào! Vào vào, cần quái Muốn đập đầu vào nhà mà đập đầu cịn ngồi Cùng lắm, có giở quẻ, đến tù Ở tù coi thường Thôi vào Câu 45 Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích? A Miêu tả, tự B Miêu tả, biểu cảm C Miêu tả, thuyết minh D Tự sự, biểu cảm 13 | P a g e

Ngày đăng: 10/03/2023, 23:09

w