1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ban Dich The Tuc Hoa.pdf

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 359,92 KB

Nội dung

THẾ TỤC HOÁ Bài dịch của Trần Thị Hiên Nguyễn Việt Nga Nguyễn Văn Thục Bùi Bích Hà GIỚI THIỆU Theo các nhà lý luận quá trình thế tục hoá trong các x héi công nghiệp hiện đại là vấn đề cần phải bàn, cá[.]

THẾ TỤC HOÁ Bài dịch của: Trần Thị Hiên Nguyễn Việt Nga Nguyễn Văn Thục Bùi Bích Hà GIỚI THIỆU Theo nhà lý luận q trình tục hố x· héi công nghiệp đại vấn đề cần phải bàn, nhà lý luận xác định vị trí nguồn gốc tơn giáo bối cảnh lồi người Trong trường hợp Berger, tơn giáo đưa lực lượng bảo vệ chống lại cảm giác xa lánh, tục hố nào? nhiều nhà lý luận bao gồm Luckmann cố gắng phủ nhận tục hoá diễn tất nơi Nó ảo tưởng sinh suy tàn hình thức truyền thống tơn giáo Thay cho hình thức đó, nhiên, nhà lý luận tranh luận hình thức tiếp tục phát triển Mặc dù ơng có thay đổi cách nhìn nhiều thời gian gần đây, hầu hết nghiệp ông, nhiên, Berger, chưa phủ nhận thực tế tục hoá nhiều năm nhà lý luận đầu tượng Trước xem xét quan niệm ông, nhiên, cần thảo luận vài bối cảnh Ở chương này, vậy, số quan niệm khác q trình tục hố để đối chiếu làm bật nghĩa lý luận Berger Sự để lại (truyền lại) tôn giáo x· héi đại dự báo trước nhiều nhà lý luận, đặc biệt, nhà nghiên cứu kỷ 19 Tylor, Frazer, Marx, sau Freud, tất cho tôn giáo phai tàn khoa học thay cách nghĩ x· héi đương thời Những nhà nghiên cứu khác, người nghĩ tơn giáo nhiều chức giới hạn, nhìn thấy trước biến hình thức tôn giáo quen thuộc truyền thống thay sở không chủ nghĩa tự nhiên không mơ hồ Comte phát minh tôn giáo thiết lập dựa lý trí có tính khoa học từ khoa học x· héi học để lấp vơ nghĩa Durkheim nhìn bắt đầu chức tương đương tôn giáo giá trị cách mạng Pháp Nhiều nhà lý luận gần bác bỏ ý kiến vậy, tôn giáo phần x· héi đại có x· héi trước đây, thừa nhận hình thức đặc biệt thay đổi thực tế Ví dụ Bellah (1971), tranh luận rằng, khái niệm hình thức tục hoá phần lý thuyết x· héi đại khởi đầu Englichtenment phản ứng lại Thiên chúa giáo đặc tính tơn giáo truyền thống kinh nghiệm nhấn mạnh niền tin thống Sự phát triển lý thuyết chức tục hoá chừng mực Bellah tranh luận, vật tưởng tượng tạo cố kết tinh thần thực tế Trong ý thức tự thân học thuyết mang tính tơn giáo khoa học Từ tơn giáo thực chức x· héi thiết yếu, lại di chuyển vào trung tâm mối quan tâm mang tính văn hố chúng ta, Bellah tin tưởng Nhiều nhà lý luận khác, đặc biệt năm gần đây, đứng trước nảy sinh nhiều tôn giáo trào lưu thống, đưa kết luận tương tự (Crippen, 1988; Davie, 1994, Douglas, 1983; Glasner, 1977; Glock Bellah, 1976; Greeley, 1973, 1989; Hadden, 1987; Luckmann, 1967, 1990; Martin, 1965b, 1991; Stark, 1999; Stark Bainbridge, 1985, 1987; Warner, 1993; Wuthnow, 1976a, 1076b) Đó vài nhà lý luận tin tưởng, như, tơn giáo khơng đặc tính huyền ảo, chủ nghĩa lý tính khoa học tảng công nghiệp x· héi đại Mặc khác, luận đề tục hoá tiếp tục nhận nhiều ủng hộ tranh luận ý kiến đối lập, chí vài thừa nhận tục hố khơng chắn xảy q trình khơng thay đổi (Berger, 1973; Bruce, 1992a, 1995a, 1996a, 1996b; Dobbelaere, 1981, 1987, 1999; Lechner, 1991; Wilson, 1966, 1982, 1985, 1992, 1998) Những người khác nhìn trình hỗn hợp, đồng hai tục hoá kháng cự chí lực lượng chống lại tục hoá (Beyer, 1997, 1999; Brown, 1992; Campbell, 1972, 1982; Casanova 1994; Chavez, 1994; Demerath Williams, 1992; Duke Johnson, 1992; Fenn, 1972, 1978, 1981; Hellemans, 1998; Lambert, 1999; Martin, 1978; Sharot, 1989; Sommerville, 1998; Voýe, 1999; Yamane, 1997) Cuộc tranh luận tục hố đưa cho tình vượt ngồi khả Cái đưa cớ trao đổi chủ yếu tiêu biểu x· héi đại đưa người khác không diễn tất Bởi nhà sử gia thuộc kinh tế tranh luận sâu liệu cách mạng mang tính cơng nghiệp thực diễn Nó thể rộng vật thể hiển nhiên bị biến thể ma thuật, lúc đầu bạn thấy nó, bạn khơng thấy Rõ ràng, dẫn trên, tác phẩm văn học rộng lớn sinh tranh luận, bật mí sức mạnh khác thường Đã có khuynh hướng cho bên để thu lượm xu hướng khác mơ tưởng Điều người, người chống lại luận đề tục hố khơng cơng thân họ tôn giáo người người mà chống lại định hướng tơn giáo Một vài người tranh luận cho từ bỏ giới hạn khái niệm (Martin, 1965b; Hadden, 1987; Stark, 1999; Stark Iannaccone, 1994), dân chúng vũ khí sử dụng người chống đối lại tôn giáo để làm suy yếu dần Điều khơng cần thiết để nói khái niệm rộng tơn giáo vũ khí người người mà tìm quan điểm tục hoá x· héi đương thời điều khơng thích hợp Ý NGHĨA CỦA “SỰ THẾ TỤC HOÁ” (the meaning of “secularisation”) Đây câu hỏi tôn giáo định nghĩa xem xét trọng tâm tranh luận Liệu x· héi đại tục hoá phải trải qua q trình tục hố phụ thuộc nhiều vào ý nghĩa tôn giáo cuối tục hoá Nhiều tranh luận với nhiều câu hỏi tục hoá bắt nguồn từ thực tế có nhiều khái niệm khác tơn giáo Wilson (1982) người, người theo chủ nghĩa chức luận xác định rõ khuynh hướng bác bỏ luận đề tục hoá người sử dụng lời định nghĩa có thật để chống lại Một vài điểm định rõ tôn giáo hiểu bao gồm giới hạn ln ln thứ coi tôn giáo Như số người viết tục hố điều khó xảy trái nguyên tắc thực (hầu như) định nghĩa Bao gồm lời định nghĩa thế, nhiên, thấy, vấn đề cần phải bàn luận Thậm chí, xác định rõ tơn giáo cách có giới hạn hơn, điểm cịn khơng đồng ý câu hỏi nghĩa tục hoá Thuật ngữ sử dụng số cách khác Shiner (1996) cung cấp điều tra hữu ích Shiner phân biệt nghĩa cách sử dụng thuật ngữ Đầu tiên dựa vào suy tàn tơn giáo nhờ biểu tượng mang tính tôn giáo chấp nhận trước đây, học thuyết tôn giáo thể chế tôn giáo uy tín tầm quan trọng, lên đến cực điểm x· héi khơng có tơn giáo Thứ hai dựa thích hợp lớn với “thế giới này” mà ý bỏ từ siêu phàm tình trạng khẩn cấp sống vấn đề điều Những tổ chức nhóm tơn giáo trở nên khơng phân biệt từ x· héi liên quan nhóm khơng tơn giáo Thứ ba, tục hố có nghĩa ràng buộc x· héi từ tơn giáo Ở tơn giáo rút khỏi phạm vi hoạt động trở thành vấn đề sống riêng, toàn đặc điểm bên liên tục ảnh hưởng mặt sống x· héi bên ngồi tơn giáo Thứ tư, tơn giáo phải trải qua đổi chỗ niềm tin tôn giáo thể chế hình thái khơng mang tính tơn giáo Điều có liên quan đến biến đổi hiểu biết, ứng xử thể chế lần dựa quyền lực thánh thần phi thường sáng tạo loài người trách nhiệm - loại tôn giáo nhân học Nghĩa thứ năm tục hoá giới Thế giới đặc tính thiêng liêng lồi người tự nhiên trở thành đối tượng giải thích dựa ngun nhân lý trí lơi mà lực lượng siêu nhiên khơng đóng q nhiều vai trị Cuối cùng, tục hố có nghĩa đơn giản chuyển động từ x· héi linh thiêng sang x· héi không linh thiêng từ bỏ cảm giác việc đưa giá trị truyền thống hành vi, chấp nhận thay đổi thiết lập tất định hành động dựa lý trí tảng thực tế Rõ ràng cách sử dụng thông thường rộng mà nói đến thay đổi vị trí tơn giáo x· héi Những nghĩa là, tất nhiên, không nghĩa loại trừ lẫn Tính đa dạng, nhiên, mối liên kết ý nghĩa đa dạng tôn giáo người đứng đầu Shiner, Echoing Martin (1965b), nói kết luận thích hợp đối chọi cách mà thuật ngữ nên bỏ qua hoàn toàn Trong đa dạng ý nghĩa thuật ngữ gây lộn xộn lớn tranh luận diễn câu hỏi tục hố, dường có phần vội vã từ bỏ khái niệm chung Chắc chắn, Hanson (1997) rằng, đa dạng định nghĩa dẫn đến nhiều hiểu lầm câu chuyện khứ khác Một nhà lý luận thường bình luận tranh luận khác dựa cách hiểu khác tục hố muốn nói có liên quan đến thực tế nhằm tới bình luận người nắm giữ quan niệm hồn tồn khác Tuy nhiên, nghĩa trung tâm thuật ngữ theo cách sử dụng thông thường nhà lý luận tục hố thấy rõ Từ việc xem xét lại phạm vi rộng lý thuyết tục hoá Tschannen (1991) có kết luận có yếu tố trung tâm thấy rõ mà ơng cho phân biệt, lý hố tính chất trần tục Kết hợp với có số trình liên quan, cụ thể là, tự trị, tư hữu hố, khái qt, có nhiều lộc thánh sụp đổ quan niệm giới Sự phân biệt là, theo phân tích Tschannen, nguyên tắc bản, rõ ràng hoàn toàn tất lý thuyết tục hoá Những thành tố khác phổ biến không phổ quát Đưa điều quan trọng nhất, khác biệt, trước tiên, điều muốn nói q trình tạo tôn giáo thể chế tôn giáo đến phân biệt lĩnh vực hoạt động khác Một ví dụ rõ ràng ngăn cách nhà thờ nhà nước Sự lý hoá liên quan đến q trình cái, chia cắt từ tơn giáo, thể chế x· héi khác vận hành dựa quy tắc lý liên quan đến chức x· héi đặc biệt không phụ thuộc giá trị tơn giáo quy chuẩn Ví dụ, đời sống kinh tế tăng thêm giới đại đưa đến thống trị lập luận thị trường tính tốn lý Cuối cùng, q trình tác động trở lại tơn giáo trở nên liên quan với chuyện huyền bí trần tục cách nhìn Nó tìm kiếm cứu rỗi linh hồn đem lại tâm lý thoải mái Sự khác biệt dẫn tới tơn giáo ảnh hưởng x· héi bao trùm nhiều mặt x· héi Ví dụ, điều khơng cịn chi phối hệ thống giáo dục Sự tự trị dựa trình mà thể chế x· héi trở thành tự trị thoát khỏi ảnh hưởng tôn giáo Kết gia tăng tư hữu hố tơn giáo điều trở thành vấn đề lựa chọn ý thức cá nhân trách nhiệm nghĩa vụ cộng đồng Mặt khác, tơn giáo đảm nhận nhiều với vai trị vốn có mình, ví dụ nghi thức thể chế nhà nước phủ gọi tôn giáo thường dân Tuy nhiên thiết chế tôn giáo độc quyền gần vị trí độc quyền chúng nắm giữ tính đa nguyên tôn giáo nắm giữ ưu Cuối cùng, sáp nhập thực hành nghi lễ tôn giáo suy tàn Sự lý hoá liên kết với gia tăng cách nhìn khoa học, suy yếu hợp lý niềm tin tơn giáo tiến tới bác bỏ chúng Như kết quả, đặc tính trần tục chiếm ưu Nhiều thành tố khái niệm tục hoá tiếp cận tới số nghĩa khác thuật ngữ Shiner Những thành tố trung tâm khái niệm không cần hàm ý, theo Tschannen, biến tôn giáo Đây cái nhấn mạnh hầu hất nhà lý luận hàng đầu tục hố Điều hàm ý, điều dường tóm gọn trung tâm khái niệm cách sử dụng thông thường, Chavez (1994) Yamane (1997) tranh luận, suy tàn dần quyền lực tôn giáo Những người ủng hộ xác định rõ mục đích Wilson từ nhiều năm trước đây, cụ thể là, tục hố nói đến q trình mà thể chế tôn giáo, hành vi ý thức ý nghĩa x· héi chúng (1966, p.14) Nó gợi lại khái niệm tục hoá tương tự Berger trước trình mà lĩnh vực x· héi văn hoá khác biệt thống trị thể chế tôn giáo biểu tượng (Berger, 1973) Điều khơng có, tất nhiên, nói ý niệm đơn giản điều không phức tạp xem xét rõ ràng nhiều mặt khác nhau, khái niệm khác thuật ngữ không quy định Sự khác định nghĩa Wilson Berger kết luận rộng văn hoá đối chọi với thể chế x· héi người sau Berger rõ ràng tục hoá đơn vượt ngồi giới hạn loại bỏ tơn giáo thành lĩnh vực riêng kể suy tàn niềm tin tôn giáo cá nhân viễn cảnh Wilson có khuynh hướng có phần mơ hồ (khó hiểu) điểm Thế tục hố, trường hợp nào, theo ảnh hưởng đến lĩnh vực khác đời sống x· héi chiều x· héi cách cư xử có lẽ khác Đặc biệt thành cơng khía cạnh đóng góp Dobbelaere tranh luận (1981, 1984, 1985, 1987, 1999) Ông phân biệt chiều tục hoá tương ứng với mức độ phân tích x· héi, toàn x· héi, thể chế tôn giáo tổ chức cá nhân Ông sử dụng thuật ngữ “sự tách khỏi giới hạn” để nói tới tục thuộc mức độ x· héi mà liên quan khác tôn giáo thể chế tôn giáo từ nhân tố khác x· héi Thuật ngữ “sự thay đổi tơn giáo” nói tới tục hố mức độ thể chế tơn giáo nhờ chúng vài đặc điểm đặc trưng tôn giáo trở lên trần tục Chavez (1994) gọi điều “bản chất tục hoá” Ở mức độ cá nhân thuật ngữ “sự liên quan đến tôn giáo” sử dụng tục hoá mức độ liên quan tới suy tàn niềm tin tơn giáo (tín ngưỡng) cá nhân hoạt động cá nhân thành viên tham gia vào giáo hội giáo phái Sự tục hố mức độ biến đổi khơng lệ thuộc Quan điểm Dobbelaere tục hoá mức độ x· héi phân biệt với luận đề tục hoá, rõ ràng hàm ý không cần biến tơn giáo suy tàn tín ngưỡng cá nhân q trình giúp xố bỏ tơn giáo từ trung tâm x· héi MỘT THỜI KỲ KHƠNG TÍN NGƯỠNG? (An Impious past) Khơng có thoả thuận việc có nên hay khơng tục hố xảy khơng vấn đề thuật ngữ khái niệm Rõ ràng, yêu cầu tôn giáo phải suy tàn so với trước Có nhiều tranh luận có nên x· héi yếu tố tơn giáo x· héi trước, hiểu tơn giáo Điều tranh luận vài cái, mà có nhìn sai lầm tơn giáo tự nhiên x· héi trước khơng nhiều tín ngưỡng ngày Quan niệm “thời đại niềm tin” ảo tưởng phần tạo kết tập trung vào niềm tin tơn giáo (tín ngưỡng) thái độ tầng lớp tinh hoa, mà có nhiều thơng tin, nhược điểm để nhìn nhận điều người thông thường (Goodridge, 1975; Douglas, 1983; Stark, 1999 et al., 1995; Stark Iannaccone, 1994, 1995) Chống lại điều này, người viết giống Wilson (1982, 1992, 1998), Bruce (1995b, 1995c, 1997) Hanson (1997) đáp lại quan điểm theo xu hướng dựa giả định tục hoá tương tự không theo đạo Cơ đốc (de-Christianisation) Sự khẳng định khứ tục không có tơn giáo q khứ, chí rốt khẳng định khứ không nhiều đức tin vào đạo Cơ đốc khơng đức tin vào đạo Cơ đốc khứ Nhưng tồn ngoại giáo (không theo tôn giáo nào) “tơn giáo dân gian” vẻ bề ngồi x· héi đức tin vào đạo Cơ đốc chứng tỏ đặc tính tơn giáo họ x· héi Trên sở nhân chứng không chắn giai cấp nông dân xưa không tin vào đạo Cơ đốc, điều thừa nhận “quá khứ khơng tín ngưỡng” nhà lý luận họ khơng liên quan đến tôn giáo tất Nếu điều vậy, phải kết luận cha bề việc theo đạo thiên chúa châu tổng số vắng mặt tham gia tơn giáo Nó khó lòng làm được, hai, gạt bỏ ngoại giáo (những người không theo tôn giáo nào), tôn giáo dân gian niềm tin ma thuật thực hành khứ không ý nghĩa tôn giáo Turner (1991b) làm Để làm thế, qua hàm ý trên, ngoại trừ hệ thống niềm tin hầu hết x· héi tộc từ loại “tơn giáo” hạn chế q chặt chẽ giới tôn giáo như: đạo Cơ Đốc, đạo Phật đạo Hồi Thậm chí sau đó, vấn đề quan trọng quan hệ với dân tộc cách hiểu phổ biến vấn đề Turner, nhiên không đưa quan điểm đối lập tục hoá phức tạp Cả hai nhà lý luận tục hoá đối lập tục đưa quan điểm, tranh luận Trong thời đại phong kiến, tín đồ theo đạo Cơ đốc có nhiều đặc tính tầng lớp giới quý tộc người lại nằm số nơng dân (tá điền) Đó khơng phải thời đại hồng kim tín ngưỡng chống lại mà đối ngược hồn cảnh Đây thời đại hoàng kim tín ngưỡng tinh hoa, mà thực chức lớn để cung cấp hệ tư tưởng trụ cột cho hệ thống quyền sở hữu thừa kế Nó giúp tầng lớp địa chủ kiểm sốt hoạt động tình dục, đặc biệt phụ nữ, cách bênh vực hệ thống tài sản phân phối sở trai trưởng thừa kế để trì tập trung quyền sở hữu đất tay giới quý tộc Tầng lớp nơng dân khơng có ruộng đất nhận thấy chút hấp dẫn chúng đạo thiên chúa thường thờ chí thù địch với hồ hợp kẻ ngoại giáo hành vi dân gian mê tín loại ma thuật (cũng Abercrombie et al., 1980) Trong thừa nhận điểm khác biệt tầng lớp tinh hoa nông dân niềm tin thực hành, điều khó lịng nghĩ đến tranh luận gay gắt chống lại luận đề tục cho lý nói rõ Nó là, kỳ trường hợp nào, phần nghi ngờ để tranh luận ảnh hưởng rộng rãi đạo Cơ đốc thời kỳ phong kiến dựa lý chuyển nhượng tài sản Trong đặt điều dử dụng tầng lớp địa chủ điều địi hỏi làm sáng tỏ chắn dạy bảo đạo Cơ đốc, làm cho mê muội phân tích khơng cơng diễn vai trò thiết yếu đạo Cơ đốc xưa Chúng nghĩ sùng bái đức mẹ đồng trinh Mary thánh nhìn nhận điều có ý nghĩa quan trọng lớn hình thức phổ biến niềm tin thực hành mà có liên quan đến người nơng dân tiếp tục làm nhiều cộng đồng nông dân nông thôn ngày nay, đặc biệt nước thuộc giới thứ nước phát triển Và có ảnh hưởng mạnh người khơng theo tơn giáo xứ niềm tin dân gian thực hành tơn giáo đó, tồn tương tự với người không theo đạo tôn giáo dân gian thời kỳ phong kiến Châu Âu Dòng thứ hai bình luận quan điểm khơng tín ngưỡng trước có liên quan đến việc sử dụng liệu lịch sử người, người mà biện hộ cho cách nhìn Bruce (1995b, 1997) Hanson, (1997) buộc tội chúng thiên vị, cường điệu phương pháp sai lầm cách giải thích thuộc cơng việc lịch sử định nghĩa khứ lờ chứng phong phú không phù hợp với luận đề họ Như tranh luận thật khó để giải quyết, phần khó có liệu tin cậy phần vấn đề lớn tục hố xác định xác nghĩa kết tất yếu điều – đánh giá cách Stark hoặc, cách tiếp cận họ tiếp cận lựa chọn lý trí để nghiên cứu tơn giáo Có nhiều cách hiểu khác sức mạnh tôn giáo x· héi, họ cung cấp phân tích biểu thị sách hạ mức thuế để khuyến khích sản xuất đầu tư (xem chương 16) mà tham gia mang tính tơn giáo gia tăng tính đa ngun tơn giáo (có nhiều lộc thánh tơn giáo) bị suy giảm độc quyền tôn giáo Tín ngưỡng, đánh giá dự tham gia tổ chức tôn giáo Những người không theo tôn giáo nào, xu hướng tơn giáo cá nhân khơng có tổ chức đa số, bị coi thường từ khơng phải thực tham gia tiềm tàng tín ngưỡng khơng thấy rõ hình thức tổ chức khơng thu hút sản phẩm giá trị để mở rộng thị trường tôn giáo (Stark Iannaccone, 1994, 1995) Như Beyer (1998) ra, lý thuyết lựa chọn lý nói tơn giáo có nghĩa tơn giáo có tổ chức Tiếp cận lựa chọn lý không dễ dàng cung cấp bối cảnh mối quan hệ phức tạp, ý chí luận, x· héi đa nguyên mà lý trí lựa chọn cá nhân tổ chức khác có vài ý nghĩa thực Với Bruce, mặt khác (1995b), loại tín ngưỡng dù có tổ chức khơng bất chấp hình thức tổ chức tính đến Quan điểm Stark Iannaccone đánh giá thấp khả người thông thường để cung cấp thiết lập cho thể thức tơn giáo riêng họ kiểu tôn giáo bên ngồi thể chế hố thừa nhận cơng khai thống Họ có khả năng, từ khác, cung cấp dịch vụ tơn giáo cho thân họ bất chấp tình trạng thị trường tơn giáo ĐỨC TIN CÁ NHÂN? Đó xác hình thức nghi thức bình thường “DIY” hoạt động tơn giáo giới đại Những hình thức khác trích luận điểm tục hóa chống đối với chiều hướng căng thẳng Họ nhấn mạnh phổ biến rộng rãi thực hành tư nhân cá nhân xã hội đại bên bối cảnh tổ chức tôn giáo - cầu nguyện cá nhân, mê tín, …nghe từ phát viên tơn giáo radio, quan tâm từ thuật Chiêm tinh đọc số tử vi tờ tạp chí thay phương thuốc trị liệu chế độ ăn uống trưởng thành cá nhân, ý tưởng linh hồn tự nhiên tính thiêng liêng hệ sinh thái tâm linh Sự che chở gọi “thời đại mới” thường sử dụng để chứa đựng nhiều đa dạng Một lần câu hỏi định nghĩa tôn giáo phát sinh từ Xu hướng ủng hộ định nghĩa rộng phần chúng người từ chối tục hóa tính đặc biệt xã hội đại cho phép bao gồm hình thức hoạt động Một vấn đề với tranh luận Wilson (1976) nhấn mạnh tôn giáo bị cáo buộc sở cho hành động cá nhân khơng tìm thấy, biểu tổ chức hội hình thức tập thể thân chứng thực vị trí khơng chắn, bất minh tôn giáo xã hội đại Wilson công nhận vài cá nhân có thể, thực tế, trì vài hình thức niềm tin hay thực hành tôn giáo riêng tư tục hoá xã hội rộng lớn Sự tục hố q trình tạo tổ chức tôn giáo, hành động thiếu hiểu biết ý nghĩa xã hội chúng Sự thiếu hụt ý nghĩa xã hội, nhiên, hay khơng thể có liên quan đến chấm dứt tôn giáo cá nhân Dù tất khía cạnh đa dạng hoạt động đề cập đến phần trước tính đến tơn giáo hay khơng, chí tơn giáo cá nhân, tranh luận nhiều Một vài tranh luận tượng tôn giáo thời đại chúng ta, mà thay cho hình thức truyền thống Klass ví dụ, (1995), ơng nhìn thấy lên mà ông gọi Phong trào lý sản phẩm xung đột tôn giáo mà mặt chấp nhận tất giáo lý khoa học đại, tôn giáo khoa học, mặt khác chấp nhận trào lưu tơn giáo thống Chủ nghĩa lý cự tuyệt chủ nghĩa giáo điều hai mặt, tìm kiếm dường quyền lực thiết lập khoa học tin tưởng vào liên kết quyền lực giảng dạy truyền thống thể Kinh thánh Những điều làm cho khơng ưa thích nhìn nhận nhiều mà Thời đại bao gồm chủ nghĩa lý thuật ngữ sử dụng, tơn giáo đơn giản tính khơng quen thuộc gốc rễ sâu sắc xu hướng phương tất cân tôn giáo với giáo hội truyền thống có địa vị yếu Mặt khác, Wilson (1976) Bruce (1996a, 1996b) thừa nhận cho dù tôn giáo có hay khơng thường xun chúng khơng, thực hành mong manh có ý nghĩa xã hội Trong trường hợp mà tôn giáo ý nghĩa xã hội nó, tất nhiên câu hỏi theo lối kinh nghiệm, khó tìm thấy ý nghĩa tin cậy cách đo lường Thậm chí cịn khó khăn để đo lường mức độ tơn giáo cá nhân tư nhân Số liệu tham gia vào Giáo hội hiển nhiên không đáng tin cậy số thuyết phục tôn giáo ý nghĩa tôn giáo đời sống xã hội chúng người mà tham dự Ở Mỹ ví dụ, tham gia Giáo hội cao nhiều so với Anh phần lớn đất nước Châu Âu điều dó tham dự người Mỹ Giáo hội thành viên cộng đồng, tuân thủ giá trị xã hội quốc gia tôn trọng nhiều so với điều Anh (Herberg, 1956; Wilson, 1966, 1982) Ở số mức độ định Giáo hội giáo phái Mỹ nội tục hoá (Luckmann,1967, tr36), chí trì người theo trào lưu giáo hội giáo phái thống (Bruce, 1996b) Ý nghĩa việc tham gia vào giáo hội biến đổi khác tôn giáo truyền thống giáo hội nơi khác để so sánh tỷ lệ tham dự báo làm cho nhầm lẫn (Wilson, 1992, 1998) Cho đến tham gia vào giáo hội khơng cho thấy điều gì, sau đó, suy tàn chưa không tất yếu thân cho biết suy tàn tơn giáo… Davie (1994) ví dụ, biểu thị tình xã hội Anh đại niềm tin không phụ thuộc Tuy nhiên nỗ lực để xác định tín ngưỡng thơng khảo sát chịu nhường bước cho kết làm cho mê muội Trả lời cho câu hỏi niềm tin với chúa trời ví dụ cho thấy nhiều nhiều cách thức để đáp lại mà nghĩ thích hợp để trả lời anh cô học để trả lời câu hỏi kết tội thâm tâm cá nhân ĐO LƯỜNG SỰ THẾ TỤC HOÁ Mang tâm trí vấn đề vậy, số sử dụng đưa để nhìn nhận tơn giáo, điều kiện chung, suy tàn hầu hết xã hội công nghiệp Phương tây, chúng Đạo Cơ đốc Tuy nhiên, suy tàn xa đồng bộ, biến động theo thời gian trường hợp ngoại lệ đáng kể để trở thành xu hướng, đặc biệt Hoa Kỳ Acquaviva (1979) kết luận từ khảo sát liệu liên quan đến Châu Mỹ La Tinh Hoa Kỳ Châu Âu, đó, Đạo Cơ đốc tồn giới, cho rằng, nơi tất các sở, ban, ngành, động lực thực hành tôn giáo biểu lộ yếu ớt tôn giáo xã hội Hy Lạp cổ xưa Và giới hạn định, tất loại hình tín ngưỡng, tơn giáo bao gồm tín ngưỡng Thiên chúa giáo (trang 83) Một thống kê sâu sắc phân tích liệu liên quan đến Hà Lan, Mỹ Nhật Bản (Sasaki Suzuki, 1987), điều mà kiểm sốt độ tuổi biến động định kỳ, tìm thấy thành viên tham gia vào tổ chức tôn giáo suy tàn cách đáng kể bảy thập kỷ trước Hà Lan, cho kết luận nhóm trẻ Hoa Kỳ khơng cho nhóm già Hoa Kỳ khơng phải cho tất nhóm tuổi Nhật Bản Hout Greely (1987) tìm thấy mối tương quan ổn định hình mẫu tham gia vào Giáo hội Hoa Kỳ qua 50 năm Rất nhiều điều tra xác nhận thể hiện, là: tỷ lệ Hoa Kỳ cao nhiều so với tỷ lệ Châu Âu - khoảng 40% cho người theo Đạo Tin Lành khoảng 50% người theo Đạo Thiên chúa Sự suy tàn diễn suốt năm cuối thập niên 1960 đầu năm 1970 cách rộng lớn suy yếu tham gia vào Đạo thiên chúa, chúng quy cho bất mãn kết Humanae Viate, thơng điệp thâu tóm tư kiểm soát nhân sinh Năm 1975 suy tàn bị chấm dứt Một số nghiên cứu xác nhân phát Hout Greely Chẳng hạn nghiên cứu dựa tự báo cáo tham dự, Hadaway… (1993) câu hỏi độ tin cậy liệu Mỹ Họ đặt làm để xác định báo cáo tham dự có mối liên quan với thực tế tham gia nào? Đo lường sau cách trực tiếp quan sát Họ kết luận thực tế tham dự gần ½ báo cáo tham dự Sự tính tốn tham gia giáo hội mà hầu hết khảo sát dựa vào làm sở Trong điều không cho thấy thay đổi theo thời gian, điều thực tế tham gia bị suy tàn báo cáo tham gia lại khơng có lý giải xã hội đáng tin cậy Điều phù hợp với suy yếu nói chung phần lớn giáo phái giảm xuống chậm chạp trưởng thành việc bảo tồn nhóm Những trích nghiên cứu tập trung số liệu Những chứng luận chứng từ việc hỗ trợ cho vị trí chúng Trong chưa có câu trả lời cuối cùng, dứt khốt nghiên cứu bỏ qua nhiều nghi ngờ nghiêm trọng trước việc chấp nhận hình ảnh mức độ tham dự vao Giáo hội Mỹ lại để lại câu hỏi làm để thay đổi qua thời gian Những số tham gia Châu Âu nhìn chung thấp nhiều Giá trị kiểm soát liệu giới khoảng từ – 3% Aixơlen đến xuống 81% Ireland Nhìn chung, người theo đạo tin lành Scandinavo cho thấy tỉ lệ thấp nhất, đất nước Thiên chúa giáo có tỷ lệ cao phần cịn lại Đạo tin lành Châu Âu Ở Anh tham gia khoảng 30% vào năm 1850 giảm xuống khoảng 10% ngày Như thành viên tổ chức tôn giáo, Finke Star (Finke, 1992; Finke Stark, 1992) yêu cầu Mỹ vào khoảng thời gian cách mạng Mỹ có mối liên hệ với việc số người dân đến nhà thờ kể từ số có tăng trưởng ổn định khoảng 60% Một lần lại số cao phần lớn quốc gia Châu Âu nơi mà nhìn chung trải qua suy tàn tổ chức Giáo hội Ở Anh số giảm xuống khoảng 27% từ năm 1850 xuống 12% ngày Tơn giáo, tín ngưỡng tán thành để học thuyết tơn giáo nhìn chung cao so với điều tham gia có hành vi mối liên hệ lại cao hầu hết quốc gia Đó chứng suy yếu, nhiên, Gill… (1998) phân tích số lượng lớn khảo sát vào khoảng năm 1920, đưa kết luận xói mịn đáng kể niềm tin tôn giáo truyền thống xảy ra, đặc biệt niềm tin Chúa đặc biệt Chúa cá nhân, sống sau chết, ma quỷ uy quyền kinh thánh Một số khác người không theo đạo thiên chúa, niềm tin mê tín, thuật chiêm tinh ….Tuy nhiên thể ổn định hay vượt trội vài trường hợp ví dụ như: đầu thai, chí trưởng thành Ở Mỹ tỷ lệ người dân tin Thiên Chúa ổn định 90% cho hầu hết tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống Những mà hầu hết số cho thấy sau đánh dấu suy yếu tơn giáo hội nhập tín ngưỡng truyền thống Châu Âu với suy yếu hơn, có, Mỹ, Nhật đến mức mà liệu tồn tại, vài người không theo đạo thiên chúa phần giới LÝ THUYẾT VỀ SỰ THẾ TỤC Giới thiệu Chuyển sang phần lý thuyết giải thích tổng thể chiều hướng theo tục hóa, trình nhìn chung có liên kết với xã hội đại mức độ cơng nghiệp hóa Những mối liên hệ nhiên xa đơn giản tương quan cơng nghiệp hóa tục có nghĩa hồn hảo Hoa Kỳ ví dụ, quốc gia cơng nghiệp hóa chúng tơi thấy có nhiều tục Nhiều nói đến Nhật Bản, mức độ tục hóa hậu phát triển xã hội phức tạp thay đổi liên quan với thêm vào mà đóng góp vào q trình cơng nghiệp, đại hóa để thể lại xảy ra, phải nhiều so sánh hi vọng tương lương, giải thích q trình giải thích số lý thuyết quy luật tôn giáo xã hội chiếm ưu Sự giải thích cho suy yếu biến tôn giáo phụ thuộc vào việc tính tốn diện thời điểm ban đầu Nếu tơn giáo giải thích kết phản ứng việc bị tước đoạt áp bức, sau giải thích tục quy cho trưởng thành dân chủ sung túc Nếu kết thiếu hiểu biết sau tục kết tăng trưởng khoa học Nếu sản phẩm sợ hãi khơng chắn tục kết phát triển khả giải thích kiểm sốt giới tự nhiên Nếu loạn thần kinh để phản ứng lại với hoàn cảnh sống quy mơ tập thể sau tục hóa kết thực tế mà đạt đến giai đoạn trưởng thành phát triển Nếu nắm giữ xã hội sau tục kết thực tế mà vài giá trị thiết lập tích hợp yêu cầu xã hội đại Nếu tôn giáo đường, cách thức mà nam giới phụ nữ mang lại ý nghĩa cho tồn họ sau tục kết khủng hoảng ý nghĩa q trình mà nhờ cách thức cung cấp với ý nghĩa vậy, thích hợp để phổ biến điều kiện tìm kiếm Sau đó, cuối khơng có lý thuyết hài lịng tơn giáo, sau khơng có thỏa mãn đầy đủ cho lý thuyết tục Mặt khác, hiểu lại có Xã hội đại mà xu hướng suy yếu tơn giáo, đạt tới hiểu biết tốt diện sức mạnh tôn giáo khứ xã hội khác Sau đó, câu hỏi tục lý thuyết có ý nghĩa quan trọng Sự tục, có liên hệ với cơng nghiệp hóa thị hóa cần phải nhìn thấy giới hạn sở xã hội rộng không thay đổi mà hai thúc đẩy mang lại kết từ phát triển Có lẽ quan điểm chiếm ưu quan điểm từ Weber tăng trưởng hợp lý phương Tây Đây chìa khóa q trình tục Điều giải thích thực tế đất nước theo Đạo Tin lành phần lớn chịu ảnh hưởng lớn Có hai xu hướng cho phương pháp tiếp cận cách có nhấn mạnh khác lý thuyết khác Đầu tiên, có nhân tố nằm chất người theo Đạo Cơ đốc, theo quan điểm Weber lên đến cực điểm Đạo Tin lành đặc biệt đạo tin lành Calvin Thứ 2, yếu tố bên Đạo Cơ đốc kết hợp với tăng trưởng phát triển chế độ quan điểm giới mà phải lựa chọn Đạo đốc thay tơn giáo nói chung Peter Berger: Việc thiết lập nhân tố bên Đạo Cơ đốc truyền thống nhấn mạnh Berger phân tích ảnh hưởng ơng (1973), Berger quan tâm đến câu hỏi mức độ mà tơn giáo phương Tây truyền thống mang đến mầm mống tục hoá bên (trang 116) Điều khơng có nghĩa ơng nghĩ đạo Cơ đốc tự động sẵn có xu hướng để phát triển theo hướng tục hóa Ơng thừa nhận phải có nhiều yếu tố xác đáng có liên quan, bên ngồi tơn giáo truyền thống, có nghĩa yếu tố kinh tế xã hội Tuy nhiên quan điểm ơng yếu tố có ảnh hưởng chúng khơng nhiều tơn giáo nói chung Đạo đốc nói riêng, chúng mang đến đẩy mạnh khuynh hướng vốn có Đạo Cơ đốc truyền thống Trong môi trường xã hội đặc biệt Đạo Cơ đốc biểu khuynh hướng tục Nhưng trái lại trường hợp tôn giáo khác khuynh hướng vắng mặt tôn giáo chủ đề cho q trình tục, phát triển, đại hóa, cơng nghiệp hóa, thị hóa biến xã hội Theo Berger, khuynh hướng đạo Cơ đốc trở thành gốc rễ mà tất nhiên có đạo Do thái Chúng bị kìm lại đạo Cơ đốc lại mở cải cách đạo tin lành Sự cải cách liên kết với thay đổi cấu trúc giai cấp thay chế độ phong kiến Trong thay đổi mình, giải thoát khỏi lực lượng trần tục Đạo Cơ đốc Luận án này, tất nhiên, hồi tưởng mạnh mẽ Max Weber Berger theo ơng phân tích ơng Tất để thay “sự lý” thành “lực lượng tục” có Luận án thiết yếu Weber phát triển Đạo Cơ đốc Xã hội Châu Âu Berger, sau đó, nhân mạnh xu hướng liên kết với gia tăng hợp lý mà Weber gọi “sự tỉnh ngộ Thế giới” Đạo Do Thái từ bỏ ma thuật, huyền ảo đó, điều đưa trở thành Đạo Cơ đốc đạo đức hợp lý Đạo Do Thái Giáo hội ban đầu Đạo Cơ đốc, theo quan điểm Berger mang đến bước thụt lùi Nó giảm bớt thuyết thần Đạo Do Thái Nó tái lập mức độ huyền bí tái giới thiệu lễ ban thánh thể/lễ ban phước sức mạnh siêu nhiên huyền bí lực lượng thúc đẩy cách hợp lý q mạnh để loại bỏ hồn tốn Ln lý bên giới dược giữ lưu truyền thống Ngoái ra, chất tự nhiên Đạo Cơ đốc, xu hướng để tìm kiếm chuyển hố giới, lưu giữ qua Thời Trung cổ, nhóm người mà tìm kiếm cảm hứng, hy vọng bào chữa cho dây Bản chất Đạo Cơ đốc ban đầu, mối quan tâm cơng lý, khơng qn Những khuynh hướng hợp lý Đạo Cơ đốc dược phát triển đến cực độ Đạo Tin lành đặc biệt Đạo Calvin, hình thức hợp lý Tôn giáo để xuất lịch sử người, Theo Weber giới hạn hình thức hợp lý Nó chủ nghĩa lí Đạo Tin lành, mà nằm đằng sau tục quan điểm Berger Đạo Tin lành, đó, khúc dạo đầu tục Đạo Tin lành mơ tả giới hạnh mức độ hao hụt lớn phạm vi thần thánh thiêng liêng thực so sánh đối thủ Đạo Thiên chúa (trang 117) Đạo Tin lành có khuynh hướng lễ ban phước lễ nghĩa - khía cạnh Đạo Thiên chúa mức độ rộng lớn Nó gạt bỏ huyền bí ma thuật thân Những quan niệm Đức chúa trời điều tiên nghiệm hoàn tồn người, ơng ta tạo giới Cịn lại tồn phần riêng biệt từ Berger tranh luận tình trạng chia cắt hồn tồn buổi lễ thánh phạm vi ngoại đạo Đạo Tin lành có ý nghĩa lớn Đạo Tin lành làm giảm mối quan hệ liên kết Đức chúa người đến mức độ mà khơng mang lại nhiều để chia cắt hồn tốn liên kết mỏng manh Xu hướng trở lại với phát triển sớm Đạo Cơ đốc Judeo truyền thống “gốc rễ tục tìm thấy nguồn lực sẵn có sớm Tôn giáo Israel cổ” Tuy nhiên trái lại với nó, Tơn giáo lớn phục hồi tăng cường Tôn giáo mà biết đến cải tạo mà gieo mầm mống cho truyền lại Tôn giáo Một nhân tố trung tâm khác Đạo Cơ đốc truyền thống loại hình tổ chức Tơn giáo, mà phát triển, có tên là, Giáo hội Nếu Berger điều này, mỉa mai kể từ khía cạnh Đạo Cơ đốc mà Kausky nhấn mạnh tính tốn thành cơng lớn Đạo Cơ đốc lan rộng khắp nơi tồn tạo giới La Mã Giáo hội - loại tổ chức lãnh đạo cuối hướng tới tục, theo Beyer, loại tổ chức địi hỏi tiềm chun mơn hố vốn có tổ chức Tơn giáo Điều khơng phải đặc tính phổ biến lịch Tơn giáo Những tác động phạm vi khác sống được tăng dần loại bỏ khu vực riêng biệt trần tục cách đó, di chuyển giới hạn quản lý khỏi buổi ban phước Điều có nghĩa phạm bi khác dễ dàng để trở thành chủ đề cho q trình hợp lý hố ứng dụng ý tưởng mới, hiểu biết khoa học Giáo hội ngày trở nên có ý nghĩa việc quản lý sống có thuyết phục giải thích giới Những thiệt hại độc quyền vấn đề Tôn giáo tổ chức, trình giáo phái liên quan qua lại với Đạo tin lành, đóng phần quan trọng việc thúc đẩy thể tục Wilson (1966) đồng ý với Berger quan điểm ông cân nhắc điều không đơn giản để đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tục kết Trong quan điểm Wilson, giáo lý Hội Giám lý có ý nghĩa lớn Anh từ quan điểm hội nhập thu hút giai cấp Cơng nhân Bởi thúc đẩy thứ liên quan đến tu sĩ Đạo Tin lành tầng lớp xã hội Nó làm cho thu nhận kỷ luật bên xã hội dễ dàng tầng lớp vị trí kỷ luật vừa định sống cộng đồng, mà biến hậu Cách Mạng công nghiệp Tôn giáo đa nguyên không giúp đỡ trải rộng, phổ biến khuynh hướng hợp lý, cịn ảnh hưởng trực tiếp lãnh đạo/dẫn dắt xa từ Tôn giáo Một trường hợp lựa chọn việc làm sáng tỏ tơn giáo tôn giáo khác, nơi mà việc làm sảng tỏ đối thủ tổ chức hoàn thành “thị trường Tôn giáo” Beyer nhận định, kết giá hay mát quyền lực quản điểm Tơn giáo nói chung Trạng thái đa ngun nơi mà chọn Tơn giáo tình nơi chọn khơng phải tất Tôn giáo Khi mà học thuyết tổ chức Tôn giáo độc lập để thống trị, khoan dung cho xuất quan điểm Tôn giáo phần nhóm thận chí cá nhân, xã hội Lý thuyết Berger tục hố có sức thuyết phục phù hợp với thực tế đạo Cơ đốc Thế giới Đạo Tin lành Thế giới mà phải trải qua mức độ lớn tục Mặt khác, ơng có lẽ nhấn mạnh thêm nhân tố bên Đạo Cơ đốc Tầm quan trọng Giáo hội - loại hình tổ chức Tơn giáo đa ngun cơng nhận Nhưng để nói tục kết khuynh hướng cố hữu mở thay đổi tất nhiên xã hội sau 1500 năm Hơn nữa, không nên quên thuyết tôn giáo đa nguyên bị cản trở, đến phạm vi rộng, trình trần tục việc cung cấp Tơn giáo khơng thiết lập lối cho bất mãn giai cấp công nhân Hội Giám lý thúc đẩy phù hợp Wilson (1966) thừa nhận, thiết lập thức tỉnh lịng mơ đạo quan trọng Tuy nhiên, lâu dài, theo quan điểm này, tính đa nguyên thúc đẩy tục Tơn giáo Q trình tục trải qua giai đoạn đa nguyên Tôn giáo cần phải nhìn nhận khía cạnh quan trọng q trình Một luận điểm củng cố Bruce (1990, 1996b) người ngăn chặn câu hỏi hiển nhiên nêu lý Mỹ lưu ý cho tính đa ngun nó, cho thấy sức sống đời sống Tơn giáo Bruce tranh luận Mỹ nước theo thuyết đa nguyên chung chung cảm giác trìu tượng, mức độ tồn xã hội, khơng phải tất đa nguyên cấp độ địa phương Những người bảo thủ Đạo Tin lành phía Nam, ví dụ, khơng thể nói đến tính đa ngun Tơn giáo có liên quan, Châu Âu Ở Mỹ thấy nhóm khác để tạo nhóm riêng mình, tương đối cô lập với thay thể Tôn giáo SỰ THẾ TỤC VÀ LÒNG MỘ ĐẠO Trong năm gần ý tưởng tính đa nguyên thúc đẩy tục đến sau thay đổi nghiêm trọng từ vài lý thuyết lựa chọn hợp lý Stark, Finke Iannaconne trành luận căng thẳng vị trí đối lập, mà Berger gọi là, tính đa ngun thúc đẩy liên luỵ Tơn giáo Tơn giáo độc quyền mà xói mịn Contra Bruce họ tranh luận Hoa Kỳ chứng minh liên quan Tôn giáo với sức sống mang tính đa nguyên Họ ưu cho cách tiếp cận Họ giả định nhu cầu Tôn giáo ổn định Mọi người ln tìm kiếm thấy tôn giáo câu trả lời cho vấn đề khó khăn sống Điều để nói chúng ln tiềm ẩn, bí ẩn khơng Tơn giáo tích cực Hoặc chúng hoạt động Tôn giáo không phụ thuộc dù tiềm ẩn Tôn giáo chúng huy động để cung cấp sản phẩm Tôn giáo Nếu thị trường tơn giáo có cấu trúc để cung cấp lựa chọn sản phẩm dịch vụ Tôn giáo cạnh tranh với khác tiềm tiêu dùng thực thành người tiêu dùng Sự cạnh tranh nhà cung cấp việc đảm bảo sản phẩm theo đề nghị kêu gọi cho người tiêu dùng “các doanh nghiệp Tôn giáo” phục vụ cho nhóm khác biệt nhóm khách hàng, theo cách vậy, tập thể đáp ứng cho tồn sở thích tơn giáo Sự cạnh tranh có nghĩa khơng phải tích cực tìm kiếm để tuyển dụng thành viên, thơng qua loạt chiến lược thu hút họ Người độc quyền cung cấp quan điểm Thị trường Tôn giáo thúc đẩy thị trường bỏ để tập trung vào sở thích để tuyển dụng, Những tổ chức độc quyền phục vụ cho tính đa dạng tơn giáo tập trung vào điều cần thiết cộng đồng mà dẫn đến việc rút không tham gia vào tổ chức họ Điều khơng phải có nhiều lời đề nghị tình đa nguyên điều thúc đẩy tiêu thụ cách hăng hái Điều kiểm tra cách sử dụng liệu thống kê số bối cảnh định (Finke, 1990, 1992,1997; Finke Stark, 1988, 1989, 1999; Innaccone, 1991; Chavez Cann, 1992; Stark …, 1995; Stark Innaccone, 1994; Hamberg Pettersson, 1994) Cơng việc khuyến khích trích tranh luận số kinh nghiệm nghiên cứu mà có khơng hỗ trợ để tìm kiếm lý thuyết lựa chọn hợp lý, tìm thấy chủng để giữ số trường hợp, thay tìm thấy thực giả thuyết truyền thống tính đa ngun khơng có tổn hại đển thực hành Tơn giáo (Breault, 1989; Land, Deane Blau, 1991; Blau…, 1992; Bruce, 1952b, 1995b, 2000; Beyer, 1997; Verweij …, 1997; Olson 1998, 1999; Olson Hadaway; 1998; Perl Olson, 2000) Cả hai mặt đặt câu hỏi phương pháp giải thích điều khác với quan tâm đến điều làm để đo lường tính đa dạng, sức sống thực hành, đơn vị phân tích sử dụng Trong kinh nghiệm nghiên cứu để lại tồn câu hỏi tính đa ngun sức sống Tôn giáo chưa định, lựa chọn hợp lý cách tiếp cận chắn tiếp thêm sức sống cho tranh luận tục câu hỏi đặt nguồn số liệu mở phân tích Chúng ta có chiều hướng sẵn sàng đồng ý với Bruce tính đa ngun có mối liên hệ rõ ràng với sức sông tôn giáo Đôi vậy, điều cịn phụ thuộc vào tình Tuy nhiên, chí đơi khi, điều nằm thân xem xét quan trọng vị trí mà thời gian dài có tính ưu trội, ảnh hưởng lớn Smilar, Breaulf (1989) thừa nhận tồn suy yếu tôn giáo xa số cộng đồng khu vực Thuyết lựa chọn hợp lý có cải thiện, số trường hợp, số chúng có tác động sâu rộng Ví dụ Finke Stark (1988, 1989) giảm nhẹ số yêu cầu họ tôn giáo độc quyền suy yếu thường liên quan đến rắc rối sức sống Tơn giáo, tình mà có đồng Tôn giáo Về phương diện địa lý, tập trung nhóm thiểu số bao quanh nhóm đa số khác lực lượng thù địch Tơn giáo tín ngưỡng, Tơn giáo thường nhận sức mạnh (sự hỗ trợ mạnh mẽ) tâm điểm hội nhập đoàn kết Điều xem đến số trường hợp Ai len Ba Lan liên quan đến Đạo Cơ đốc Mỹ Mormons Utah Điều xem tình khác, đó, khơng tơn giáo tín ngưỡng đoàn kết hội nhập cung cấp tổ chức Tôn giáo, không biểu thấp niềm tin Tơn giáo lợi ích khơng thích đáng hay khác sàng lọc để giới thiểu để trích khơng có độc quyền định ép buộc lựa chọn Tơn giáo mà cịn lựa chọn nhân tố xã hội khác (Bruce, 1992b, 1993).Ví dụ kinh nghiệm nghiên cứu tính đa ngun Tơn giáo sức sống Tôn giáo không giải thích tham gia cao quốc gia cộng đồng Thiên chúa Điều yếu tố xã hội trị tất nhiên đương phổ biến vùng Chavez Cann thừa nhận Lý thuyết lựa chọn hợp lý nhìn thấy điều điều kiện quy định thị trường riêng biệt sinh từ nhiều nhân tố (Stark…, 1996) Những phát ngược lại với mong đợi lý thuyết lựa chọn hợp lý cho Finke Stark (Finke…, 1996; Finke Stark, 1998) thừa nhận tính đa ngun khơng có ảnh hưởng lớn đến liên quan Tôn giáo cấp độ Những ảnh hưởng xem có tác dụng với cấp độ cao, tính đa nguyên tăng cao khơng có ảnh hưởng lớn phát triển mức độ cạnh tranh doanh nghiệp Tơn giáo Chỉ có vậy, chúng đủ điều kiện để dẫn dắt quan điểm họ tính đa nguyên biện pháp phù hợp đo lường đối thủ cạnh tranh Beyer (1996) xem xét điểm vị trí lựa chọn hợp lý thực tế, khơng có hài lịng với thước đo bó khác thành cơng 10 Phân tích Beyer số liệu Canada cho ông kết luận mối quan hệ tính đa nguyên sức sống Tôn giáo, dẫn kết đảo ngược nhiều giả định lý thuyết lựa chọn hợp lý Sự trưởng thành Tơn giáo tìm thấy Canada bối cảnh cạnh tranh tính đa nguyên nửa kỷ 19, thiếu hụt quy tắc Nhà nước Đạo Thiên chúa hưng thịnh giới hạn Nhà nước lúc thay đổi sai nằm 1840 Mặt khác, trước năm 1850 tốc độ tăng trưởng Tôn giáo xảy lần tảng quy tắc nhà nước Nó tăng trưởng đến mức mang lại kết thúc quy tắc Nhà nước, kết thúc quy tắc Nhà nước kích thích tăng trường Một điểm tranh luận tương đồng Bruce trường hợp Anh, Úc Mỹ (1999) cho vùng Bắc Âu (2000) Hơn nữa, bãi bỏ quy định vùng Bắc Âu không tạo ta phục hưng Tôn giáo Sự phản ứng lại quan điểm lựa chọn quan điểm ln có thụt lùi đáng kể, sau bãi bỏ quy đình trước thị trường phát triển đầy đủ/thích đáng việc kích thích phục hổi Tơn giáo, đủ sức thuyết phục để đem lại thời gian trải qua sau đến bai bỏ quy định Nó phương cách hữu hiệu, thuận lợi sử dụng để bảo vệ lú thuyết từ thực tế bất tiện đó, khơng có khả để bác bỏ Chúng ta khơng thể hiểu được, Bruce tranh luận, mơ hình hoạt động tôn giáo không vào việc tính tốn vơ thần đồng quốc gia phương pháp Một điều thêm vào tồn số đơng nhân tố để trường hợp di tích lịch sử, cấu trúc trị, hệ thống tầng lớp tình trạng Như Martin (1978) nói, chậm chạp Châu Âu việc sản sinh thị trường Tơn Giáo mạnh mẽ, sơi làm nhiều nhân tố xã hội, văn hoá lịch sử mà định việc người tìm kiếm từ Tơn giáo, hay có hay khơng cho việc tìm kiếm thực hành tổ chức Tôn giáo, lực lượng mà hình thành thị trường Tơn giáo giá trị cao cần phải đem vào tính tốn hiểu biết khác hoạt động Tôn giáo qua cộng đồng quốc gia (Ammerman, 1997; Neitz Mueser, 1997) Beyer (1997) phương pháp tục tập quán sai lầm mang tính kinh nghiệm phổ quát Châu Âu, sau cách tiếp cận phương pháp lựa chọn hợp lý dẫn đến mối nguy hiểm việc thay cách đơn với địa phương Mỹ Ơng (1998), trích dẫn Simspon (1990, tr371), điều khơng có Mỹ “sự không vẻ vang người Mỹ” Sự hiểu biết tốt quan điểm Beyer bới việc sử dụng viễn cảnh Trong phân tích ơng tình Canada cho thấy số tơn trọng thị trường mơ hình hoạt động khác Các tranh luận tính đa nguyên khía cạnh khác thuyết lựa chọn hợp lý củng cố khuyến khích kích thích hiểu biết đáng kể nghiên cứu thực Bryan Wilson Quay trở lạo với đóng góp Wilson cho lý thuyết tục mà Berger nhấn mạnh lực lượng tục vốn có Đạo Cơ đốc Wilson lại tập trung chủ yếu nhân tố bên Đạo Cơ đốc, đại, khoa học cơng nghệ, cơng nghiệp hố thị hố Một lần nữa, tăng trưởng hội nhập việc đóng vai trị trung tâm, ơng tin tưởng, phân tích ơng, hầu hết tác giả người nhấn mạnh nhiều đến nhân tố bên ngồi, khơng phải lực lượng hội nhập vốn có Đạo Cơ đốc Đó trung tâm tốc đố tăng trưởng tự động tiến Khoa học phương pháp Tranh luận tằng có xói mịn niềm tin Tơn giáo thức Thế giới Điều đặc biệt quan trọng ứng dụng phương pháp khoa học cách tiếp cận xã hội, nhân tố mà Berger nhấn mạnh cơng trình sau ông (1971) Lời hứa Tôn giáo bị xói mịn hàng nghìn khía cạnh có lực cho hợp pháp trật tự xã hội Một lần nữa, việc phản biện thiết lập chế chuyển môn Tôn Giáo quan trọng Mọi người xem thể chế trị q trình cho cơng lý cho điều kiện tốt hơn, không cho Giáo hội cho sống sau Nhà nước hi vọng để cung cấp điều cần Giáo hội làm giáo dục với khả để thúc đẩy thơng điệp Những quy luật Giáo hội việc xác lập tiêu chuẩn đạo đức bị suy yếu từ Nghị viên trị ngày quan tâm đến thân chúng với nhiều câu hỏi Giáo hội giữ vai trị hoạt động chí xói mịn bền vững Yếu tố nhấn mạnh Wilson (1976, 1982) suy yếu cộng đồng đô thị đại, thiết lập kết thay đổi kiểm sốt tự nhiên tích luỹ xã hội Trong 11 kiểm soát cộng đồng xã hội đắn có đạo đức tơn giáo bản, mà đại, hội nhập, kỹ thuật giới quan liêu, kiểm sốt tơn giáo lại làm ý nghĩa việc thiết lập nên giá trị cộng đồng mà tính truyền thống ghi nhận kinh nghiệm mẫu nghi thức tập thể hành lễ tôn giáo Những người theo quan điểm Wilson, Wallis Bruce (Wallis Bruce, 1992; Bruce, 1996b) tóm tắt phương pháp tiếp cận tổng thể hữu ích tiêu đề khác biệt xã hội, xã hội hội nhập Là người để cập đến phát triển khu vực đặc biệt riêng biệt tôn giáo thể chế xã hội khác, thảo luận để xem xét ý nghĩa tục mà Tschanmen (1991) nhận diện trung tâm để hiểu Tầng lớp xã hội đề cập đến suy yếu cộng đồng phát triển thang bậc quan liêu số khu vực sống Wilson nhấn mạnh Sự hội nhập đề cập đến lên quan điểm Khoa học kỹ thuật giới Đây q trình với đại hố nơi đâu đến chiếm ưu thế, sau tục mong đợi để theo đuổi với số trường hợp ngoại lệ Những mối quan tâm tình rõ điều mà ngăn trở đại hoá áp dụng ảnh hưởng bình thường đến Tơn giáo.Cái cịn lại Tơn giáo ý nghĩa xã hội mà làm việc để làm khác mối quan hệ cá nhân cho lực siêu nhiên (Wallis Bruce, 1992, tra 17) Có hai dạng cơng việc mà Tơn giáo tiếp tục để làm, gọi là, biện hộ văn hoá quản lý văn hoá truyền thông Đầu tiên nơi Tôn giáo cung cấp bảo vệ để chống lại xói mịn quốc gia, địa phương hay nên văn hoá dân tộc Ba Lan Ai len, phía Bắc phía Nam ví dụ cho điều Ở Hoa Kỳ, phía Nam phía Tây, Đạo Tin lành trường hợp khác biệt so với văn hố truyền thống, q trình mà thường xuyên làm cho cộng đồng du cư phải đương đầu với việc tìm kiếm thân chúng tình trạng vơ thần dân tộc thiểu số Đó q trình mà tơn Giáo tổ chức Tơn giáo thường đóng vai trị quan trọng việc giảm bớt dịch vụ, giảm bớt hoá giải Và cung cấp hỗ trợ hợp tập trung Yếu tố giải thích sức sống Tôn giáo Mỹ Những người nhập cư Châu Á đến Anh tương tự nhìn thấy Tôn giáo truyền thống họ để thể sách họ thúc đẩy thống Xã hội thay đổi nhanh chóng đưa đến văn hố truyền thống, cách này, hiểu phục hồi Tôn giáo tăng trưởng người không theo giáo phải Anh, đặc biệt hội Giám lý suốt thời gian Cách Mạng Anh Mặc dù tầm quan trọng q trình này, cịn có trung tâm yếu luận án đại hoá Một vài q trình gọi tắt là, có lẽ thứ yếu khơng tính tốn tục Đặc biệt, tăng trường nhiều khả diễn dịch Tôn giáo vật chất loại khoa học tự phần khía cạnh q trình trước mà suy yếu Tơn giáo phần Nó đơn giản mặt đồng tiền Tốc độ tăng trưởng Khoa học không nguyên nhân suy yếu Tôn giáo, suy yếu Tơn giáo, số hình thức ngẫu nhiên tơn giáo, yếu tố thuận lợi cho phép tăng trưởng Tôn giảo Sự tăng trưởng suy tàn khác phần trình Và hai kết thay đổi bản, sâu sắc Tất nhiên, thật chắn lan truyền Khoa học giúp cho suy yếu tôn giáo Khoa học đến với uy tín chiến thắng hình thành sở cho nhiều khía cạnh sống, khơng có q nhiều mâu thuẫn vốn có khoảng thời gian tương lai Tôn giáo không cần thiết, cảm giác nào, diễn văn loại câu hỏi vấn đề mà khoa học Tơn giáo khơng có thiết phải hỏi mà tơn giáo tự nhiên kết nối quan hệ theo kinh nghiệm Nó kết nối với câu hỏi cách thức mang đến cho họ theo cách Khoa học phát đường mà giới đầu tư câu hỏi ý nghĩa tôn giáo sống lại người (Bellah, 1971; Stark Bainbridge, 1985) Đơi nói rằng, tơn giáo khơng nói với điều mà thực muốn biết Nó cịn phụ thuộc vào diễn biến tiến trình mà thực muốn biết nghĩ biết khơng phải mà Tơn giáo nói với quan điểm riêng chung không thực cần thiết đến xung đột với điều khác Chúng ta cần thực tế nhìn chung chúng có truyền thống phương tây, học thuyết Tơn giáo có tìm kiếm để thơng báo vấn đề theo lối kinh nghiệm có sở Kinh thánh sở chứng theo lối kinh nghiệm Nó buộc để bị uy tín tranh luận vị trí trái đất hệ thống lượng mặt trời qua tiến hoá đáng kể 12 Wilson nhận thức tốt quan điểm khơng cho thấy kết luận thích đáng từ chúng Với ơng điều đơn giản Tơn giáo trải qua mát uy tín Tuy nhiên quan điểm cốt lõi thực, khơng q trình Điều không kết chắn xảy tôn giáo hay chí Đạo cơng giáo bị suy yếu với tăng trưởng Khoa học Cụ thể lý thuyết thực lại suy yếu không thiết quan điểm Tôn giáo Tơn giáo điều thay đổi lý thuyết Ví dụ tiến hố bí ẩn địi hỏi cho diễn dịch Tơn giáo Quan điểm chủ yếu Khoa học xuất từ hư không Sự phê phán, mở thái độ hoài nghi đặc điểm Khoa học tượng gần Điều mà dường sinh xã hội rõ ràng điều kiện lịch sử xã hội điều kiện lịch sử người thụ giáo theo hướng tục Nó khơng đơn giản kết tích luỹ kiến thức cách chậm chạp chứng giới tự nhiên Đã hàng trăm năm vài tiến khoa học dược thực Châu Âu, thống trị Đạo Thiên chúa Trung cổ, chưa mở ý tưởng sáng tạo tính chất đổi hơn, độc đáo tư tưởng so với thời kỳ cổ đại Hy Lạp Sự đột phá khoa học dẫn đến bước đầu kỷ nguyên đại Marx Enghels tranh luận tằng suy tàn chế độ phong kiến tăng trưởng mầm mống, cho dù có cải tạo thật Berger đúng, nhiều, lý nó, lý quan điểm Tơn giáo giới hợp pháp hoá xã hội để nhận chống đối nghiêm trọng Những mầm mống bắt móng cho chủ nghĩa vật, chí họ giữ nhìn Tơn giáo Chỉ biến đổi lớn cuối mầm mống Cách mạng Cuộc Cách mạng Pháp, quản lý việc thay cách nhìn Tơn giáo hồn tồn Nhưng mầm mống Cách Mạng mở đường cho đường vật loại bỏ mơ hình Tơn giáo tư tưởng tạo thơng tục Khoa học Giai đoạn chứng kiến phát triển cách tiếp cận khoa học giới thuận lợi tất lĩnh vực kiến thức Nó giai đoạn, thuyết vơ thần trở thành có cho số trường hợp lĩnh vực trị, khơng học thuyết Kinh Thánh thay phủ đáng chế độ cai trị người dân thành thị Những vấn đề Thế giới Trần tục ngày xem khơng có để làm với Thiên chúa giới trật tự xã hội khơng cịn ban lệnh Chúa vấn đề hợp đồng, đồng ý định thực người Nói cách khác, cách tiếp cận vật chất phát triển với suy tàn Tôn giáo Điều mà hai tạo điều kiện thuận lợi cho kết củ Cũng yếu tố trung tâm lý thuyết tục truyền thống, “thời đại vàng” quan trọng tính đa nguyên, tuỳ thuộc vào công lý thuyết lựa chọn hợp lý luận án đại, khoa học, kỹ thuật, cơng nghiệp hố thị hố không thân thiện với tôn giáo Sự công này, nghiên cứu kinh nghiệm có quan tâm, trung tâm mối quan hệ đô thị tôn giáo Trong vài cách thức đó, thành phố mà giá trị tục mong đợi để phát triển Đó thành phố có kết hợp với hội nhập, khoa học triển lãm bao quát đặc điểm đại Giả định thành phố Tôn giáo khu vực nông thôn vùng khác Tuy nhiên, đòi hỏi thay đổi số nghiên cứu Một lần thước đo sức sống Tôn giáo hoạt động thực hành tổ chức Tôn giáo, Finke Stark kết luận từ phân tích liệu liên quan đến thành phố Mỹ vào năm 1906 “đã nhận hiểu biết mối quan hệ thành phố tôn giáo hồi cổ thần thoại” (tr41) Họ tìm thấy tỷ lệ cao thực hành Tôn giáo thành phố vùng nông thôn Lý cho điều này, lần cho thấy thành phố đến với Giáo hội dễ dàng lựa chọn cao Nói cách khác, điều kiện để cung cấp sản phẩm thực hành lớn Tuyên bố bị thay đổi Breault phân tích liệu đại Ông ta thấy thực khơng có khác biệt thành phố nơng thôn, đề xuất mối quan hệ đô thị hố Tơn giáo di tích lịch sử, trường hợp Anh, Brown (1992) nhìn nhận năm 1840 920 số thị hố tham gia vào Giáo hội tăng lên với nhau, sau năm 1920, có giảm xuống rõ rệt vấn đề trước khơng có thay đổi Lý thuyết tập qn tục hố thừa nhận quan điểm cơng nghiệp hoá, đặc biệt giai đoạn đầu truyền thống cộng đồng cách thức sống phá vỡ nghiêm túc, thực kích thích phục hồi Tôn giáo (Wallis Bruce, 1992) Helemans (1998) đưa đến quan điểm tục không sản phẩm đại hoá thuận lợi đại kể từ suy yếu 13 hoạt động Tơn giáo đất nước có tục nhiều kỷ 20 tượng thé kỉ 19 Sự khác biệt thể chế Tôn giáo, xa thường mang đến nhà thờ mức độ độc lập, không phụ thuộc cho phép chúng để thành công Một lần nữa, mặt câu hỏi tranh luận đồ thị liệu phương pháp khác giải thích kết không đến Kết luận thách thức lý thuyết tục đặt câu hỏi khuyến khích cho nghiên cứu CÁC MẪU HÌNH CỦA SỰ THẾ TỤC Một kết luận chắn rút từ nghiên cứu tranh luận này, nhiên q trình tục từ đồng đều, liên tục chí, có lẽ, điều khơng thể thay đổi Cũng khơng có mẫu hình tục có ngang qua xã hội khác Những trình tục ảnh hưởng lớn bối cảnh xã hội xung quanh lịch Tôn giáo quốc gia Những nhà xã hội học, người quan tâm đến mẫu hình khác tục, David Martin (1978) sở phân tích chủ yếu ơng dựa mức độ tính đa ngun Tơn giáo đặc quyền Tơn giáo xã hội có kết hợp chặt chẽ với lĩnh vực rộng lớn biến số tính tốn ơng ta bao gồm sức mạnh Tôn giáo dân tộc thiểu số đặc điểm địa lý phân tán chúng, mối quan hệ nhóm Tơn giáo nhóm chiếm ưu đặc điểm sẵn có giá trị Tơn giáo truyền thống Những loại hình tình trạng đặc biệt thứ Martin cho tổng số nơi độc quyền tôn giáo, nơi mà truyền thống Cơng giáo Thứ hai, tình trạng độc quyền nơi mà Giáo hội Tin lành tổ chức lớn với thiểu số lớn Đạo cơng giáo Thứ ba, tình trạng đa ngun ví dụ Anh với nhà thờ lớn đất nước lĩnh vực lớn không theo nhà thờ thống nhóm khác Thứ tư, tính đa nguyên đầy đủ trường hợp Đạo Tin lành thống trị Mỹ cuối đất nước khơng có diện Cơng giáo bao gồm Sacndinavia đất nước thống Martin phát liên hệ phức tạp quy luật chuyển đổi Tôn giáo xã hội loại kết thay đổi quy luật thay đổi cho số mặt sống cộng đồng cá nhân Nếu tục đồng tác động thơng qua đất nước, xã hội cộng đồng, theo số, điều khơng đồng tác động thời gian qua Những lý thuyết q trình khơng thể thay đổi Có phục hồi tôn giáo suy yếu đồ thị tơn giáo có lúc cao điểm giảm xuống Có thể có lúc chu kì tăng suy yếu Tôn giáo, đặc biệt Tôn giáo Sự tăng trưởng phong trào Tôn giáo trào lưu đạo đốc thơng phát triển thường xuyên chứng cho điều Stark BainBridge (1980b, 1985) tranh luận tục hố q trình tự giới hạn Nó khơng phải điều mẻ quan điểm họ Nó phần chu kỳ bình thường phát triển Tơn giáo Duke Johson (1992), sở phân tích mẫu hình dài hạn Tơn giáo thay đổi nhiều giá trị xã hội, bao gồm nhiều xu hướng tục hoá quan sát Châu Âu đại nơi khác đại hoá để suy yếu Tôn giáo truyền thống Điều mà đơn giản phần mẫu hình bình thường chu kì thay đổi Những Tơn giáo thường phát triển để mang đến nơi suy yếu làm tốt trường hợp tục xã hội phương Tây Stark Bainbridge (1980b, 1985) xem xét trình tuân theo nguyên lý quyền lợi giáo phái nhóm người tín ngưỡng tiến đặc điểm môn phái họ chuyển hướng trở thành Giáo hội – phần trình tục Cuối cùng, Giáo hội suy yếu kết xu hướng chúng để phát triển hết tính trần tục, đem lại phát triển nhóm Tơn giáo sửa đổi phát triển sáng tạo Trong thừa nhận tăng trưởng Khoa học khuyến khích chưa xảy ra, nhanh chóng mật độ lớn tục xã hội Stark Và Bainbrige tranh luận Khoa học thực đầy đủ nhu cầu trung tâm ước muốn người Nó khơng thể loại bỏ tát đau khổ bất công sống này, khơng thể cung cấp giải khỏi tuyệt chủng cá nhân, khơng thể mang đến cho người ý nghĩa sống Chỉ có Chúa trời mắt người làm điều 14 Tơn giáo, sau đó, khơng sống sót tăng trưởng bật, lần nữa, tiên nghiệm siêu nhiên mẫu Hơn nữa, khả sáng tạo Tôn giáo phục hổi Giáo phái thiết lập truyền thống mà phát triển kể từ sau chống lại, quay lại họ, lực lượng tương đồng mà mang lại mức độ thể tục nơi Tuy nhiên, phong trào Tơn giáo nói chung đặc quyền cho thiếu hụt truyền thống cũ mà làm cho chúng khơng cịn thích hợp với nhu cầu tình trạng xã hội SỰ THẾ TỤC HĨA VÀ NHỮNG PHONG TRÀO TƠN GIÁO MỚI Những dấu hiệu quan trọng có tính trung tâm tôn giáo tăng cường sinh lực thiết yếu phát Stark Bainbridge người không tham gia vào tôn giáo hay đức tin điều tra họ tỏ chấp nhận hay thích thú vài hình thức trường phái siêu tự nhiên khơng thống giao thoa thiên văn học, yoga trầm tư, suy nghĩ mơ hồ Những người Mỹ nuôi dạy môi trường phi tôn giáo thường theo tôn giáo người không nuôi dạy môi trường Và tơn giáo Mỹ tục hóa nhiều suy tàn, tơn giáo tục hóa khơng Cuối cùng, thập kỷ gần chứng kiến lên hàng trăm hoạt động tôn giáo Stark Bainbridge từ chối quan điểm Wilson (1976) Fenn (1978) giáo phái thờ cúng vật tiêu dùng không đáng kể, khơng có ý nghĩa thị trường tơn giáo Như quan điểm thất bại nhìn nhận quan trọng tôn giáo ăn sâu vào chủ nghĩa địa phương Thiên chúa – Do thái Nó phát sinh từ thất bại phân biệt hình thức khác thờ cúng Stark Bainbridge cho điều mà họ gọi phong trào thờ cúng có ý nghĩa thờ cúng audience thờ cúng client Thờ cúng audience khơng có tổ chức thức hình thức hoạt động khách hàng Học thuyết ý tưởng phổ biến khẳng định qua tạp chí, sách phương tiện truyền thơng Một ví dụ người say mê vật thể bay không xác định Sự thờ cúng client có tổ chức tới quy mô mà dịch vụ yêu cầu giảng dạy, cách chữa bệnh, cung cấp dựa tảng quan hệ người thực hành – khách hàng địi hỏi vài trình độ tổ chức phía người thực hành khơng phải khách hàng Quan điểm Stark Bainbridge áp dụng cho phong trào thờ cúng Stark Bainbridge đưa cách chứng minh theo chủ nghĩa kinh nghiệm cho học thuyết họ theo hai giả thuyết phát sinh mà kiểm định liệu họ thu thập Giả thuyết cho thờ cúng có nhiều nơi mà nhà thờ truyền thống có vị trí yếu nơi có cân xứng dân số, khơng dính líu tới phát triển nhà thờ, ví dụ linh hoạt mặt địa lý, kiểm nghiệm ý tưởng Giả thuyết thứ hai cho có tác động mạnh vào hồi sinh có tính bè phái thử nghiệm nơi mà nhà thờ truyền thống mạnh mẽ Stark Bainbridge tìm học thuyết khẳng định số liệu kết luận thờ cúng hình thành giáo phái không thay đổi chức với tục hóa mà hưởng ứng khác Sự tục hóa làm xói mịn nhà thờ truyền thống khơng sản sinh dân cư khơng có tơn giáo, mà bị rút phép thơng công, khai trừ khỏi giáo hội Ngay nơi thành viên theo nhà thờ, niềm tin vào vật siêu nhiên lớn Stark Bainbridge bị trích rằng, dù mối tương quan họ tìm thấy mạnh mẽ nào, số lượng thờ cúng giáo phái tồn thấp ý nghĩa (Theo Bibby Weaver, 1985; Lechner, 1991; Wallis Bruce, 1984) Ngược lại với điều này, Melton (1993) giáo phái mới, thờ cúng phong trào ngày có tỷ lệ gia tăng Mỹ và, số biến mất, phần lớn chúng tiếp tục tồn phát triển Cuộc tranh luận Melton hoàn toàn dựa số lượng giáo phái thờ cúng Những phân tích chủ yếu, Lechner, Wallis Bruce ra, tỷ lệ hội viên tham gia vào phong trào tương ứng với hao hụt hội viên dòng giáo phái cũ Sự hao hụt nhiều gia tăng số người tham gia vào phong trào Châu Âu có liên quan tới Phân tích S B, áp dụng cho nước Mỹ, dường có phần thuyết vị chủng Đoán trước điều này, Stark Bainbridge cẩn thận họ không nghĩ giáo phái thờ cúng lấp đầy khoảng trống bỏ lại nhà thờ; mà mức độ nhóm dân cư phi tơn giáo cố gắng để lấp đầy khoảng trống Điều làm cho họ đối mặt với trích cố gắng tồn tại, xác là, nỗ lực thành tựu Họ thất bại đặt câu hỏi thờ cúng audience client phát triển nhanh chóng thập 15 kỷ gần Điều phong trào thờ cúng bắt đầu điển hình cho bối cảnh tinh thần đại, dẫn đặt câu hỏi phản ứng họ tuyên bố Wilson có khác biệt tượng thử nghiệm mức độ mà tơn giáo khó khăn giữ lại tình Stark Bainbridge trốn tránh luận điểm liệu vài hay chí có số phong trào lặp lại tương lai phong trào bắt đầu khứ Điều bắt đầu sa vào suy đốn khơng thể tự hỗ trợ cho học thuyết họ Cũng như, theo Dobbelaere (1987) ra, không nên quên phần lớn tôn giáo giới có tảng quần chúng với giúp đỡ kẻ thống trị Vì cấu trúc xã hội thay đổi theo cách không giống chút với trình lịch sử dẫn tới tuyên bố sáng lập phổ biến hệ thống tôn giáo chuyên biệt lặp lại Ngay có nhiều cố gắng tiếp tục cá nhân nhóm để sáng lập tơn giáo mới, khơng có tơn giáo mở rộng Có thể dùng phép loại suy Berger (1971) vật siêu nhiên vượt lên đồn đại Có thể phạm trù người cần khao khát lời hứa mà tôn giáo mang lại tìm kiếm tất khuynh hướng, dù hay cũ, không đáng tin Tương tự với học thuyết Stark Bainbridge dấu hiệu quan trọng phong trào thờ cúng quan điểm Campbell vai trò the cultic milieu (tập hợp kiến thức bị từ chối bị bôi xấu) Nơi có thờ cúng riêng biệt, Cultic Milieu, ông tuyên bố, đặc trưng bất biến xã hội Nó đặc trưng seekership (quan hệ người tìm kiếm) có biến chuyển quan trọng xã hội đương đại từ việc chấp nhận nhằm xác định học thuyết giáo lý hướng seekership hay, nói cách khác, giá trị tri thức cá nhân phát triển tinh thần Đây gợi nhớ lại “nhận thức luận cá nhân” (Wallis, 1984; xem chương 17) Sự lý, thế, theo Campbell, khơng đem lại tục hóa vĩnh cửu mà làm mạnh thêm khuynh hướng mê tín, bí mật, thần thánh hóa ma thuật xã hội đại Thậm chí người hiểu biết tính ưu việt khoa học khơng thường vị trí đánh giá tun bố thống khơng thống dường chấp nhận niềm tin vào đĩa bay, nhận thức phi giác quan tổng thể niềm tin gần có tính khoa học Sharot (1989) định rõ đặc điểm khoa học là tri thức riêng chúng cho khơng có có câu trả lời, để lại nhiều khu vực cho ý tưởng ma thuật chiếm hữu ý tưởng giải thích khoa học khơng thể Tới chừng mực mà người tìm đến để chứng thực quan điểm khoa học toàn cầu, dù khơng giống họ có thể, họ nhạy cảm với khía cạnh niềm tin ma thuật thần bí Những niềm tin dường có tính cá nhân cao rời rạc Đó bởi, Bibby Weaver tranh luận, xã hội cá nhân hóa đương đại, nhân cách đóng vai trị đặc biệt mà khơng tn theo hợp pháp hóa hệ thống ý nghĩa tồn Luckmann (1967) xác định xã hội đương đại không cần tới hệ thống giá trị tồn họ khơng hợp pháp hóa tơn giáo Tơn giáo trở thành khía cạnh sống riêng tư, lựa chọn cá nhân từ nhiều khuynh hướng tạo nên thành hệ thống thỏa mãn cá nhân Điều dẫn Luckmann tới kết luận xã hội đại chứng kiến thay đổi địa điểm tôn giáo; cách xa khỏi siêu nghiệm lớn liên quan tới vấn đề khác có tính toàn cầu, sống chết hướng tới siêu nghiệm nhỏ sống có liên quan tới nhận thức cá nhân, bày tỏ cá nhân tự cá nhân (1990) Những tranh luận Campbell Luckmann mở công mà Wilson tạo nhằm chống lại người cho phong trào thờ cúng giáo phái nguồn lượng hồi sinh tơn giáo Nó mang lại thật siêu nghiệm nhỏ dường cố gắng tìm kiếm bày tỏ hình thức tơn giáo mỏng manh mà Stark Bainbridge đồng ý không để phát triển thành hình thức tơn giáo thức theo dựa dẫm chúng vào yếu tố ma thuật Richard Fenn Có thiếu hụt giá trị tồn hay cần thiết cho chúng để thống hệ thống xã hội đại nhấn mạnh Fenn tranh luận q trình tục hóa (1972,1978,1981) Cơng trình Fenn có ngun nhân bối cảnh với quan điểm chức tôn giáo lực lượng hội nhập hợp lý cần thiết xã hội Ông phản đối kết luận xã hội đại giống nước Mỹ tổ chức hệ thống giá trị bền vững, trường hợp khơng cần có hợp lý hóa tôn giáo trật tự xã hội Fenn trao đổi q trình tục hóa giới hạn ranh giới thiêng liêng báng bổ xã hội Có ranh giới mà nhóm khác nhau, tổ chức, tập thể cá nhân tìm kiếm , mục đích riêng 16 khác chúng, để định Thế tục hóa, vậy, q trình đấu tranh, tranh luận, mâu thuẫn hay điều đình, có liên quan tới chủ thể xã hội cố gắng để đưa tuyên bố cá nhân quan điểm thực tế q trình tự động hay tiến hóa Nó trình phức tạp mâu thuẫn mà giai đoạn có khả tạo khuynh hướng mâu thuẫn Vì lý này, thế, ln có hai mặt Fenn nhận thức rõ có giai đoạn q trình tục hóa Giai đoạn đầu phân biệt vai trị tơn giáo thiết chế đời từ sớm thiết chế mà lên chức vị thầy tu khác biệt phần tiếp tục tồn qua lịch sử tôn giáo Giai đoạn thứ hai bắt đầu nhu cầu việc phân tách ranh giới tôn giáo vấn đề tục Những cấu trúc tục hồn tồn khác biệt với cấu trúc tơn giáo trước lĩnh vực quyền hạn thiết chế tôn giáo tục trở nên rõ ràng Chúng khơng bao giờ, thực tế, trở nên rõ ràng (riêng biệt) mà mập mờ Sự mập mờ phân biệt thiêng liêng báng bổ tự phát triển q trình tục hóa Giai đoạn thứ liên quan tới phát triển hệ thống biểu tượng tơn giáo chung mà vượt q thích thú nhiều phận xã hội Trong bối cảnh nước Mỹ, Fenn quy vào phát triển gọi “tôn giáo đời sống” (Bellah, 1967) Trong giai đoạn thứ 4, xác định mang tính đặc trưng tình trạng lên Quyền lực trị tục hóa có phân tán thiêng liêng nhiều nhóm tìm kiếm hợp pháp tảng tôn giáo Cuối cùng, giai đoạn thứ 5, có phân chia cá nhân từ đời sống tập thể Ở số giai đoạn, mâu thuẫn tự nhiên q trình thấy Sự lên tôn giáo đời sống giai đoạn trình hình thức tục hóa Trong nỗ lực nhằm làm rõ xác định tình trạng, nhà nước (chính quyền) tìm kiếm để kiềm chế tự trị tôn giáo cấm đốn phạm vi tơn giáo, đặc biệt hình thức giáo phái, thời điểm, tìm kiếm để mượn quyền lực chủ đề thiêng liêng nguyên tắc nhằm hợp pháp Fenn gợi ý hình thức văn hóa tơn giáo thường tích hợp với đại cấp cho phạm vi hạn chế thiêng liêng tạo hòa nhập thấp hệ thống giá trị tập thể cá nhân Nó tơn giáo huyền bí minh họa cho loại hình văn hóa tơn giáo Nó thực hành không cách vào mâu thuẫn vai trị chiếm hữu hàng ngày hạn chế thân khỏi thời điểm, địa điểm, động mục đích đặc biệt Nó cung cấp hình thức hoạt động ma thuật quyến rũ hội để say mê vào phi lý chống lại hợp lý ép buộc tổ chức thức có tính cấu trúc quan liêu vai trò sống thường ngày Rõ ràng Fenn gần với Campbell quan điểm luận điểm “chủ nghĩa cá nhân nhận thức luận” (Wallis, 1984) phù hợp Một nghiên cứu gần minh họa cho quan điểm Fenn cách môn đồ phép phù thủy ma thuật Luân đôn vùng xung quanh thuộc Tây Nam nước Anh người giáo dục tốt nhất, nơi có chất lượng chuyên nghiệp, nhiều người số họ đào tạo cách khoa học làm việc ngành cơng nghiệp máy tính hay nghiên cứu y khoa Fenn tiến xa tác Campbell Wallis việc nhấn mạnh vào khó khăn mà văn hóa tơn giáo với hệ thống giá trị thượng tầng, mang lại phạm vi rộng cho thiêng liêng địi hỏi trình độ cao điều hồn khía cạnh cá nhân tập thể, có mặt xã hội đương đại Một văn hóa tơn giáo theo dạng tạo mâu thuẫn căng thẳng xã hội nơi tri thức kỹ thuật chiếm giữ, nơi khơng khơng thể hịa nhập giá trị thượng tầng Theo Fenn, tơn giáo tồn dai dẳng xã hội đại với vai trò đặc trưng khác Thế tục hóa thật sản sinh kiểu tơn giáo đặc biệt phù hợp với bối cảnh đại (Beckford, 1989, trang 116): Thế tục hóa khơng dẫn tôn giáo từ xã hội đại nuôi dưỡng kiểu tơn giáo mà khơng có chức cho tồn thể xã hội Sự thu hút ( quan hệ, giống nhau) xã hội tục loại hình giáo phái mộ đạo, xuất phát từ khuynh hướng hai nhằm nuôi dưỡng thoát động cá nhân sâu xa giá trị cao từ lĩnh vực hoạt động trị kinh tế (Fenn, 1972, trang 31) Có nhiều lợi ích phương pháp Fenn, đặc biệt nhấn mạnh ơng vào tục hóa ranh giới thiêng liêng tục vấn đề bối cảnh xã hội phức tạp, mâu thuẫn tự nhiên q trình Có khía cạnh đáng lo ngại cơng trình ông xuất phát từ (eschewal) thận trọng nỗ lực nhằm xác định điều kiện quan niệm cách rõ ràng để nêu tên trực tiếp tranh luận Ơng cho nỗ lực nhằm xác định xác 17 tơn giáo tục hóa thất bại phản ánh ý nghĩa mơ hồ cần tranh luận điều kiện có sống thường ngày Ông chối từ trách nhiệm nhằm nói rõ xác ông định nghĩa tôn giáo tục hóa cách tun bố mục đích nhằm đặt khó khăn vào trung tâm phân tích chúng cung cấp thơng tin chi tiết tự nhiên tục hóa bị nhà phân tích sử dụng quan niệm thỏa mãn với ranh giới thích hợp (1978, trang 29) Một vốn từ vựng khoa học thích hợp sử dụng, ơng tuyên bố, việc dịch thuật khía cạnh mâu thuẫn tục hóa Có nhiều băn khoăn tuyên bố Có thể thơng tin chi tiết xem xét với tham vọng nhằm hoàn chỉnh quan niệm khơng cho vốn từ vựng riêng người lờ mờ mâu thuẫn giải vấn đề Fenn lẫn lộn mâu thuẫn tự nhiên q trình tục hóa với mâu thuẫn tự nhiên quan niệm dùng để miêu tả với mâu thuẫn tồn với tranh luận, bàn cãi học thuyết Làm Fenn hiểu mâu thuận, bất đồng ý nghĩa tục hóa cung cấp thơng tin hữu ích tự nhiên q trình trừ ơng biết thực chất trình Quan điểm ơng, thế, để lại khoảng trống lớn từ đặc trưng chia cách thiêng liêng với tục Một quan điểm rõ ràng gần gũi với định nghĩa tổng thể tơn giáo có liên quan tới trường phái Durkheim nhà chức luận đề cập tới điều mà nguồn gốc quan điểm Fenn rõ ràng lừa dối với nó, quan điểm ông không thực bị phá bỏ, bất chấp trích ơng nhà chức luận bàn tới tơn giáo Chính mập mờ quan điểm cơng trình Fenn nhấn mạnh biểu thị ông g trình tục mâu thuẫn đảo chiều Ví dụ, khuynh hướng tục hóa giai đoạn 3, với lên tôn giáo đời sống, rõ ràng kết luận quan điểm tơn giáo nơi mà khía cạnh tục bối cảnh cung cấp trước quan điểm hạn chế Không rõ Fenn bày tỏ q trình tục hóa mâu thuẫn thực tế hay liệu ông cho nhìn nhận người lưu ý tới quan điểm mâu thuẫn tôn giáo mà nhấn mạnh tranh luận tục hóa Chúng ta khơng ơng cố mở rộng hiểu biết trình tục hóa tới chừng hay hiểu biết đề cập tranh luận – tranh luận học thuyết quan điểm tục hóa Dường ơng thực làm gần với người sau người trước Về khía cạnh cơng trình ơng sáng tỏ lạc đường giả vờ khác Quan điểm cuối cơng trình Fenn áp dụng rộng rãi cho nước Mỹ Thật vậy, phần lớn tranh luận tục hóa áp dụng cho giới Cơ đốc giáo phương Tây Câu hỏi việc mở rộng tới quốc gia không theo Cơ đốc giáo khơng thuộc phương Tây có khơng trải qua trình So sánh giữ Châu Âu, Bắc Mỹ Trung Đông Martin (1991) kết luận tục hóa tượng Châu Âu Ơng gắn với đấu tranh nhà thờ phong trào tục lịch sử Châu Âu thời kỳ đại ban đầu mà làm uy tín tơn giáo theo phạm vi mà chưa thể nghiệm đâu Những đấu tranh tới kết thúc, ơng cho rằng, để lại cho tôn giáo khoảng trống lần Casanova (1994) có quan điểm tài liệu tương tự việc tơn giáo có ảnh hưởng để bắt đầu để chiếm giữ khu vực công lĩnh vực Beyer (1994) khám phá tác động tồn cầu hóa với tơn giáo, mà, hướng tới việc nâng cao tư hữu hóa tới vài lĩnh vực, nhiên lúc cung cấp hội cho để đóng vai trị cơng bối cảnh cụ thể Những luật lệ Cơ đốc giáo mới, thần học tự do, chủ nghĩa Phục hưng Hồi giáo, chủ nghĩa phục quốc (Do Thái) ví dụ mà ơng phân tích Ít rõ ràng hơn, chủ nghĩa mơi trường mang lại phạm vi cho tái gia nhập vào khuynh hướng tôn giáo cảm nghĩ cho sống cộng đồng Voye (1999) người đại diện lãnh đạo xuất chúng nhà thờ bối cảnh tục cao có nhiệm vụ đặt để xem xét vấn đề ln lý, ví dụ, có liên quan tới công nghệ sinh học Dường tôn giáo giữ lại cấp độ cần thiết khả đánh giá vấn đề Đây ví dụ tốt cho việc tơn giáo trở thành mà Beckford xác định nguồn văn hóa Khơng cịn q trình hội nhập, có động thích ứng đặt vào mục đích tổng hợp với nhiều ý tưởng niềm tin mà trở nên tính tơn giáo cho là, hay khơng ngồi mục đích gọi tên, “thần thánh” TÔN GIÁO TRONG THẾ GIỚI PHÁT TRIỂN 18 Sức mạnh tôn giáo nhiều khu vực giới không thuộc Phương Tây dẫn tới nhiều người tới loại bỏ nghi ngờ trải qua q trình tương tự có phương Tây Pereira de Queiroz (1989) cho trường hợp Brazil, phát triển giáo phái đặc biệt Umbanda, nơi trở thành tôn giáo quốc gia cạnh tranh với đạo Thiên chúa, nói ngược lại với luận điểm cơng nghiệp hóa đại hóa mang lại suy tàn tương tự tôn giáo mà phương Tây giới phát triển chứng kiến Nói cách khác, q trình cơng nghiệp hóa, đặc biệt giai đoạn đầu, thường dẫn tới hồi sinh tơn giáo tranh luận quan sát giới phát triển gợi nhớ lại nước Anh vào đầu kỷ 19 Brazil quốc gia giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa Sự phát triển ấn tượng đạo Tin lành Châu Mỹ La tinh, miêu tả Martin (1990), quy cho thay đổi xã hội phát sinh từ q trình đại hóa; q trình chuyển đổi (Martin; De Mola) Ở Châu Phi, theo Jules – Rosette (1989), phản ứng với thay đổi có tính cơng nghiệp tìm kiếm cách nhằm tạo nên ý nghĩa đồn kết tơn giáo đặc thù nhóm qua hội nhập vật thiêng liêng vào sống thường ngày Trong giới Hồi giáo, liệu trào lưu thống tin vào tơn giáo có mang lại thách thức cho luận thuyết tục hóa Stark tin tưởng hay liệu hiểu phản ứng với quyền lực phương Tây ảnh hưởng hiệu bảo vệ văn hóa với Tại quốc gia phát triển, mong đợi nhóm giáo dục chuyên nghiệp tán thành giá trị đặc tính có liên quan tới tri thức tính tôn giáo động Tuy nhiên, trường hợp Indonesia, Tamney (1979) thấy nhóm nhóm ngoan đạo sùng tín Mặt khác, tơn giáo tiếp nhận hỗ trợ thức Indonesia nhằm làm hợp pháp nó, cảnh sát tạo nên mối liên kết lòng mộ đạo tính đại, mặt khác, hình thức tôn giáo truyền thống phổ biến với lạc hậu Do vậy, Hồi giáo trở thành biểu tượng tự chống lại với luật lệ Hà Lan có uy tín kết Tại Malaysia, trào lưu thống tin vào Hồi giáo phong trào tôn giáo gây ảnh hưởng Phương Tây, theo Regan (1989) Nó dẫn tới cảm nhận tơn giáo cho văn hóa, trở thành đặc trưng hầu hết khía cạnh đời sống đại Arjomand (1989) ý tưởng trị trào lưu thống Hồi giáo tồn nhiều hình thức, phần lớn hình thức từ chối hình mẫu phương Tây chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa xã hội, phát triển đại dường trái ngược với mong đợi trước phát triển chủ nghĩa tục chủ nghĩa vật chất lực lượng phát triển gây ảnh hưởng Thêm nữa, người theo chủ nghĩa cải lương, kiểu Hồi giáo có tính Thanh giáo, phản ứng với hình thức phổ biến truyền thống, khơng thích hợp với khía cạnh đại chống lại với kết hợp văn hóa tính đại phương Tây (Gellner, 1992; Turner 1991a) Trong đồng ý dẫn chứng từ giới phát triển dẫn tới câu hỏi liệu tục hóa có phải kết khơng thể tránh q trình đại hóa cơng nghiệp hóa, khó để kết luận Rất nhiều xã hội phát triển khó khăn cơng nghiệp hóa theo phạm vi mà nước Anh thực hội Giám lý những giáo phái quốc giáo khác tạo nên thành tựu lớn lao tầng lớp công nhân công nghiệp Ngày nay, hội Giám lý giáo phái suy tàn nhanh Martin (1991) cảnh báo người đề xuất học thuyết tục hóa chống lại nhiều tin tưởng loại dẫn chứng đồng thời chống lại khuynh hướng bỏ qua tín ngưỡng mãnh liệt Đơng Âu chủ nghĩa dân tộc cần thiết tôn giáo ngẫu nhiên Sự thật chưa biết liệu tục hóa có phải tượng đặc biệt phương Tây hay tượng Cơ đốc giáo hay liệu tượng q trình cơng nghiệp hóa q trình mở rộng đại hóa Những nước khơng theo Cơ đốc giáo khơng thuộc phương Tây, vậy, trải nghiệm q trình cơng nghiệp hóa gắn với q trình phương Tây hóa đại hóa theo cách thức phương Tây Nếu tục hóa tượng Cơ đốc giáo đặc biệt, nước không trải qua q trình phương Tây hóa, xảy nơi, khơng có nghĩa q trình Cơ đốc giáo hóa KẾT LUẬN Khía cạnh thử thách cho kết luận việc có nhiều lộc thánh phá hủy tôn giáo, khứ đầy lịng mộ đạo, đại cơng nghiệp hóa khơng thích ứng với tơn giáo nhấn mạnh tiếp tục hồi sinh niềm tin tôn giáo, dẫn nhiều nhà xã hội học tôn giáo tới kết luận quan điểm tục hóa khơng cịn Những người khác chống đối lại kết luận theo học thuyết chống tục hóa, đặc biệt nước Mỹ, hệ tư tưởng cũ cách hiểu tôn giáo giới đại có cách chọn lựa cho học thuyết (Warner, 1993) Hơn việc kết luận tục hóa việc 19 chắn xảy chí có tính tồn cầu tính đại, cơng nghiệp hóa thị hóa, nhìn nhận tác nhóm có giá trị mang tính thay đổi dựa nhiều yếu tố mà phụ thuộc vào tình trạng thị trường tôn giáo phổ biến trình thay đổi phát triển Trái ngược với hệ mẫu hình cũ nhìn nhận nước Mỹ ngoại lệ khuynh hướng chung tục hóa gắn với tính đại, cơng nghiệp hóa kỹ thuật - chủ nghĩa ngoại lệ kiểu Mỹ - hệ mẫu hình coi hướng tập hợp nhiều khả Hơn nước Mỹ sau Châu Âu xã hội cơng nghiệp khác lý riêng, sức sống tôn giáo nước coi hình mẫu cho xã hội nào, điều kiện thị trường tôn giáo bắt đầu giống với điều kiện nước Mỹ Sự ngoan cố quốc gia Châu Âu cấp bậc cao niềm tin dù mức thấp tham gia coi chứng yêu cầu thiết yếu ( Stark Iannaccone, 1994) Theo quan điểm này, tình trạng thay đổi nhanh chóng phía cung cấp Châu Âu trở nên động nước Mỹ nhằm phục vụ cho yêu cầu thiết yếu Mặt khác, Bruce (2000) ra, điều kiện phía cung cấp sức mạnh có mặt thấy nhiều hoạt động phía sau phạm vi ranh giới 20 ... Thái Giáo hội ban đầu Đạo Cơ đốc, theo quan điểm Berger mang đến bước thụt lùi Nó giảm bớt thuyết thần Đạo Do Thái Nó tái lập mức độ huyền bí tái giới thiệu lễ ban thánh thể/lễ ban phước sức... đất nước theo Đạo Tin lành phần lớn chịu ảnh hưởng lớn Có hai xu hướng cho phương pháp tiếp cận cách có nhấn mạnh khác lý thuyết khác Đầu tiên, có nhân tố nằm chất người theo Đạo Cơ đốc, theo quan... thứ nước phát triển Và có ảnh hưởng mạnh người không theo tôn giáo xứ niềm tin dân gian thực hành tôn giáo đó, tồn tương tự với người không theo đạo tôn giáo dân gian thời kỳ phong kiến Châu Âu

Ngày đăng: 10/03/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN