ĐẶT VẤN ĐỀ Y tế tuyến xã, phường là một cấu phần quan trọng của hệ thống y tế cơ sở, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong hệ thống Y tế Việt Nam bởi đây là đơn vị kỹ thuật y tế gần dân nhất, phát hiện ra sớm nhất những vấn đề sức khỏe cộng đồng, giải quyết 80% khối lượng dịch vụ y tế, là nơi thể hiện rõ nhất sự công bằng trong chăm sóc sức khỏe, nơi trực tiếp thể hiện và kiểm chứng các chủ trương của Đảng và Nhà nước về y tế [4], [5], [52]. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đầu tư phát triển hệ thống y tế cơ sở, đặc biệt là y tế xã, do vậy so với trước đây, mạng lưới y tế xã đã có những cải thiện đáng kể như: Tính đến 31/12/2015, 100% số xã có nhân viên y tế hoạt động, trong đó 98,9% có nhà trạm; 78% TYTX có bác sỹ làm việc; 98% có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi; 75% thôn, bản, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động, ở khu vực nông thôn, miền núi là 94,6%, khoảng 80% TYTX thực hiện khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, thí điểm thực hiện quản lý một số bệnh mạn tính như hen, tăng huyết áp, đái tháo đường tại trạm y tế, góp phần giảm tải cho tuyến trên và giảm chi phí cho người dân… [6], [7], [17], [93]. Tuy nhiên, trong thực tế, do nhiều lý do từ nguồn kinh phí hạn hẹp, chính sách còn bất cập nên việc phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả của mạng lưới y tế xã đang gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Mô hình tổ chức y tế xã chưa ổn định và phù hợp; nhân viên y tế thiếu về số lượng yếu về chất lượng; khả năng đáp ứng về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân còn nhiều hạn chế; tình trạng thiếu nhân lực, thiếu kinh phí và thiếu chủ động trong việc phòng chống một số bệnh dịch diễn ra phổ biến ở nhiều địa phương... Bên cạnh đó, kết quả điều tra mức sống và y tế hộ gia đình nhiều năm qua cho thấy, tỷ lệ khám chữa bệnh nội, ngoại trú tại trạm y tế xã của cả nước chưa cao [24]. Ngoài ra, nhiều văn bản quy định về tổ chức, nhân lực, chức năng, nhiệm vụ và chế độ chính sách cho trạm y tế xã đã được ban hành khá lâu, từ năm 1994 - 1995 [13], [89] và một số nội dung đã không còn phù hợp với tình hình hiện nay, song đến ngày 08/12/2014, tức là 20 năm sau mới có Nghị định số 117/2014/NĐ-CP của Chính phủ “quy định về y tế xã, phường, thị trấn” để thay thế. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới; sự chuyển đổi mô hình bệnh tật đã đặt ra những yêu cầu lớn trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nhất là đối với y tế cơ sở. Yêu cầu đặt ra là cần phải đầu tư phát triển y tế cơ sở và cần xem xét, đánh giá, đổi mới sắp xếp về tổ chức, cơ cấu nhân lực và nhiệm vụ của trạm y tế xã đáp ứng với tình hình hiện nay và phù hợp với các vùng, miền. Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về trạm y tế xã qua các giai đoạn khác nhau với nhiều mô hình trạm y tế xã, tuy nhiên, hiện nay, trong giai đoạn chuyển đổi mô hình tổ chức, quản lý của trạm y tế xã, từ trực thuộc phòng y tế huyện về trung tâm y tế huyện, trong đó có tỉnh Hòa Bình, vẫn còn ít nghiên cứu đánh giá toàn diện và chuyên biệt về trạm y tế xã trong cả nước cũng như xây dựng và thử nghiệm mô hình trạm y tế xã phù hợp với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu ngày càng cao của nhân dân. Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hòa Bình” nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng tổ chức, hoạt động của trạm y tế xã và một số yếu tố liên quan tại 3 huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình, năm 2015. 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân tại địa bàn nghiên cứu, 2015-2016.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Y tế tuyến xã, phường cấu phần quan trọng hệ thống y tế sở, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng hệ thống Y tế Việt Nam đơn vị kỹ thuật y tế gần dân nhất, phát sớm vấn đề sức khỏe cộng đồng, giải 80% khối lượng dịch vụ y tế, nơi thể rõ công chăm sóc sức khỏe, nơi trực tiếp thể kiểm chứng chủ trương Đảng Nhà nước y tế [4], [5], [52] Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển hệ thống y tế sở, đặc biệt y tế xã, so với trước đây, mạng lưới y tế xã có cải thiện đáng kể như: Tính đến 31/12/2015, 100% số xã có nhân viên y tế hoạt động, 98,9% có nhà trạm; 78% TYTX có bác sỹ làm việc; 98% có nữ hộ sinh y sỹ sản nhi; 75% thôn, bản, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động, khu vực nông thôn, miền núi 94,6%, khoảng 80% TYTX thực khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, thí điểm thực quản lý số bệnh mạn tính hen, tăng huyết áp, đái tháo đường trạm y tế, góp phần giảm tải cho tuyến giảm chi phí cho người dân… [6], [7], [17], [93] Tuy nhiên, thực tế, nhiều lý từ nguồn kinh phí hạn hẹp, sách bất cập nên việc phát triển nâng cao chất lượng, hiệu mạng lưới y tế xã gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Mô hình tổ chức y tế xã chưa ổn định phù hợp; nhân viên y tế thiếu số lượng yếu chất lượng; khả đáp ứng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nhiều hạn chế; tình trạng thiếu nhân lực, thiếu kinh phí thiếu chủ động việc phòng chống số bệnh dịch diễn phổ biến nhiều địa phương Bên cạnh đó, kết điều tra mức sống y tế hộ gia đình nhiều năm qua cho thấy, tỷ lệ khám chữa bệnh nội, ngoại trú trạm y tế xã nước chưa cao [24] Ngoài ra, nhiều văn quy định tổ chức, nhân lực, chức năng, nhiệm vụ chế độ sách cho trạm y tế xã ban hành lâu, từ năm 1994 - 1995 [13], [89] số nội dung không phù hợp với tình hình nay, song đến ngày 08/12/2014, tức 20 năm sau có Nghị định số 117/2014/NĐ-CP Chính phủ “quy định y tế xã, phường, thị trấn” để thay Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi mới; chuyển đổi mô hình bệnh tật đặt yêu cầu lớn công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, y tế sở Yêu cầu đặt cần phải đầu tư phát triển y tế sở cần xem xét, đánh giá, đổi xếp tổ chức, cấu nhân lực nhiệm vụ trạm y tế xã đáp ứng với tình hình phù hợp với vùng, miền Mặc dù có nhiều nghiên cứu trạm y tế xã qua giai đoạn khác với nhiều mô hình trạm y tế xã, nhiên, nay, giai đoạn chuyển đổi mô hình tổ chức, quản lý trạm y tế xã, từ trực thuộc phòng y tế huyện trung tâm y tế huyện, có tỉnh Hòa Bình, nghiên cứu đánh giá toàn diện chuyên biệt trạm y tế xã nước xây dựng thử nghiệm mô hình trạm y tế xã phù hợp với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu ngày cao nhân dân Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng hiệu can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động trạm y tế xã tỉnh Hòa Bình” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tổ chức, hoạt động trạm y tế xã số yếu tố liên quan huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình, năm 2015 Đánh giá hiệu can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động trạm y tế xã đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn nghiên cứu, 2015-2016 Chương TỔNG QUAN 1.1 TRẠM Y TẾ XÃ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ trạm y tế xã 1.1.1.1 Khái niệm trạm y tế xã Trạm y tế xã cấu phần quan trọng hệ thống YTCS Hệ thống YTCS hệ thống bao gồm tập hợp hoạt động có mối liên quan với nhau, góp phần vào việc CSSK gia đình, trường học, nơi làm việc, cộng đồng, ngành y tế ban ngành kinh tế, xã hội liên quan Tuyến YTCS có sở vật chất, trang thiết bị nhân lực y tế, thuộc phủ hay phi phủ, với bệnh viện tuyến quận, huyện dịch vụ hỗ trợ thích hợp chẩn đoán hậu cần, xét nghiệm Hệ thống phát huy hiệu cao gắn với việc đào tạo cách thích đáng đội ngũ nhân viên y tế nhằm hướng tới phạm vi toàn diện nhiều lĩnh vực hoạt động CSSK nâng cao sức khỏe, phòng ngừa, điều trị phục hồi chức [76], [109], [114], [117] Khái niệm vai trò quan trọng mạng lưới nêu rõ Chỉ thị 06 - CT/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 22/01/2002: “Mạng lưới YTCS (bao gồm y tế thôn, bản, xã, phường, quận, huyện, thị xã) tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho người dân CSSK với chi phí thấp nhất, góp phần thực công xã hội, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hoá, trật tự, an toàn xã hội, tạo niềm tin cho nhân dân với chế độ XHCN” [4], [5] Theo Quyết định số 58/TTg, ngày 03/02/1994 Thủ tướng Chính phủ quy định số vấn đề tổ chức chế độ sách y tế sở tổ chức y tế sở địa bàn xã, phường, thị trấn gọi trạm y tế xã [89] Theo Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ “quy định y tế xã, phường, thị trấn” Hướng dẫn BYT thực Nghị định này, TYTX, phường, thị trấn (gọi chung TYTX) đơn vị y tế thuộc trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung TTYT huyện), thành lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn (gọi chung xã) [8], [33] 1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trạm y tế xã Trạm y tế xã có chức cung cấp, thực dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân địa bàn xã Theo Quyết định 58/TTg ngày tháng năm 1994, Quyết định số 131/TTg ngày tháng năm 1995 Thủ tướng Chính phủ Thông tư liên số 08/TTLB ngày 20 tháng năm 1995 hướng dẫn thực định trên, trạm y tế xã có 11 nhiệm vụ [89] Hiện nay, theo Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ “quy định y tế xã, phường, thị trấn” Thông tư hướng dẫn thực Nghị định nhiệm vụ trạm y tế xã gồm [8], [33]: Thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật; Hướng dẫn chuyên môn hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản; Phối hợp với quan liên quan triển khai thực công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; thực cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình theo phân tuyến kỹ thuật theo quy định pháp luật; Tham gia kiểm tra hoạt động hành nghề y, dược tư nhân dịch vụ có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân; Thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân địa bàn; Thực kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế địa phương; Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản đơn vị theo phân công, phân cấp theo quy định pháp luật; Thực chế độ thống kê, báo cáo theo quy định pháp luật; Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao 1.1.2 Tổ chức nhân lực trạm y tế xã nước ta 1.1.2.1 Tổ chức trạm y tế xã Trạm y tế xã thường tổ chức thành phận theo sơ đồ sau: Trạm y tế xã Dược quầy thuốc - Phân phối Vệ sinh phòng dịch - Vệ sinh (VS) Khám chữa bệnh - Khám, chữa Hộ sinh – KHHGĐ - Quản lý thai thuốc chung bệnh - Đỡ đẻ - Dược liệu - VSTP - Cấp cứu - Khám điều - Thu mua - VS học đường - Quản lý sức trị phụ khoa thuốc - VS lao động khỏe - KHHGĐ - Bán thuốc Thực 10 nội dung CSSKBĐ Y tế thôn, bản, ấp, đội sản xuất hội viên Chữ Thập đỏ gia đình Hình 1.1 Tổ chức trạm y tế xã [39] Trạm y tế xã đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên, tiếp xúc với nhân dân hệ thống y tế nhà nước, quản lý Trung tâm y tế huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Hiện nay, thực Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 08/12/2014 “quy định y tế xã, phường, thị trấn” Chính phủ, trạm y tế xã thuộc quản lý trung tâm y tế huyện [8], [33] Thực Quyết định số 370/2002/QĐ/BYT ngày 07/02/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế xã, phường toàn quốc xây dựng sở y tế địa phương theo 10 chuẩn quốc gia y tế xã Bộ Tiêu chí quốc gia y tế xã theo Quyết định số 4667/QĐ-BYT ngày 07/11/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế [9] 1.1.2.2 Nhân lực trạm y tế xã Nhân lực trạm y tế quy định theo khu vực; vùng đồng bằng, trung du, thành phố bố trí từ đến cán bộ/trạm y tế; khu vực miền núi, Tây Nguyên bố trí từ đến cán bộ/trạm y tế; quy định trên, có nhu cầu xã, phường hợp đồng thêm trả thù lao theo công việc (Thông tư số 08/TT-LB liên Bộ năm 1995) Định mức biên chế trạm y tế xã điều chỉnh tối thiểu 5, tối đa 10 biên chế/trạm y tế [21], [22] NVYT xã phải có trình độ theo tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức ngành y tế nhà nước quy định với cấu chức danh chuyên môn như: Bác sỹ, Y sỹ đa khoa, Y sỹ Y học dân tộc, Y sỹ sản nhi, Hộ sinh, Y tá – Điều dưỡng để thực phối hợp thực nhiệm vụ theo quy định [33] Ở Việt Nam, khoảng 70% dân số sống vùng nông thôn, sở y tế gần với họ nhất, dễ tiếp cận trạm y tế xã; việc củng cố hoạt động nâng cao chất lượng hoạt động y tế xã cần thiết để làm tăng khả tiếp cận người dân sở y tế để đảm bảo công chăm sóc sức khoẻ Nhân lực y tế xã sở nhà trạm hai thành tố quan trọng chất lượng TYTX Qua thời điểm, năm 1995 thời gian bắt đầu triển khai thực Quyết định 58/TTg, năm 2000 thời gian sau năm thực mục tiêu Nghị 37/CP nhân lực y tế thời điểm năm 2007, năm gần đây, số nhân lực sở nhà trạm có cải thiện rõ rệt Bảng 1.1 Một số số nhân lực TYTX 1995-2015 [21], [22], [17] Thời gian Các số Năm Năm Năm Năm 1995 2007 2010 2015 Tỷ lệ % xã, phường, thị trấn có trạm y tế 89,42% 98,80% 98,71% 99,00% Tổng số cán công tác trạm y tế 37.909 52.064 64.450 - 3,7 4,7 5,8 - Bình quân cán bộ/trạm y tế Tỷ lệ % cán có trình độ đại học, cao đẳng /tổng số cán công tác trạm 4,75% 13,40% 12,02% 14,30% Tỷ lệ % cán có trình độ trung học /tổng số cán công tác trạm 59,44% 73,25% 79,19% 81,63% Tỷ lệ % cán có trình độ sơ cấp/tổng số cán công tác trạm Tỷ lệ % số xã, phường, thị trấn có bác sỹ 33,24% 12,44% 8,10% 4,07% - 67,38% 69,99% 79,92% - 93,60% 95,59% 95,93% Tỷ lệ % số xã, phường, thị trấn có nữ hộ sinh y sỹ sản nhi Một thực trạng cần phải nhìn nhận đội ngũ cán YTCS hạn chế số lượng chất lượng, kể tuyến huyện tuyến xã [11], [59] Với tuyến xã, phận NVYT xã hạn chế kiến thức kỹ CSSK, SKSS, chẩn đoán điều trị bệnh [41],[72], [76], [80], [84] Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành kê đơn kháng sinh cán TYTX tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Nam Định cho thấy tỷ lệ NVYT tập huấn phác đồ điều trị đào tạo lại thấp dẫn đến có gần 1/3 số bác sỹ có kiến thức điều trị số bệnh bản… tỷ lệ kê đơn thuốc định, loại liều thấp (11,4%) [56] Đội ngũ nhân viên y tế thôn góp phần đáng kể vào công tác CSSK ban đầu, nhờ đội ngũ mà tình hình sức khỏe người dân vùng nông thôn khó khăn, vùng sâu vùng xa cải thiện đáng kể [5], [93] Sự hài lòng NVYT tuyến sở đề cập số nghiên cứu Năm 2003, nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động bác sỹ xã/phường số địa phương cho thấy việc đưa bác sỹ công tác TYTX, phường đem lại nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nghiên cứu thực tế có 49,1% bác sỹ hài lòng với công việc; 80% gặp khó khăn sống [27] Kết tương đồng với kết nghiên cứu tìm hiểu “Sự hài lòng công việc nhân viên y tế tuyến sở” cho thấy nhân viên YTCS chưa thực hài lòng với công việc, tỷ lệ hài lòng khía cạnh kinh tế, CSVC, kiến thức kỹ năng, mối quan hệ… thấp [75] 1.1.3 Thực chức năng, nhiệm vụ TYT xã Nghiên cứu tổng quan “Đánh giá việc thực chức nhiệm vụ số TYTX khu vực miền núi”của Trần Thị Mai Oanh cộng cho thấy, năm 2011, có 47,2% lượt người khám chữa bệnh TYTX, đó, 29,9% lượt KCB BHYT TYTX Những bất cập nguồn nhân lực y tế sở cân đối phân bổ nguồn nhân lực nông thôn thành thị, khoảng 70% người dân sống nông thôn, có 41% bác sỹ 18% dược sỹ công tác khu vực này; khó khăn thu hút trì nguồn nhân lực y tế; trình độ nhân lực y tế tuyến sở hạn chế kiến thức lẫn thực hành Nhiều TYTX tình trạng thiếu thuốc trang thiết bị y tế so với quy định Trong số 273 TYTX 11 tỉnh điều tra có 33,2% trạm y tế không đủ thuốc theo danh mục 38,5% TYT không đủ số thuốc dành cho công tác phòng, chống dịch, TYT có 44% danh mục trang thiết bị y tế theo quy định [77] Một số tác giả đề cập đến thực chức khám chữa bệnh TYTX như: Phùng Văn Hoàn nghiên cứu hoạt động chăm sóc sức khỏe TYTX, huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình [55]; Chế Ngọc Thạch CS nghiên cứu công tác khám chữa bệnh TYTX Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, năm 2008 [81]; Lê Tấn Hải CS nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh nguồn lực TYTX thuộc huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp [50] Kết nghiên cứu cho thấy, tổng số lượt người dân đến KCB TYTX ngày tăng; kết cấu hạ tầng TYTX xây dựng theo chuẩn quốc gia, song TTBYT thiếu 26,1%; thuốc thiết yếu thiếu 41,9% so với quy định BYT Danh mục kỹ thuật TYTX thực 58,2% [50], [55], [81] Hoạt động khám, chữa bệnh Y dược cổ truyền (YDCT) TYTX ngày quan tâm phát triển Số TYTX toàn quốc triển khai hoạt động khám chữa bệnh YHCT từ năm 2003-2010 tăng nhanh (tăng 37,7%) gấp gần 02 lần so với năm 2003 1.1.4 Khả đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu TYTX 1.1.4.1 Khái niệm, nội dung thành tựu chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo Tuyên ngôn Alma-Ata (1978), chăm sóc sức khỏe ban đầu định nghĩa sau: “Chăm sóc sức khoẻ ban đầu chăm sóc y tế thiết yếu dựa sở khoa học thực tiễn phương pháp xã hội chấp nhận đến với người, gia đình thông qua tham gia đầy đủ cộng đồng với mức chi phí mà cộng đồng Nhà nước trang trải được, trì mức phát triển với tinh thần tự lo liệu, tự định.” [39], [102], [125] Ngay sau Tuyên ngôn Alma-Ata đời, nhiều nước giới công nhận, ủng hộ triển khai nhiều hoạt động theo Tuyên ngôn nhằm mục tiêu “sức khỏe cho người” [95], [96], [97], [98] Việt Nam tán thành Tuyên ngôn Alma-Ata nội dung phù hợp với đường lối, sách chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng Nhà nước ta Ngoài nội dung CSSKBĐ nêu Tuyên ngôn, sở điều kiện thực tế đất nước, Việt Nam bổ sung thêm nội dung “quản lý sức khỏe” “kiện toàn mạng lưới y tế sở” thành 10 nội dung CSSKBĐ, là: (1) giáo dục sức khỏe, (2) cung cấp 10 thực phẩm dinh dưỡng thích hợp, (3) cung cấp nước khiết môi trường, (4) chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em kế hoạch hoá gia đình, (5) tiêm chủng mở rộng, (6) khống chế bệnh dịch lưu hành địa phương, (7) chữa bệnh, vết thương thông thường, (8) cung cấp thuốc thiết yếu, (9) quản lý sức khỏe, (10) kiện toàn mạng lưới y tế sở [10], [16], [29], [94], [102], [121], [124] Trải qua gần 40 năm, giới nước ta đạt thành tựu định CSSKBĐ, tình trạng sức khỏe giới có nhiều thay đổi [99], [114], [115] Các số tình trạng sức khỏe y tế nước giới cải thiện cách rõ rệt Có bước tiến dài nhận thức chăm sóc sức khỏe nói chung chăm sóc sức khỏe ban đầu, sức khỏe cho người với quan điểm người trung tâm, tham gia cộng đồng tự chấp nhận CSSKBĐ định Những biến đổi xã hội, nhân học biến đổi dịch tễ học xảy toàn cầu hóa, đô thị hóa già hóa dân số thách thức toàn nhân loại phải đối mặt, song công tác phòng chống dịch bệnh liệt hơn, nhiều dịch bệnh toán, nhiều dịch bệnh nổi, tái tập trung khắc phục cách nhanh chóng, hiệu với hợp tác toàn cầu Chương trình tiêm chủng mở rộng bao phủ rộng rãi hơn, số bệnh Chương trình toán, toán bại liệt toàn cầu với 80% dân số giới sống khu vực bệnh bại liệt miễn nhiễm Đây minh chứng cho thành công nỗ lực tiêm chủng Chết bà mẹ, trẻ em giảm mạnh, KHHGĐ có tiến hơn; suy dinh dưỡng trẻ em giảm nhiều so với gần 40 năm trước; nước môi trường ngày an toàn hơn; chi phí cho thuốc ngày đắt đỏ hơn, công chăm sóc sức khỏe ngày rõ rệt [40], [111], [112], [113], [119], [122] Ngoài thành tựu chung, Việt Nam, công tác quản lý sức khỏe toàn dân ngày bổ sung, hoàn thiện với việc đẩy mạnh thực 107 yếu tố có liên quan đến tiếp cận TYTX người dân [60] Một số nghiên cứu khác [49], [52], [87], [104] cho thấy, yếu tố khoảng cách từ nhà tới trạm có ảnh hưởng rõ rệt đến tiếp cận TYTX (OR = 2,84), thái độ thân thiện NVYT [49] điều kiện kinh tế hộ gia đình, khả chi trả (OR=1,16) [52], [87] yếu tố liên quan đến sử dụng TYTX người dân Trong tổng quan tài liệu Nhan Truong Thi nhóm yếu tố liên quan đến hài lòng người dân với TYTX là: tình trạng kinh tế - xã hội, tình trạng dân số học xã hội, hệ thống y tế, thông tin y tế, nhu cầu CSSK nhân dân loại hình dịch vụ y tế, đó, chi phí y tế tiếp cận TYTX biến có ảnh hưởng rõ rệt đến hài lòng người dân TYTX [106] Như vậy, có nhiều yếu tố nghiên cứu (tiếp cận, thái độ, lực NVYT, tính minh bạch sở vật chất TYTX ) phù hợp với nghiên cứu khác, kể nghiên cứu TYTX khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam công bố Johns Hopkins University, Baltimore, năm 1999 [106], đồng thời, đưa số yếu tố có liên quan đến chất lượng TYTX thông qua đánh giá số hài lòng NVYT người dân TYTX Đó chứng khoa học để đề xuất số giải pháp nâng cao hài lòng người dân chất lượng TYTX thời gian tới 4.2 VỀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRẠM Y TẾ XÃ TẠI HUYỆN, THÀNH PHỐ TỈNH HÒA BÌNH 4.2.1 Về kết thực giải pháp can thiệp thực địa Xuất phát từ lý luận tổ chức, quản lý y tế nói chung tổ chức quản lý TYTX nói riêng; lý luận vị trí vai trò đặc biệt quan trọng TYTX hệ thống mạng lưới y tế sở, hệ thống y tế nước ta từ thực trạng TYTX thiếu sở vật chất kỹ thuật, TTBYT thuốc…, từ yếu tố có liên quan đến hài lòng NVYT người dân sử dụng TYTX qua phân tích đơn biến đa biến, xây dựng nhóm 108 giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động TYTX Có nhiều giải pháp, biện pháp hoạt động can thiệp, song trường hợp cụ thể không đủ điều kiện để can thiệp cách đầy đủ đối tượng, nên dừng lại nội dung có liên quan đến NVYT hoạt động TYTX với nhóm giải pháp là: Củng cố hoàn thiện tổ chức, chức năng, nhiệm vụ trạm; cải thiện khả tiếp cận TYTX; nâng cao lực quản lý chuyên môn NVYT; tăng cường lực cung cấp dịch vụ cải thiện sở vật chất trạm với biện pháp hoạt động cụ thể Ngay biện pháp hoạt động cụ thể, có số hoạt động nêu tên, hướng dẫn thực mà chưa có thu thập kết đạt Không can thiệp vào nhóm người dân quyền địa phương Các giải pháp can thiệp loại giải pháp đơn giản diễn đạt lời nên việc đưa vào vận hành có nhiều thuận lợi Sau thực thao tác thuộc thủ tục hành chính, ký thỏa thuận cam kết thực nội dung can thiệp, tổ chức lớp tập huấn kiến thức quản lý nhà nước quản lý ngành y tế cho đồng chí trạm trưởng 49 TYTX từ đó, đồng chí trạm trưởng TYTX tiếp tục phổ biến, truyền đạt đến NVYT mình; công tác tham mưu phối hợp đa ngành, kỹ ứng xử, giao tiếp để tăng cường lực giao tiếp, ứng xử phối hợp hoạt động đồng chí trạm trưởng TYTX với ban, ngành, đoàn thể xã, với quan y tế cấp huyện Với phương châm sâu sát, cụ thể tỷ mỷ bám sát thực địa tận tình hướng dẫn cho trạm trưởng, NVYT TYTX nhóm giải pháp biện pháp hoạt động cụ thể để trạm rà soát kịp thời lỗ hổng quản lý, thủ tục hành chính, quy trình chuyên môn kỹ thuật, thiếu hụt kiến thức nhu cầu cần đáp ứng 109 Với nguyên tắc, quản lý mà không kiểm tra “thả nổi”, “buông lỏng” quản lý, nên thường kỳ phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo phòng y tế huyện thành phố tiến hành giám sát, kiểm tra việc triển khai giải pháp can thiệp thỏa thuận cam kết thực Chính nhờ đó, TYTX thực nghiêm túc giải pháp, biện pháp hoạt động cụ thể thống bảo đảm nội dung can thiệp, tiến độ thực với tinh thần, trách nhiệm cao Các trạm chỉnh trang lại biển báo, biển hướng dẫn, sơ đồ bố trí phòng làm việc trạm, quy trình chuyên môn, thông báo hành chính, chuyên môn, giá dịch vụ y tế, xây dựng kế hoạch hoạt động trạm, cử NVYT học nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, lớp tập huấn cách nghiêm túc đầy trách nhiệm 4.2.2 Về hiệu can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động trạm Với việc thực nhóm giải pháp (Củng cố hoàn thiện tổ chức, chức năng, nhiệm vụ trạm; cải thiện khả tiếp cận TYTX; nâng cao lực quản lý chuyên môn NVYT; tăng cường lực cung cấp dịch vụ cải thiện sở vật chất trạm) với biện pháp hoạt động cụ thể: Rà soát tổ chức trạm, bố trí nhân lực hợp lý; rà soát hoàn thiện vị trí việc làm; rà soát, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ trạm; rà soát, chỉnh sửa biển báo, biển hiệu trạm; rà soát hoàn thiện thủ tục hành chính; thông báo minh bạch thông tin chung trạm, quy trình, quy chế giao tiếp chuyên môn; tăng cường thực KCB BHYT TYTX; bảo đảm VSMT cảnh quan; nâng cao nhận thức CSSK cho người dân: GDSK phương tiện truyền thông đại chúng tư vấn SK lúc KCB; cử NVYT học ngắn hạn dài hạn quản lý chuyên môn; tập huấn quản lý y tế; tập huấn giao tiếp ứng xử; tập huấn công tác tham mưu phối hợp đa ngành; tăng cường bồi dưỡng chuyên môn; tăng cường học tập nâng cao kiến thức y học gia đình, bác sỹ gia đình; đơn giản hóa quy trình, thủ tục hành KCB; thành thạo kỹ CNTT; đề xuất giá dịch vụ phù 110 hợp; đề xuất tăng cường TTB y tế, dược TTB khác; phối hợp tốt với xã, huyện; tăng cường XHH CSVCKT TTB TYTX NVYT, nhờ đó, công tác tổ chức, quản lý hoạt động trạm cải thiện rõ rệt Trong cấu tổ chức, y tế thôn, phận cấu thành trạm y tế xã Y tế thôn, có vị trí quan trọng thực hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Sau năm can thiệp cho thấy, tổ chức y tế xã giữ vững ổn định số lượng tỷ lệ nhân viên y tế thôn, bản; tỷ lệ thôn, có y tế tư nhân quầy thuốc tư nhân hoạt động (Bảng 3.27) Trong điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh miền núi gặp nhiều khó khăn, nhận thức phận cán nhân dân hạn chế chăm sóc sức khỏe y tế thôn, không bị tan rã, không bị suy giảm cố gắng lớn y tế địa phương Một số đánh giá tổng hợp TYTX tỷ lệ xã đạt Tiêu chí quốc gia y tế Cùng với ổn định y tế thôn, bản, tỷ lệ xã đạt Tiêu chí quốc gia y tế có thay đổi rõ rệt sau can thiệp so với trước can thiệp: năm 2016 đạt 60,82%, tăng 20,00% so với năm 2015 với số hiệu sau can thiệp đạt 49,00% với p0,05), song tỷ lệ trung bình khám BHYT/tổng số khám chung tăng từ 47,83% TCT lên 61,6% SCT với số hiệu đạt 28,79% (p0,05) Số xã có điểm chôn rác tăng lên xã với số hiệu đạt 47,65% có ý nghĩa thống kê (p