1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHương 9 điện nước

31 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN, NƯỚC CÔNG TRƯỜNG Chương 2: Dụng cụ thiết bị lắp ghép xây dựng Chương 9: Thiết kế hệ thống điện, nước công trường Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện Chương Thiếtcụ kếvà hệthiết thống công trường Chương 2: 9: Dụng bịđiện, trongnước lắp ghép xây dựng Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước  Thiết kế hệ thống cấp nước bao gồm:  Xác định điểm tiêu thụ nước  Chọn nguồn nước, yêu cầu chất lượng nước  Xác định lưu lượng nước tổng cộng cần thiết cho cơng trường  Bố trí mạng đường ống cấp nước từ nguồn cung cấp đến điểm tiêu thụ  Tính tốn tổn thất áp lực  Chọn đường kính ống cấp nước  Chọn máy bơm nước Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước I Chọn nguồn nước, yêu cầu chất lượng nước  Phải thoả mãn yêu cầu chất lượng nước cho trình sản xuất sinh hoạt, ổn định khối lượng nước cấp cho công trường theo tiến độ thi công nhu cầu sinh hoạt;  Chất lượng nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh  Chất lượng nước dùng cho sản xuất phải đảm bảo cho hoạt động bình thường máy móc thiết bị & chất lượng kết cấu xây dựng Ví dụ: nước phục vụ trộn vữa xây, trát, vữa bê tông… không chứa axit, sunfat, dầu mỡ…  nguồn cung cấp nước chính:  Nhà máy cấp nước địa phương (chủ yếu)  Nguồn nước tự nhiên, ví dụ sông, hồ, nước ngầm Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước II Xác định lưu lượng nước tổng cộng cần thiết cho công trường  Nước phục vụ sản xuất: Trong đó: n: Số lượng điểm tiêu thụ nước Ai: lượng nước tiêu chuẩn cho điểm sản xuất dùng nước (l/ngày) (Xem bảng 6.1 SGK) kg: hệ số sử dụng nước khơng điều hịa giờ, kg = ÷ 2.5 1.2: hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết phát sinh 8: số làm việc ngày công trường 3600: chuyển đổi sang giây Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước II Xác định lưu lượng nước cần dùng  Nước phục vụ sinh hoạt trường Trong đó: Nmax: Số cơng nhân lớn làm việc ca B: định mức dùng nước tính cho cơng nhân cơng trường ca = 15 ÷ 20 l/ca kg: hệ số dùng nước sinh hoạt khơng điều hịa cơng trường = 1.8 ÷ 8: Số làm viêc ca Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước II Xác định lưu lượng nước cần dùng  Nước phục vụ sinh hoạt khu nhà Trong đó: Nc: Số người khu nhà C: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho người ngày đêm khu nhà tạm C = 40 ÷ 60 l/ngày đêm kg: hệ số dùng nước khơng điều hịa giờ, kg = 1.5 ÷ 1.8 kng: hệ số dùng nước khơng điều hịa ngày, kng = 1.4 ÷ 1.5 Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước II Xác định lưu lượng nước cần dùng  Nước chữa cháy, Q4 : phụ thuộc vào khối tích cơng trình độ khó cháy cơng trình (Bảng 6.2 SGK)  Tổng lượng nước sử dụng cơng trường: • Nếu Q1+ Q2 + Q3  Q4 Q = Q1 + Q2 + Q3 (l/s) • Nếu Q1+ Q2 + Q3 < Q4 Q = 70%(Q1 + Q2 + Q3) + Q4 (l/s) Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước III Bố trí mạng đường ống cấp nước  Nguyên tắc:  Mạng đường ống cấp phải đến tất điểm tiêu thụ nước  Các tuyến ống nên đặt dọc theo trục giao thơng theo hướng nước chảy phía cuối mạng lưới ,  Chiều dài đường ống ngắn  Chú ý phối hợp với mạng kỹ thuật khác để thuận tiện công tác vận hành, bảo quản 10 Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước IV Chọn máy bơm nước  Tính tốn cơng suất máy bơm Pb  Trong đó: Q.H b (W ) 102 Q – tổng lượng nước cần thiết Hb – chiều cao cột nước máy bơm  – hệ số hiệu suất máy bơm  = 0,5-0,6 với máy bơm có lưu lượng bơm < 100m3/h  =0,6-0,9 với máy bơm có lưu lượng bơm > 100m3/h  Chọn máy bơm: Pbchon  (1,  1,5) Pb 17 Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước V Chọn đường kính ống cấp nước  Đường kính đoạn ống: Trong đó: Dij  4Qij v ( m) Qij – lưu lượng nước tính tốn đoạn mạch (l/s) v – vận tốc nước chảy kinh tế ống (m/s) Dij – đường kính ống đoạn mạch (m) 18 Chương Thiếtcụ kếvà hệthiết thống công trường Chương 2: 9: Dụng bịđiện, trongnước lắp ghép xây dựng Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện 19 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện  Thiết kế hệ thống cấp điện công trường bao gồm:  Xác định điểm tiêu thụ điện  Chọn nguồn cung cấp điện  Tính tốn cơng suất tiêu thụ điện  Bố trí mạng điện, bố trí trạm biến  Chọn máy biến  Chọn tiết diện dây dẫn, tính tốn cột mang đường dây 20 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện I Xác định điểm tiêu thụ điện  Điểm tiêu thụ điện cho sản xuất  Điểm tiêu thụ điện cho sinh hoạt II Chọn nguồn cung cấp điện  Điện lưới quốc gia  Điện máy phát 21 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện III Xác định công suất tiêu thụ điện công trường  Điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất: 20-30% tổng công suất tiêu thụ điện Psx   k1   P1  /  cos   ,  kw   Điện cung cấp cho máy móc, thiết bị, động (điện động lực): 60-70% Pdc   k   P2  /  cos   ,  kw   Điện cung cấp cho chiếu sáng sinh hoạt: 10-20%  Khu vực làm việc (hiện trường): Pchs _ht  k   P3 ,  kw   Khu vực nhà ở: Pchs _nha  k   P4 ,  kw   Tổng công suất tiêu thụ điện công trường: Pt  1,1  Pdc  Psx  Pchs _ht  Pchs _ nha  22 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện III Xác định công suất tiêu thụ điện công trường Trong đó:  P1: cơng suất danh hiệu máy sản xuất tiêu thụ trực tiếp điện, phụ thuộc vào công việc tiêu chuẩn tiêu thụ điện  P2: công suất danh hiệu máy chạy động điện  P3, P4: công suất danh hiệu loại phụ tải dùng cho sinh hoạt thắp sáng khu vực trường khu nhà  k1,2,3,4 :hệ số nhu cầu dùng điện phụ thuộc vào số lượng nhóm thiết bị (Xem bảng 7.1 SGK)  1,1: hệ số kể đến hao hụt công suất  cos: hệ số công suất, phụ thuộc vào loại động cơ, số lượng làm việc đồng thời (Xem Bảng 7.1 SGK) * “Thiết kế tổng mặt tổ chức công trường xây dựng“, PGS TS Trịnh Quốc Thắng 23 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện IV Bố trí mạng điện, bố trí trạm biến Nguyên tắc bố trí trạm biến  Phụ thuộc diện tích cơng trường, khoảng cách đến phụ tải điện  Đặt gần phụ tải điện Bố trí mạng điện:  Có loại phụ tải điện:  Phụ tải loại 1: phụ tải yêu cầu cấp điện liên tục, điện gây nguy hiểm đến tính mạng cơng nhân hay gây hư hại cho công việc  Cần nguồn cấp điện  Phụ tải loại 2: Có thể dừng cấp điện thời gian ngắn  ảnh hưởng trình xây dựng  Việc thiết kế mạng điện trạm biến cần hiệu chi phí  Phụ tải loại 3: ngừng cấp điện Ví dụ phụ tải chiếu sáng  khơng có u cầu thiết kế đặc biệt 24 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện IV Bố trí mạng điện, bố trí trạm biến Bố trí mạng điện  Có kiểu mạng điện: Mạng nhánh Mạng vòng Mạng phối hợp Trạm biến Phụ tải điện 25 Bài 2: Thiêt kế hệ thống cấp điện Mạng lưới dây diện cho công trường xây dựng nhà máy 26 Bài 2: Thiêt kế hệ thống cấp điện Ví dụ: Mạng lưới cấp điện cho công trường 27 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện V Tính tốn chọn tiết diện dây dẫn Tính tốn theo độ sụt điện áp - Đối với đường dây cung cấp không: U  M Z   U  10U cos  M   Pt L - Đối với đường dây phân phối tới phụ tải: Tiết diện dây dẫn S P.L C  U  28 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện Tính tốn theo u cầu cường độ - Đối với mạng điện chiếu sáng: I Pf Uf  I  - Đối với điện động lực: I Pt 3U d cos   I  Tính tốn theo độ bền học dây điện - - Đảm bảo dây điện không bị đứt Với mạng điện hạ thế:  Dây pha: + Dây đồng: S > 6mm2 + Dây nhôm: S > 16mm2 + Dây thép: S > 4mm2 Với mạng điện cao thế:  Dây pha: + Dây nhôm: S > 35mm2 + Dây đồng: S > 25mm2 1  Dây trung tính: S  (  ) S daypha 29 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện VI Chọn máy biến áp Chọn máy biến áp theo điều kiện 30 Chương 9: Thiết kế hệ thống điện, nước công trường The end! 31 ... dựng Chương 9: Thiết kế hệ thống điện, nước công trường Bài 1: Thiết kế hệ thống cấp nước Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện Chương Thiếtcụ kếvà hệthiết thống công trường Chương 2: 9: Dụng bịđiện,... Chương Thiếtcụ kếvà hệthiết thống công trường Chương 2: 9: Dụng bịđiện, trongnước lắp ghép xây dựng Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện 19 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện  Thiết kế hệ thống... 25mm2 1  Dây trung tính: S  (  ) S daypha 29 Bài 2: Thiết kế hệ thống cấp điện VI Chọn máy biến áp Chọn máy biến áp theo điều kiện 30 Chương 9: Thiết kế hệ thống điện, nước công trường The

Ngày đăng: 14/10/2022, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w