1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1677509111661 hsa vn rng x nu

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 570,61 KB

Nội dung

Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành – Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi “Tnú không kêu lên một tiếng nào Anh trợn mắt nhìn thằng Dục Nó cười sằng sặc Nó gí cây lửa lại sát mặt anh – Coi kĩ cái mặt[.]

Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành – Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Tnú khơng kêu lên tiếng Anh trợn mắt nhìn thằng Dục Nó cười sằng sặc Nó gí lửa lại sát mặt anh: – Coi kĩ mặt thằng cộng sản muốn cầm vũ khí xem nào! Số kiếp chúng mày số kiếp cầm giáo mác Bỏ mộng cầm giáo mác đi, nghe không! Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, nhìn trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa cháy mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh khơng kêu rên Anh Quyết nói: “Người Cộng sản không thèm kêu van ” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy! Không, Tnú không kêu! Không! (Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12 tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Câu Chi tiết “mười ngón tay thành mười đuốc” đoạn trích biểu tượng cho tính cách nhân vật Tnú? A nghĩa tình, trung thực B gan góc, dũng cảm C chăm chỉ, chất phác D gan góc, căm hờn Câu Chi tiết Tnú “không thèm kêu van”(dù bị giặc tra tấn) cho thấy vẻ đẹp tâm hồn nhân vật? A Tình yêu thương vợ B Phẩm chất lạc quan người cộng sản C Tinh thần đối đầu với kẻ thù D Tinh thần dũng cảm, kiên cường Câu Các biện pháp tu từ sử dụng câu văn Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón đoạn trích trên? A Liệt kê, tăng tiến B Liệt kê, so sánh C So sánh, ẩn dụ D Ẩn dụ, nói Câu Hình ảnh đơi bàn tay nhân vật Tnú đoạn trích mang ý nghĩa gì? A Đơi bàn tay báo thù B Đơi bàn tay tình nghĩa C Đôi bàn tay đau thương D Đôi bàn tay lao động Câu Đoạn trích lời kể ai? A Người kể chuyện B T nú C Cụ Mết D Có đan xen giọng người kể chuyện nhân vật Tnú Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Tnú không cứu sống vợ, Tối đó, Mai chết Cịn đứa chết Thằng lính to béo đánh sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ ngã xuống, khơng kịp che cho Nhớ khơng, Tnú, mày khơng cứu sống vợ mày Cịn mày bị chúng bắt, mày có hai bàn tay trắng, chúng trói mày lại Cịn tau lúc tau đứng sau gốc vả Tau thấy chúng trói mày dây rừng Tau khơng nhảy cứu mày Tau có hai bàn tay không Tau không ra, tau quay vào rừng, tau tìm bọn niên Bọn niên vào rừng, chúng tìm giáo mác Nghe rõ chưa, con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo!…” (Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Câu Đoạn trích nhân vật trong tác phẩm kể lại? A Tnú B Anh Quyết C Cụ Mết D Dít Câu Vì lúc cụ Mết khơng cứu Tnú? A Vì cụ sợ hãi C Vì cụ khơng quan tâm đến Tnú B Vì cụ có hai bàn tay khơng D Vì cụ có Câu Câu văn Chúng cầm súng, phải cầm giáo! mang ý nghĩa ? A Phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng B Việt Nam có vũ khí thơ sơ, lạc hậu vũ khí kẻ thù C Khơng quên tội ác giặc Mĩ gây cho người Việt Nam D Phải ni ý chí căm thù, tâm trả thù cho người hi sinh Câu Đoạn trích mang phong cách ngơn ngữ chức nào? A Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật B Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt C Phong cách ngơn ngữ luận D Phong cách ngơn ngữ báo chí Câu 10 Nét tính cách nhân vật cụ Mết thể đoạn trích? A lĩnh, kiên cường B gan dạ, dũng cảm C Tỉnh táo, sáng suốt D Trung thành, bất khuất Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “(1) Làng tầm đại bác đồn giặc (2) Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy (3) Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn (4) Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương (5) Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão (6) Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyền thành cục máu lớn.” (Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Câu 11 Biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng câu văn (4): “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương”? A Hốn dụ B Nhân hóa C Đảo ngữ D Nóí q Câu 12 Câu văn (1) Làng tầm đại bác đồn giặc thể điều gì? A Miêu tả tư đối đầu căng thẳng làng với đồn giặc, bên sống với bên sức mạnh hủy diệt B Miêu tả hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh C Miêu tả đau thương mà làng rừng xà nu phải gánh chịu D Miêu tả sức công phá hủy diệt bom đạn kẻ thù làng rừng xà nu Câu 13 Trong đoạn trích trên, câu văn có ý nghĩa giới thiệu khái quát bối cảnh lịch sử tái tác phẩm? A Câu B Câu D Câu D Câu Câu 14 Trong đoạn trích trên, câu văn có ý nghĩa giới thiệu khái quát số phận xà nu thể tác phẩm? A Câu B Câu C Câu D Câu Câu 15 Đoạn trích nhấn mạnh đặc điểm xà nu? A Vẻ đẹp xà nu B Vẻ đẹp xà nu người Tây Nguyên C Số phận của xà nu người Tây Nguyên năm chống thực dân Pháp D Số phận của xà nu người Tây Nguyên năm chống đế quốc Mĩ Câu 16 Đoạn trích nhấn mạnh đặc điểm xà nu? A Sự đau thương C Sự bi tráng B Vẻ đẹp anh hùng D Vẻ đẹp lãng mạn Câu 17 Trong đoạn trích, tác giả có dụng ý miêu tả hình ảnh xà nu bị trúng đạn đại bác? A Lột tả đau thương mà cánh rừng xà nu phải hứng chịu B Dùng hình ảnh xà nu để biểu trưng cho sức sống, kiên cường dân làng Xơ Man C Dùng hình ảnh xà nu để biểu trưng cho đau thương dân làng Xơ Man phải hứng chịu D Dùng hình ảnh xà nu để biểu trưng cho vươn lên mạnh mẽ, đầy sức sống dân làng Xô Man Câu 18 Câu văn (6) Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Hốn dụ Câu 19 Hình ảnh xà nu đoạn trích mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì? A Nỗi đau thương người Tây Nguyên B Khát vọng tự người Tây Nguyên C Sức sống mãnh liệt xà nu D Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Nguyên Câu 20 Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách Rừng xà nu thiên truyện mang ý nghĩa khúc sử thi văn xuôi đại, tái vẻ đẹp tráng lệ, hào hoa núi rừng, người truyền thống văn hóa Tây Nguyên A Sử thi B văn hóa C tráng lệ D hào hoa Câu 21 Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân không miêu tả tình cảnh thê lương người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà thể chất tốt đẹp sức sống dai dẳng họ A Thê lương B tốt đẹp C dai dẳng D khùng khiếp Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Trong rừng, anh Quyết dạy Tnú Mai học chữ Anh chẻ nứa, đập dập, ghép lại thành bảng to ba bàn tay Ba anh em đốt khói xà nu xông bảng nứa đen kịt lấy nhựa luông tờ ngheo phết lên lớp dày, rửa nước không phai Tnú ba ngày đường tới núi Ngọc Linh mang xà - lét đầy đá trắng làm phấn Mai học giỏi Tnú, ba tháng đọc chữ, viết ý bụng muốn, sáu tháng làm toán hai số Tnú học chậm hơn, mà lại hay nóng Học tới chữ i dài, quên chữ o thêm móc đọc chữ a Có lần thua Mai, đập bể bảng nứa trước mặt Mai anh Quyết, bỏ suối ngồi suốt ngày Anh Quyết dỗ, khơng nói Mai dỗ, địi đánh Mai Mai ngồi lì với – Tnú khơng về, tui khơng Về đi, anh Tnú Mai làm bảng khác cho anh Nó cầm hịn đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng Anh Quyết phải băng lại cho Đêm đó, anh ơm hốc đá Anh rủ rỉ: – Sau này, Mỹ – Diệm giết anh, Tnú phải làm cán thay anh Không học chữ làm cán giỏi? Tnú giả ngủ khơng nghe Nó chùi nước mắt giàn giụa Sáng hơm sau, gọi Mai sau hốc đá: – Mai nói cho tơi chữ o có móc chữ chi Cịn chữ chi đứng sau nữa, chữ chi có bụng to đó” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 22 Đoạn trích thể tính cách bật nhân vật Tnú? A Giàu lòng tự trọng ý chí tâm B Mưu trí, dũng cảm C tháo vát, nhanh nhẹn D yêu thương, tình cảm Đọc văn sau trả lời câu hỏi “Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khoẻ Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thắng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt mai ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu 23 Đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Tự sự, miêu tả, thuyết minh B Miêu tả, biểu cảm, nghị luận C Miêu tả, tự sự, biểu cảm D Thuyết minh, nghị luận, miêu tả Câu 24 Chủ đề đoạn trích gì? A Thiên nhiên thơ mộng hùng vĩ mảnh đất Tây Nguyên ngập tràn nắng gió khắc họa qua hình ảnh đồi xà nu, rừng xà nu B Những cánh rừng xà nu chiến tranh, tầm đại bác đồn giặc, cánh rừng xà nu chịu tàn phá khốc liệt đạn bom kẻ thù C Nỗi xót xa trước đồi xà nu, cánh rừng xà nu bị giặc tàn phá niềm căm giận với tội ác kẻ thù D Số phận đau thương sức sống kiên cường, hiên ngang, mạnh mẽ liệt vượt lên hủy diệt bom đạn kẻ thù xà nu Câu 25 Chỉ biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng câu: “Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ” A So sánh B Liệt kê C Điệp từ D ẩn dụ Câu 26 Phép liên kết câu sử dụng đoạn văn gì? “Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thắng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng” A Phép nối B Phép lặp C Phép D Phép liên tưởng Câu 27 Vẻ đẹp hình tượng xà nu KHƠNG nhắc đến đoạn trích? A Sức sống kì diệu, kiên cường; khả sinh sôi mãnh liệt B Ham ánh sáng, ham khí trời C Sức chiến đấu, sức chống trả mạnh mẽ D Sự gắn bó mật thiết với sống người Câu 28 Đoạn trích trần thuật từ điểm nhìn nhân vật nào? A Nhân vật Tnú B Nhân vật Dít C Người kể chuyện D Nhân vật cụ Mết Câu 29 Theo đoạn trích, xà nu có đặc tính q bật nào? A Xanh rờn, thẳng B Lớn nhanh, thơm mỡ màng C Sinh sôi nảy nở khỏe, ham ánh sáng D Lớn nhanh, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Câu 30 Hình tượng xà nu đoạn trích biểu tượng cho điều đây? A Nỗi đau thương người Tây Nguyên B Tình yêu thương người Tây Nguyên C Sức sống bất diệt người Tây Nguyên D Sức sống bất diệt xà nu Đọc văn sau trả lời câu hỏi “Anh Quyết hỏi: – Các em không sợ giặc bắt à? Nó giết anh Xút, bà Nhan Tnú nằm lòng anh Quyết, ngồi dậy, tung dồ ra: – Cụ Mết nói: Cán Đảng Đảng cịn, núi nước cịn.” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12,Tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu 31 Câu trả lời nhân vật Tnú thể điều gì? A B C D Tnú không hiểu câu hỏi anh Quyết Tnú không nghe lời anh Quyết Tnú anh Quyết không sợ bị giặc bắt Tnú tâm theo Đảng từ nhỏ Đọc văn sau trả lời câu hỏi “Không lọt Chỉ có Dít nhỏ, lanh lẹn, sẩm tối lại bò theo máng nước đem gạo rừng cho cụ Mết, Tnú niên Tảng sáng ngày thứ tư chúng bắt bé ngồi rừng Chúng để bé đứng sân, lên đạn tôm xông từ từ bắn viên một, khơng bắn trúng, đạn sượt qua tai, sém tóc, cày đất quanh hai chân nhỏ Dít Váy rách tượt mảng Nó khóc thét lên đến viên thứ mười chùi nước mắt, từ im bặt Nó đứng lặng bọn lính, viên đạn nổ, thân hình mảnh dẻ lại quật lên đơi mắt nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng, bình thản đơi mắt chị bí thư vậy.” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu 32 Hình ảnh đơi mắt bình thản thể vẻ đẹp nhân vật Dít? A Lạc quan, gan B yêu quê hương, bảo vệ cách mạng C Bản lĩnh, bảo vệ cách mạng D Bản lĩnh, yêu quê hương Đọc văn sau trả lời câu hỏi “…Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt không thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời … Tnú lại Cụ Mết Dít đưa anh đến rừng xà nu gần nước lớn Trận đại bác đêm qua đánh ngã bốn năm xà nu to Nhựa ứa vết thương đọng lại, lóng lánh nắng hè Quanh vơ số mọc lên Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục VN, 2020) Câu 33 Đoạn văn thể đặc điểm kết cấu truyện ngắn này? A Kết cấu đối lập B Kết cấu đan xen C Kết cấu đầu cuối tương ứng D Kết cấu đồng

Ngày đăng: 10/03/2023, 23:09

w