PHÁP LUẬT về bảo hộ LAO ĐỘNG SO SÁNH GIỮA VIỆT NAM và CHDCND lào

62 4 0
PHÁP LUẬT về bảo hộ LAO ĐỘNG  SO SÁNH GIỮA VIỆT NAM và CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG SO SÁNH GIỮA VIỆT NAM VÀ CHDCND LÀO PAGE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Lao động là quá trình luôn tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn cho NLĐ Đặc biệt là trong bối cảnh kin[.]

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Lao động q trình ln tiềm ẩn nguy gây an toàn cho NLĐ Đặc biệt bối cảnh kinh tế, khoa học - kỹ thuật phát triển nay, mà môi trường lao động NLĐ ngày đa dạng phức tạp; nguy trở nên thường trực Mặt khác, sức khỏe NLĐ nhân tố then chốt hàng đầu tác động tới chất lượng, hiệu q trình sản xuất Vì vậy, vai trị biện pháp BHLĐ ngày quan trọng trình sản xuất quốc gia Có nhiều cách thức khác để triển khai công tác BHLĐ; luật hóa phương thức hiệu Chế định BHLĐ nhận diện hầu hết hệ thống pháp luật giới, có pháp luật Việt Nam Lào Chế định BHLĐ quy định rõ Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành Việt Nam Lào, tạo khuôn khổ pháp lý cho việc thực công tác BHLĐ thực tiễn Xuất phát từ vai trò quan trọng công tác BHLĐ, đồng thời với tư cách sinh viên Lào theo học ngành luật Việt Nam; em định chọn đề tài: “Pháp luật Bảo hộ lao động so sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật CHDCND Lào” cho khóa luận tốt nghiệp mình, để rút học kinh nghiệm công tác xây dựng pháp luật BHLĐ Việt Nam Bài khóa luận dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế có phát triển quan hệ lao động Đảng Nhà nước Lào đặc biệt lưu ý nghiên cứu đề tài Ngoài ra, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh… Kết cấu khóa luận gồm: Lời nói đầu CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chương I: Lý luận chung bảo hộ lao động Chương II: Pháp luật bảo hộ lao động so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật CHDCND Lào Chương III: Thực trạng thực pháp luật bảo hộ lao động CHDCND Lào kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật CHDCND Lào bảo hộ lao động Kết luận Danh mục tài tiệu tham khảo Phụ lục Với hạn chế nhận thức phương pháp nghiên cứu, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót; em mong nhận đóng góp chân tình từ thầy bạn để hồn thiện đề tài CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động 1.1.1 Một số khái niệm liên quan a Khái niệm bảo hộ lao động Thuật ngữ “Bảo hộ lao động” góc độ khoa học hiểu tổng thể biện pháp bảo đảm cho NLĐ làm việc an tồn, khơng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, yêu cầu đồng thời hướng chủ yếu nhằm hoàn thiện việc tổ chức lao động khoa học, làm cho NLĐ yên tâm, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác BHLĐ cịn hiểu hệ thống giải pháp pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe người trình lao động sản xuất Nội dung bao gồm vấn đề: Một là, xây dựng, ban hành giám sát việc thực hệ thống pháp luật bảo đảm ATVSLĐ, hệ thống tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố điều kiện lao động, hệ thống quy phạm an toàn lao động - sản xuất sách chế độ bồi dưỡng sức khỏe, chăm sóc y tế cho NLĐ phải làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Hai là, bảo đảm tính đồng tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu ATVSLĐ toàn trình thiết kế, vận chuyển, lắp đặt, vận hành bảo quản nhà xưởng, quy trình cơng nghệ, máy móc thiết bị, vật tư, nhiên liệu, lượng sử dụng q trình lao động Ba là, khơng ngừng nâng cao hiểu biết nhận thức NSDLĐ NLĐ ATVSLĐ cách tuyển chọn, tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn, đào tạo thường xuyên, luyện tập phương pháp phòng chống cố sản xuất CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bên cạnh đó, góc độ pháp lý, BHLĐ hiểu chế định bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, xác định điều kiện lao động an toàn vệ sinh có tính chất bắt buộc, biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân cách NLĐ Theo nghĩa rộng, BHLĐ hiểu tổng hợp quy định việc bảo vệ (bảo hộ) NLĐ tham gia trình lao động, nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích NLĐ Theo nghĩa này, quy định ATVSLĐ bảo vệ tính mạng, sức khỏe NLĐ quan hệ lao động phận số quy định BHLĐ Theo nghĩa hẹp, BHLĐ hiểu quy định Nhà nước liên quan đến việc đảm bảo ATVSLĐ chế độ lao động khác nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe số trường hợp nhằm bảo vệ nhân cách NLĐ Trên sở vấn đề nêu trên, đưa khái niệm chế độ BHLĐ sau: chế độ BHLĐ tập hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, quy định điều kiện ATVSLĐ có tính chất bắt buộc; biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân cách NLĐ giải hậu TNLĐ, BNN gây NLĐ Pháp luật BHLĐ bao gồm phận cấu thành sau: quy định việc đảm bảo ATVSLĐ; biện pháp hạn chế ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm, độc hại trình lao động; quy định việc khắc phục hậu TNLĐ, BNN; quyền nghĩa vụ bên lĩnh vực BHLĐ, công tác tra xử lý vi phạm pháp luật BHLĐ b Khái niệm an toàn lao động An tồn lao động hiểu “Tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất” Dưới góc độ pháp lý “An tồn lao động” tổng hợp quy phạm Nhà nước quy định biện pháp bảo đảm an toàn lao động nhằm ngăn ngừa Tiêu chuẩn Việt Nam 3153-79, trang 1/5 CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TNLĐ khắc phục hậu TNLĐ, cải thiện điều kiện lao động cho NLĐ” Như chế định Bộ luật Lao động, an toàn lao động chủ yếu bao gồm bốn nhóm quy định sau: - Nhóm quy định an tồn lao động - Nhóm quy định tai nạn lao động - Nhóm quy định quyền nghĩa vụ bên an toàn lao động - Nhóm quy định số loại lao động có đặc điểm riêng c Khái niệm vệ sinh lao động Vệ sinh lao động hiểu “tổng thể tiêu chuẩn môi trường lao động (ánh sáng, chống bụi, nóng lạnh, gió, tiếng ồn, độ ẩm…); bảo hộ an toàn lao động, trang thiết bị bảo hộ lao động, máy móc, thiết bị sản xuất, chế độ ăn uống tối ưu thích hợp lao động với loại lao động; vệ sinh cá nhân NLĐ; nhà tiện nghi sinh hoạt; quản lý sức khỏe cho NLĐ gia đình,…”2 Như chế định Bộ luật Lao động; vệ sinh lao động chủ yếu gồm bốn nhóm quy định sau: - Nhóm quy định Vệ sinh lao động - Nhóm quy định BNN - Nhóm quy định quyền nghĩa vụ bên ATVSLĐ - Nhóm quy định số loại lao động có đặc điểm riêng 1.1.2 Đặc điểm bảo hộ lao động Thứ nhất, BHLĐ hoạt động mang tính chất kỹ thuật đặc thù phát triển BHLĐ gắn liền với công nghệ sản xuất Việc khắc phục yếu tố nguy hiểm, độc hại trình lao động phải gắn liền với việc thực biện pháp mang tính khoa học - kỹ thuật Vì vậy, quy phạm pháp luật BHLĐ khơng mang tính chất pháp lý túy mà cịn có tính chất kỹ thuật Các tiêu chuẩn ATVSLĐ (như ánh sáng, độ ẩm, tiếng ồn, nồng độ bụi…) quy định văn pháp luật bắt buộc thực Từ điển bách khoa Việt Nam tập 4, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 2005, trang 850 CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP doanh nghiệp kết nghiên cứu ngành khoa học BHLĐ nhiều ngành khoa học khác, thể chế hóa thành quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc Thứ hai, phần lớn quy định BHLĐ liên quan tới hoạt động BHLĐ có tính chất “bắt buộc cứng” nhằm hạn chế hậu nghiêm trọng việc không tuân thủ quy trình ATVSLĐ Trừ số quy định thỏa thuận không thấp mức tối thiểu pháp luật quy định (như vấn đề bồi dưỡng vật hay phụ cấp nặng nhọc, độc hai…) Đa số quy định BHLĐ bắt buộc chủ thể phải thực thông số kỹ thuật ATVSLĐ cho phép Việc không thực đầy đủ quy định bị coi vi phạm pháp luật phải chịu chế tài tương ứng Thứ ba, BHLĐ hoạt động thực đông đảo NLĐ NSDLĐ NLĐ trực tiếp làm việc tiếp xúc với máy móc, thiết bị q trình lao động nên họ người có khả phát yếu tố nguy hiểm, độc hại, đề xuất tự giải để phịng ngừa TNLĐ BNN Do đó, hoạt động BHLĐ cần phải có vận động Bên cạnh quy định quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ, pháp luật cần xác định trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội nghề nghiệp có liên quan lĩnh vực BHLĐ 1.2 Tính tất yếu khách quan chế độ bảo hộ lao động 1.2.1 Bảo hộ lao động nhiệm vụ trị quan trọng BHLĐ tốt thiết thực bảo vệ giai cấp công nhân Dưới chế độ cũ giai cấp công nhân bị bóc lột, bị đối xử tệ, bị coi rẻ Ngày nay, lãnh đạo Đảng, giai cấp cơng nhân hồn tồn giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, trở thành giai cấp lãnh đạo, thành người chủ đất nước Nếu để lực lượng cơng nhân bị hao mịn, nhiều NLĐ sớm bị loại, nằm ngồi sản xuất việc xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, công nhân truyền thống khó khăn CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ TNLĐ thấp, NLĐ khoẻ mạnh, không mắc BNN xã hội coi người vốn quý Ngược lại, công tác BHLĐ không thực tốt, điều kiện lao động nặng nhọc, nguy hiểm… dễ xảy nhiều TNLĐ nghiêm trọng uy tín chế độ, doanh nghiệp bị giảm sút 1.2.2 Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động yêu cầu thiết yếu sản xuất, kinh doanh Trong sản xuất NLĐ làm việc điều kiện an toàn vệ sinh họ ln an tâm, thoải mái, phấn khởi sản xuất, có ngày cơng, công cao dẫn đến suất lao động cao, kế hoạch sản xuất hồn thành tốt Vì phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân đơn vị Nó cịn có tác dụng tích cực bảo đảm đồn kết nội để đẩy mạnh sản xuất Ngược lại môi trường làm việc có nhiều yếu tố độc hại, nguy hiểm, dễ xảy TNLĐ, BNN gây nhiều hệ cho sản xuất Ví dụ người bị tai nạn, ốm đau phải nghỉ việc để cứu chữa, điều trị nên ngày công lao động giảm; bị tàn phế, sức khả lao động giảm, lại làm cho xã hội phải lo thêm gánh nặng, có tai nạn chết hẳn NLĐ Bên cạnh chi phí thiệt hại tai nạn, ốm đau, điều trị, cứu chữa lớn Ngoài kéo theo số thiệt hại khác hư hỏng máy móc, nhà xưởng, … Tóm lại, tai nạn bệnh tật xảy dù nhiều hay dẫn tới người, gây trở ngại cho sản xuất, kinh doanh Cho nên quan tâm, thực tốt BHLĐ thể quan điểm toàn diện, điều kiện bảo đảm sản xuất phát triển đem lại hiệu kỹ thuật cao sản xuất 1.2.3 Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động biện pháp thực nguyên tắc bảo vệ người lao động CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đây yêu cầu thiết thực quần chúng lao động, NLĐ vậy, q trình lao động sản xuất, khơng muốn phải chịu rủi ro, tai nạn, bệnh tật hay thiệt hại tính mạng tai nạn lao động gây nên NLĐ muốn đời sống mình, gia đình hạnh phúc, nhu cầu, ước vọng túy, vốn có người, mục tiêu chủ nghĩa xã hội Bằng cách để vừa động viên khuyến khích NLĐ hăng say sản xuất, làm nhiều cải vật chất cho xã hội, vừa bảo vệ sức khỏe, thân thể lành mạnh, thể lực trì, tình cảm, hạnh phúc gia đình đảm bảo tránh để xảy tình cảnh đau thương tang tóc cho vợ, chồng, NLĐ TNLĐ, BNN gây nên 1.2.4 Cải thiện điều kiện lao động có ý nghĩa lợi ích to lớn quan hệ lao động Cả Việt Nam Lào có xuất phát điểm từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; khơng tránh khỏi có hàng triệu NLĐ phải lao động điều kiện lao động khắc nghiệt, nhiều nơi tới mức báo động, đồng thời có nơi gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Hậu tác động xấu tới người nói chung NLĐ nói riêng nhiều góc độ khác nhau: khơng riêng sức khỏe mà tinh thần, không lao động mà cịn ngồi lao động, khơng riêng hệ đương thời mà cịn ảnh hưởng tới hệ tương lai Trong sản xuất vật chất, điều kiện lao động hình thành phụ thuộc trực tiếp mối quan hệ kinh tế sở kỹ thuật sản xuất Cũng sản xuất vật chất, điều kiện lao động ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tinh thần, niềm tin NLĐ Đề nhìn nhận vị trí tầm quan trọng điều kiện sản xuất, phát triển kinh tế xã hội phải xét q trình phát triển bền vững - phát triển cân đối yếu tố: Kinh tế - Xã hội - Môi trường Điều kiện lao động lúc tác động lên yếu tố phát triển bền vững 1.3 Các nguyên tắc pháp luật bảo hộ lao động CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.3.1 Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lí các hoạt động bảo hộ lao động Xuất phát từ tầm quan trọng của BHLĐ, Nhà nước xác định việc thống nhất quản lí các hoạt động BHLĐ là nhiệm vụ chủ yếu của công tác quản lí Nhà nước lĩnh vực lao động Sự tham gia quản lí thống nhất của Nhà nước từ trung ương đến địa phương việc thực hiện BHLĐ góp phần bảo hộ khả thực thi của pháp luật và bảo vệ sức khoẻ NLĐ Vai trò của Nhà nước việc thống nhất quản lí hoạt động BHLĐ thể hiện ở việc Nhà nước lập chương trình quốc gia về BHLĐ, ban hành các văn bản pháp luật, đầu tư nghiên cứu khoa học về BHLĐ, hỗ trợ phát triển các sở sản xuất trang thiết bị ATVSLĐ Đặc biệt, vai trò quản lí của Nhà nước thể hiện rõ việc ban hành các văn bản pháp luật về BHLĐ, hướng dẫn thực hiện, tra và xử lí vi phạm pháp luật Phần lớn các qui định về ATVSLĐ và việc đảm bảo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt, Nhà nước ban hành đều là các qui định cần được thực hiện nghiêm chỉnh tại các doanh nghiệp Nhà nước cũng có kế hoạch hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp BHLĐ nhằm giảm bớt chi phí tài chính cho doanh nghiệp và tăng tính chuyên nghiệp của các hoạt động BHLĐ Sự hỗ trợ của Nhà nước chủ yếu là tổ chức nghiên cứu, ứng dụng kĩ thuật BHLĐ, sản xuất các trang thiết bị ATVSLĐ Trách nhiệm của các đơn vị là đầu tư kinh phí cho công tác đảm bảo ATVSLĐ và thực hiện đúng các qui định pháp luật về BHLĐ 1.3.2 Nguyên tắc thực hiện bảo hộ lao động là nghĩa vụ bắt buộc đối với các bên quan hệ lao động BHLĐ là hoạt động mang tính xã hội Thiếu sự tham gia của cá nhân, đơn vị và tổ chức, công tác BHLĐ không thể triển khai thực tế Đặc biệt, sự tham gia của các bên quan hệ lao động là điều kiện tiên quyết đảm bảo hiệu quả áp dụng pháp luật về BHLĐ Vì vậy, nguyên tắc đảm bảo nghĩa vụ bắt buộc của các bên việc thực hiện BHLĐ là điều kiện quan trọng để nâng cao tính khả thi của pháp luật CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NSDLĐ là người đầu tư kinh phí và tổ chức các hoạt động BHLĐ tại sở Xét về lợi ích trước mắt, hoạt động này ảnh hưởng đến lợi nhuận Nhưng về lâu dài, BHLĐ mang đến những lợi ích quan trọng ổn định sản xuất, tăng suất lao động, công nhân yên tâm làm việc, giảm chi phí khắc phục TNLĐ và BNN Không phải mọi chủ sử dụng lao động đều ý thức được vấn đề này Do đó, Nhà nước nhấn mạnh tính chất bắt buộc việc thực hiện các qui định về BHLĐ, coi là nghĩa vụ của NSDLĐ và là một những điều kiện để họ được phép sử dụng lao động NLĐ là người hưởng lợi trực tiếp từ việc thực hiện BHLĐ Nhưng chưa nhận thức được vấn đề này một cách nghiêm túc, NLĐ không tự giác tuân thủ các qui trình ATVSLĐ; hoặc vì những lợi ích trước mắt (như: lương cao, chế độ phụ cấp kèm theo lương) mà bỏ qua việc thoả thuận “điều kiện làm việc” kí kết hợp đồng lao động Vì vậy, các qui định về BHLĐ cũng đề cập trách nhiệm của NLĐ việc thực hiện các qui trình ATVSLĐ, coi là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi NLĐ tham gia quá trình sản xuất 1.3.3 Nguyên tắc thực hiện bảo hộ lao động toàn diện và đồng bộ Trong quá trình lao động thường tiềm ẩn các yếu tố nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại Nếu không thực hiện tốt công tác BHLĐ, TNLĐ hoặc BNN có thể xảy bất kì lúc nào, tại bất cứ giai đoạn nào của quá trình lao động Vì thế, cần đảm bảo ATVSLĐ từ thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo quản cho đến lí các trang thiết bị, máy móc, dây chuyền phục vụ sản xuất Các biện pháp đảm bảo an toàn, bảo vệ tính mạng, sức khỏe và nhân cách của người cần được thực hiện ở mọi nơi diễn hoạt động lao động Thực hiện BHLĐ một cách đồng bộ và toàn diện vì thế được coi là nguyên tắc bản của pháp luật Nguyên tắc này đòi hỏi BHLĐ phải được thực hiện đầy đủ, tuân thủ đúng các tiêu chuẩn ATVSLĐ Nhà nước qui định Chỉ cần thiếu một vài phương tiện đảm bảo an toàn, vệ sinh hay bỏ qua một số thao tác đơn giản, những hậu nghiêm trọng có thể xảy Vì vậy, nguyên tắc thực hiện BHLĐ toàn diện và đồng bộ là vấn đề cần được đảm bảo suốt quá trình lao động CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E 10 ... Lý luận chung bảo hộ lao động Chương II: Pháp luật bảo hộ lao động so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật CHDCND Lào Chương III: Thực trạng thực pháp luật bảo hộ lao động CHDCND Lào kinh nghiệm... trình lao động CHANTHALANGSY SISAVAD – LỚP : KT31E 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CHDCND LÀO 2.1 Hệ thống văn pháp luật. .. CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động 1.1.1 Một số khái niệm liên quan a Khái niệm bảo hộ lao động Thuật ngữ ? ?Bảo hộ lao động? ?? góc độ khoa học hiểu tổng thể biện pháp bảo đảm

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan