1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ đề VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

58 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Cơ sở pháp lý trong vận tải hàng hóa bằng đường biển

    • 1. Cơ sở pháp lý trong vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế

      • 1. 1.Trách nhiệm người chuyên chở trong vận tải quốc tế

    • a, Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở và người chuyên chở thực sự

      • Người ký hợp đồng chuyên chở

      • Người chuyên chở thực sự

      • b, Mức trách nhiệm

      • I.2. Tổn thất, khiếu nại, bồi thường

    • - Lý do thông báo tổn thất hàng hóa cho người vận chuyển

    • -Hồ sơ khiếu nại người vận chuyển về tổn thất của hàng hóa

      • 1.3. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp:

      • Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

      • Hồ sơ khiếu nại bao gồm:

      • Kiện và bảo vệ quyền lợi

      • c. Trọng tài thương mại

        • Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ kiện, bao gồm:

        • Bước 2: Lựa chọn trọng tài

      • Bước 3: Cung cấp tài liệu, chứng từ cho trọng tài

      • Bước 4: Tham gia tranh luận

      • Bước 5: Thực hiện phán quyết

    • 2. Cơ sở pháp lý trong vận tải hàng hóa bằng đường biển ở Việt Nam

      • 2.1 . Trách nhiệm của người vận tải

      • 2.2. Tổn thất, khiếu nại, bồi thường 

    • Thời hiệu khiếu nại thương mại

      • Cách tính thời hiệu

    • Quy định của pháp luật về thời hiệu khiếu nại trong hoạt động thương mại

      • Thời hạn khiếu nại

    • Điều 302. Bồi thường thiệt hại

    • Điều 303. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

    • Điều 304. Nghĩa vụ chứng minh tổn thất

    • Điều 305. Nghĩa vụ hạn chế tổn thất

    • Điều 306. Quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán

      • 2.3. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp:  

  • II. Bộ chứng từ trong vận tải đường biển quốc tế

    • 1. Các phương thức thuê tàu

      • 1.1. Tàu chợ (Liner Charter). 

      • 1.2. Tàu chuyến (Voyage Chartering) 

      • 1.3. Tàu định hạn:  

    • 2. Vận đơn đường biển

      • 2.1.Khái niệm:

      • 2.2.Phân loại

      • 2.3. Nội dung trên vận đơn

      • 2.4. Chức năng của vận đơn:

    • 3. Hợp đồng vận chuyển

      • 3.1.Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

      • 3.2. Các loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

  • III. Giao nhận hàng hóa

    • 1. Quy trình giao nhận hàng hóa trong vận tải biển quốc tế

      • 1.1. Quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển

      • 1.2 Quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển

    • 2. Bộ chứng từ giao nhận hàng xuất nhập khẩu

      • 2.1. Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu

      • 2.2 Chứng từ phát sinh trong giao nhận hàng nhập khẩu

Nội dung

CHỦ ĐỀ: VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN NHÓM LỚP LOGISTIC Thành viên nhóm Đào Thị Hải Phạm Thị Trà My Đinh Thị Thanh (nhóm trưởng) Nguyễn Thị Thu Thoa Trần Ngọc Yến MỤC LỤC I Cơ sở pháp lý vận tải hàng hóa đường biển Cơ sở pháp lý vận tải hàng hóa đường biển quốc tế 1.Trách nhiệm người chuyên chở vận tải quốc tế .4 1.2 Tổn thất, khiếu nại, bồi thường 1.3 Tranh chấp giải tranh chấp: Cơ sở pháp lý vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam 13 2.1 Trách nhiệm người vận tải 13 2.2 Tổn thất, khiếu nại, bồi thường 15 2.3 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp: 19 II Bộ chứng từ vận tải đường biển quốc tế 28 Các phương thức thuê tàu 28 1.1. Tàu chợ (Liner Charter) 28 1.2 Tàu chuyến (Voyage Chartering) .29 1.3. Tàu định hạn: .30 Vận đơn đường biển 32 2.1.Khái niệm: 32 2.2.Phân loại 33 2.3 Nội dung vận đơn .34 2.4 Chức vận đơn: 35 Hợp đồng vận chuyển .36 3.1.Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 36 3.2 Các loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển .36 III Giao nhận hàng hóa 40 Quy trình giao nhận hàng hóa vận tải biển quốc tế .40 1.1 Quy trình giao hàng xuất đường biển 40 1.2 Quy trình nhận hàng nhập đường biển .43 Bộ chứng từ giao nhận hàng xuất nhập 46 2.1 Chứng từ sử dụng hàng xuất .46 2.2 Chứng từ phát sinh giao nhận hàng nhập .50 I Cơ sở pháp lý vận tải hàng hóa đường biển Cơ sở pháp lý vận tải hàng hóa đường biển quốc tế 1.Trách nhiệm người chuyên chở vận tải quốc tế Khoản Điều Công ước Hamburg giải thích thuật ngữ "người chuyên chở" sau: Người chuyên chở người nào, tự danh nghĩa mình, hợp đồng vận tải đường biển ký kết với người gửi hàng Người chuyên chở thực tế người người chuyên chở ủy thác thực việc chuyên chở hàng hóa phần việc chuyên chở đó, bao gồm người khác giao phó thực việc chuyên chở a, Cơ sở trách nhiệm người chuyên chở người chuyên chở thực Điều 10 Công ước Hamburg quy định trách nhiệm người chuyên chở người chuyên chở thực sau: Khi việc chuyên chở hay phần chuyên chở giao cho người chuyên chở thực đảm nhiệm, dù việc ủy thác có phù hợp với quyền tự họp đồng chun chở đường biển hay khơng người chun chở phải chịu trách nhiệm toàn trình chuyên chở theo quy định Công ước Đối với phần chuyên chở người chuyên chở thực tiến hành, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hành vi thiếu sót người chuyên chở thực người làm công, đại lý người chuyên chở thực người hoạt động phạm vi công việc giao Tất cở quy định Công ước điều chỉnh trách nhiệm người chuyên chở áp dụng trách nhiệm củangười chuyên chở thực quãng đường chuyên chở người thực Những quy định mục Điều mục Điều áp dụng có việc kiện người làm cơng đại lý người chuyên chở thực Bất kỳ thỏa thn đặc biệt mà theo người chuyên chở đảm nhận nhiệm vụ không đặt Công ước từ bỏ quyền hưởng theo Cơng ước có hiệu lực ngưòi chuyên chở thực người chuyên chở thực đồng ý rõ ràng văn Dù ngưịi chun chở thực sụ có đồng ý hay không, người chuyên chở bị ràng buộc nghĩa vụ từ bỏ phát sinh từ thỏa thuận đặc biệt Trong trường hợp chừng mực mà người chuyên chở người chuyên chở thực chịu trách nhiệm trách nhiệm họ liên đới riêng biệt Tổng số tiền bồi thường mà ngưòi chuyên chở, người chuyên chở thực người làm công đại lý họ phải chịu không vượt giới hạn trách nhiệm quy định Công ước Không quy định điều làm phương hại đến quyền truy địi có người chun chở người chuyên chở thực - Người ký hợp đồng chuyên chở Điều 10 Quy tắc Hamburg khắc phục điểm hạn chế Quy tắc Hague không phân biệt người chuyên chở người chuyên chở thực chưa đặt việc điều chỉnh mối quan hệ họ với và/hoặc với chủ hàng Quy tắc Hamburg khẳng định người chuyên chở quy ước chia thành hai nhóm: người ký hợp đồng chuyên chở với người gửi hàng người chuyên chở thực Theo Điều 10.1 người ký hợp đồng chun chở giao phó cơng việc chun chở phần công việc cho người chuyên chở thực người ký hợp đồng chuyên chở phải chịu trách nhiệm tổn thất, tổn hại chậm trễ giao hàng tồn q trình vận chuyển, mà không quan tâm đến thỏa thuận với người chuyên chở thực Hơn nữa, người ký hợp đồng chuyên chở phải chịu trách nhiệm hành vi thiếu sót người chuyên chở thực sự, người làm công hay đại lý người hoạt động phạm vi công việc giao - Người chuyên chở thực Điều 10.2 bắt buộc người chuyên chở thực có trách nhiệm quyền lợi hàng hóa với phạm vi người ký hợp đồng chuyên chở,đối với công việc chuyên chở họ thực Nguyên tắc điều quan trọng thực tế Trách nhiệm người chuyên chở thực không phụ thuộc vào quy định riêng có hiệu lực hợp đồng chuyên chở chứng từ vận tải khác, bắt nguồn từ Quy tắc Hamburg Theo Điều 10.4 trách nhiệm người chuyên chở thực tế người ký hợp đồng chuyên chở liên đới riêng biệt Quy định theo mơ hình luật hàng khơng trình bày Công ước Guadalajara Quy tắc Hague không quy định trách nhiệm người chuyên chở thực sự, để giải vấn đề phải tham khảo luật quốc gia Tuy nhiên, người gửi hàng việc định danh bên ký kết hợp đồng khó khăn Thậm chí nhiều người gửi hàng biết người phát hành vận tải đơn bên ký hợp đồng với họ trước mở phiên tồ xử vụ kiện Sự khơng chắn dẫn tới hậu vô phiền phức Theo Quy tắc Hamburg, người ký hợp đồng chuyên chở tiếp tục làm khó hiểu định danh bên ký hợp đồng với người gửi hàng, người có quyền lợi hàng hóa bảo vệ trách nhiệm liên đới người chuyên chở thực tế, người xác định trụ sở họ việc đưa họ dễ dàng nhiều so với việc khiếu nại người ký hợp đồng chuyên chở Người chuyên chở thực có trách nhiệm đoạn vận chuyển giao phó cho Hội nghị Hamburg định phản đối việc bắt buộc người chuyên chở thực phải liên đới trách nhiệm với ký hợp đồng chuyên chở toàn chuyến vận chuyển, điều xa Vì vậy, để ràng buộc trách nhiệm người chuyên chử thực theo Quy tắc Hamburg, người có quyền lợi hàng hóa phải chứng minh tổn thất xảy đoạn chuyên chở người chuyên chở thực thực b, Mức trách nhiệm Điều 10 Khoản đến bao gồm Quy tắc thêm vào để làm cho quy định chặt chẽ Điều 10.3 rằng, thỏa thuận đặc biệt mà theo người chuyên chở đảm nhận nghĩa vụ không đặt Quy tắc, bãi bỏ quyền hưởng theo Quy tắc, khơng có hiệu lực người chuyên chở thực trừ họ đồng ý rõ ràng văn Điều 10.4 nói rõ rằng, trường hợp phạm vi người ký hợp đồng chuyên chở người chuyên chở thực tế phải chịu trách nhiệm trách nhiệm họ liên đới riêng biệt Mức trách nhiệm Theo Điều 10.4 tổng số tiền bồi thường tối đa từ hai bên người chuyên chở thực người ký hợp đồng chuyên chở không vượt giới hạn trách nhiệm theo quy định Quy tắc Điều 10.6 quy định rằng, khơng có quy định Điều 10 làm phương hại đến quyền truy đòi người chuyên chở thực người ký hợp đồng chuyên chở Như vậy, theo Quy tắc Hamburg người chuyên chở thực người ký hợp đồng chuyên chở tự thỏa thuận phân chia họ trách nhiệm liên đới họ người có quyền lợi hàng hóa I.2 Tổn thất, khiếu nại, bồi thường a, Tổn thất - Lý thông báo tổn thất hàng hóa cho người vận chuyển Thơng báo tổn thất văn người nhận hàng gửi cho người vận chuyển đại lý họ, theo nói rõ tình trạng tổn thất hàng hóa để bảo lưu quyền khiếu nại người vận chuyển Theo quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam luật hàng hải quổc tế, hàng hóa coi trả đủ ghi vận đơn, người nhận hàng không thông báo văn cho người vận chuyển mát, hư hỏng hàng hóa chậm ba ngày, kể từ ngày nhận hàng, phát thiệt hại từ bên ngồi Đối với hàng hóa giám định trước giao nhận hàng khơng cần thơng báo văn Để xác định thời hạn gửi thông báo tổn thất cho người vận chuyển, cần phân biệt tổn thất rõ ràng tổn thất không rõ ràng + Tổn thất rõ ràng tổn thất nhìn thấy mắt thường giao nhận hàng hóa, ví dụ: kiện hàng bị đổ vỡ, bao hàng bị rách, hàng bị ướt Đối với trường hợp phát hàng bị tổn thất, người nhận hàng phải gửi văn thông báo tổn thất hàng hóa cho người vận chuyển phải mời tổ chức giám định tiến hành giám định tổn thất hàng Tổn thất không rõ ràng tổn thất khơng thể phát mắt nhìn giao nhận thơng thường Ví dụ: kiện hàng nhìn bên ngồi bình thường, bên hàng bị hư hỏng Đối với tổn thất không rõ ràng, thường nhận hàng rồi, mở kiện hàng phát hàng hóa bị hư hỏng Trong trường hợp này, người nhận hàng phải gửi văn thông báo tổn thất hàng hóa cho người vận chuyển vòng ba ngày, kể từ ngày nhận hàng Ọuá thời hạn trên, người nhận hàng quyền khiếu nại người vận chuyển Trong thực tiễn, cảng thường đại diện cho người nhận hàng lập Biên hàng đổ vỡ tàu gây nên (COR) Tuy nhiên, ký biên loại này, thuyền trưởng đại phó thường ghi hàng hóa hư hỏng công nhân cảng gây Mặt khác, COR biên giám định trước giao nhận hàng COR thông báo tổn thất người nhận hàng Vì vậy, tài liệu bị tàu ghi từ chối trách nhiệm khơng có giá trị ràng buộc trách nhiệm người vận chuyển => Kết luận: Từ phân tích đây, thấy người nhận hàng gửi văn thơng báo tổn thất hàng hóa cho người vận chuyển nhằm bảo lưu quyền khiếu nại người vận chuyển b, Khiếu nại -Hồ sơ khiếu nại người vận chuyển tổn thất hàng hóa Thơng thường, hàng hóa bị tổn thất, hàng hóa có bảo hiểm chủ hàng thơng báo cho người bảo hiểm thu xếp giám định tổn thất hàng, sau thu thập tài liệu, chứng từ liên quan để lập hồ sơ đòi bồi thường bảo hiểm Sau nhận tiền bồi thường tổn thất hàng hóa, chủ hàng ký giấy biên nhận quyền (receipt and subrogation) để người bảo hiểm quyền họ khiếu nại người vận chuyển Trường hợp hàng hóa khơng có bảo hiểm tổn thất khơng thuộc trách nhiệm bảo hiểm, chủ hàng phải tự khiếu nại người vận chuyển Hồ sơ khiếu nại người vận chuyển thường bao gồm tài liệu, chứng từ sau:      Thư khiếu nại người nhận hàng; Vận đơn gốc (Original B/L); Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice); Phiếu đóng gói (Packing List); Biên kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) trường hợp hàng bị thiếu hụt mát;  Biên hàng đổ vỡ tàu gây nên (COR) trường hợp hàng hóa bị hư hỏng;  Thơng báo mát tổn thất hàng (Notice of Loss or Damage) thư dự kháng bảo lưu quyền khiếu nại (Letter of Reservation);  Biên giám định tổn thất hàng (Survey Report) trường hợp hàng hóa bị hư hỏng;  Các biên bản, giấy tờ chứng minh lỗi người vận chuyển chứng từ, tài liệu liên quan khác (nếu có) Nếu khiếu nại chủ hàng không người vận chuyển giải bàng thương lượng hịa giải họ khởi kiện người vận chuyển Thời hiệu khởi kiện người vận chuyển đòi bồi thường tổn thất hàng hóa quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam, Quy tăc Hague Quy tắc Hague-Visby năm, Quy tắc Hamburg hai năm kể từ ngày trả hàng lẽ phải trả hàng cho người nhận hàng c Bồi thường tổn thất: Về giới hạn trách nhiệm * Đối với mát thiệt hại hàng hóa  Nếu giới hạn trách nhiệm theo Quy tắc Hague - Visby Hamburg bồi thường cho mát, hư hỏng tổn thất xảy liên quan đến hàng hóa giới hạn trách nhiệm quy định theo Quy tắc Rotterdam rộng hơn: Việc phát hành chứng từ vận tải dựa thông tin người gửi hàng cung cấp quy định Điều 35 36 Việc giao hàng theo quy định Điều 45, 46 47 Việc thực theo dẫn bên kiểm soát theo quy định Điều 52  Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở theo Quy tắc Rotterdam quy định giới hạn tài tương ứng cao 875 SDR/kiện-đơn vị SDR/kg Theo tính tốn, so với Quy tắc Hague-Visby, mức giới hạn trách nhiệm tăng 31,25% tương ứng với kiện/đơn vị hàng hóa tăng 50% kilogram * Đối với chậm giao hàng  Điều 21, Quy tắc Rotterdam quy định người chuyên chở phải bồi thường 2,5 lần tiền cước phải trả cho số hàng giao chậm, không vượt tổng tiền cước tồn lơ hàng mức giới hạn trách nhiệm hàng hóa bị hư hỏng * Về thông báo tổn thất khiếu nại Quy tắc Rotterdam quy định cụ thể:  Đối với tổn thất rõ rệt: Điều 23.1 thông báo văn phải gửi tới người chuyên chở bên thực trước thời điểm giao hàng  Đối với tổn thất không rõ rệt: Điều 23.1 quy định phải gửi vòng ngày làm việc nơi giao hàng kể từ ngày giao hàng (dài so với quy định ngày Quy tắc Hague-Visby ngắn so với quy định 15 ngày Quy tắc Hamburg)  Đối với chậm giao hàng: Điều 23.4 quy định phải gửi cho người chuyên chở vòng 21 ngày liên tục kể từ ngày giao hàng, rút ngắn so với quy định vòng 60 ngày liên tục theo Quy tắc Hamburg, Quy tắc Hague-Visby khơng có quy định trường hợp chậm giao hàng 1.3 Tranh chấp giải tranh chấp: a Các trường hợp khiếu nại người chuyên chở  Để biết trường hợp khiếu nại người chun chở hàng hóa đường biển phải vào hợp đồng chuyên chở (hợp đồng thuê tàu chuyên - charter party, vận đơn - bill of lading), điều ước quốc tế, luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng tập quán hàng hải Trong văn quy định nghĩa vụ người chuyên chở Nếu người chuyên chở vi phạm nghĩa vụ tức quyền lợi người thuê chở bị vi phạm, người thuê chở có quyền khiếu nại Có thể tiến hành khiếu nại người chuyên chở trường hợp sau: Khi người chuyên chở đưa tàu đốn bóc hàng khơng thời gian quy định: người th chở có quyền khiếu nại địi bồi thường thiệt hại phát sinh (tiền lưu kho lưu bãi hàng hóa, tiền phạt giao hàng chậm cho người mua theo hợp đồng mua bán) Khi người chuyên chở đưa hàng đến cảng dỡ hàng chậm Thông thường tuyến đường chuyên chở tàu phải chạy thời gian định Nếu tàu đến cảng dỡ hàng chậm so với khoảng thời gian người nhận hàng có quyền khiếu nại người chuyên chở Vấn đề quy định cụ thể Điều Công ước Hamburg 1978 Khi người chuyên chở giao hàng thiếu số lượng, trọng lượng Nếu ngưịi chun chở giao hàng số lượng ghi vận đơn, trọng lượng bao kiện thiếu hụt mà có dấu hiệu khơng ngun đai kẹp chì người nhận hàng hồn tồn có quyền khiếu nại đòi bồi thường Khi hàng bị hư hỏng, giảm sút phẩm chất mà nguyên nhân gây thuộc lỗi người chuyên chở, ví dụ, việc chất xếp hàng không đảm bảo mặt thương mại, khơng chăm sóc, bảo quản hàng hóa hành trình Các trường hợp khác hàng bị đổ vỡ, hư hỏng, bị ướt, bẩn  Cần lưu ý q trình khiếu nại người chun chỏ hàng hóa đường biển hai bên đương bị chi phổi bôi nguyên tắc suy đoán trách nhiệm Nội dung nguyên tắc suy đoán trách nhiệm bao gồm hai giai đoạn: Ở cảng hàng sau xếp hàng lên tàu, thuyền trưởng cấp vận đơn hồn hao người chun chở chịu trách nhiệm trạng thái bên hàng hóa dỡ hàng xong cảng dỡ hàng Nếu thuyền trưởng có ghi bảo lưu vận đơn người chun chỗ hưởng suy đốn khơng chịu trách nhiệm nhiệm hư hỏng hàng hóa sau nguyên nhân ghi điều khoản bảo lưu gây nên Ở cảng nhận hàng, người nhận hàng khơng có thơng báo cho người chuyên chở mát hư hỏng hàng hóa người chun chỗ hưởng suy đốn giao hàng vận đơn Sau người nhận hàng muổh quy trách nhiệm cho người chuyên chở phải chứng minh lỗi người chuyên chở Nếu người nhận hàng có thơng báo kíp thời cho người chun chở tổn thất hư hỏng hàng hóa người chun chở bị suy đoán phải chịu trách nhiệm, muốn thoát trách nhiệm người chuyên chở phải chứng minh khơng có lỗi a Thời gian khiếu nại hợp lệ người chuyên chở:  Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường biển thường tiến hành qua hai bước: khiếu nại kiện Song khiếu nại khơng phải bắt buộc mà kiện Tịa án Trọng tài Vì luật vể chuyên chở hàng hóa đường biển không quy định riêng biệt thời hạn khiếu nại thời hiệu tố tụng Điều ước quốc tế luật có liên quan nước quy định thời hiệu tố tụng, chẳng hạn, Công ước Brucxen 1924 quy định thời hiệu tố tụng (một tháng kể từ ngày giao hàng cho người nhận ngày phải giao hàng)  Công ước Hamburg 1978 (Điểu 20) quy định thời hiệu tố tụng năm kể từ ngày giao tồn lơ hàng cho người nhận b Vấn đề xảy tranh chấp:  Hình thức khiếu nại: - Khiếu nại phải làm văn gồm số liệu nội dung về: Tên hàng, số lượng xuất xứ, địa điểm để hàng, sở khiếu nại, chứng từ vận tải, yêu cầu cụ thể người mua việc giải khiếu nại - Tất chứng từ phải dẫn chiếu đến số hiệu hợp đồng số hiệu chứng từ vận tải có liên quan  Hình thức giải khiếu nại: hình thức o Khiếu nại giải khiếu nại  Khi thực hợp đồng nhập khẩu, người nhập phát hàng nhập bị tổn thất (mất mát, thiếu hụt, đổ vỡ,…) người xuất không thực thực không đầy đủ, không nghĩa vụ quy định hợp đồng (giao hàng chậm, chậm giao hàng, …) cần khiếu nại để tránh lỡ thời gian khiếu nại – Người bị khiếu nại người xuất nếu: hàng có chất lượng khơng hợp đồng, giao hàng thiếu, bao bì khơng quy định, giao hàng không thời hạn,… học kế toán thực hành – Người bị khiếu nại người vận tải hàng bị tổn thất trình chuyên chở tổn thất lỗi người vận tải – Khiếu nại công ty bảo hiểm hàng hóa bị tổn thất rủi ro nằm phạm vi bảo hiểm  Nếu không xác định người bị khiếu nại, người nhập khiếu nại người có thời hạn khiếu nại ngắn trước, sau đến người có thời hạn khiếu nại dài để tận dụng khả giải khiếu nại Hồ sơ khiếu nại bao gồm: + Đơn khiếu nại địa học kế toán tổng hợp + Các chứng từ có liên quan (hàng hóa, vận tải, bảo hiểm,…) + Các loại biên (biên giám định, ROROC, COR, ) – Cung cấp thông tin cho đại lý chuẩn bị vận đơn, đổi biên lai (hoặc văn bản) lấy vận đơn toán cước phí cho đại lý Tuy nhiên cần lưu ý bên bán bên giao hàng cho đại lý, phải định hãng tàu cho bên bán Thơng báo định hãng tàu có tên người phụ trách đại lý kèm điện thoại fax bên quốc gia người bán, tên tàu, số hiệu, tên chuyến, lịch trình, đi, đến, quốc tịch, ngày dự kiến đến Trong q trình phải theo dõi giám sát việc liên hệ bên Thanh tốn cước phí trả trước sau ủy quyền cho người bán lấy vận đơn Bước 5: Mua bảo hiểm Quy trình diễn sau: Liên hệ với công ty bảo hiểm lấy danh sách cước phí, chọn lựa đàm phán kí kết hợp đồng, cung cấp giấy tờ cần thiết, toán phí nhận giấy chứng nhận bảo hiểm Bước 6: Chấp nhận toán tiền hàng: Chỉ áp dụng với phương thức toán nhờ thu thư tín dụng Sau gửi hàng, bên bán gửi chứng từ cho ngân hàng để ngân hàng khống chế chứng từ, bên mua phải xin ngân hàng ký hậu vận đơn nhận hàng Quy trình diễn sau: Tập hợp kiểm tra chứng từ gửi hàng bên bán cung cấp gửi cho ngân hàng, theo dõi chứng từ gốc gửi qua ngân hàng nhằm thúc giục kiểm tra đối chiếu chứng từ, thực chấp nhận toán tiền hàng lấy chứng từ ký hậu vận đơn nhận hàng Bước 7: Làm thủ tục hải quan đến nhận hàng: Thực mẫu tờ khai hàng nhập Khi thơng quan hàng nhập, làm cơng văn xin giải phóng hàng sớm xin nợ chứng từ trình làm khai báo hải quan Đặc biệt, phải ý đến mã số hàng hóa mức thuế phải nộp, bạn tra cứu sau: Cập nhận thông tin biểu thuế mức thuế, tự tra mã số mức thuế suất, kê khai đầy đủ loại thuế (thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT,…) Bước 8: Nhận hàng: Có trường hợp xảy ra: Hàng lưu kho, lưu bãi cảng:  Nhận trực tiếp từ tàu biển: Cung cấp lược khai hàng, sơ đồ xếp hàng; kiểm tra tình trạng hầm tàu; dỡ hàng vận chuyển kho bãi, sau phân loại kiểm kê; ghi đầy đủ loại hàng, số lượng, số vận đơn, tình trạng hàng,…; lập bảng kết toán nhận hàng ROROC với hãng tàu (COR có hàng hỏng, CSC có hàng thiếu)  Nhận hàng từ cảng biển: Có giấy báo nhận hàng, chứng từ nhận hàng vận đơn gốc D/O; tốn phí th kho, xếp dỡ lấy biên nhận; gửi lệnh giao hàng cho văn phòng quản lý tàu cảng để ký xác nhận xác định ví trí hàng cảng; gửi lệnh giao hàng đến phận kho vận để làm phiếu xuất kho Hàng hóa khơng lưu kho, lưu bãi, nhập hàng có số lượng lớn: Gửi vận đơn, lệnh giao hàng cho cảng để đối chiếu lược khai hàng hóa, lập hóa đơn cước phí bốc xếp lệnh giao hàng cảng; bốc xếp giao nhận hàng để ký tổng kết giao nhận nhằm xác nhận số lượng hàng qua phiếu giao hàng kiêm xuất kho; lập biên kiểm kê biên hàng đổ vỡ với tàu có Hàng nhập ngun cơng: Mang giấy giới thiệu vận đơn gốc đến hãng tàu lấy lệnh giao hàng; đưa công đến địa điểm để kiểm hàng; trình chứng từ lệnh giao hàng cho phận quản lý hãng tàu cảng để xác nhận lệnh giao hàng; lập phiếu xuất kho nhận hàng Hàng nhập lẻ: Mang vận đơn gốc (vận đơn hàng gom) đến hãng tàu lấy lệnh giao hàng; trả phí rút công đưa điểm địa điểm để kiểm hàng; đến phận quản lý hãng tàu cảng để xác nhận lệnh giao hàng sau nhận hàng Bước 9: Kiểm tra hàng: Được thực đồng thời lúc nhận hàng Quy trình diễn sau: Liên hệ mời quan giám định; tiến hành kiểm tra; lập biên kiểm định ký xác nhận; toán cước phí lấy giấy chứng nhận kiểm định Bước 10: Khiếu nại (nếu có): Nếu hàng hóa khơng đạt yêu cầu chất lượng thiếu hàng, hàng bị hỏng, DN tiến hành khiếu nại Bộ chứng từ giao nhận hàng xuất nhập Các loại chứng từ có liên quan đến giao nhận, vận chuyển hàng hố xuất nhập đường biển Giao nhận hàng hoá XNK đường biển đòi hỏi nhiều loại chứng từ Việc phân loại chứng từ có ý nghĩa quan trọng quản lý sử dụng chúng Ðể đơn giản tiện theo dõi, phân thành hai loại - Chứng từ dùng giao hàng xuất - Chứng từ dùng nhận hàng xuất 2.1 Chứng từ sử dụng hàng xuất Khi xuất hàng hoá đường biển, người giao nhận (NGN) uỷ thác người gửi hàng lo liệu cho hàng hố từ thơng quan hàng xếp lên tầu Các chứng từ sử dụng trình cụ thể sau: - Chứng từ hải quan - Chứng từ với cảng tầu - Chứng từ khác 2.1.1 Chứng từ hải quan - 01 văn cho phép xuất thương mại quản lý chuyên ngành (đối với hàng xuất có điều kiện) để đối chiếu với phải nộp - 02 tờ khai hải quan hàng xuất - 01 hợp đồng mua bán ngoại thương giấy tờ có giá trị tương đương hợp đồng - 01 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp (chỉ nộp lần đăng ký làm thủ tục cho lô hàng điểm làm thủ tục hải quan) - 02 kê chi tiết hàng hố (đối với hàng khơng đồng nhất) a Tờ khai hải quan - Tờ khai hải quan văn chủ hàng, chủ phương tiện khai báo xuất trình cho quan hải quan trước hàng phương tiện xuất nhập qua lãnh thổ quốc gia.Thông lệ quốc tế pháp luật Việt nam quy định việc khai báo hải quan việc làm bắt buộc phương tiện xuất nhập qua cửa quốc gia Mọi hành vi vi phạm không khai báo khai báo không trung thực bị quan hải quan xử lý theo luật pháp hành b Hợp đồng mua bán ngoại thương - Hợp đồng mua bán ngoại thương thoả thuận đương có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, theo bên xuất có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu bên nhập tài sản định gọi hàng hoá Bên nhập có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng c Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp Trước doanh nghiệp XNK phải nộp giấy phép kinh doanh XNK loại chữ số Bộ Thương mại cấp Hiện tất doanh gnhiệp hội đủ số điều kiện (về pháp lý, vốn ) có quyền xuất nhập trực tiếp d Bản kê chi tiết hàng hoá (cargo list) - Bản kê chi tiết hàng hoá chứng từ chi tiết hàng hố kiện hàng Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hố Ngồi có tác dụng bổ sung cho hố đơn lơ hàng bao gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác phẩm cấp khác 2.1.2 Chứng từ với cảng tầu Ðược uỷ thác chủ hàng NGN liên hệ với cảng tầu để lo liệu cho hàng hóa xếp lên tàu Các chứng từ sử dụng giai đoạn gồm: - Chỉ thị xếp hàng (shipping note) - Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt)- Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading) - Bản lược khai hàng hoá (Cargo Manifest)- Phiếu kiểm đếm (Dock sheet & Tally sheet)- Sơ đồ xếp hàng (Ship’s stowage plan) a Chỉ thị xếp hàng - Ðây thị người gửi hàng cho công ty vận tải quan quản lý cảng, công ty xếp dỡ, cung cấp chi tiết đầy đủ hàng hoá gửi đến cảng để xếp lên tầu dẫn cần thiết b Biên lai thuyền phó - Biên lai thuyền phó chứng từ thuyền phó phụ trách gửi hàng cấp cho người gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tầu nhận xong hàng Việc cấp biên lai thuyền phó thừa nhận hàng xếp xuống tầu, xử lý cách thích hợp cẩn thận Do q trình nhận hàng người vận tải thấy tình trạng bao bì khơng chắn phải ghi vào biên lai thuyền phó.Dựa sở biên lai thuyền phó, thuyền trưởng ký phát vận đơn đường biển tầu nhận hàng để chuyên chở c Vận đơn đường biển - Vận đơn đường biển chứng từ vận tải hàng hoá đường biển người chuyên chở đại diện họ cấp cho người gửi hàng sau xếp hàng lên tầu sau nhận hàng để xếp.Vận đơn đường biển chứng từ vận tải quan trọng, hoạt động nghiệp vụ người gửi hàng với người vận tải, người gửi hàng với người nhận hàng Nó có tác dụng chứng giao dịch hàng hố, chứng có hợp đồng chun chở d Bản khai lược hàng hoá - Ðây lược kê loại hàng xếp tầu đẻ vận chuyển đến cảng khác đại lý cảng xếp hàng vào vận đơn lập nên Bản lược khai phải chuẩn bị xong ngày sau xếp hàng, lập chuẩn bị ký vận đơn, dù phải lập xong ký trước làm thủ tục cho tầu rời cảng.Bản lược khai cung cấp số liệu thông kê xuất nhập sở để công ty vận tải (tầu) dùng để đối chiếu lúc dỡ hàng e Phiếu kiểm đếm - Dock sheet loại phiếu kiểm đếm cầu tầu ghi số lượng hàng hoá giao nhận cầuTally sheet phiếu kiểm đếm hàng hoá xếp lên tầu nhân viên kiểm đếm chịu trách nhiệm ghi chépCông việc kiểm đếm tầu tuỳ theo quy định cảng cịn có số chứng từ khác phiếu ghi số lượng hàng, báo cáo hàng ngày Phiếu kiểm đếm chứng từ gốc số lượng hàng hố xếp lên tầu Do phiếu kiểm đếm phải giao cho thuyền phó phụ trách hàng hố để lưu giữ, cịn cần thiết cho khiếu nại tổn thất hàng hoá sau f Sơ đồ xếp hàng - Ðây vẽ vị trí xếp hàng tầu Nó dùng màu khác đánh dấu hàng cảng khác để dễ theo dõi, kiểm tra dỡ hàng lên xuống cảng.Khi nhận đăng ký hàng chuyên chở chủ hàng gửi tới, thuyền trưởng nhân viên điều độ lập sơ đồ xếp hàng mục đích nhằm sử dụng cách hợp lý khoang, hầm chứa hàng tầu cân trình vận chuyển 2.1.3 Chứng từ khác : Ngoài chứng từ xuất trình hải quan giao dịch với cảng, tầu, NGN uỷ thác chủ hàng lập giúp chủ hàng lập chứng từ hàng hoá, chứng từ bảo hiểm, chứng từ tốn Trong đề cập đến số chứng từ chủ yếu sau: - Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin)- Hoá đơn thương mại (Commercial invoice) - Phiếu đóng gói (Packing list)- Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng (Certificate of quantity/weight) - Chứng từ bảo hiểm a Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin) - Giấy chứng nhận xuất xứ chứng từ ghi nơi sản xuất hàng người xuất kê khai, ký người quan có thẩm quyền nước người xuất xác nhận.Chứng từ cần thiết cho quan hải quan để tuỳ theo sách Nhà nước vận dụng chế độ ưu đãi tính thuế Nó cần thiết cho việc theo dõi thực chế độ hạn ngạch Ðồng thời chừng mực định, nói lên phẩm chất hàng hố đặc điểm địa phương điều kiện sản xuất có ảnh hưởng tới chất lượng hàng hoá b Hoá đơn thương mại (Commercial invoice) Sau giao hàng xuất khẩu, người xuất phải chuẩn bị hố đơn thương mại - Ðó yêu cầu người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng ghi hoá đơn c Phiếu đóng gói phiếu đóng gói (Packing list) Là bảng kê khai tất hàng hoá đựng kiện hàng - Phiếu đóng gói sử dụng để mơ tả cách đóng gói hàng hố ví dụ kiện hàng chia làm gói, loại bao gói sử dụng, trọng lượng bao gói, kích cỡ bao gói, dấu hiệu có bao gói Phiếu đóng gói đặt bao bì cho người mua dễ dàng tìm thấy, có để túi gắn bên ngồi bao bì d Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng(Certificate of quantity/weight) - Ðây chứng thư mà người xuất lập ra, cấp cho người nhập nhằm xác định số trọng lượng hàng hoá giaoTuy nhiên để đảm bảo tính trung lập giao hàng, người nhập yêu cầu người xuất cấp giấy chứng nhận số/trọng lượng người thứ ba thiết lập Công ty giám định, Hải quan hay người sản xuất e Chứng từ bảo hiểm hàng hoá (Insurance Certificate/ Insurance Policy) - Theo yêu cầu người xuất mua bảo hiểm cho hàng hoá Chứng từ bảo hiểm chứng từ quan bảo hiểm cấp cho đơn vị xuất nhập để xác nhận việc hàng hoá bảo hiểm chứng hợp đồng bảo hiểm - Chứng từ bảo hiểm thường dùng đơn bảo hiểm (Insurance Policy) giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) 2.2 Chứng từ phát sinh giao nhận hàng nhập Khi nhận hàng nhập khẩu, người giao nhận phải tiến hành kiểm tra, phát thiếu hụt, mát, tổn thất để kịp thời giúp đỡ người nhập khiếu nại đòi bồi thường Một số chứng từ làm cở sở pháp lý ban đầu để khiếu nại địi bồi thường, là: - Biên kết toán nhận hàng với tàu - Biên kê khai hàng thừa thiếu - Biên hàng hư hỏng đổ vỡ- Biên giám định phẩm chất- Biên giám định số trọng lượng - Biên giám định công ty bảo hiểm - Thư khiếu nại - Thư dự kháng a Biên kết tóan nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo- ROROC) - Ðây biên lập cảng với tàu sau dỡ xong lô hàng toàn số hàng tàu để xác nhận số hàng thực tế giao nhận cảng dỡ hàng qui định.Văn có tính chất đối tịch chứng minh thừa thiếu số lượng hàng thực nhận cảng đến số hàng ghi lược khai tàu Vì để người nhận hàng cảng đến khiếu nại người chun chở hay cơng ty bảo hiểm (nếu hàng hố mua bảo hiểm) Ðồng thời để cảng tiến hành giao nhận hàng nhập với nhà nhập chứng việc cảng hoàn thành việc giao hàng cho người nhập theo số lượng mà thực tế nhận với người chuyên chở b Biên kê khai hàng thừa thiếu (Certificate of shortlanded cargo- CSC) - Khi giao nhận hàng với tàu, số lượng hàng hoá ROROC chênh lệch so với lược khai hàng hố người nhận hàng phải u cầu lập biên hàng thừa thiếu Như biên hàng thừa thiếu biên lập sở biên kết toán nhận hàng với tàu lược khai c Biên hàng hư hỏng đổ bỡ (Cargo outum report- COR) - Trong trình dỡ hàng khỏi tàu cảng đích, phát thấy hàng hố bị hư hỏng đổ vỡ đại diện cảng (công ty giao nhận, kho hàng) tàu phải lập biên tình trạng đổ vỡ hàng hố Biên gọi biên xác nhận hàng hư hỏng đỏ vỡ tàu gây nên d Biên giám định phẩm chất (Survey report of quality) - Ðây văn xác nhận phẩm chất thực tế hàng hoá nước người nhập (tại cảng đến) quan giám định chuyên nghiệp cấp Biên lập theo qui định hợp đồng có nghi ngờ hàng phẩm chất.e Biên giám định số lượng/ trọng lượngÐây chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng thực tế lô hàng dỡ khỏi phương tiện vận tải (tàu) nước người nhập Thông thường biên giám định số lượng, trọng lượng công ty giám định cấp sau làm giám định f Biên giám định công ty bảo hiểm - Biên giám định công ty bảo hiểm văn xác nhận tổn thất thực tế lô hàng bảo hiểm công ty bảo hiểm cấp để làm cho việc bồi thường tổn thất g.Thư khiếu nại - Ðây văn đơn phương người khiếu nại đòi người bị khiếu nại thoả mãn yêu sách người bị khiếu nại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (hoặc hợp đồng cho phép có quyền khiếu nại) h Thư dự kháng(Letter of reservation) - Khi nhận hàng cảng đích, người nhận hàng thấy có nghi ngờ tình trạng tổn thất hàng hố phải lập thư dự kháng để bảo lưu quyền khiếu nại đòi bồi thường tổn thất hàng hố Như thư dự kháng thực chất thơng báo tình trạng tổn thất hàng hoá chưa rõ rệt người nhận hàng lập gửi cho người chuyên chở đại lý người chuyên chở - Sau làm thư dự kháng để kịp thời bảo lưu quyền khiếu nại mình, người nhận hàng phải tiến hành giám định tổn thất hàng hoá lập biên giám định tổn thất biên hàng đổ vỡ hư hỏng để làm sở tính tốn tiền địi bồi thường Bộ chứng từ mẫu:              

Ngày đăng: 21/11/2021, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w