CHương 7 vận tải công trường

27 4 0
CHương 7 vận tải công trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN VÀ THIẾT KẾ GIAO THÔNG CÔNG TRƯỜNG Chương 2: Dụng cụ thiết bị lắp ghép xây dựng Chương 7: Tổ chức vận chuyển thiết kế giao thông công trường Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên đến công trường Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường Chương 7: Tổ bị thiết kế giao Chương 2: chức Dụngvận cụchuyển thiết lắpthông ghépcông xâytrường dựng Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên  Nội dung tổ chức vận chuyển tài nguyên bao gồm:  Xác định tổng khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến cơng trường  Xác định lượng hàng hóa lưu thông theo phương tiện vận chuyển cự ly vận chuyển đến công trường  Lựa chọn phương thức vận chuyển  Lựa chọn phương tiện vận chuyển tính giá thành vận chuyển  Tính tốn khả lưu thông, khả chuyên chở Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên I Xác định khối lượng hàng hóa cần vận chuyển  Có loại tài nguyên:  Vật liệu (A)  Vật liệu sử dụng cho trình xây dựng CT (cát, đá, sỏi, sắt, thép, XM…)  Khối lượng xác định từ tiến độ thi công, biểu đồ tiêu thụ tài nguyên  Thiết bị, máy móc phục vụ thi cơng (B)  Khối lượng xác định từ thông số kỹ thuật máy móc thiết bị, ước tính theo kinh nghiệm B = (20 – 30)% A (T)  Hàng hóa phục vụ đời sống (C): 1,2 – 1,5 T/năm  Tổng lượng hàng hóa cần vận chuyển: H = 1.1(A + B + C) (T) Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên II Xác định lượng hàng lưu thông theo phương tiện cự ly vận chuyển đến công trường  Phân loại hàng theo phương thức phương tiện vận chuyển  Phân loại theo đặc điểm hàng hóa (hàng hóa có bao bì: XM, gạch ốp lát , hàng vật liệu rời: cát, đá, gạch xây , hàng hóa cồng kềnh: thép hình, dàn thép )  Phân loại theo địa điểm nhận hàng  Lập bảng: Bảng tổng hợp khối lượng hàng cần vận chuyển TT No Tên Hàng Types of Goods Đv Unit Khối Lượng Quantity Nơi Nhận Location of delivery Đường Distance Ghi Note Xi măng Cement ton 7800 Cảng Tiên Sa Tien Sa Port 18km PC40, 30 Gạch xây Bricks viên piece 235000 Lai Nghi - Hội An Lai Nghi - Hoi An 25km … Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên III Lựa chọn phương thức vận chuyển Có loại phương thức vận chuyển  Vận chuyển truyền thống  Công trường tự tổ chức vận chuyển  Phải tự lựa chọn phương tiện vận chuyển tổ chức vận chuyển  Áp dụng cho công trường lớn  Hợp đồng vận chuyển  Nhà cung ứng vận chuyển tài nguyên đến công trường  Phương thức phổ biến mang tính cạnh tranh giảm áp lực tổ chức, quản lý Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên IV Lựa chọn phương tiện vận chuyển tính tốn giá thành vận chuyển Lựa chọn phương tiện vận chuyển  Phân loại phương tiện vận chuyển  Dựa vào loại hình vận chuyển: đường sắt, đường bộ, đường thủy, đương hàng khơng  Theo khoảng cách vận chuyển: ngồi cơng trường, công trường  Lựa chọn phương tiện vận chuyển phụ thuộc vào:  Vị trí cơng trường, đặc điểm giao thông  Yêu cầu kỹ thuật vận chuyển hàng hóa  Chi phí vận chuyển Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên IV Lựa chọn phương tiện vận chuyển tính tốn giá thành vận chuyển Tính tốn giá thành vận chuyển GT  G1  G2  G3 Trong đó: GT – giá vận chuyển hàng G1 – tiền thuê phương tiện vận chuyển hàng G1 GK – giá thuê ca phương tiện vận chuyển n.G   K QK n – số phương tiện vận chuyển QK – tổng trọng lượng hàng phải vận chuyển ca G2 – tiền bốc xếp hàng G3 – tiền đường sá đánh vào hàng Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên Tính tốn giá thành vận chuyển G3 – tiền đường sá đánh vào hàng G3  0, 01( A  A1 )G ' G '' Qn A - tỷ lệ khấu hao hàng năm tính để thu hồi tiền đầu tư làm đường A1 - tỷ lệ khấu hao hàng năm để sửa chữa đường G‘ – tiền đầu tư vào xây dựng đường G‘‘ – tiền chi vào việc bảo quản, tu sửa đường hàng năm Qn – khối lượng hàng hóa lưu thơng năm 10 Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài ngun V Tính tốn khả lưu thơng, khả chun chở Tính tốn khả lưu thơng:  Tính tốn số lượng xe cần thiết thực tế Trong đó: nTT X  nX K1 K K K1 – hệ số kể đến không tận dụng hết thời gian theo tính tốn xe đường, K1 = 0,9 K2 – hệ số kể đến không tận dụng hết trọng tải xe, K2 = 0,6 K3 – hệ số an toàn, K3 = 0,8 13 Chương 7: Tổ bị thiết kế giao Chương 2: chức Dụngvận cụchuyển thiết lắpthông ghépcông xâytrường dựng Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường 14 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường I Khái niệm chung   Hệ thống giao thông công trường bao gồm:  Cửa vào công trường  Lối cho người vào, công trường, đến điểm thi công xây dựng nhà tạm công trường  Đường tạm cho xe vận chuyển vào, công trường, đến khu vực tháo dỡ kho vật liệu  Nơi đỗ quay cho xe vận chuyển Đặc điểm đường tạm công trường:  Chỉ sử dụng thời gian ngắn  Mật độ phương tiện không nhiều, tốc độ xe khoảng 25 – 50 km/h  Yêu cầu kỹ thuật đường tạm thấp so với đường vĩnh cửu 15 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường I Khái niệm chung  Nguyên tắc thiết kế hệ thống giao thông công trường:  Tận dụng tuyến đường sẵn có, kết hợp xây trước (và sử dụng) phần tuyến đường thuộc quy hoạch cơng trình  Đảm bảo việc vận chuyển thuận tiện hạn chế số lần bốc xếp vật liệu  Đảm bảo an toàn  Tuân thủ quy định tiêu chuẩn 16 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường II Thiết kế hệ thống giao thông công trường    Cổng ra, vào  Cơng trường có hay nhiều cổng  Nên có cổng để đảm bảo luồng giao thơng chiều nhanh an tồn Nơi đỗ xe  Gần cổng vào, xa khu vực làm việc  Xa sở kỹ thuật tạm dễ phát cháy  Có thể bố trí bên ngồi công trường Khu vực quay xe  Khi đường giao thông thiết kết theo sơ đồ nhánh cụt, cần thiết phải bố trí khu vực quay xe  Khu vực quay xe không nhỏ 12m x 12m 17 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường II Thiết kế hệ thống giao thông công trường  Đường tạm:  Tận dụng đường có sẵn cơng trường  Cần xem xét đường vận chuyển, vị trí kho bãi tạo điều kiện thuận lợi cho trình vận chuyển vật liệu tránh việc phải chung chuyển vật liệu nhiều lần  Tuân theo quy định an toàn  Nội dung thiết kế đường tạm công trường bao gồm:  Xác định chiều rộng đường tạm  Xác định bán kính cong tối thiểu  Xác định áp lực bánh xe lên đường tạm  Cấu tạo đường tạm  Bố trí đường tạm công trường 18 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường II Thiết kế hệ thống giao thông công trường Xác định chiều rộng đường tạm  Đối với xe thông thường: B = b + 2c Điều kiện bình thường Thơng số Điều kiện khó khăn Đường xe Đường xe Đường xe Đường xe Bề rộng mặt đường 3,75 7,00 3,75 6,00 Bề rộng lề đường x 1,25 x 1,25 x 1,25 x 1,25 Bề rộng đường 6,25 9,50 6,25 8,50 i% d c b c d b – Bề rộng mặt đường xe chạy c – Bề rộng lề đường d – Rãnh thoát nước 19 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường Xác định chiều rộng đường tạm:  Đối với xe kéo rơ – mooc (chuyên dùng để vận chuyển cấu kiện dài) b  (lh  l1 )a  0, 25b1  0,35b2 (  ( X  1, 4Y )  2Y a X  l2 l2  l3 Y l4 l2  l3 lh – chiều dài cấu kiện (hàng cần chở, lấy hàng có kích thước dài nhất) l1 – chiều dài phần cấu kiện nhơ phía sau bánh xe rơ mooc l2 – khoảng cách từ tâm đầu kéo đến tâm rơ mooc l3 – phần cấu kiện nhô tính từ khớp quay xe đầu kéo l4 – chiều dài đầu kéo 20 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường II Thiết kế hệ thống giao thơng cơng trường Xác định bán kính cong nhỏ  Đảm bảo tầm nhìn xe không vượt khỏi đường:  Đối với nút giao thông đường đồng mức: Rmin = 15m  Đối với đường có xe kéo rơ mooc: Rmin = 30m  Trên đoạn đường cong cần mở rộng thêm mặt đường phía bán kính cong Bán kính cong R (m) Bề rộng mở thêm (m) 15 3,0 20 2,2 30 1,6 40-50 1,5 60-70 1,2 21 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường II Thiết kế hệ thống giao thông công trường Xác định áp lực bánh xe lên đường tạm Pmax  Qmax nb f b Trong đó: Qmax – tải trọng lớn (gồm trọng lượng xe lớn trọng lượng hàng lớn nhất) nb – số lượng bánh xe fb – diện tích tiếp xúc lên đường bánh xe Từ Pmax  chọn cấu tạo đường để chịu đủ áp lực 22 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường II Thiết kế hệ thống giao thông công trường Cấu tạo đường tạm  Đường ô tô:  Đường đất tự nhiên khơng gia cố  Đường đất có gia cố  Đường cấp phối đá sỏi  Đường đá dăm có chất kết dính  Đường đá dăm  Đường đá lát  Đường bê tông cốt thép lắp ghép 23 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường II Thiết kế hệ thống giao thông công trường Bố trí đường tạm cơng trường  Có loại mạng lưới tuyến đường tạm a) Sơ đồ vịng kín b) Sơ đồ nhánh cụt c) Sơ đồ phối hợp 24 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường II Thiết kế hệ thống giao thông cơng trường Bố trí đường tạm cơng trường  Mạng lưới vịng kín: • Điểm cung cấp nơi tiêu thụ nối với tạo thành vịng kín • Ưu điểm: Giao thơng tốt, xe chạy chiều khơng cần quay đầu xe • Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích, giá thành cao • Sử dụng cho cơng trường có mặt rộng  Mạng lưới nhánh cụt: • Bố trí kho đầu đường cụt • Ưu điểm: Mạng lưới giao thông ngắn • Nhược điểm: Giao thơng khó, cần có vị trí quay đầu xe xe phải chạy lùi • Sử dụng cho công trường nhỏ, nội đô bị giới hạn mặt 25 Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường II Thiết kế hệ thống giao thơng cơng trường Bố trí đường tạm cơng trường  Mạng lưới kết hợp: • Kết hợp ưu điểm sơ đồ nhánh cụt vịng kín • Khu vực trọng tâm công trường, cần chuyên chở nhiều thiết kế theo vịng kín • Khu vực lưu lượng vận chuyển thiết kế theo sơ đồ nhánh cụt 26 Chương 7: Tổ bị thiết kế giao Chương 2: chức Dụngvận cụchuyển thiết lắpthông ghépcông xâytrường dựng The end! 27 ... thường Thơng số Điều kiện khó khăn Đường xe Đường xe Đường xe Đường xe Bề rộng mặt đường 3 ,75 7, 00 3 ,75 6,00 Bề rộng lề đường x 1,25 x 1,25 x 1,25 x 1,25 Bề rộng đường 6,25 9,50 6,25 8,50 i% d... xây dựng Chương 7: Tổ chức vận chuyển thiết kế giao thông công trường Bài 1: Tổ chức vận chuyển tài nguyên đến công trường Bài 2: Thiết kế hệ thống giao thông công trường Chương 7: Tổ bị thiết... chuyển thiết kế theo sơ đồ nhánh cụt 26 Chương 7: Tổ bị thiết kế giao Chương 2: chức Dụngvận cụchuyển thiết lắpthông ghépcông xâytrường dựng The end! 27

Ngày đăng: 14/10/2022, 14:33

Hình ảnh liên quan

 Lập bảng: Bảng tổng hợp khối lượng hàng cần vận chuyển - CHương 7 vận tải công trường

p.

bảng: Bảng tổng hợp khối lượng hàng cần vận chuyển Xem tại trang 6 của tài liệu.