Bài tập lớn chính sách đào tạo nguồn nhân lực của lào

27 0 0
Bài tập lớn  chính sách đào tạo nguồn nhân lực của lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ASEAN Đề Bài CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA LÀO Giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thường Lạng Nhóm thự[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ASEAN Đề Bài: CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA LÀO Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Nhóm thực : Ninh Đức Sơn – Mã sinh viên: 11143799 : Đỗ Thị Thanh – Mã sinh viên: 11143871 Lớp : Kinh Tế Quốc Tế 56C Hà Nội, 8-2017 MỤC LỤC I Giới thiệu chung Lào Điều kiện tự nhiên Chính trị Văn hóa – xã hội Kinh tế Ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội đến thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Lào II Nội dung sách đào tạo nguồn nhân lực Lào Thực trạng nguồn nhân lực Lào Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Lào Thực trạng tổ chức máy để phát triển nguồn nhân lực Lào Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Lào Chính sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực Lào Một số sách khác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Lào Luật lao động Lào Giải pháp hoàn thiện sách đào tạo nguồn nhân lực Lào III Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Lào Giai đoạn 2010 – 2015 Giai đoạn 2016 – 2020 Những kết đạt Khó khăn, thách thức Giải pháp khắc phục I Giới thiệu chung Lào Điều kiện tự nhiên Lào quốc gia Đông Nam Á khơng giáp với biển Địa thể đất Lào có nhiều núi non bao phủ rừng xanh; đỉnh cao Phou Bia cao 2.817 m Diện tích cịn lại bình ngun cao ngun Sơng Mê Kơng chảy dọc gần hết biên giới phía tây , giáp giới với Thái Lan, dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đơng giáp với Việt Nam Khí hậu khu vực khí hậu nhiệt đới khu vực gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Thủ đô thành phố lớn Lào Viêng Chăn, thành phố lớn khác là: Louang Phrabang Savannakhet Pakse Lào quốc gia có nhiều lồi động vật q giới sinh sống, bật hổ, voi bị tót khổng lồ Rất nhiều loài đứng trước hiểm họa diệt chủng nạn săn trộm phá rừng Chính trị Chính đảng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (ĐNDCM Lào) Người đứng đầu nhà nước Chủ tịch nước Quốc hội cử có nhiệm kỳ năm Người đứng đầu phủ Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch nước đề cử Quốc hội thơng qua Đường lối sách phủ Đảng lãnh đạo thông qua ủy viên Bộ Chính trị 49 ủy viên Trung ương đảng Các sách quan trọng phủ Hội đồng trưởng biểu thông qua Lào thông qua hiến pháp năm 1991 Trong năm sau diễn bầu cử Quốc hội với 85 đại biểu Các thành viên quốc hội bầu bỏ phiếu kín Quốc hội bầu cử năm 1997 tăng lên thành 99 đại biểu thông qua đạo luật quan hành pháp giữ quyền phát hành sắc lệnh liên quan Cuộc bầu cử gần diễn tháng năm 2002 với 109 đại biểu Văn hóa – xã hội Dân số Lào năm 2015 6.6 triệu dân với tốc độ tăng dân số 2%, mật độ dân số 28 người/km2 Khoảng 60% dân cư dân tộc Lào theo nghĩa hẹp, nhóm cư dân thống lĩnh trị, văn hóa sinh sống khu vực đất thấp Tơn giáo Phật giáo nguyên thủy, với điểm chung thờ cúng linh vật lạc miền núi tồn cách hịa bình thờ cúng tinh thần Có số người theo đạo Kitơ đạo Hồi Ngơn ngữ thức chi phối tiếng Lào, kiểu phát âm Nhóm ngơn ngữ Thái Người Lào vùng trung cao nguyên nói tiếng lạc Nền văn hóa Lào chịu ảnh hưởng nặng Phật giáo Thượng tọa Sự ảnh hưởng phản ánh ngôn ngữ nghệ thuật, văn học nghệ thuật biểu diễn Lào Kinh tế Kinh tế Lào phụ thuộc nhiều vào đầu tư thương mại với nước láng giềng Năm 2009, dù Lào thức nhà nước cộng sản, song quyền Obama tuyên bố Lào khơng cịn nước Marx–Lenin bỏ lệnh cấm cơng ty Lào nhận tài từ Ngân hàng Xuất nhập Hoa Kỳ (Ex-Im Bank) Năm 2011, Sở Giao dịch Chứng khoán Lào bắt đầu giao dịch Năm 2016, Trung Quốc nhà đầu tư nước lớn vào kinh tế Lào, tính luỹ kế họ đầu tư 5.395 tỷ USD giai đoạn 1989–2014, xếp thứ nhì thứ ba giai đoạn Thái Lan (4.489 tỷ USD) Việt Nam (3.108 tỷ USD) Nông nghiệp tự cấp chiếm đến nửa GDP tạo 80% số việc làm Chỉ có 4.01% diện tích lãnh thổ đất canh tác, 0.34% diện tích lãnh thổ sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, tỷ lệ thấp Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng Lúa chi phối nơng nghiệp Lào khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa Lào giàu tài nguyên thiên nhiên, song phải nhập dầu khí Luyện kim ngành quan trọng, phủ hy vọng thu hút đầu tư nước để phát triển mỏ than, vàng, bơ xít, thiếc, đồng kim loại có giá trị khác Ngồi ra, nguồn tài ngun nước phong phú địa hình núi non cho phép Lào sản xuất xuất thuỷ điện với số lượng lớn Lào xuất điện sang Thái Lan Việt Nam Kinh tế Lào nhận viện trợ phát triển từ IMF, ADB, nguồn quốc tế khác, đầu tư trực tiếp nước phát triển xã hội, công nghiệp thuỷ điện khai mỏ (đáng ý đồng vàng) Du lịch ngành tăng trưởng nhanh chóng Phát triển kinh tế Lào bị cản trở chảy máu chất xám Chính phủ Lào bắt đầu có sách cải cách kinh tế, giảm tập trung khuyến khích kinh tế tư nhân kể tư năm 1986 Nhờ có biện pháp đổi mà tốc độc tăng trưởng đạt 6% kể từ năm 88 đến 2008 ( vài năm bị ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á năm 2007) Năm 2009, GDP Lào đạt mức tăng trưởng 6.5% Mặc dù có tốc độ phát triển kinh tế quan, sở vật chất hạ tầng Lào yếu kém, đặc biệt khu vực nơng thơn, Hệ thống đường xá cịn sơ khai, viễn thơng, điện cịn chưa cung cấp đầy đủ đến vùng sâu vùng xa Tính đến năm 2011, Kinh tế Lào chủ yếu dựa vào nông nghiệp với tỷ trọng 27.8% tổng số GDP nguồn cung cấp lao động (hơn 70%) Trong nửa cuối 2008 đầu 2009 Lào nhận khoảng 560 triệu đo la tiền viện trợ Tỷ lệ đói nghèo giảm từ 46% năm 1992 xuống 26% năm 2010 Nhờ có đầu tư nước lĩnh vực nhiệt điện, khai khống, xây dựng, kinh tế có bước tiến kể Lào đạt bình thường hóa quan hệ thương mại vào năm 2004 để chuẩn bị gia nhập Tổ chức kinh tế giới WTO Về lĩnh vực tài chính, Lào nỗ lực để đảm bảo thu thuế kinh tế giới có dấu hiệu xuống dẫn đến giảm thu nhập dự án khai khoáng Một chế đầu tư đơn giản, mở rộng tín dụng ngân hàng cho tiểu nơng doanh nghiệp nhỏ góp phần giúp kinh tế Lào phát triển tốt Chính phủ cam kết hỗ trợ nhà đầu tư Dự kiến năm 2020 Lào khơng cịn nằm số nước phát triển Bảng 1: GDP Lào từ năm 2010 – 2016 Năm 2016 201 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng GDP 15.9 7.13 8.26 10.19 11.94 13.27 14.39 ( Tỷ USD) Tốc độ tăng 8.1 8.3 7.8 7.4 6.9 GDP (%) Nguồn: Ngân hàng giới (WB) Các chuyên gia kinh tế cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại tăng trưởng cao lành mạnh, nhiên cần phải thúc đẩy suất tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để doanh nghiệp người dân hoạt động sản xuất kinh doanh TS Leeber lạc quan tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,5% trung bình hàng năm giai đoạn năm tới đạt nhờ thực dự án siêu lớn dự án thủy điện Xayaboury nhà máy điện Hongsa tỉnh Xayaboury Ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội đến thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Lào Từ thực tế đất nước thời đại, nhận thức Đảng Nhà nước đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngày đầy đủ hơn: - Cơ cấu kinh tế nhìn chung cịn lạc hậu, ngành, lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao chưa phát triển nên chưa tạo yêu cầu cao đào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên tỷ trọng công nghiệp tăng, tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm, kéo theo thay đổi cấu lao động theo hướng tăng tỷ lệ lao động có trình độ chuyên kỹ thuật - Chất lượng giáo dục đại trà thấp, đầu tư nhà nước giáo dục Lào khoảng 11,8% tổng số vốn đầu tư xã hội Ngân sách nhà nước dành cho giáo dục khoảng 1,48% GDP Công tác chăm sóc sức khỏe, cịn nhiều hạn chế; tập qn sản xuất sinh hoạt lạc hậu đồng bào dân tộc thiểu số chưa khắc phục nên việc nâng cao thể lực cho người lao động gặp nhiều khó khăn Mặc dù giáo dục hệ thống y tế hoàn thiện nâng cấp tạo tảng thuận lợi cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực II Nội dung sách đào tạo nguồn nhân lực Lào Thực trạng nguồn nhân lực Lào Về số lượng nguồn lao động: Lào có đội ngũ nhân lực dồi với triệu người độ tuổi lao động tổng số triệu người (chiếm khoảng 59%) sức trẻ đặc điểm trội, tiềm nguồn nhân lực Lào, yếu tố thuận cho việc tuyển chọn lao đông làm việc nước Về chất lượng nguồn lao động: Tính đến năm 2016 lao động qua đào tạo Lào đạt tỷ lệ 27,53% Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực Lào (%) Năm Nội dung Lực lượng lao động Tỷ trọng (%) 2002 2016 100,0 100,00 Lao động chưa qua 80,83 72,47 đào tạo Lao động có CMKT 19,17 27,53 Trong đó: - CNKT khơng có 6,76 4,47 - CNKT có 2,32 4,74 - Sơ cấp 2,01 1,49 - Trung cấp 3,04 6,32 - Cao đẳng, đại học trở lên 5,04 10,51 Nguồn: Cơ quan Thống kê Lào (LSB) Cơ cấu nguồn nhân lực có chuyển dịch tích cực hình thành bước đầu đội ngũ cơng nhân có tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo làm việc số ngành kỹ thuật, dịch vụ như: điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất, lắp ráp sản phẩm ô tô, xe máy, điện, bảo hiểm, ngân hàng, tư vấn…, đặc biệt bước đầu có đội ngũ nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Trong đó, có phận nhân lực tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, phản ứng bước đáp ứng định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo hướng CNH, HĐH Tuy có chuyển biến tích cực chỗ số lượng nguồn nhân lực có trình độ đại học cao đẳng có tỷ lệ tăng lên, số lượng nguồn nhân lực có chun mơn sơ cấp cơng nhân kỹ thuật khơng có lại giảm xuống, cấu bất hợp lý Cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực tình trạng thầy nhiều thợ, điều cần khắc phục tương lai số lượng, chất lượng cấu đào tạo  Đội ngũ giáo viên sở đào tạo Đối với Lào đào tạo nghề năm qua ưu tiên hàng đầu Biểu đồ 2.1: Cơ cấu trình độ cán bộ, giáo viên dạy nghề năm 2015 số sở đào tạo Trong năm qua, đội ngũ giáo viên dạy nghề, cán quản lý công tác đào tạo nghề thường xuyên bổ sung, bồi dưỡng, bước chuyển hóa số lượng chất lượng Tuy nhiên, số lượng giáo viên giảng dạy cịn so với nhu cầu, chất lượng chưa thực đạt chuẩn Cả sở chưa có giáo viên đạt trình độ tiến sỹ, Trung tâm dạy nghề Thành phố tỷ lệ thạc sỹ đạt 3% Một số giáo viên tốt nghiệp đại học cao đẳng sư phạm nghề, khả thực hành hướng dẫn thực hành nghề chưa đạt theo yêu cầu Bên cạnh đó, sách ưu đãi để thu hút giáo viên có trình độ cao, có tay nghề khá, giỏi giảng dạy trung tâm dạy nghề chưa thật có hiệu  Đội ngũ cán quản lý cấp quyền Trong năm gần đây, nguồn nhân lực làm công tác quản lý có dịch chuyển cấu trình độ đạo tạo qua giai đoạn Biểu đồ 2.2: Chuyển dịch cấu trình độ cán quản lý Nguồn: Cơ quan thống kê Lào (LSB) Từ số liệu cho thấy, nguồn nhân lực đào tạo trình độ khơng ngừng tăng nhanh năm, số người có trình độ đại học, thạc sĩ tăng nhanh Tuy nhiên, xét quy mơ nguồn nhân lực trình độ cao đội ngũ quản lý hạn chế, số người có trình độ trung cấp cịn chiếm cao Nhìn chung, số lượng cán có trình độ từ cao đẳng trở lên thấp nguồn nhân lực chất lượng cao sở, ngành phân bố không đồng đều, chủ yếu tập khu vực Hành nghiệp, Giáo dục Y tế, Nông nghiệp phát triển nông thôn, trường Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Lào * Mục tiêu tổng quát: Tạo nguồn nhân lực có cấu trình độ chun mơn hợp lý, đạt trình độ trung bình khá, tiến dần tới trình độ khu vực vào năm 2020; đủ lực để triển khai việc ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, tiến kỹ thuật, công nghệ *Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng nguồn nhân lực có trí thức, có khả năng, có khả nghề nghiệp - chun mơn, biết ngoại ngữ máy tính, biết sử dụng khoa học - công nghệ đại, đồng thời người cần cù, thích lao động sáng tạo, tìm hiểu ham học hỏi - Xây dựng đội ngũ cán Lào có lòng yêu nước chế độ dân chủ, giữ vững lập trường xã hội chủ nghĩa, trung thành biết cống hiến nhiệm vụ mình, có tâm chí phấn đấu giám nói giám quyết, giám chịu trách nhiệm với cơng việc xu hội nhập quốc tế - Phát triển đội ngũ lao động vừa có trình độ chun cao vừa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Lào có lịng thiết tha nhân ái, cơng lý, đồn kết giúp đỡ lẫn yêu thích khoa học - Với lĩnh vực quan trọng giáo dục - đào tạo cần đạt tiêu trình độ chun mơn giáo viên sau: + Giáo viên mầm non: Trình độ trung cấp: 83%; Trình độ cao đẳng 15%; Cử nhân 2% + Giáo viên cấp I: Trình độ trung cấp 75%; Trình độ cao đẳng 15%; Trình độ cử nhân 10% +Giáo viên cấp II: Trình độ cao đẳng 70%; Trình độ cử nhân 30% + Giáo viên cấp III: Trình độ cử nhân 92%; Trình độ cao học 5%; Trình độ tiến sĩ 3% + Đối với trường đại học tồn quốc: Trình độ cao đẳng 15%; Trình độ cử nhân 60%; Trình độ cao học 20%; Trình độ tiến sĩ 3% Thực trạng tổ chức máy để thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Lào * Xây dựng kế hoạch quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực Lào dựa sở sau: Một là, quan điểm chiến lược phát triển nguồn nhân lực CHDCND Lào đến năm 2020, xác định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (2006) Đảng nhân dân cách mạng Lào Hai là, vào chiến lược kinh tế - xã hội kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Lào Ba là, vào nhiệm vụ chức lĩnh vực cụ thể kinh tế * Lào tổ chức máy phát triển nguồn lực giai đoạn gần theo mơ hình địa phương Việt Nam sau: - Sở Kế hoạch đầu tư chịu trách nhiệm: + Công bố công khai quy hoạch phát nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao duyệt theo quy định + Chủ trì, phối hợp với ngành, cấp tổ chức triển khai thực quy hoạch + Chủ trì, phối hợp với quan liên quan đề xuất cân đối nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển hàng năm cho phát triển nguồn nhân lực + Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh xã hội, Sở Nội vụ Sở Tài thẩm định kế hoạch đào tạo sở đào tạo theo tiêu kế hoạch đào tạo hàng năm - Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm: + Chủ trì, phối hợp với ngành xây dựng, bổ sung hoàn thiện chế sách phát triển nguồn nhân lực thuộc chức năng, nhiệm vụ ngành, xây dựng đề án thành lập trung tâm tin học, 10 tránh khỏi - Chính sách xây dựng hồn thiện sở vật chất sở đào tạo Các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề Nhà nước đầu tư sở vật chất đội ngũ giáo viên Riêng thủ Viêng Chăn có 19 trung tâm đào tạo nghề với lực đào tạo 3000 người/năm, bật trung tâm phát triển Tay nghề Thành phố Trường dạy nghề Hữu nghị Viêng Chăn - Hà Nội Hiện nay, ngoại ngữ tin học phương tiện cần thiết công việc, đặc biệt đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, mà đất nước có xu hướng liên kết với nước giới mặt kinh tế, xã hội, văn hóa… Đồng thời công tác đào tạo sở đào tạo, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho nhà đầu tư nước, góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi thơng qua làm việc doanh nghiệp lao động làm việc khu, cụm công nghiệp, dịch vụ khu đô thị, khu du lịch lao động xuất tiếp thu kỹ năng, kỹ thuật tác phong làm việc công nghiệp Viện Lào-Úc đầu tư Úc phát triển nguồn nhân lực Lào, bổ sung khoản đầu tư viện trợ cho giáo dục bản, thuận lợi hố thương mại, phát triển nơng thơn quản lý tài nguyên nước - Chính sách thu hút học sinh vào học trường đại học Để thu hút nguồn nhân lực tham gia đào tạo , Nhà nước khuyến khích học sinh vào đào tạo sở đào tạo chế độ học bổng hấp dẫn viện Lào- Úc cung cấp học bổng nhằm mục tiêu hội đào tạo phát triển nghề nghiệp cho phủ, xã hội lĩnh vực ưu tiên phù hợp với chương trình viện trợ Úc - Chính sách giáo dục tạo nguồn cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Lào coi trọng giáo dục khiếu bồi dưỡng nhân tài, đặt kế hoạch: +Hình thành phát triển trường Trung học phổ thông chất lượng cao cấp Quốc gia +Nghiên cứu tổ chức lớp khiếu trường Trung 13 học sở (cấp II) để sớm phát bồi dưỡng nhân tài +Chú trọng phát triển, mở rộng việc dạy môn nghệ thuật (kể nghệ thuật dân tộc truyền thống) trường học +Trong hệ thống trường đại học, ngồi việc đào tạo chương trình đại học, cịn triển khai đào tạo trình độ thạc sỹ tiến sỹ, góp phần quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao - Chính sách hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trong năm qua, Lào xây dựng kế hoạch triển khai nhiều hoạt động hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thông qua mở rộng hợp tác quốc tế, ngành Giáo dục tranh thủ tối đa nguồn vốn tài trợ quốc tế, như: vốn viện trợ phát triển thức (ODA), vốn ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), vốn tổ chức SIDA, UNESCO, để củng cố xây dựng sở vật chất trường học, đặc biệt vùng nông thôn số sở trọng điểm bậc học Việc tăng cường quan hệ với tổ chức quốc tế tạo thêm điều kiện hội cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào gửi hàng vạn học sinh đào tạo bồi dưỡng ngành nghề lĩnh vực then chốt nước tiên tiến, đặc biệt sang Việt Nam Liên bang Nga Có thể thấy sách hợp lý cần thiết phải có điều kiện lực đào tạo Lào cịn hạn chế Nhờ trình độ đào tạo đội ngũ cán cán quản lý nhà nước cấp Thành phố khơng ngừng nâng cao Chính sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực Lào - Chính tuyển dụng nhân lực: Dựa chức nhiệm vụ chức danh máy quản lý cấp quan chức năng, công bố công khai số lượng người cần tuyển dụng Trong tiêu chí tuyển dụng, ưu đãi cho người đào tạo chun mơn 14 - Chính sách tiền lương thu nhập Xây dựng mức lương theo chức danh, ngạch bậc chế độ tăng theo thâm niên công tác, người vị trí có hội thăng tiến cao, xây dựng chế độ lương thu nhập cho tạo động lực cho người lao động phấn đấu học tập để thay đổi vị trí cơng việc - Chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tài Do nhận thức chưa thực đầy đủ vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao nên thời gian tương đối dài Nhà nước Lào chưa trọng xây dựng sách đãi ngộ nguồn lực nhân tài Chỉ từ sau năm 2010 trở lại đây, Lào bắt đầu xây dựng số sách riêng cho lực lượng + Đối với giáo viên có chế độ ưu đãi từ học bổng học nước sinh viên sư phạm, gửi nước học sinh giỏi để đào tạo thành giảng viên phụ cấp giảng dạy số ưu tiên dành cho lĩnh vực mà thành phố có nhu cầu cao + Đối với cán quản lý cấp có nhiều sáng kiến, đóng góp có hiệu cho cơng việc đề bạt, lên lương trước thời hạn, gửi đào tạo nước ngồi Đối với cán có học vị cao cân nhắc để bổ nhiệm vào vị trí quan trọng + Đối với cán KH - CN, cấp tài để họ tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế Hiện quan chức nghiên cứu chế tài đặc thù cho ngành KH - CN (cơ chế chi trả, bồi dưỡng chuyên gia đầu ngành, trí thức Lào nước ngoài, chuyên gia nước ngoài…) Mặt khác, Lào dần xây dựng chế khuyến khích hoạt động nghiên cứu tổ chức nghiên cứu khoa học - cơng nghệ với doanh nghiệp Chính sách tạo điều kiện cho đội ngũ cán KH CN có mơi trường làm việc cống hiến Cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao, tơn vinh, kích lệ kịp thời, bên cạnh đó, Lào ban hành số chế 15 sách chế độ tiền lương, tiền thưởng, điều kiện làm việc, ưu đãi đầu tư dự án đầu tư nước ngoài, ký kết hợp tác nghiên cứu, cơng trình, dự án lớn nhằm thu hút nhân tài Một số sách khác đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tạo môi trường dân chủ tổ chức nghiên cứu khoa học - công nghệ để cá nhân phát huy lực sáng tạo tạo sức sáng tạo tập thể - Hệ thống pháp luật phát triển dịch vụ hỗ trợ thị trường lao động có nhiều cải thiện - Bằng sách phát triển kinh tế để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Lào bước tạo nhu cầu cao nguồn nhân lực Luật lao động Lào Luật quy định nguyên tắc, quy định biện pháp quản lý, giám sát, phát triển kỹ lao động, tuyển dụng bảo hộ lao động nhằm nâng cao chất lượng suất lao động xã hội nhằm đảm bảo chuyển đổi sang đại hố cơng nghiệp hóa nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động người sử dụng lao động, lợi ích đáng việc cải thiện sinh kế họ, đồng thời góp phần thúc đẩy đầu tư, phát triển kinh tế xã hội đất nước, liên kết khu vực quốc tế Mục 2: Phát triển kỹ lao động Chương 1: Hệ thống Phát triển Kỹ Lao động Điều 8: Hệ thống Phát triển Kỹ Lao động Các hệ thống phát triển kỹ lao động bao gồm khóa kỹ năng, đánh giá chứng nhận kỹ lao động kỹ cạnh tranh thông qua tham gia phát triển kỹ lao động, địa điểm đơn vị lao động Điều (Mới) Nhóm đối tượng Các nhóm đối tượng nhận phát triển kỹ lao động bao gồm: Những người thiệt thòi, người nghèo người khuyết tật Người khơng có cấp, người thay đổi nghề nghiệp, người thất nghiệp Người có kinh nghiệm thực tế Người có trình độ người có trình độ nâng cấp 16 Những người quan tâm khác Điều 10 Hình thức phát triển kỹ lao động Phát triển kỹ lao động có hai hình thức sau: Trong địa điểm phát triển kỹ lao động Bên ngồi vị trí phát triển kỹ lao động hoạt động đào tạo điện thoại di động Điều 11 (Mới) Các nhà cung cấp phát triển kỹ lao động Cá nhân, pháp nhân tổ chức nhà cung cấp phát triển kỹ lao động theo điều kiện xác định luật Nhân viên nhận tài trợ từ người sử dụng lao động để nâng cao trình độ cấp nước nước phải trả lại đơn vị lao động hoàn thành Nếu họ khơng tn thủ, Bản dịch khơng thức Luật Lao động, cập nhật vào ngày 13 tháng 10 năm 2014 người có liên quan phải hoàn trả lại cho người sử dụng lao động theo hợp đồng quy định nội đơn vị lao động Điều 12 (mới) Các yếu tố phát triển kỹ lao động Phát triển kỹ lao động bao gồm yếu tố sau: Có giảng viên nhân viên khác có tiêu chuẩn cao trình độ chun mơn, lực, kinh nghiệm chuyên môn Các quy định quản lý đánh giá kỹ lao động Có nội dung phát triển kỹ lao động phù hợp với thị trường lao động Vị trí, vật liệu, thiết bị đào tạo đánh giá hiệu sử dụng cho kỹ phát triển đánh giá Có tiêu chuẩn kỹ quy định đánh giá kỹ theo quy định Luật Có ngân sách vốn để phát triển kỹ phù hợp với nghề nghiệp Điều 13 (Mới) Cấu trúc Cấp bậc Tiêu chuẩn Kỹ Lao động Cấu trúc bậc tiêu chuẩn kỹ lao động sau: Lao động kỹ cấp 1: mức thu sau sáu tháng học trở xuống sau vượt qua kiểm tra đánh giá kỹ để chứng minh kiến thức, kỹ trình độ nhiệm vụ đơn giản Trình độ tay nghề 2: trình độ tay nghề sau học sáu tháng sau vượt qua kiểm tra đánh giá kỹ để chứng minh kiến thức, kỹ trình độ loạt nhiệm vụ phức tạp Trình độ tay nghề bậc 3: trình độ chuyên môn đạt sau sáu tháng học tập cho ứng viên thông qua đánh giá kỹ cấp hai có kinh nghiệm làm việc có liên quan năm Để đạt cấp ba, ứng cử viên phải chứng minh kiến thức, 17 lực, kỹ trình độ việc sử dụng thiết bị kỹ thuật có liên quan nhiệm vụ chun mơn đội; Trình độ tay nghề 4: trình độ kỹ sư thu sau sáu tháng đào tạo ứng cử viên vượt qua mức độ ba đánh giá kỹ có cơng việc liên quan kinh nghiệm năm Để đạt cấp bốn, ứng cử viên phải có kiến thức, lực, kỹ trình độ chun mơn để thực nhiệm vụ chun mơn phải có khả giải thích thuật ngữ kỹ thuật, giám sát công việc đảm bảo tiêu chuẩn, phẩm chất Lao động kỹ mức 5: mức độ giám sát thu sau tháng đào tạo ứng viên vượt qua đánh giá kỹ cấp bốn có cơng việc liên quan kinh nghiệm từ hai năm trở lên Để đạt đến cấp năm, thí sinh phải có kiến thức, lực, kỹ nhiều cấp để thực cơng việc chun mơn, có khả hoạch định, lãnh đạo, quản lý, giám sát kiểm tra đơn vị lao động phối hợp với tất ngành có liên quan Trình độ tay nghề phát triển phù hợp với tăng trưởng kinh tế-xã hội giai đoạn Bản dịch khơng thức Luật Lao động, cập nhật vào ngày 13 tháng 10 năm 2014 Điều 14 (Mới) Các nhà phát triển kỹ Các nhà phát triển kỹ bao gồm: Giáo viên lý thuyết Giảng viên thực hành Người đánh giá kỹ Quản lý kỹ quản lý Điều 15 (Mới) Các tiêu chuẩn Nhà phát triển Kỹ Người phát triển kỹ phải đáp ứng tiêu chí sau: Có phẩm chất, đạo đức, tình u giảng dạy, có tính cách âm thanh, chịu trách nhiệm; Đã tốt nghiệp lĩnh vực có liên quan với trình độ chun mơn cao, giáo viên hồn thành đào tạo thơng qua đào tạo kỹ năng; Có kiến thức ngoại ngữ Điều 16 (Mới) Đánh giá kỹ Đánh giá kỹ đánh giá kiến thức, kỹ khả thực cơng việc nhóm mục tiêu tốt nghiệp khóa học phát triển kỹ ứng cử viên áp dụng để đánh giá để nâng cấp trình độ với mục đích đảm bảo việc làm tiền lương tiền cơng thích hợp Đánh giá kỹ bao gồm bảng đánh giá, quy định, điều kiện cho người đánh giá, 18 đánh giá, thực đánh giá kỹ thực thực tế, phân loại, đánh giá chứng nhận Điều 17 (Mới) Hướng dẫn Nghề nghiệp Bộ Lao động Phúc lợi Xã hội, phối hợp với Bộ Giáo dục Thể thao lĩnh vực có liên quan khác tạo chế tư vấn nghề nghiệp, nhận thức tư vấn liên quan đến học tập đào tạo, thực nghề nghiệp trước bố trí việc làm Chương 2: Các khóa học Phát triển Kỹ Lao động Điều 18 Các Khóa học Phát triển Kỹ Lực lượng lao động Các khóa học phát triển kỹ lao động tài liệu tham khảo mục tiêu liên quan đến kỹ phát triển, cấu trúc, nội dung lý thuyết ứng dụng thực tế theo chủ đề vấn đề phương pháp học tập giảng dạy để đảm bảo hiệu Học viên giảng viên đóng vai trị trung tâm, kiểm tra đánh giá có mục đích đảm bảo kiến thức, kỹ mục tiêu phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thị trường lao động thời điểm Điều 19 Thành lập Phát triển Khố học Bản dịch khơng thức Luật Lao động, cập nhật vào ngày 13 tháng 10 năm 2014 Các nhà phát triển kỹ lao động nghiên cứu, tạo phát triển chương trình học mà phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Việc tạo phát triển khóa học phải liên quan đến Đảng phủ ủy ban tư nhân để đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn kỹ lao động thực tế kinh tế xã hội điều kiện đất nước, trì liên kết khu vực quốc tế Điều 20 Cấp phép Hủy bỏ Khóa học Bộ Giáo dục Thể thao quan có thẩm quyền, khuyến khích hủy bỏ đào tạo kỹ cấp quốc gia theo khuyến nghị Bộ Lao động Phúc lợi Xã hội Sở giáo dục thể dục thể thao tỉnh thành phố quan ủy quyền, thúc đẩy hủy bỏ khóa đào tạo kỹ cấp địa phương theo kiến nghị phòng ban lao động phúc lợi xã hội tỉnh, thành phố sau nhận chấp thuận Bộ Giáo dục Thể thao Chương 3: Tiêu chuẩn Kỹ Điều 21 Xây dựng Chuẩn Kỹ Lao động Việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ lao động bắt đầu vị trí phát triển kỹ lao động với ủy ban gồm Đảng, phủ khu vực tư nhân, chuyên gia kỹ thuật lĩnh vực giáo dục lao động, người phối hợp với hiệp hội nghề nghiệp Các tiêu chuẩn kỹ lao động phải thử cải tiến để phù hợp với kinh tế xã hội tăng trưởng tiến công nghệ lúc Hội đồng Tư vấn Quốc gia Giáo dục Dạy nghề Phát triển Kỹ Lao 19 động quan xem xét công nhận tiêu chuẩn kỹ lao động Bộ ban hành Lao động Phúc lợi Xã hội Điều 22 (mới) Các mức tiêu chuẩn Kỹ Lao động Tiêu chuẩn kỹ lao động giai đoạn phân chia sau: Kỹ lao động bậc 1: Mức Kỹ lao động bậc 2: Có trình độ bán chun mơn Kỹ lao động bậc 3: Trình độ chuyên gia Kỹ lao động bậc 4: Trình độ kỹ sư Cấp độ kỹ lao động: Mức độ giám sát Điều 23 (Mới) So sánh mức độ kỹ lao động So sánh trình độ tay nghề sau: Trình độ tay nghề tương đương với trình độ chun mơn đầu tiên, bậc Trình độ tay nghề bán cơng tương đương trình độ chun mơn thứ hai, bậc Trình độ chun mơn tay nghề tương đương với trình độ chun mơn thứ ba, bậc ba; Bản dịch khơng thức Luật Lao động, cập nhật vào ngày 13 tháng 10 năm 2014 Kỹ tay nghề tương đương trình độ chun mơn Mức độ kỹ cơng nhân giám sát tương đương với mức cao Điều 24 (Mới) Công nhận Chuẩn Kỹ Lao động Người sử dụng lao động phải cơng nhận trình độ chun mơn trình độ tay nghề nhân viên làm việc Người sử dụng lao động phải ấn định mức lương tiền cơng theo trình độ tay nghề Nhân viên Người sử dụng lao động phải chứng nhận chuyên môn tham gia vào việc đánh giá đào tạo kỹ phần nhân viên trách nhiệm họ Chương 4: Cạnh tranh Kỹ Lao động Điều 25 (mới) Cạnh tranh Kỹ Lao động Cạnh tranh kỹ lao động việc sử dụng kiến thức, lực kỹ giao tiếp để thúc đẩy nâng cao tiêu chuẩn kỹ lao động tổ chức tổ chức phủ tổ chức tư nhân tổ chức tư nhân Cạnh tranh kỹ lao động gồm cấp, cấp sở giáo dục, cấp tỉnh, cấp quốc gia, cấp vùng cấp quốc tế Điều 26 (mới) Tổ chức thi Kỹ Lao động Cạnh tranh kỹ lao động cấp sở giáo dục cấp tỉnh tổ chức năm lần phù hợp với điều kiện khả thực tế Cạnh tranh kỹ lao động cấp quốc gia tiến hành năm lần với tham gia người 20

Ngày đăng: 10/03/2023, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan