1 | P a g e ĐÂY THÔN VĨ DẠ (đgnl) I Hệ thống các câu hỏi về tác giả và những vấn đề chung của bài thơ Câu 1 Nhà thơ Hàn Mặc Tử sinh và mất vào năm nào? A 1910 – 1940 B 1911 – 1940 C 1912 – 1940 D 1913[.]
I ĐÂY THÔN VĨ DẠ (đgnl) Hệ thống câu hỏi tác giả vấn đề chung thơ Câu Nhà thơ Hàn Mặc Tử sinh vào năm nào? A 1910 – 1940 B 1911 – 1940 C 1912 – 1940 D 1913 – 1940 Câu Ông bắt đầu làm thơ năm tuổi? A 14 B 15 C 16 D 17 Câu Ngồi bút danh Hàn Mặc Tử, ơng cịn có bút danh khác ? A Trần Phong, Bích Khê, Lê Thanh B Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị C Thương Thương, Mộng Cầm, Hoàng Cúc D Mai Đình, Kim Cúc, Ngọc Sương Câu Lấy bút danh Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì? A Ngụ ý coi người làm nghề văn chương (Mặc) B Ngụ ý coi người có ngịi bút lạnh lùng (Hàn) C Ngụ ý coi cơng chức văn phịng (Mặc) D Ngụ ý coi người sống nghèo khó bạch (Hàn) Câu Điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhà thơ Hàn Mặc Tử: “Chưa người ta thấy lần, hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, kì dị Chế Lan Viên, quê mùa Nguyễn Bính, …………như Hàn Mặc Tử thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” A Đau thương B điên loạn C đau đớn D đau buồn Câu Nhận định sau không đúng? Khởi đầu nghiệp văn chương lối thơ truyền thống (Đường luật), phát triển nghiệp văn chương lối thơ đại, tân kì (lãng mạn, tượng trưng, siêu thực), đường thơ Hàn Mặc Tử đường: A Hiện đại hóa thơ Việt B từ thơ cũ đến thơ C Liên tục làm cách mạng thơ D Không ngừng tự làm thơ 1|Page Câu Dịng không tác phẩm Hàn Mặc Tử? A Gái q; Thơ điên B Thượng khí; Dun kì ngộ; Quần tiên hội C Điêu tàn, Kinh cầu tự, Vũ trụ ca D Chơi mùa trăng, Xuân ý Câu Nhìn chung, thơ Hàn Mặc Tử, điểm bật tâm hồn thi nhân là: A Tâm hồn yêu thương tha thiết sống B Lòng yêu thương người nồng nàn, sâu sắc C Tình yêu sống, yêu người tha thiết khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn D Tâm trạng chán chường với sống trần Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Gió theo lối gió, mây đường mây, Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” (Hàn Mặc Tử, Đây thơn Vĩ Dạ, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 1: Ở khổ thơ thứ nhất, cách ngắt nhịp phù hợp là: A 2/2/3 B 4/3 C 2/2/2/1 D 1/3/3 Câu Đâu cách hiểu câu thơ: “Gió theo lối gió, mây đường mây”? A Thiên nhiên liên tục vận động theo quy luật vũ trụ B Thiên nhiên quấn quýt, gắn bó khơng thể tách rời C Hình ảnh thiên nhiên gắn với xa cách, chia lìa D Sự nhã, lãng mạn đời sống thiên nhiên Câu Từ “sông trăng” (gạch chân, in đậm) đoạn trích, cần hiểu là: A Dịng sơng người dân đặt tên “Trăng” đẹp B Con sơng tỉnh Sóc Trăng – nơi tác giả sinh sống chữa bệnh C Ánh sáng mặt trăng chiếu xuống dịng sơng vơ lấp lánh D Tác giả thấy mặt trăng xuất nhiều thể có dịng sơng Câu Việc sử dụng đại từ “ai” đoạn thơ có ý nghĩa: A Thể mơ hồ B Thể hoài nghi 2|Page C Thể chán nản D Thể lãng quên Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ“Mơ khách đường xa, khách đường xa” A Điệp từ B Điệp ngữ C Nhân hóa D Hốn dụ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” (Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu Xác định biện pháp tu từ câu: “Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay”? A So sánh B Hốn dụ C Ẩn dụ D Nhân hóa Câu Cách ngắt nhịp 4/3 chữ “gió”, “mây” riêng rẽ vế câu câu thơ Gió theo lối gió, mây đường mây, gợi điều gì? A Vẻ mộc mạc thiên nhiên B Sự chuyển động mây gió C Cảm xúc hiu hắt, buồn bã D Cảm xúc li tán, chia lìa Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1)“Sao anh không chơi thơn Vĩ? (2) Nhìn nắng hàng cau nắng lên (3)Vườn mướt quá, xanh ngọc (4)Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021) Câu Hình ảnh “mặt chữ điền” sử dụng đoạn trích gợi liên tưởng tới hình ảnh đây? A Khn mặt vng vắn, phúc hậu B Khn góc cạnh, sắc sảo C Khuôn xinh xắn, đáng yêu D Khuôn mặt chất phác, dễ thương Câu Chủ đề bật bao trùm đoạn trích gì? A Vẻ đẹp vườn tược Vĩ Dạ xứ Huế B Vẻ đẹp người Vĩ Dạ xứ Huế C Vẻ đẹp trầm mặc kín đáo xứ Huế D Vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế Câu 10 Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ (2) 3|Page A Điệp âm B Điệp cấu trúc C Điệp từ D Điệp ngữ Câu 11 Dịng nói vẻ đẹp câu thơ đầu đoạn trích trên? A Đó câu mở đầu mang cấu trúc nghi vấn B Đó lời hỏi người thơn Vĩ C Đó câu hỏi mang nhiều sắc thái cảm xúc: mời gọi, trách cứ, ngạc nhiên, dỗi mà thấm thía, xót xa, tiếc nuối,… D Đó câu hỏi phiếm Câu 12 Nội dung đoạn thơ diễn tả điều gì? A Tình cảm tác giả với vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế B Cảnh thiên nhiên xứ Huế hoang sơ, mộc mạc C Tâm trạng bồn chồn phấp thi nhân thôn Vĩ Dạ D Nỗi niềm u thương giấu kín thi nhân dành cho gái thơn Vĩ Câu 13 Theo đoạn trích, buổi bình minh, khu vườn thơn Vĩ Dạ mang vẻ đẹp nào? A Lộng lẫy, tráng lệ B Hùng vĩ, huyền ảo C Tinh khôi, khiết D Rực rỡ, chói chang Câu 14 Cụm từ “sao anh không về” câu thơ Sao anh không chơi thơn Vĩ? gợi sắc thái tình cảm gì? A Trách móc nhẹ nhàng pha chút hờn giận B Xã giao, khách sáo gợi xa cách C Trêu đùa, mỉa mai có ý trách móc D Trân trọng, nhiệt tình thể chân thành Câu 15 Câu thơ Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? đoạn trích mang hàm ý gì? A Lời trách móc nhẹ nhàng, đáng yêu người thôn Vĩ B Lời tự vấn nhân vật trữ tình C Lời mời gọi thăm thôn Vĩ 4|Page D Cả A, B C Câu 16 Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm, nghị luận B Tự sự, miêu tả C Tự sự, biểu cảm D Miêu tả, biểu cảm Câu 17 Trong đoạn trích trên, câu thơ gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa cảnh sắc thiên nhiên người Vĩ Dạ? A Câu B Câu C Câu D Câu Câu 18 Cảm xúc bật toát từ tranh thiên nhiên đoạn trích khơng mang nội dung sắc thái sau đây: A Vui tươi B thương nhớ C đắm say D ngậm ngùi Câu 19 Tiếng nói nội tâm nhân vật trữ tình khổ thơ không mang sắc thái cảm xúc nào? A Mời mọc B trách móc C Hờn giận D Phấn khích Câu 20 Câu thơ (1) hiểu theo lớp nghĩa? Đó lớp nghĩa nào? A Một lớp nghĩa: câu hỏi hướng đến nhân vật trữ tình thơ B Một lớp nghĩa: câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc C Hai lớp nghĩa: vừa hiểu lời mời, vừa hiểu lời trách D Ba lớp nghĩa: câu thơ câu nghi vấn, lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời tha thiết Câu 21 Biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng câu thơ thứ (2) gì? Tác dụng biện pháp tu từ nghệ thuật gì? A Sử dụng động từ “nhìn” đầu câu nhằm nhấn mạnh nét nghĩa dù nơi xa xôi, cách biệt lòng thi nhân khao khát hướng tranh thiên nhiên thôn Vĩ B Điệp từ “nắng” hai vế câu tạo ấn tượng ánh nắng sớm mai ngập tràn, chan chứa khắp không gian, đặc biệt ấn tượng sức sống tinh khôi, trẻo khu vườn C Ẩn dụ cụm từ “hàng cau” góp phần tơ đậm hình ảnh đặc trưng quang cảnh thiên nhiên thôn Vĩ với rặng cau xanh mướt D So sánh ánh nắng chiếu hàng cau ánh nắng ban mai tinh khôi đầu ngày đem đến cho tranh bến Vĩ Dạ sinh khí ấm áp 5|Page Câu 22 Nhà thơ muốn nhấn mạnh ý câu Nhìn nắng hàng cau nắng lên? A Sự hài hòa nắng vàng rực rỡ hàng cau xanh B Nắng miền Trung chói chang hàng cau thôn Vĩ C Cái nắng trẻo, tinh khôi từ lúc bình minh lên ngày D Vẻ đẹp ánh nắng ban mai vườn cau thôn Vĩ Câu 23 Nhận xét nhất? Việc láy lại hai lần từ “nắng” sử dụng liên tiếp phụ ngữ (nắng hàng cau, nắng mới) dịng thơ (Nhìn nắng hàng cau nắng lên) góp phần làm cho: A Cảnh bình minh thêm đẹp B Tăng lên gấp bội cảm giác bừng sáng, tươi mới, chan hịa nắng C Khơng gian thêm rực rỡ, chói chang D Khơng gian mở rộng đến vô Câu 24 Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ (nắng) câu thơ Nhìn nắng hàng cau nắng lên không nhằm dụng ý nào? A Làm cho khu vườn sáng bừng lên, chan hòa nắng B Làm cho cảm xúc náo nức, vui tươi bộc lộ cách ý nhị C Làm cho cảnh bình minh thơn Vĩ thêm tươi sáng, quyến rũ D Làm cho màu xanh “vườn ai” thêm xanh mướt, gợi cảm Câu 25 Hình ảnh Lá trúc che ngang mặt chữ điền cho ta thấy điều gì? A Khuôn mặt người đàn ông B Khuôn mặt người phụ nữ C Khuôn mặt người qua thôn Vĩ D Vẻ đẹp phúc hậu người, hài hịa với thiên nhiên Câu 26 Hình ảnh người thơn Vĩ lên khung cảnh bình minh nơi khu vườn Vĩ Dạ không mang sắc thái sắc thái sau? A Dịu dàng, đôn hậu B Chân quê C Duyên dáng, kín đáo D hài hòa với thiên nhiên Câu 27 Tác nhà thơ lại dùng từ “mướt” câu thơ Vườn mướt quá, xanh ngọc không dùng từ “mượt”? 6|Page A Từ “mượt” diễn tả độ đậm sắc xanh lá, chưa đủ sắc thái biểu cảm B Từ “mướt” mô tả màu xanh lá, tạo cảm giác tươi non C Từ “mướt” mô tả độ bóng ánh nắng ban mai chiếu lên, giọt sương đêm đọng lấp lánh, tạo vẻ đẹp tốt tươi cối, vườn tược D Từ “mượt” mô tả độ xanh non, óng ả, bóng loáng, mượt mà Câu 28 Với hai chi tiết nghệ thuật – cụm từ cảm giác (mướt quá), hình ảnh so sánh (xanh ngọc) – câu thơ Vườn mướt quá, xanh ngọc làm bừng lên tâm trí người đọc nét đẹp đặc biệt bình minh thôn Vĩ Dạ qua cảm nhận nhân vật trữ tình? A Một khơng gian gợi cảm: tươi xanh, sáng, đầy sức vẫy gọi,… B Một không gian tươi xanh, lặng lẽ, thơ mộng, chan hòa ánh sáng C Một không gian tươi vui, giàu sức sống, vẻ đẹp nhã D Một không gian tươi xanh êm ả, bình, vẻ đẹp bình dị Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) Gió theo lối gió, mây đường mây, (2) Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay (3) Thuyền đậu bến sơng trăng đó, (4) Có chở trăng kịp tối nay? (Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014) Câu 29 Chữ “kịp” câu thơ “Có chở trăng kịp tối nay?” gợi lên tâm trạng tác giả? A Thảng thốt, lo âu, phấp trước bước thời gian B Mong chờ ngắm trăng C Khao khát trở trăng D Hoài nghi thuyền chở trăng Câu 30 Đoạn trích gợi lên nỗi niềm gì? A Niềm say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên 7|Page B Nỗi buồn chia lìa, xa cách C Niềm gắn bó, yêu thương D Nỗi luyến tiếc, nhớ nhung Câu 31 Việc tác giả điệp lại hai từ “gió”, “mây” hai vế câu câu thơ (1) có tác dụng gì? A Nhấn mạnh gắn kết khơng thể xa cách hai hình ảnh gió mây B Tạo ngăn cách hai vế câu thơ C Khiến cho nhịp điệu câu thơ trùng xuống D Tạo cảm giác có ngăn cách, chia lìa Câu 32 Việc tác giả điệp lại hai từ “gió”, “mây” hai vế câu câu thơ (1) không nhằm dụng ý gì? A Vẽ lên khơng gian thi vị, chan hịa gió, mây B Thể trạng thái mơ mộng, nỗi buồn man mác C Thể trạng thái chia lìa, cách biệt diện gió, mây D Thể nhịp điệu trầm mặc, sâu lắng riêng sống Huế Câu 33 Dòng phù hợp biểu đạt ý: hình ảnh ánh trăng đoạn thơ có ý nghĩa việc thể cảm xúc chủ thể trữ tình? A Trăng biểu tượng nỗi nhớ mong da diết hồi tưởng không gian hư ảo, mênh mang sơng Hương B Trăng biểu tượng tình yêu tha thiết vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng sông Hương xứ Huế C Trăng người bạn xa vời mà nhà thơ muốn bày tỏ nỗi niềm tâm để vơi bớt nỗi buồn, xoa dịu nỗi cô đơn niềm đau thân phận D Trăng người bạn thấu hiểu nỗi cô đơn nhân vật trữ tình, nỗi buồn tình yêu xa cách, nỗi đau mặc cảm chia lìa Câu 34 Nhịp điệu, phong vị gió, mây, nước, hoa,… xứ Huế miêu tả câu (1) (2) nhịp điệu, phong vị sau đây? A Chậm rãi, khoan thai B Trầm buồn C Lặng lờ D Xôn xao, náo nức Câu 35 Bức tranh thiên nhiên miêu tả câu (3) câu (4) thuộc loại tranh sau? A Bức tranh sông nước với đêm trăng huyền ảo, thơ mộng B Bức tranh sông nước với đêm trăng buồn vắng C Bức tranh sông nước với đêm trăng ảm đạm D Bức tranh sông nước với đêm trăng tươi đẹp 8|Page Câu 36 Từ kịp câu thơ Có chở trăng kịp tối nay? gợi lên điều rõ nét ẩn chứa tâm tư tác giả? A Một lời khẩn cầu, hi vọng gặp lại người thương B Một niềm mong ngóng, trơng đợi người thương C Một niềm khao khát gặp gỡ, thúc bách chạy đua với thời gian D Một nỗi buồn nhớ xa xăm với người thương Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mơ khách đường xa, khách đường xa, Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh, Ai biết tình có đậm đà? Câu 37 Chủ đề bật bao trùm đoạn thơ gì? A Cảnh sương khói mơng lung huyền ảo, bóng chập chờn, xa khuất B Nỗi trăn trở tình đời, tình người thi nhân C Cõi xa xăm, nhịa mờ sương khói giới rợn ngợp, hư vô D Sự băn khoăn, khắc khoải nhà thơ người thời Câu 38 Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát từ tranh thiên nhiên miêu tả đoạn thơ sắc thái sau đây? A Nhớ thương B Tuyệt vọng C Khát khao D Băn khoăn Câu 39 Không gian, cảnh vật miêu tả khổ thơ không gian, cảnh vật sau đây? A Xa cách B Tâm tưởng, mộng ảo C sương khói, hư ảo, nhạt nhịa D lạnh lẽo, đìu hiu Câu 40 Việc sử dụng biện pháp điệp ngữ câu Mơ khách đường xa, khách đường xa, không nhằm dụng ý dụng ý sau? A Làm cho khoảng cách không gian thêm cách xa vời vợi ngàn trùng B Thể niềm sợ hãi không gian C Thể niềm khát khao hội ngộ cháy bỏng D Làm cho hình ảnh khách đường xa có sức vẫy gọi Câu 41 Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm (Vườn ai…? Thuyền ai…? Ai biết tình ai…?), lần người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu niềm vui? A Không lần B Vườn mướt xanh ngọc? 9|Page C Thuyền đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay? D Ai biết tình có đậm đà? Câu 42 Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm (Vườn ai…? Thuyền ai…? Ai biết tình ai…?), lần người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn chứa thúc bách, chạy đua với thời gian ? A Không lần B Vườn mướt xanh ngọc? C Thuyền đậu bến sơng trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay? D Ai biết tình có đậm đà? Câu 43 Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm (Vườn ai…? Thuyền ai…? Ai biết tình ai…?), lần người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn chứa nỗi buồn da diết trọn vẹn tình nghĩa? A Khơng lần B Vườn mướt xanh ngọc? C Thuyền đậu bến sơng trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay? D Ai biết tình có đậm đà? Câu 44 Chiều hướng mạch cảm xúc thi sĩ qua ba khổ thơ bài? A Ao ước, đắm say - hoài vọng, phấp – mơ tưởng, hoài nghi B Hoài vọng, đắm say – ao ước, phấp – mơ tưởng, hoài nghi C Mơ tưởng, hoài nghi – hoài vọng, phấp – ao ước, đắm say D Ao ước, phấp - mơ tưởng, hoài vọng – đắm say, hoài nghi 10 | P a g e