Tài liệu bồi dưỡng GIÁO VIÊN sử DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn LỊCH sử và địa lí lớp 7 kết nối TRI THỨC

73 4 0
Tài liệu bồi dưỡng GIÁO VIÊN sử DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn LỊCH sử và địa lí lớp 7 kết nối TRI THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA mơn LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP s‡ng c  u c i Ÿc v‘ h t i r it ‡ n t : Ku h c sá  B NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: cán quản lí giáo dục CNTT: cơng nghệ thơng tin CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thơng ĐGĐK: đánh giá định kì ĐGTX: đánh giá thường xuyên GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: giáo viên HS: học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu sách giáo khoa Phân tích cấu trúc sách cấu trúc học Một số phương pháp dạy học Lịch sử – Địa lí nhằm phát triển lực học sinh 13 Kiểm tra, đánh giá kết học tập 22 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 30 Phần hai GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 36 Hướng dẫn dạy học dạng 36 Hướng dẫn dạy học theo chủ đề 37 Phần ba CÁC NỘI DUNG KHÁC 70 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 70 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo 71 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí – Việc biên soạn SGK mơn Lịch sử Địa lí nhằm thực cụ thể hố nội dung yêu cầu cần đạt CTGDPT mơn Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở (THCS) nói chung Chương trình Lịch sử Địa lí lớp nói riêng, có u cầu quan trọng việc hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, địa lí tạo tiền đề để HS tiếp tục học lên cấp Trung học phổ thông (THPT), học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích – SGK Lịch sử Địa lí biên soạn tuân thủ quan điểm chung biên soạn SGK, đồng thời đảm bảo yêu cầu đặc thù riêng, là: + Bảo đảm tính kế thừa, phát huy ưu điểm SGK hành nước ta, tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới + SGK không tài liệu cung cấp tri thức mà phải hệ thống kế hoạch học tập giúp HS tích cực chủ động tiếp thu kiến thức, góp phần hình thành phát triển lực cốt lõi, tạo điều kiện để HS tự học giúp GV tổ chức tốt hoạt động học tập HS, góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử – địa lí + Bảo đảm phát triển phẩm chất lực HS thông qua nội dung lịch sử – địa lí theo yêu cầu cần đạt Chương trình, trọng luyện tập thực hành, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề học tập đời sống – Quan điểm lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung: + Ở lớp 7, HS tiếp xúc với mơn Lịch sử Địa lí với tư cách mơn khoa học Vì vậy, việc lựa chọn kiến thức phải vừa đảm bảo tính khoa học, vừa phù hợp với trình độ, lực nhận thức hấp dẫn HS, ưu tiên lựa chọn kiến thức: • Phù hợp với nội dung u cầu cần đạt Chương trình • Cơ nhất, có tính điển hình cao • Phù hợp với khả tiếp thu quan tâm, hấp dẫn HS • Có ảnh hưởng tích cực đến phát triển lực HS + Nội dung kiến thức lựa chọn trình bày cách tinh giản theo quan điểm sau: TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP • Tập trung vào nội dung • Cơ đọng, lược bỏ chi tiết phức tạp, chi tiết không thực cần thiết cho việc hình thành kiến thức bản; đơn giản hoá nội dung phù hợp với trình độ tiếp thu HS lớp • Trực quan hố thơng qua hình ảnh, sơ đồ, lược đồ, trục thời gian, mơ hình,… • Khơng mở rộng phạm vi nội dung kiến thức quy định Chương trình 1.2 Những điểm sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí lớp a) Phần Lịch sử Chủ đề chung – Căn vào yêu cầu cần đạt Chương trình, nội dung thông tin cung cấp ngắn gọn, bản, phần lại cung cấp tư liệu (bằng chữ viết, lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh, mô hình, biểu đồ, bảng số liệu,…) Sau thường có câu hỏi/bài tập mà dựa vào GV tổ chức hoạt động tự nhận thức cho HS Các em bộc lộ quan điểm, hiểu biết lịch sử, biết phân biệt đúng, sai, biết nhận xét, đánh giá, chủ động việc tự rút kiến thức, tự thực hành vận dụng kiến thức liên hệ với sống, không học thuộc bị động lĩnh hội kiến thức có tính bắt buộc từ SGK hay GV cung cấp trước Từ đó, góp phần hình thành phát triển lực tìm hiểu lịch sử độc lập lực nhận thức khoa học HS BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Tư liệu lịch sử – Khi biên soạn kiện, tiến trình lịch sử, tác giả khơng trọng trình bày diễn biến với mốc thời gian chi tiết, mà có thiết kế ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động dạng đồ hoạ Các mốc thời gian thể tiến trình lịch sử chủ yếu thể trục thời gian, gắn với hình ảnh tiêu biểu, dễ ghi nhớ (nếu có) – Hoạt động luyện tập, vận dụng – kết nối kiến thức với sống trọng, thể nội dung học đặc biệt câu hỏi, tập luyện tập vận dụng cuối TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 – Như nói, trình bày nội dung, tác giả SGK không cung cấp kiến thức cách chi tiết mà đề cập nội dung bản, súc tích, ngắn gọn Sau đơn vị kiến thức thường có trích đoạn tư liệu tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ,… kèm theo Dựa vào đó, GV hướng dẫn HS hoạt động nhận thức để tìm hiểu, khai thác rút kiến thức bản, trọng tâm, đồng thời rèn luyện kĩ mơn học có Cuối câu hỏi, tập biên soạn theo mức độ khác nhau: ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, vận dụng/kết nối Các câu hỏi, tập luyện tập kiến thức, kĩ nhằm giúp HS biết trình bày, giải thích tượng, vấn đề lịch sử hay địa lí, biết suy luận, đánh giá, tranh luận sai,… vấn đề Các yêu cầu vận dụng nhằm giúp HS biết liên hệ nội dung, vấn đề lịch sử vừa học để bước đầu lí giải vấn đề thực tiễn sống b) Phần Địa lí – Những điểm Chương trình phân mơn Địa lí so với Chương trình mơn Địa lí trước CT Địa lí lớp hành CT Địa lí lớp (2018) 70 tiết 49 tiết Thời lượng Thành phần nhân văn mơi trường Địa lí châu lục: Các mơi trường địa lí hoạt động kinh tế người – Đặc điểm tự nhiên Thiên nhiên người châu lục: Nội dung – Vị trí địa lí, giới hạn – Vị trí địa lí, phạm vi – Đặc điểm dân cư, xã hội – Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội – Đặc điểm kinh tế – Các khu vực (Chương châu Á học lớp 8) – SGK phần Địa lí lớp không đề cập đến nội dung kinh tế, có nội dung tự nhiên dân cư, xã hội châu lục – SGK phần Địa lí lớp bao gồm số nội dung mà trước chưa đề cập đến SGK hành, điều thể tính cập nhật, đại Chương trình BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SGK Đơn cử số nội dung như: Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu lục, vấn đề di cư châu Âu, kinh tế lớn kinh tế châu Á, vấn đề di sản lịch sử châu Phi, hệ địa lí – lịch sử việc phát kiến châu Mỹ, thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu,… PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Cấu trúc sách – Theo CTGDPT năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp gồm ba phần: phần Lịch sử, phần Địa lí phần Chủ đề chung Trong đó: Phần Lịch sử bao gồm mạch nội dung kiến thức xếp theo trình tự: lịch sử giới (Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI), Trung Quốc Ấn Độ thời trung đại, khu vực Đông Nam Á (Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI) đến lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Tuân thủ quan điểm biên soạn học lịch sử giới khu vực để hiểu rõ lịch sử dân tộc nên nội dung lịch sử Việt Nam dành thời lượng nhiều Phần Địa lí bao gồm kiến thức tự nhiên, dân cư – xã hội, phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên Nội dung lí thuyết thực hành thiết kế lồng ghép, thực hành riêng, nội dung thực hành học Phần Chủ đề chung điểm bật CTGDPT môn Lịch sử Địa lí, lớp với hai chủ đề: Các đại phát kiến địa lí; Đơ thị: Lịch sử Việc xây dựng chủ đề chung, tích hợp lịch sử – địa lí dựa nội dung gần nhau, giao nhau, tạo không gian mơn học, HS vận dụng khái niệm lịch sử địa lí, tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử địa lí hướng dẫn GV, rèn luyện tư lịch sử tư địa lí – Theo đó, SGK Lịch sử Địa lí cấu trúc bám sát theo quy định Chương trình mơn học Ngồi phần chung như: Lời nói đầu, Mục lục, Hướng dẫn sử dụng sách, Bảng tra cứu thuật ngữ, Bảng phiên âm (tên riêng, địa danh nước ngoài), sách gồm ba phần: phần Lịch sử, phần Địa lí phần Chủ đề chung Trong đó, phần Lịch sử gồm chương, phần Địa lí gồm chương Chủ đề chung Trong chương gồm (gồm 18 Lịch sử, 19 Địa lí Chủ đề chung) Mỗi học có từ đến mục nhỏ (1, 2,…) tuỳ thuộc vào thời lượng nhiều tiết học (bám sát theo yêu cầu cần đạt Chương trình) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Tuy nhiên, SGK không quy định số tiết cụ thể cho Điều tạo điều kiện cho sáng tạo chủ động sở giáo dục GV Tuỳ theo điều kiện cụ thể địa phương khả GV mà tăng giảm thời lượng cho nội dung cụ thể, thay đổi thứ tự dạy nội dung trước, nội dung sau số chương định,… miễn cuối giúp HS đạt yêu cầu cần đạt chương nội dung cụ thể – Trang mở đầu chương xem điểm bật cấu trúc sách, bao gồm nội dung giới thiệu khái quát chương nội dung cốt lõi mà HS tìm hiểu Cùng với hình ảnh tiêu biểu có tính gợi mở, thu hút ý, kích thích nhận thức HS 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Về phẩm chất − Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên − Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu từ nhiều nguồn để mở rộng hiểu biết II THIẾT BỊ DẠY HỌC − Bản đồ bán cầu Đông − Bản đồ tự nhiên châu Âu − Lược đồ/bản đồ khí hậu châu Âu − Tranh ảnh, video thiên nhiên châu Âu − Phiếu học tập III GỢI Ý CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu a) Mục tiêu Mục tiêu hoạt động mặt định hướng HS vào nội dung học mới, mặt khác giúp GV biết thông tin HS có thiên nhiên châu Âu, để liên hệ lưu ý dạy b) Nội dung Châu Âu nơi biết đến có thiên nhiên phong phú, đa dạng Dựa vào kiến thức học Tiểu học hiểu biết thân, em kể số thông tin mà em biết châu Âu c) Sản phẩm học tập Đây câu hỏi mở, HS có thông tin khác nhau, GV cần động viên để HS nêu nhiều ý kiến d) Hướng dẫn thực GV cho HS nêu ý kiến cá nhân, GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng, sau tóm tắt câu trả lời GV dẫn dắt vào học Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Vị trí địa lí, hình dạng kích thước a) Mục tiêu Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Âu b) Nội dung Đọc thông tin mục quan sát hình 1, hãy: TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 59 − Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Âu – Kể tên biển đại dương bao quanh châu Âu c) Sản phẩm học tập – Châu Âu nằm phía tây lục địa Á − Âu, ngăn cách với châu Âu dãy núi U-ran – Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm đới ơn hồ bán cầu Bắc – Châu Âu có ba mặt giáp biển đại dương; đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh – Châu Âu có diện tích 10 triệu km2 d) Hướng dẫn thực − GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục sử dụng lược đồ hình để trả lời câu hỏi mục − HS thực nhiệm vụ, sau báo cáo kết làm việc GV yêu cầu HS sử dụng đồ Bán cầu Đơng/bản đồ Tự nhiên châu Âu trình bày − GV nhận xét sản phẩm học tập HS, bổ sung chuẩn kiến thức Hoạt động 2.2 Đặc điểm tự nhiên châu Âu Mục a) Địa hình a) Mục tiêu Phân tích đặc điểm khu vực địa hình châu Âu b) Nội dung Đọc thông tin mục a quan sát hình 1, hãy: – Phân tích đặc điểm khu vực địa hình châu Âu – Xác định vị trí số dãy núi đồng lớn châu Âu c) Sản phẩm học tập − Châu Âu có hai khu vực địa hình chính: đồng miền núi + Đồng chiếm 2/3 diện tích châu lục Các đồng hình thành nhiều nguồn gốc khác nên có đặc điểm địa hình khác + Khu vực miền núi gồm núi già núi trẻ Địa hình núi già phân bố phía bắc trung tâm châu lục, phần lớn núi có độ cao trung bình thấp Địa hình núi trẻ phân bố chủ yếu phía nam, phần lớn núi có độ cao trung bình 000 m – HS xác định đồ số dãy núi đồng lớn châu Âu: + Một số dãy núi: Xcan-đi-na-vi, U-ran, An-pơ, Các-pát, Ban-căng,… 60 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Một số đồng bằng: Bắc Âu, Đông Âu, Hạ lưu sông Đa-nuýp, Trung lưu sông Đa-nuýp,… d) Hướng dẫn thực − GV cho HS làm việc cặp đôi + HS làm việc cá nhân (5 phút) + Thảo luận theo cặp (5 – phút) − GV yêu cầu HS đọc thông tin mục a quan sát hình 1, cho biết: + Châu Âu có khu vực địa hình nào? Phân bố đâu? + Đặc điểm khu vực địa hình? – Thảo luận lớp: GV định vài cặp đơi trình bày, kết hợp sử dụng đồ treo tường để trình bày đặc điểm khu vực địa hình châu Âu xác định vị trí số dãy núi đồng lớn châu Âu – GV nhận xét sản phẩm học tập học sinh chốt kiến thức GV sử dụng hình ảnh SGK, cung cấp thêm hình ảnh, video khu vực địa hình châu Âu để HS có biểu tượng rõ nét khu vực địa hình GV cần làm rõ thêm: + Đồng phân bố chủ yếu phía bắc phía đơng châu lục; bề mặt đồng khơng đồng có nơi hình thành băng hà bào mịn, có nơi hình thành phù sa biển, sơng bồi tụ + Địa hình núi già phân bố chủ yếu phía bắc trung tâm châu lục, ngồi cịn đảo Anh Ailen, bán đảo I-bê-rích − Để mở rộng đặc điểm địa hình khu vực đồng bằng, GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết” Mục b) Khí hậu a) Mục tiêu Phân tích đặc điểm phân hố khí hậu châu Âu b) Nội dung Dựa vào thông tin mục b hình 3, trình bày đặc điểm phân hố khí hậu châu Âu c) Sản phẩm học tập Khí hậu châu Âu có phân hố từ bắc xuống nam từ tây sang đông: – Đới khí hậu cực cận cực: quanh năm giá lạnh, lượng mưa trung bình năm 500 mm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 61 – Đới khí hậu ơn đới phân hố thành kiểu khí hậu khác nhau: + Khí hậu ơn đới hải dương: ôn hoà, mùa đông ấm, mùa hạ mát; mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm từ 800 – 000 mm trở lên + Khí hậu ơn đới lục địa: mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ nóng ẩm; lượng mưa nhỏ (trung bình 500 mm/năm), mưa chủ yếu vào mùa hạ – Khí hậu cận nhiệt địa trung hải: mùa hạ khơ nóng, mùa đơng ấm mưa nhiều Lượng mưa trung bình năm từ 500 – 700 mm d) Hướng dẫn thực – GV cho HS làm việc cặp đôi + HS làm việc cá nhân (5 phút) + Thảo luận theo cặp (5-7 phút) − GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, kết hợp với quan sát hình để nêu phân hố khí hậu châu Âu − GV gợi ý: + Từ bắc xuống nam có đới, kiểu khí hậu nào? Từ tây sang đơng có kiểu khí hậu nào? + Đặc điểm đới, kiểu khí hậu? + Nhận xét chung phân hóa khí hậu châu Âu − Thảo luận lớp: GV định vài cặp đơi trình bày kết làm việc, u cầu HS xác định vị trí, phạm vi đới, kiểu khí hậu châu Âu lược đồ đồ “Các đới kiểu khí hậu châu Âu” treo tường – GV tóm tắt, nhận xét kết học tập HS GV chuẩn hoá kiến thức làm rõ thêm: + Khí hậu châu Âu có phân hố đa dạng từ bắc xuống nam từ tây sang đông + Từ bắc xuống nam có đới khí hậu cực cận cực, ơn đới kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải + Từ tây sang đơng có kiểu khí hậu: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa Khu vực Tây Âu chịu ảnh hưởng trực tiếp dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương gió Tây ơn đới từ biển vào, khí hậu điều hồ, mùa đông tương đối ấm, mùa hạ mát; mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm từ 800 – 000 mm trở lên Vào sâu lục địa (khu vực Trung Âu Đơng Âu) có khí hậu ơn đới lục địa: mùa đông khô lạnh, mùa hạ nóng ẩm, lượng mưa nhỏ (khoảng 500 mm/năm), mưa chủ yếu vào mùa hạ 62 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Mục c) Sơng ngịi a) Mục tiêu – Nêu đặc điểm sơng ngịi châu Âu – Xác định đồ sông lớn châu Âu b) Nội dung – Đặc điểm sơng ngịi châu Âu – Xác định sơng: Von-ga, Đa-np, Rai-nơ đồ hình c) Sản phẩm học tập HS nêu đặc điểm sông ngòi châu Âu xác định đồ sông: Rai-nơ, Đa-nuýp, Von-ga d) Hướng dẫn thực − HS làm việc cá nhân (5 phút) − GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát đồ hình để thực nhiệm vụ GV đưa câu hỏi gợi mở: Đặc điểm mạng lưới sông chế độ nước sơng ngịi châu Âu? Kể tên số sơng lớn châu Âu? – GV yêu cầu HS xác định đồ Tự nhiên châu Âu sông lớn: Von-ga, Đa-nuýp Rai-nơ − GV nhận xét sản phẩm học tập học sinh chốt kiến thức GV cung cấp thêm thơng tin: + Sơng ngòi châu Âu phát triển phân bố toàn lãnh thổ, tạo thành mạng lưới sơng ngịi dày đặc, lượng nước dồi chế độ nước phong phú + Đa số sông châu Âu ngắn, sông lớn là: Von-ga, Đa-nuýp Rai-nơ + Các sông đổ Bắc Băng Dương thường đóng băng thời gian dài mùa đông, khu vực cửa sông + Hệ thống kênh đào châu Âu phát triển − GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết” để có thêm thơng tin sơng lớn châu Âu Mục d) Các đới thiên nhiên a) Mục tiêu Phân tích đặc điểm đới thiên nhiên châu Âu b) Nội dung Đọc thông tin quan sát hình ảnh mục d, hồn thành nội dung phiếu học tập (theo mẫu dưới) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 63 PHIẾU HỌC TẬP Đới thiên nhiên Phân bố Đặc điểm khí hậu Thực vật đất Động vật c) Sản phẩm học tập PHIẾU HỌC TẬP Đới thiên nhiên Phân bố Đới lạnh Các đảo, quần đảo Bắc Băng Dương dải hẹp Bắc Âu Bắc Âu Tây Âu Trung Âu Đới ơn hồ 64 Đặc điểm khí hậu Thực vật đất Động vật Quanh năm lạnh giá Chủ yếu rêu, địa y, bụi Mặt đất bị tuyết bao phủ quanh năm Một số lồi chịu lạnh Khí hậu lạnh ẩm ướt Chủ yếu rừng kim Nhóm đất điển hình đất pốt dơn – Tây Âu có khí hậu ôn hoà, mùa đông ấm, mùa hạ mát, mưa nhiều Tây Âu có rừng rộng Trung Âu có rừng hỗn hợp Nhóm đất – Trung Âu: điển hình đất mùa đơng lạnh, rừng nâu xám mùa hạ nóng; lượng mưa Đơng Nam Âu Khí hậu mang tính chất lục địa, mưa Chủ yếu thảo nguyên ôn đới Đất điển hình đất đen thảo nguyên Nam Âu Khí hậu cận nhiệt địa trung hải Rừng bụi cứng phát triển BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Đa dạng số lồi số lượng cá thể lồi Có lồi thú lớn: gấu nâu, chồn, linh miêu, chó sói, sơn dương,… nhiều lồi bị sát loài chim d) Hướng dẫn thực – GV yêu cầu HS làm việc nhóm – GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (thực nhiệm vụ mục b) – HS làm việc cá nhân (5 – phút), sau thảo luận nhóm (10 phút) – Thảo luận lớp: GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, HS phải sử dụng đồ trình bày (Xác định vị trí đới tự nhiên đồ Tự nhiên châu Âu) – GV nhận xét kết làm việc nhóm GV trình chiếu video/tranh ảnh đới thiên nhiên cho HS xem, sau bổ sung chốt kiến thức (như mục c) Luyện tập a) Mục tiêu − Củng cố cho HS đặc điểm khí hậu châu Âu − Rèn luyện kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa b) Nội dung Xác định biểu đồ nhiệt độ lượng mưa thuộc kiểu khí hậu châu Âu Giải thích c) Sản phẩm học tập − Biểu đồ Gla-xgâu thuộc kiểu khí hậu ơn đới hải dương, mùa đông tương đối ấm, mùa hạ mát, chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng cao tháng thấp (khoảng 11oC); có mưa quanh năm lượng mưa trung bình năm 000 mm − Biểu đồ Rơ-ma thuộc kiểu khí hậu địa trung hải, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng cao 25oC) mưa, mùa đơng mát dịu mưa nhiều; lượng mưa trung bình năm 700 mm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 65 − Biểu đồ Ơ-đét-xa thuộc kiểu khí hậu ơn đới lục đia, có mùa đơng lạnh, mùa hạ nóng, chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng cao tháng thấp lớn (trên 25oC); mưa chủ yếu vào mùa hạ, lượng mưa trung bình năm 500 mm d) Hướng dẫn thực – GV cho HS làm việc cá nhân làm việc nhóm để thực nhiệm vụ mục b – GV yêu cầu vài HS nhóm trình bày kết làm việc, HS khác lắng nghe bổ sung – GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức (như mục c) Vận dụng a) Mục tiêu − Tìm kiếm thơng tin để mở rộng kiến thức tự nhiên châu Âu − Rèn luyện lực tìm kiếm thông tin, giải vấn đề, b) Nội dung Sưu tầm hình ảnh đẹp thiên nhiên châu Âu (núi, sông, hồ, rừng,…) viết (khoảng 15 dịng) giới thiệu cảnh đẹp c) Sản phẩm học tập Hình ảnh viết giới thiệu thiên nhiên châu Âu qua hình ảnh sưu tầm d) Hướng dẫn thực GV cho HS làm việc nhà, HS làm việc cá nhân, cặp đơi theo nhóm GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm vào đầu học sau nhận xét, đánh giá kết làm việc HS 2.3 Phần Chủ đề chung Tên chủ đề Yêu cầu cần đạt – Giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến đại phát kiến địa lí Chủ đề chung Các đại phát kiến địa lí – Mơ tả đại phát kiến địa lí: C Cơ-lơm-bơ tìm châu Mỹ (1492 – 1502), thám hiểm Ph Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522) – Phân tích tác động đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử Chủ đề chung Đô thị: Lịch sử 66 – Phân tích điều kiện địa lí lịch sử góp phần hình thành phát triển đô thị cổ đại trung đại (qua số trường hợp cụ thể) – Trình bày mối quan hệ đô thị với văn minh cổ đại; vai trò giới thương nhân với phát triển đô thị châu Âu trung đại BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Chủ đề chung điểm CTGDPT năm 2018, triển khai chủ đề gắn với phân môn với mức độ kiến thức lịch sử, địa lí khác Cấu trúc hình thức biên soạn phần Chủ đề chung tuân thủ theo phần Lịch sử Địa lí, phương pháp tổ chức hoạt động học tập khơng có điểm khác Nhưng tổ chức dạy học, GV đề cập kĩ nội dung mở rộng, bổ sung thêm kiến thức liên quan đến chủ đề – Nội dung chủ đề chung có ý nghĩa to lớn lịch sử giao thương giới, bật thám hiểm C Cơ-lơm-bơ tìm châu Mỹ (1492 – 1502), thám hiểm Ph Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522) Hai đại phát kiến địa lí mở đầu cho thời dân hố vùng đất mới, đánh dấu thời kì phát triển sản xuất tư chủ nghĩa đánh dấu thời kì đầu tồn cầu hố Vì nội dung phát kiến địa lí Bài (phần Lịch sử) đề cập đến mục tiêu sử dụng lược đồ đồ giới thiệu nét hành trình số phát kiến địa lí lớn giới, chủ đề này, GV tập trung mô tả hành trình, phân tích ngun nhân tác động hai đại phát kiến C Cô-lôm-bô Ph Ma-gien-lăng lịch sử văn minh nhân loại cách chi tiết Khi hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân, GV định hướng để HS phân tích nguyên nhân sau: xuất phát từ mâu thuẫn phát triển kinh tế hàng hoá với đáp ứng không đủ nguyên liệu thị trường đường buôn bán truyền thống bị bế tắc vào thời điểm Trong ấy, khao khát đến giới phương Đông – xứ sở huyền diệu, giàu có với đầy ắp hương liệu, gia vị, vàng bạc xa xỉ phẩm thúc nhà hàng hải, vị quý tộc nhà buôn phương Tây dũng cảm giong buồm, tìm đường hàng hải Nhờ có phát kiến địa lí, người có hiểu biết đầy đủ hình dạng Trái Đất, đại dương, dòng hải lưu, hướng gió, ; kĩ thuật hàng hải tiến bộ: sử dụng la bàn nam châm, vẽ đồ, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu có buồm nhiều lớp,… Về hành trình đại phát kiến, GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK lược đồ hướng đoàn thám hiểm, kết đạt ý nghĩa phát địa lí vĩ đại đó: phát châu lục mới, đại dương mới, eo biển mới, chứng minh thực tiễn thuyết Trái Đất dạng cầu,… GV sử dụng thêm tư liệu để khắc hoạ gương cảm, vượt khó khăn thử thách thuỷ thủ người huy gan C Cơ-lơm-bơ, Ph Ma-gien-lăng,… từ rèn luyện cho em phẩm chất chăm chỉ, cần cù, vượt khó khăn để đạt kết tốt đẹp Về tác động đại phát kiến địa lí, GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức học Bài hệ học, từ phân tích sâu tác động kinh tế, TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 67 văn hoá phát kiến lịch sử nhân loại GV cần hướng HS đến cách nhìn nhận, đánh giá việc nhiều chiều, khách quan, tránh quan điểm phiến diện, phủ nhận xem xét việc, tượng lịch sử Đó phẩm chất, giới quan quan trọng cần hình thành HS – Với chủ đề chung 2, GV cần hướng dẫn HS phân tích rõ ảnh hưởng yếu tố tự nhiên lịch sử đến hình thành phát triển thị cổ đại trung đại, thị có mối quan hệ với văn minh cổ đại, vai trò giới thương nhân phát triển đô thị châu Âu trung đại Từ chủ đề này, HS liên hệ với vai trị thị lớn phát triển kinh tế, trị, văn hố quốc gia nay, vai trò tầng lớp thương nhân việc tạo giá trị kinh tế, văn hoá cho đất nước, cho xã hội Các kiến thức địi hỏi GV có tổng hợp, khái qt hố từ phần kiến thức chương trình Lịch sử lớp (Chương Xã hội cổ đại) Ở mục 1, GV hướng dẫn HS khai thác thông tin, tư liệu SGK, kết hợp lược đồ văn minh cổ HS phân tích điều kiện địa lí tác động lớn đến hình thành văn minh cổ đại xuất thành thị cổ đại Ví dụ, phương Đông, khu định cư thường hình thành sớm vùng đất bồi tụ ven sông lớn, đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới, địa hình phẳng, vậy, cư dân sinh sống ngày đông đúc hơn, hình thành xóm làng, xây dựng quốc gia Và lí địa bàn cư trú thuận lợi vậy, nên vùng đất thường bị nhóm người, tộc người bên ngồi “nhịm ngó”, cơng xâm lược, cư dân xây dựng nên thành trì để ngăn chặn Do đó, thành thị phương Đơng từ thời cổ đại mang tính chất “thành” – phịng thủ rõ nét Trong đó, phương Tây, hải cảng nơi buôn bán tấp nập khiến cho nhóm cư dân có xu hướng định cư vùng ven biển, thuận lợi cho hoạt động buôn bán hàng hoá Nền tảng để phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lương thực không thuận lợi phương Đông, cư dân Hy Lạp, La Mã lại sớm biết khai thác mỏ khoáng sản phong phú để phát triển hoạt động thủ công nghiệp, từ đẩy mạnh thương mại đường biển phát đạt Như vậy, điều kiện địa lí khiến cho thành thị phương Đơng phương Tây hình thành khoảng thời gian không gian khác Ở mục 2, GV liên hệ với kiến thức học Bài (phần Lịch sử), chủ đề chung này, GV cần giúp HS phân tích điều kiện lịch sử đưa đến đời đô thị châu Âu thời trung đại Các thành thị xuất nhu cầu trao đổi, bn bán hàng hố tăng mạnh, nghĩa sản xuất nông nghiệp tiến bộ, suất sản lượng tăng, khiến cho phận nơng nơ tách rời với việc sản xuất nông nghiệp để tập trung vào sản xuất thủ công nghiệp, mang sản phẩm 68 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG làm để trao đổi lấy lương thực Từ đó, nơng nơ có nhu cầu dùng tiền để chuộc thân phận tự do, họ bỏ trốn khỏi lãnh địa (dù việc thời trung đại khơng dễ dàng) Họ tìm đến nơi thuận lợi cho việc sản xuất, bn bán mình, nhóm họp lại, dần hình thành thành thị trung đại Ngồi ra, GV mở rộng thêm, lúc có điều kiện quan trọng, khiến cho việc dùng tiền chuộc tự nông nô dễ chấp nhận, lãnh chúa cần tiền để mua mặt hàng xa xỉ từ phương Đông (qua thương nhân Ả Rập, Do Thái, ) Trong mục 2b, để làm rõ vai trò thương nhân với phát triển đô thị châu Âu thời trung đại, GV hướng dẫn HS phân tích hoạt động kinh tế quan trọng thành thị trung đại, đặc biệt hoạt động buôn bán: thành lập thương hội, tổ chức hội chợ GV sử dụng thêm tư liệu để mơ tả khó khăn, vất vả tầng lớp thương nhân buôn bán điều kiện hạn chế lãnh địa thời sơ kì trung đại (đường sá, thuế phí, cướp bóc, sách nhiễu lãnh chúa,…) Từ đó, HS hiểu công việc người buôn bán không dễ dàng, họ phải “đổ mồ hơi, sơi nước mắt” để có lợi nhuận, đóng góp cho kinh tế giới thương nhân cần xã hội trân trọng ghi nhận Đặc biệt, thương nhân phận quan trọng tầng lớp thị dân, họ khắp nơi, họ có đầu óc thích khám phá, khát vọng làm giàu, lòng ham hiểu biết, Chính tầng lớp thị dân tiền thân giai cấp tư sản hình thành ngày đơng đảo kinh tế hàng hoá phát triển, họ địi hỏi phải xây dựng văn hố mới, thúc đẩy văn hoá Tây Âu nở rộ sán lạn vào thời kì hậu kì trung đại, đưa đến xuất phong trào Văn hoá Phục hưng GV liên hệ với câu chuyện truyền cảm hứng CEO tập đoàn lớn giới Việt Nam (CEO Áp-pồ, A-ma-dôn, A-li-ba-ba, Vin gờ-rúp,…) để HS thêm trân trọng đóng góp giới thương nhân tiến xã hội TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 69 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 1.1 Cấu trúc SGV biên soạn gồm ba phần: phần Lịch sử, phần Địa lí phần Chủ đề chung Mỗi phần lại chia hai phần: Phần Hướng dẫn chung Phần hai Hướng dẫn dạy học cụ thể Phần đề cập nội dung như: I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt; II Giới thiệu SGK Lịch sử Địa lí 7; III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học; IV Đánh giá kết học tập Phần hai hướng dẫn dạy học học cụ thể xếp theo trình tự SGK 1.2 Sử dụng sách giáo viên hiệu Hoạt động mở đầu hoạt động có tính chất khởi động học, có vai trị tạo tâm thế, hứng thú cho HS bước vào học Ngoài ra, hoạt động có tác dụng kết nối tri thức, kinh nghiệm có HS với học Ở hoạt động này, GV sử dụng phần mở đầu gợi ý SGK, SGV tự tạo tình mở đầu phù hợp với tình hình thực tế lớp học Hoạt động hình thành kiến thức hoạt động xây dựng kiến thức mới, HS trải nghiệm, tương tác để khám phá kiến thức học Hoạt động luyện tập hoạt động giúp HS thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức vừa học Hoạt động vận dụng hoạt động yêu cầu HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, tình thực tiễn Tuy nhiên, khó phân chia rạch rịi bước nêu khó xác định hoạt động học tập thuộc bốn bước Trong dạy học, GV cần linh hoạt vận dụng để tổ chức hoạt động học tập, đảm bảo HS trải nghiệm, tương tác cách hiệu Mỗi học sách gồm nhiều tiết Việc phân chia tiết học theo SGV mang tính chất tương đối GV cần tuỳ thuộc vào tình hình thực tế trường, lớp, HS điều kiện sở vật chất địa phương để có điều chỉnh cho phù hợp Những gợi ý cách thức tổ chức hoạt động dạy – học chủ yếu SGV gợi ý cho GV có sở, kênh tham khảo cách thức tổ chức hoạt động dạy – học GV có 70 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thể linh hoạt thay đổi cách thức, phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với điều kiện dạy – học địa phương, lớp học Trong SGV có hệ thống tư liệu tham khảo, cung cấp thêm thơng tin giúp GV có thêm thơng tin, mở rộng kiến thức cho HS GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ, SÁCH THAM KHẢO 2.1 Cấu trúc sách bổ trợ, sách tham khảo Để giúp GV HS có thêm tài liệu học tập ơn luyện, rèn luyện kĩ năng, kiến thức môn Lịch sử Địa lí qua học, tuần, biên soạn sách bổ trợ tham khảo: Bài tập Lịch sử Địa lí Bài tập sách nhằm giúp HS lớp thực hoạt động học tập độc lập đa dạng, rèn luyện cho HS kĩ học tập, thực hành, củng cố khắc sâu kiến thức đồng thời hình thành phát triển lực mơn học Về nội dung, sách biên soạn theo nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 – 12 – 2018 Về cấu trúc, sách biên soạn theo thứ tự học Về hình thức, tập sách gồm câu hỏi trắc nghiệm tự luận 2.2 Hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo hỗ trợ dạy học Sách bổ trợ tham khảo môn Lịch sử Địa lí hỗ trợ GV HS việc dạy, học mơn Lịch sử Địa lí Với sách này, HS luyện tập kiến thức học, tư mức độ rộng hơn, đặc biệt vận dụng kiến thức học vào thực tế Với GV, thay phải tra cứu tài liệu để mở rộng kiến thức cho HS, GV sử dụng tập có sẵn sách để rèn luyện kiến thức, kĩ phát triển lực cho HS Bộ tài liệu tạo điều kiện cho phụ huynh giúp em củng cố kiến thức cốt lõi làm hành trang cho sống em tương lai Khi dạy học SGK Lịch sử Địa lí, GV sử dụng thiết bị dạy học theo Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp Thông tư 05/2019/TT-BGDĐT ngày – – 2019 Tóm lại, sách bổ trợ tài liệu tham khảo có tác dụng hỗ trợ GV HS việc dạy, học môn Lịch sử Địa lí, giúp củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ học tập phát triển lực môn học TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA L LP 71 &KXWUFKQKLP[XWEQ &KWèFK+ìLừểQJ7KơQKYLQ1*8

Ngày đăng: 21/07/2022, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan