1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hsa van đất nước (đgnl) (1)

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 286,24 KB

Nội dung

ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (1) “Khi ta lớn Đất Nước đã có rồi (2) Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa " mẹ thường hay kể (3) Đất Nước bắt đầu với mi[.]

ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (1) “Khi ta lớn Đất Nước có (2) Đất Nước có "ngày xửa ngày xưa…" mẹ thường hay kể (3) Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn (4) Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc (5) Tóc mẹ bới sau đầu (6) Cha mẹ thương gừng cay muối mặn (7) Cái kèo, cột thành tên (8) Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng (9) Đất Nước có từ ngày đó…” (Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước - Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Câu Nội dung đoạn thơ là: A Mối quan hệ đất nước với cá nhân B Hình ảnh đất nước gần gũi, bình dị thân quen C Cội nguồn sinh thành đất nước D Đất nước với phong tục tập quán Câu Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ trên? A Tự sự, biểu cảm B Tự sự, miêu tả C Nghị luận, miêu tả D Biểu cảm, miêu tả Câu Biện pháp tu từ bật đoạn thơ là: A Nhân hóa B Hốn dụ C Điệp từ D Ẩn dụ Câu Đoạn thơ thể cảm nhận tác giả “Đất Nước” nào? A Đất nước kỳ vĩ, hào hùng B Đất nước gần gũi, thân quen C Đất nước giàu truyền thống văn hóa D Đất nước cần cù, lam lũ Câu Đâu nhận định xác đặc sắc nghệ thuật bật đoạn thơ? A Đoạn thơ giàu chất liệu dân gian B Đoạn thơ kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật C Đoạn thơ có nhiều từ ngữ độc đáo, lạ D Đoạn thơ có ngắt nhịp linh hoạt Câu Đặc sắc nghệ thuật bật đoạn trích gì? A Sử dụng nhiều biện pháp tu từ B Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt C Vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian D Cách ngắt nhịp độc đáo Câu Trong đoạn trích trên, tác giả gợi đến câu chuyện cổ dân gian nào? A Sự tích trầu cau B Thánh Gióng C Sự tích trầu cau, Thánh Gióng D Sự tích bánh chưng, bánh dày Câu Đoạn thơ sử dụng thành ngữ? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Câu thơ Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc gợi nhớ đến tác phẩm văn học dân gian? A Thánh Gióng B Sơn Tinh, Thủy Tinh C Sự tích Táo quân D Cây tre trăm đốt Câu 10 Dòng nói khơng đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ? A Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian nhuần nhị, sáng tạo B Đậm chất trữ tình – trị C Sự kết hợp chất trí tuệ cảm xúc, giọng điệu tâm tình hịa với giọng điệu suy tưởng D Ngơn ngữ, hình ảnh mộc mạc, giản dị Câu 11 Những cụm từ Đất Nước có rồi, Đất Nước bắt đầu, Đất Nước lớn lên, Đất Nước có từ ngày nhằm nhấn mạnh nội dung gì? A Gợi chiều dài thăm thẳm lịch sử Đất Nước trình hình thành phát triển B Gợi không gian rộng lớn Đất Nước C Gợi bề sâu Đất Nước văn hóa, phong tục, lối sống D Gợi huyền thoại đẹp đẽ, bay bổng buổi đầu lập nước Câu 12 Nét độc đáo cảm nhận Đất Nước nhà thơ qua đoạn thơ? A Đất Nước nơi cư trú cộng đồng dân tộc có biên giới, lãnh thổ riêng B Đất Nước hình ảnh kì vĩ, tráng lệ, mang đậm tính biểu tượng C Đất Nước lịch sử vẻ vang triều đại D Đất Nước lên qua hình ảnh gần gũi, bình dị, thân thuộc, thân thương sống nhân dân Câu 13 Câu thơ (3) Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn gợi nhắc điều gì? A Sự giản dị, chất phác người Việt B Tục ăn trầu xưa người Việt C Cuộc sống gian khổ hệ trước D Hình ảnh làng quê đơn sơ, mộc mạc Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa, nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng “Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời…” (Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng), Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu 14 Giọng điệu chủ đạo tồn đoạn trích gì? A Ngọt ngào, say đắm B Thiết tha, bồi hồi C Hạnh phúc, tự hào D Lưu luyến, bịn rịn Câu 15 Nội dung đoạn trích gì? A Cảm nhận tác giả Đất Nước nhìn từ góc độ tương lai B Mối quan hệ anh, em Đất Nước C Đất Nước phần thể, tạo nên sống cho người D Đất Nước máu xương tổ tiên, bao hệ ông cha, dân tộc ngàn đời Câu 16 Câu thơ Đất Nước máu xương mang ý nghĩa gì? A Tình yêu người dành cho Đất Nước B Sự gắn bó không tách rời Đất Nước với cá nhân C Giá trị Đất Nước người D Trách nhiệm người Đất Nước Câu 17 Điệp ngữ Phải biết đoạn thơ có tác dụng gì? A Thể tính chất bắt buộc yêu cầu B Nhấn mạnh lời giáo huấn tác giả với bạn trẻ C Nhấn mạnh ý thức đầy trách nhiệm với Đất Nước D Nhấn mạnh tâm xây dựng bảo vệ Đất Nước Câu 18 Cụm từ Làm nên Đất Nước nên hiểu nào? A Dựng xây bảo vệ Đất Nước B Giữ gìn giá trị truyền thống Đất Nước C Sáng tạo Đất Nước D Tham gia giữ gìn Đất Nước Câu 19 Theo anh/chị, từ hóa thân đoạn thơ có ý nghĩa gì? A Chỉ hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước B Chỉ chết C Chỉ hành động dựng xây kiến tạo đất nước D Chỉ hành động bảo vệ đất nước Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội (2) Biết trồng tre đợi ngày thành gậy (3) Đi trả thù mà khơng sợ dài lâu (4) Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu (5) Mà Đất Nước bắt lên câu hát (6) Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác (7) Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” Câu 20 Câu thơ (1) ngợi ca đặc điểm người Việt? A Sống tình nghĩa B Sống dũng cảm C Sống hiếu thảo D Sống tiết kiệm Câu 21 Câu thơ (6) Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác thể vẻ đẹp người lao động? A Chủ động, yêu đời B lạc quan, yêu đời C lạc quan, yêu lao động D u dịng sơng, u đất nước Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ Nhưng em biết khơng Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt, đặt tên Nhưng họ làm nên Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước, Ngữ văn 12 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 22 Những từ ngữ người gái, trai, bốn nghìn lớp người, họ khơng thể cách nhìn nhận Nguyễn Khoa Điềm nhân dân? A Nhân dân thầm lặng, vô danh B Nhân dân lớn lao, đông đảo C Nhân dân bình dị, cao D Nhân dân lam lũ, yếu đuối Câu 23 Khi cảm nhận Đất Nước từ phương diện lịch sử, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đặc biệt ý đến đối tượng nào? A Các triều đại lịch sử B Những anh hùng hào kiệt C Những chủ thể văn hóa D Những người bình thường, lặng lẽ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1)“Đất nơi Chim (2) Nước nơi Rồng (3) Lạc Long Quân Âu Cơ (4) Đẻ đồng bào ta bọc trứng (6) Những khuất (7) Những (8) Yêu sinh đẻ (9) Gánh vác phần người trước để lại (10) Dặn dò cháu chuyện mai sau (11) Hằng năm ăn đâu làm đâu (12) Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ (Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu 24 Đoạn thơ gợi đến nét đẹp truyền thống người Việt? A Kiên cường bất khuất B Trung hậu, đảm C Nhân ái, vị tha D Ln gắn bó nhớ tới cội nguồn Câu 25 Đoạn trích thể suy ngẫm tác giả “Đất Nước” từ phương diện nào? A Phương diện văn hóa B Phương diện thời gian C Phương diện khơng gian, địa lí D Phương diện lịch sử Câu 26 Theo đoạn trích, yếu tố gắn kết hệ người Việt Nam? A Tình yêu thương, ý thức trách nhiệm B Sự dâng hiến, tình yêu thương C Tình yêu thương, tinh thần tự giác D Sự dâng hiến, ý thức trách nhiệm Câu 27 Chất liệu văn hóa dân gian sử dụng đoạn thơ từ câu (1) đến câu (4)? A ca dao B tục ngữ C truyền thuyết D thể thơ dân tộc Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Em em Hãy nhìn xa Vào bốn nghìn năm đất nước… (Nguyễn Khoa Điềm, Trường ca Mặt đường khát vọng , Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 28 Đoạn trích thể cảm xúc bật tác giả trước lịch sử dân tộc? A Tự hào B Bâng khuâng C băn khoăn D say mê Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng (2) Họ truyền lửa cho nhà từ than qua cúi (3) Họ truyền giọng điệu cho tập nói (4) Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân (5)Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng hái trái (6) Có ngoại xâm chống ngoại xâm (7) Có nội thù vùng lên đánh bại (8) Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân (9) Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại (Nguyễn Khoa Điềm, Trường ca Mặt đường khát vọng, Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 29 Vai trò chủ đạo Nhân dân với Đất nước nhà thơ khắc họa đoạn thơ gì? A Nhân dân chủ thể dòng thời gian lịch sử Đất Nước B Nhân dân hóa thân làm nên bề mặt địa lí Đất Nước C Nhân dân người kiến tạo văn hóa Đất Nước D Nhân dân người sở hữu hợp pháp mặt Đất Nước Câu 30 Biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn trích? A Điệp âm B Điệp từ C Điệp ngữ D Điệp cấu trúc Câu 31 Họ đoạn thơ ai? A Những hệ niên nam nữ thuở trước B Nhân dân C Người nông dân D Người chiến sĩ Câu 32 Các động từ giữ, truyền, chuyền, đắp đập, be bờ đoạn thơ thể điều gì? A Sự lam lũ, vất vả người nông dân B Sự cần cù, chịu thương, chịu khó người nơng dân C Sứ mệnh thiêng liêng người dân việc xây dựng, gìn giữ trao chuyền giá trị văn hóa đất nước D Sự áp bức, bóc lột sức lao động giặc ngoại xâm người dân lao động Câu 33 Cấu trúc hơ ứng Có …thì… hai câu (6), (7) có tác dụng gì? A Nhấn mạnh tinh thần tự nguyện cao độ nhân dân nghiệp giữ nước B Nhấn mạnh tính chất khốc liệt chiến tranh C Nhấn mạnh tính chất thời sự, cấp bách kháng chiến D Nhấn mạnh khí thế, tinh thần lạc quan người dân trình giữ nước Câu 34 Hai câu thơ (8), (9) thể mối quan hệ với đoạn thơ trên? A Quan hệ điều kiện – kết B Quan hệ tăng tiến C Quan hệ bổ sung D Quan hệ nhân Câu 35 Tư tưởng chủ đạo đoạn thơ gì? A Quá trình hình thành đất nước B Nhân dân làm nên đất nước C Nhân dân gắn bó với đất nước D Nhân dân phần khơng thể thiếu đất nước Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” (Trích Đất Nước (Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2019) Câu 36 Đất nước đoạn trích cảm nhận không gian nào? A Không gian gần gũi sống người B Không gian rừng bể xa xôi, rộng lớn C Không gian q khứ D Khơng gian tình u đơi lứa Câu 37 Đoạn trích thể suy ngẫm tác giả “Đất Nước” từ phương diện nào? A Phương diện văn hóa B Phương diện thời gian C Phương diện khơng gian, địa lí D Phương diện lịch sử Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà khơng sợ dài lâu (Trích Đất Nước (Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm , Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2019) Câu 38 Hai câu thơ lấy ý từ: A Một câu ca dao xưa B Truyền thuyết Thánh Gióng C Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt D Bài thơ Tre Việt Nam Nguyễn Duy Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất nước nơi dân đồn tụ “Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng (Trích Đất nước – Chương V, trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm – Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 39 Nội dung đoạn trích gì? A Khái niệm “Đất Nước” nhìn từ góc độ khơng gian B Khái niệm “Đất Nước” nhìn từ góc độ thời gian C Khái niệm “Đất Nước” nhìn từ góc độ lịch sử dân tộc D Khái niệm “Đất Nước” nhìn từ góc độ địa lí, khơng gian, thời gian lịch sử dân tộc Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày ” (Trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 40 Theo đoạn trích, thành ngữ “gừng cay muối mặn” mang ý nghĩa gì? A Sự trải, chắn suy nghĩ ứng xử B Những khó khăn vất vả sống C Những mát mà người phải chịu đựng D Tình nghĩa vợ chồng mặn mà, sâu đậm Câu 41 Đoạn thơ thể phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm nào? A Trữ tình, trị B un bác, hướng nội C Lãng mạn, tài hoa D Trữ tình, luận Câu 42 Câu thơ đoạn trích mang ý nghĩa gì? A Đất nước đời từ xa xưa tất yếu, chiều sâu lịch sử B Lịng u nước có sẵn người kể từ sinh C Quá trình hình thành tình yêu quê hương, đất nước D Công lao dựng nước giữ nước hệ trước Câu 43 Câu thơ in đậm sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Đảo ngữ B Điệp ngữ C liệt kê D đối lập Câu 44 Đoạn trích thể cảm nghĩ mẻ tác giả đất nước bình diện nào? A Lịch sử, văn hóa B Địa lí, văn hóa C Lịch sử, địa lí D lịch sử, q trình hình thành Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi” Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà khơng sợ dài lâu Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sơng xi… (Trích Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục VN, 2018, tr 121) Câu 45 Nội dung đoạn trích gì? A Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách nhân dân tìm thấy văn hóa tinh thần nhân dân B Suy tư, nhận thức Đất Nước nhà thơ sở tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” C Lối sống quý trọng tình nghĩa nhân dân D Đất Nước tạo nên sức mạnh tình nghĩa nhân dân Câu 46 Trong đoạn trích trên, câu thơ thể vẻ đẹp quý trọng tình nghĩa dân tộc? A Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi” B Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội C Biết trồng tre đợi ngày thành gậy D Đi trả thù mà không sợ dài lâu Câu 47 Hai từ “Đất Nước” “Nhân dân” tác giả viết hoa với dụng ý gì? A Theo quy tắc viết hoa tên riêng B Thể trân trọng, tơn kính C Thể thân mật, gần gũi D Thể bình đẳng, thân tình Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái Người học trị nghèo góp cho Đất nước núi Bút non Nghiên Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Câu 48 Đoạn trích thể nhìn sâu sắc tác giả phát biểu mẻ khái niệm “Đất Nước” từ phương diện nào? A Thời gian lịch sử B Khơng gian địa lí C Văn hóa tâm linh D Di sản văn hóa vật thể

Ngày đăng: 10/03/2023, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w