1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức lại thế tục hóa: So sánh trên phương diện toàn cầu

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 366,4 KB

Nội dung

Duy trì cách phân biệt mang tính phân tích này sẽ cho phép xem xét giá trị của ba mệnh đề trên một cách độc lập và nhờ đó tái định vị thảo luận về thế tục hóa vốn thường không có kết quả vào cách phân tích lịch sử so sánh để có thể cắt nghĩa cho những mô hình thế tục hóa khác nhau theo cả ba nghĩa của thuật ngữ này qua các xã hội và các nền văn minh. Bài viết tiến hành phân tích nhận thức lại thế tục hóa thông qua so sánh trên phương diện toàn cầu.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2018 21 JOSÉ CASANOVA* NHẬN THỨC LẠI THẾ TỤC HÓA: SO SÁNH TRÊN PHƯƠNG DIỆN TỒN CẦU1 Hơn thập niên qua, tơi có gợi ý rằng, để phát biểu có ý nghĩa “thế tục hóa”, cần phân biệt ba ngữ nghĩa khác thuật ngữ này: a) Ở khía cạnh suy giảm niềm tin thực hành tôn giáo (decline of religious beliefs and practices) xã hội đại, tục hóa thường mặc nhận q trình mang tính phổ quát, nhân văn, diễn tiến Đây cách hiểu gần sử dụng rộng rãi thảo luận hàn lâm tục hóa chưa đưa vào hầu hết từ điển ngôn ngữ Châu Âu b) Ở khía cạnh cá nhân hóa tơn giáo (privatization of religion), tục hóa thường hiểu vừa xu hướng lịch sử đại chung chung vừa điều kiện chuẩn mực, chí cịn điều kiện tiên cho trị dân chủ tự đại1 c) Ở khía cạnh phân biệt không gian tục (nhà nước, kinh tế, khoa học), tục hóa thường hiểu thoát khỏi quy phạm thiết chế tôn giáo Đây thành phần cốt lõi lý thuyết cổ điển tục hóa có liên quan đến ngữ nghĩa lịch sử từ nguyên thuật ngữ quốc gia Kitô giáo thời Trung cổ Như * José Casanova Giáo sư xã hội học New School for Social Research, nơi ông làm việc từ năm 1987 José Casanova xuất rộng rãi lĩnh vực lý thuyết xã hội học, tơn giáo, trị, di dân xun quốc gia, tồn cầu hóa Tác phẩm quan trọng ơng Public Religions in the Modern World (tạm dịch: Tôn giáo công chúng giới đại) (1994) dịch sang nhiều ngôn ngữ khác Bài viết đăng The Hedgehog Review, Vol 8, Nos 1-2 (Spring/Summer 2006), tạp chí Institute for Advanced Studies in Culture, với nhan đề: Rethinking Secularization: A Global Comparative Perspective, pp 7-22 Có thể truy cập tiếng Anh http://iascculture.org/THR/hedgehog_review_2006-Spring-Summer.php 22 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 từ điển ngôn ngữ Tây Âu, thuật ngữ đề cập đến biến dịch người, vật, ý nghĩa, v.v… từ giáo hội hay nhà tu hành đến dân sự, đưa cách dùng, sở hữu, kiểm sốt2 Tơi cho việc trì cách phân biệt mang tính phân tích cho phép xem xét giá trị ba mệnh đề cách độc lập nhờ tái định vị thảo luận vế tục hóa vốn thường khơng có kết vào cách phân tích lịch sử so sánh để cắt nghĩa cho mơ hình tục hóa khác theo ba nghĩa thuật ngữ qua xã hội văn minh Tuy nhiên, tranh luận nhà xã hội học tôn giáo Mỹ Châu Âu không suy giảm Đối với học giả Châu Âu bảo vệ cách nhìn truyền thống tục hóa xã hội Tây Âu dường kiện bác bỏ mặt thực nghiệm3 Nhưng người Châu Âu có khuynh hướng dao động ý nghĩa truyền thống tục hóa ý nghĩa gần hướng ý tới suy giảm liên tục, mạnh mẽ khơng thể đảo ngược niềm tin thực hành tôn giáo nơi người dân Châu Âu từ năm 1960 Các nhà xã hội học Châu Âu có khuynh hướng xem xét hai ý nghĩa thuật ngữ có liên quan đến mặt chất họ nhìn vào hai thực tế: (1) Sự suy giảm quyền lực xã hội tầm quan trọng thiết chế tôn giáo, (2) Sự suy giảm niềm tin thực hành tôn giáo cá nhân hai thành phần có liên quan mặt cấu trúc q trình đại hóa nói chung Các nhà xã hội học tơn giáo Mỹ có khuynh hướng thu hẹp cách dùng thuật ngữ tục hóa theo nghĩa hẹp, gần với nghĩa suy giảm niềm tin thực hành tôn giáo cá nhân Họ không bàn đến tục hóa xã hội, mà đơn giản mặc định thực khơng đáng ý Họ thừa nhận nước Mỹ sinh xã hội tục đại Họ không thấy chứng suy giảm liên tục niềm tin thực hành tôn giáo người dân Mỹ Nếu có điều chứng lịch sử cho thấy chiều hướng ngược lại gia tăng liên tục việc lễ nhà thờ người dân Mỹ từ độc lập4 Hệ là, nhiều nhà xã hội học tôn giáo người Mỹ có khuynh hướng loại bỏ lý thuyết tục hóa, José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 23 định đề suy giảm niềm tin thực hành tôn giáo lý thuyết này, tưởng tượng Châu Âu, họ nước Mỹ khơng có báo thơng thường tục hóa, như: dự lễ nhà thờ, cầu nguyện thường xuyên, niềm tin vào Thiên Chúa, v.v tỏ có xu hướng suy giảm lâu dài nào5 Mơ hình (paradigm) Mỹ khiến mơ hình tục hóa Châu Âu bị đảo ngược6 Theo cách giải thích “bên Cung” lý thuyết lựa chọn hợp lý thị trường tôn giáo, nhà xã hội học Mỹ sử dụng chứng nước Mỹ để mặc nhận mối quan hệ cấu trúc tổng thể việc phân ly giáo hội nhà nước bãi bỏ quy định nhà nước, thị trường tôn giáo mở, tự cạnh tranh đa dạng với cấp độ cao lịng nhiệt thành tơn giáo cá nhân Điều khiến Mỹ trường hợp ngoại lệ đạt tới vị chuẩn mực, nguyên tắc Châu Âu trước bị suy giảm, trở thành sai lệch so với quy tắc Mỹ Các cấp độ thấp lịng nhiệt thành tơn giáo Châu Âu tạm giải thích tính cố chấp tơn giáo thức hóa thị trường tơn giáo có hành vi độc quyền độc quyền có quản lý chặt chẽ7 Nhưng chứng so sánh nội Châu Âu lại không ủng hộ nguyên tắc lý thuyết Mỹ Tình trạng độc quyền Ba Lan Ai Len có liên quan tới mức độ lịng nhiệt thành tơn giáo bền bỉ, việc gia tăng tự hóa giảm bớt quản lý nhà nước nơi khác lại thường kèm với tỷ lệ suy giảm tôn giáo liên tục8 Cuộc tranh luận vào bế tắc Lý thuyết truyền thống tục hóa áp dụng tốt Châu Âu, lại không với trường hợp nước Mỹ Mơ hình người Mỹ hoạt động hiệu Mỹ lại khơng áp dụng với với Châu Âu Nó khơng đem lại cách giải thích hợp lý với trường hợp ngoại lệ bên Châu Âu Điều quan trọng là, lý thuyết Mỹ không hiệu tôn giáo giới khác nơi khác giới Do đó, để vượt qua bế tắc giải tranh luận khơng có kết này, cần làm rõ bất đồng mặt lý thuyết thuật ngữ Nhưng điều quan trọng cần phải lịch sử hóa 23 24 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 bối cảnh hóa tất khái niệm, tái định hướng ý bên Châu Âu Bắc Mỹ, đồng thời áp dụng cách tiếp cận mang tính tồn cầu hơn9 Trong chủ đề nhỏ cá nhân hóa suy giảm (tơn giáo ND) bị phê bình phải xem xét lại nhiều 15 năm qua, việc hiểu tục hóa q trình đơn phân định chức hàng loạt lĩnh vực thể chế, hay tiểu hệ thống xã hội đại cịn thử thách ngành khoa học xã hội, đặc biệt xã hội học Châu Âu Tuy nhiên, nên đặt câu hỏi liệu có phù hợp hay khơng tích hợp mơ thức lịch sử đa dạng phong phú phân hóa hợp nhiều lĩnh vực chế (như: giáo hội nhà nước, nhà nước kinh tế, kinh tế khoa học) mà người ta tìm thấy xuyên suốt lịch sử xã hội Phương Tây đại vào q trình hướng đích phân hóa chức đại Cũng nên hỏi thêm mức độ khả thi tách rời tái cấu trúc có tính phân tích q trình lịch sử phân rẽ xã hội Tây Âu từ lý thuyết chung tính đại địi hỏi phân biệt tục dự án quy chuẩn, địi hỏi mang tính tồn cầu tất xã hội “hiện đại” Nói cách khác, lý thuyết tục hóa với tư cách lý thuyết riêng cho phát triển lịch sử Châu Âu tách rời khỏi lý thuyết chung đại hóa tồn cầu hay khơng? Liệu có tính đại phi tục, phi Phương Tây hay có việc tự xác định tính đại đến độ lặp thừa đến mức mà phân định tục xác đến xác định xác xã hội “hiện đại”? Tơi hồn tồn đồng ý với Tall Asad tính tục “khơng nên tư khơng gian mà đời sống thực người tự giải phóng khỏi sức mạnh kiểm sốt “tơn giáo” nhờ mà đạt tái định vị tơn giáo”10 Trong tiến trình lịch sử tục hóa Châu Âu, tôn giáo tục gắn bó chặt chẽ với quy định lẫn Asad cách mà “tiến trình lịch sử tục hóa tác động tới đảo ngược đáng kể mặt tư tưởng.… Bởi có lúc “thế tục” phần diễn ngôn thần học”, José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 25 sau “tôn giáo” cấu thành từ diễn ngơn khoa học trị tục, nhờ thế, “tôn giáo” với tư cách phạm trù lịch sử khái niệm toàn cầu hóa phổ quát lên giải thích tính đại tục Phương Tây11 Tuy nhiên, phả hệ (genealogy) tính tục Asad vay mượn nhiều vào phả hệ tự thân chủ nghĩa tục mà ông bộc lộ trước đó, thất bại khơng nhận mức độ mà hình thành tục có tự liên quan chặt chẽ với biến đổi nội Kitô giáo Châu Âu, từ gọi Cách mạng Giáo hoàng đến Cải cách Tin Lành, từ hệ phái tu hành khổ hạnh mộ đạo kỷ 17-18 xuất Tin Lành Phúc Âm Tin Lành hệ phái Mỹ vào kỷ 19 Liệu có nên xác định chuyển biến trình tục hóa nội Kitơ giáo Phương Tây, khéo léo luận lý mang tính tục, hai? Việc thận trọng tư lại q trình tục hóa cần nghiên cứu nghiêm túc mơ hình đa dạng q trình đa dạng hóa hợp tôn giáo tục cấu thành lẫn chúng khắp tơn giáo giới Việc bối cảnh hóa phạm trù nên bắt đầu việc thừa nhận lịch sử đặc thù Kitô giáo phát triển Tây Âu, thừa nhận mơ hình lịch sử đa dạng phức tạp trình tục hóa chuyên biệt hóa xã hội Phương Tây Châu Âu Việc thừa nhận đến lượt cho phép phân tích so sánh chịu ảnh hưởng thuyết lấy Châu Âu làm trung tâm mơ hình chun biệt hóa tục hóa văn minh khác tôn giáo giới, quan trọng thừa nhận sâu rộng tiến trình lịch sử giới tồn cầu hóa bắt đầu mở rộng thuộc địa Châu Âu, tất trình khắp nơi có mối liên hệ đầy động cấu thành lẫn Đa chuyên biệt hóa, đa tục hóa đa đại Các q trình tục hóa đại hóa Phương Tây phong phú đa dạng, chúng cịn gắn bó với khác biệt lịch sử Công giáo, Tin Lành, Kitô giáo Byzantine Luther giáo Calvin giáo Như David Martin ra, phạm vi văn 25 26 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 hóa Cơng giáo Latinh phần xuyên suốt Châu Âu lục địa, có va chạm tơn giáo khơng gian tục chun biệt, ví dụ: Cơng giáo với khoa học đại, chủ nghĩa tư đại, nhà nước đại12 Hệ đụng độ kéo dài tinh thần phê phán thời đại Khai sáng dành cho tơn giáo tìm thấy cộng hưởng mạnh mẽ; phả hệ nhà tục tính đại xây dựng việc giải phóng thành cơng người khỏi ràng buộc tơn giáo lý trí, tự mưu cầu trần thế; thực tế phong trào xã hội Châu Âu cấp tiến từ Cách mạng Pháp tới truyền cảm hứng từ chủ nghĩa tục Những tự người theo thuyết tục, cấu thành lý thuyết chức luận chuyên biệt hóa tục hóa, mường tượng q trình giải phóng mở rộng khơng gian tục việc thu hẹp hạn chế nhiều không gian tôn giáo, dù có khác biệt Các ranh giới trì hợp lý, chúng chuyển dịch đẩy tơn giáo vào vị trí ngoại vi vào không gian riêng cách liệt Ngược lại, khu vực văn hóa người Tin Lành phản đối Giáo hội Anh (Anglo-Protestant cultural area), cụ thể Mỹ, có “sự câu kết” tơn giáo lĩnh vực chuyên biệt tục Có chứng lịch sử căng thẳng Tin Lành Mỹ chủ nghĩa tư bản, căng thẳng khoa học tôn giáo Mỹ trước có khủng hoảng Darwin cuối kỷ 19 Giai đoạn Khai sáng Mỹ khơng có phận chống tơn giáo Ngay việc “phân tách giáo hội nhà nước” soạn thảo hợp Hiến điều khoản kép Bản Tu án thứ Nhất có nhiều mục đích bảo vệ “thực hành tự do” tôn giáo khỏi can thiệp nhà nước mục đích bảo vệ liên bang khỏi rào cản tơn giáo Ít thời điểm gần đây, khơng tìm thấy phong trào xã hội “tiến bộ” Mỹ kêu gọi cho giá trị tục, mà phổ biến kêu gọi Phúc Âm, giá trị Kitô hữu xuyên suốt lịch sử phong trào xã hội Mỹ, diễn ngơn vị tổng thống Mục đích so sánh để nhắc lại thực tế biết xã hội Mỹ “tơn giáo” “thế tục” so với José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 27 xã hội Châu Âu Trong mệnh đề thứ mệnh đề thứ hai khơng Ngược lại, Mỹ ln hình thức kiểu mẫu xã hội tục đại chuyên biệt Tuy nhiên, ưu thắng “cái tục” nhận hỗ trợ từ tôn giáo khơng phải hi sinh nó, ranh giới tự trở nên rộng đến mức mà, theo tiêu chuẩn giáo hội Châu Âu, không rõ tục kết thúc đâu tôn giáo bắt đầu nơi Như Tocqueville nhận xét, “người Mỹ khơng thực hành tơn giáo vượt khỏi lợi ích cá nhân mà họ chí cịn thường đưa vào giới lợi ích mà họ có thực hành tơn giáo”13 Nhưng lố bịch cho nước Mỹ xã hội chuyên biệt chức năng, mà tục đại so với Pháp Thụy Điển Ngược lại, người ta cho có chun biệt chức nhà nước, kinh tế, khoa học, v.v… Pháp so với Mỹ, điều không làm cho nước Pháp đại, hay tục so với nước Mỹ Khi nhà xã hội học Mỹ tơn giáo đối đáp lại quan điểm mang tính địa phương tục hóa câu chuyện thần thoại Châu Âu họ theo lý nước Mỹ sinh nhà nước tục đại, chưa biết đến giáo hội thức hóa nhà nước chuyên chế Châu Âu có kết hợp Giáo hồng Hồng đế, khơng cần trải qua q trình chun biệt hóa tục Châu Âu để trở thành xã hội tục đại Nếu khái niệm tục hóa Châu Âu phạm trù phù hợp đặc biệt nước Mỹ “Kitơ hữu”, lại áp dụng trực tiếp văn minh cổ khác với phương thức khác cấu trúc tính tơn giáo tính tục Như thao tác hóa khái niệm phân tích q trình lịch sử, tục hóa phạm trù có ý nghĩa bối cảnh động lực bên bên chuyển đổi Kitô giáo Tây Âu từ Trung cổ đến Nhưng phạm trù lại trở nên có vấn đề khái quát hóa trình phổ quát phát triển xã hội truyền sang tơn giáo giới văn minh khác với động khác cấu trúc mối quan hệ xung đột tôn giáo giới, siêu nghiệm vũ trụ luận thực giới trần tục 27 28 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Chẳng hạn, phạm trù tục hóa khó áp dụng cho “tôn giáo” Nho giáo hay Đạo giáo, chừng tơn giáo khơng biểu thị căng thẳng cao độ với “thế giới”, chừng mơ hình siêu nghiệm khó gọi “tính tơn giáo”, chừng chúng khơng có tổ chức giáo hội Theo phương diện định, tơn giáo ln ln “có tính thời đại” “phi giáo hội” (“worldly” and “lay”) khơng cần trải qua q trình tục hóa Thế tục hóa - tức “làm cho trần tục” hay “chuyển từ giáo hội đến thói quen bình thường” - q trình khơng có nhiều ý nghĩa bối cảnh văn minh Về mặt này, Trung Quốc văn minh Nho giáo “thế tục” Đó mối tương quan chất định sẵn đại hóa tục hóa có vấn đề Có thể có xã hội đại, Mỹ, tục lại tơn giáo, có xã hội cận đại Trung Quốc, mà từ quan điểm tơn giáo lấy Châu Âu làm trung tâm trơng lại tục phi tơn giáo14 Tình cờ, riêng với người Kitô giáo, biến động tục hóa đặc thù Tây Âu lại trở thành tồn cầu hóa với mở rộng chủ nghĩa thực dân Châu Âu tiếp đến mở rộng toàn cầu chủ nghĩa tư bản, hệ thống nhà nước Châu Âu, khoa học đại, ý thức hệ đại chủ nghĩa tục Do đó, câu hỏi phù hợp cách mà Nho giáo, Đạo giáo, tôn giáo giới khác đáp lại mở rộng tồn cầu “tính đại tục Phương Tây” ứng phó với thách thức tồn cầu tất truyền thống tôn giáo diễn giải lại Khái niệm đa đại, S N Eisenstadt đưa lần đầu tiên, thao tác hóa khái niệm đầy đủ tầm nhìn thực dụng xu hướng tồn cầu đại so với chủ nghĩa giới tục, va chạm văn minh Trong nghĩa định, khái niệm chia sẻ yếu tố từ hai phía Giống chủ nghĩa giới, khái niệm đa đại cho có số yếu tố, đặc trưng chung, có xã hội “hiện đại” giúp phân biệt chúng với dạng thức xã hội “truyền thống”, cận đại Nhưng đặc trưng nguyên tắc đại đạt tới nhiều hình thức José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 29 thể chế hóa đa dạng Hơn nữa, nhiều q trình tiếp nối, phù hợp với văn minh lịch sử truyền thống Như vậy, vừa có văn minh tính đại vừa có chuyển đổi tiếp nối văn minh lịch sử cận đại theo điều kiện đại - thứ giúp cho việc định hình tính đa đại Hầu hết đặc trưng đại có lẽ xuất trước tiên Phương Tây, chí đó, người ta cịn tìm thấy tính đa đại Về chất, tính đa đại chí trở nên rõ rệt xã hội đại văn minh ngồi Phương Tây đạt thể chế hóa đặc trưng đại Hơn nữa, đặc trưng đại không thiết phải phát triển trái ngược với/ chí phải hi sinh truyền thống, mà thông qua chuyển đổi điều chỉnh thực tế truyền thống Ở khía cạnh này, quan điểm lý thuyết đa đại có điểm chung với quan điểm va chạm văn minh đặt nhấn mạnh vào mối tương quan truyền thống văn hóa tơn giáo giới việc hình thành tính đa đại Chủ nghĩa đại đồng tục dựa đối nghịch hai cực cứng nhắc truyền thống thiêng tính đại tục, giả định tăng lên giảm Ngược lại, quan điểm va chạm văn minh nhấn mạnh đến tính liên tục cần thiết truyền thống đại Tính đại Phương Tây cho tiếp nối truyền thống Phương Tây Khi văn minh khác đại hóa, trở nên giống Phương Tây nhiều hơn, chúng đồng thời trì tiếp nối cần thiết với sắc truyền thống đó, va chạm khơng thể tránh khỏi văn minh tất xã hội đại tiếp nối truyền thống đa dạng gần so sánh chúng Quan điểm đa đại phản đối ý niệm nguyên lý đại đoạn tuyệt với truyền thống ý niệm tiếp nối đại cần thiết với truyền thống Tất truyền thống văn minh bị biến đổi trình đại hóa, chúng có khả định hình theo cách thức riêng q trình thể chế hóa đặc trưng đại Các truyền thống buộc phải 29 30 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 đáp ứng thích nghi với điều kiện đại, trình tái định hình truyền thống chúng bối cảnh đại, chúng giúp định hình dạng thức cụ thể tính đại Suy giảm, phục hưng biến đổi tơn giáo? Q trình suy giảm liên tục thể chế Kitô giáo Châu Âu thực tế xã hội phủ nhận Từ năm 1960, phần lớn người dân Châu Âu dừng tham gia thực hành tôn giáo truyền thống, trì niềm tin tơn giáo cá nhân riêng tư mức độ tương đối cao Grace Davie mơ tả tình trạng chung Châu Âu “tin mà không theo”15 (believing without belonging) Tuy nhiên, đồng thời nhiều người Châu Âu, chí quốc gia tục hóa nhất, coi “tín đồ Kitơ giáo”, hướng tới sắc văn hóa Kitơ giáo ngập tràn, phổ biến tuyệt đối Danièle Hervieu-Léger đưa mơ tả tình trạng trái ngược Châu Âu “theo mà không tin”16 (belonging without believing) Từ Pháp đến Thụy Điển từ Anh tới Scotland, giáo hội truyền thống (Công giáo, Luther giáo, Anh giáo, hay Calvin giáo), khơng cịn thành viên tích cực trì chức vốn có, “những người chuyên chở đại chúng tôn giáo quốc gia” Ở phương diện này, tính “thế tục” văn hóa “ Kitơ giáo” đan xen theo chế phức tạp nói hầu hết người Châu Âu Nhưng giải thích truyền thống trình tục hóa Châu Âu gia tăng phân định thể chế, gia tăng lý tính, gia tăng chủ nghĩa cá nhân khơng thuyết phục xã hội đại khác, Mỹ, không cho thấy mức độ tương tự suy giảm tơn giáo Một tính ngoại lệ phát triển tôn giáo Châu Âu thừa nhận, trở nên cần thiết tìm kiếm giải thích khơng dựa vào q trình đại hóa nói chung mà dựa vào phát triển đặc thù lịch sử Châu Âu Trên thực tế, vấn đề thú vị mặt xã hội học suy giảm liên tục tôn giáo cư dân Châu Âu từ năm 1950, mà thật suy giảm giải thích qua lăng kính mẫu hình tục hóa từ hậu thuẫn tự hiểu nhà ủng hộ chủ thuyết tục José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 31 hóa luận giải suy giảm “bình thường” “liên tục”, có nghĩa suy giảm hệ gần bình thường việc tồn Châu Âu “hiện đại” “được khai sáng” Thế tục hóa xã hội Tây Âu giải thích tốt thắng thể chế tri thức chủ nghĩa tục trình cấu trúc phát triển kinh tế - xã hội Hơn nữa, biến thể lịng Châu Âu giải thích tốt mơ hình lịch sử mối quan hệ giáo hội nhà nước, giáo hội quốc gia, đường khác tục hóa nhánh Kitơ giáo giải thích mức độ đại hóa Đây xu hướng kết nối q trình tục hóa với q trình đại hóa, khơng phải với mơ hình hợp giải thể cộng đồng tơn giáo, trị xã hội - nghĩa giáo hội, nhà nước, quốc gia - Đây điểm bế tắc chúng tơi tranh luận q trình tục hóa Theo quan điểm Weber, nên phân biệt mặt phân tích thờ cúng cộng đồng cộng đồng tôn giáo cứu rỗi17 Không phải tôn giáo mang tính cứu rỗi có chức kiểu thờ cúng cộng đồng - tức tương hợp với cộng đồng trị lãnh thổ đóng vai trị chức hội nhập xã hội quan điểm trường phái Durkheim Người ta nghĩ nhiều hệ phái, giáo phái hay dạng tôn sùng Mỹ thể chức chủ yếu tôn giáo cứu rỗi cá nhân Cũng cộng đồng thờ cúng thể chức tôn giáo cứu rỗi cá nhân cách cứu cá nhân khỏi ốm đau, nghèo đói tất phiền muộn hiểm nguy - liên hệ vơi Nho giáo Trung Quốc, Thần Đạo Nhật Bản, hầu hết nhóm sùng bái thần quyền quyền” (most caesaro-papist imperial cults) Các dạng thức tơn giáo “dân gian” có xu đáp ứng nhu cầu chữa bệnh cứu rỗi cá nhân Giáo hội Kitô giáo cộng đồng tín đồ Islam giáo hai trường hợp riêng biệt khác hợp lịch sử hình thức thờ cúng cộng đồng tôn giáo cứu rỗi cá nhân Một câu hỏi thực khó Châu Âu, chìa khóa giải thích cho việc tính đến đặc điểm ngoại lệ q trình tục hóa Châu Âu, 31 32 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 giáo hội quốc gia nhường lại cho nhà nước - quốc gia tục chức lịch sử truyền thống hình thức thờ cúng cộng đồng - với tư cách người đại diện chung cộng đồng quốc gia tưởng tượng người chuyên chở ký ức tập thể - họ bị khả thực chức tôn giáo cứu rỗi cá nhân Câu hỏi thiết yếu cá nhân Châu Âu đánh đức tin vào giáo hội quốc gia họ lại khơng bận tâm tìm kiếm tơn giáo cứu rỗi thay khác Theo nghĩa đó, câu trả lời nằm thực người Châu Âu tiếp tục thành viên tiềm ẩn giáo hội quốc gia mình, chí sau từ bỏ giáo hội cách cơng khai Các giáo hội quốc gia tồn lợi ích đại chúng để họ (người Châu Âu) có quyền lui tới hợp pháp đến lúc cử hành nghi lễ vượt qua, sinh tử mang tính siêu nghiệm Tình đặc biệt lý giải thiếu hụt nhu cầu thiếu vắng thị trường tôn giáo cạnh tranh thực Châu Âu Ngược lại, mơ hình cá biệt phân tách giáo hội nhà nước mã hóa điều khoản kép Bản tu Chính án thứ Nhất nhằm cấu mơ hình đa dạng tơn giáo Mỹ Mỹ chưa có giáo hội quốc gia Cuối tất tôn giáo Mỹ, giáo hội giáo phái, nguồn gốc, tuyên bố giáo lý sắc tôn giáo trở thành “hệ phái”, thức bình đẳng Hiến pháp cạnh tranh thị trường tôn giáo tương đối tự do, đa dạng tự nguyện Với tư cách nguyên tắc hình thức tổ chức hệ thống tôn giáo vậy, chủ nghĩa hệ phái tạo thành sáng tạo tôn giáo Mỹ vĩ đại18 Cùng với hệ phái hệ phái, tôn giáo dân Mỹ thực chức thờ cúng cộng đồng quốc gia Ban đầu, đa dạng bình đẳng thực thể chế hóa chủ nghĩa đa dạng tơn giáo mang tính hệ phái nội Tin Lành Mỹ Mỹ xác định quốc gia “Kitô giáo” “Kitơ giáo” có nghĩa “Tin Lành” Nhưng cuối cùng, sau vụ bùng phát kéo dài người Tin Lành theo chủ nghĩa cục địa phương nhắm vào người nhập cư Cơng giáo, mơ hình cho phép José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 33 sáp nhập người khác tơn giáo, người Cơng giáo người Do Thái giáo vào hệ thống đa dạng tơn giáo Mỹ Một tiến trình tích hợp kép diễn ra, theo Cơng giáo Do Thái giáo trở thành tôn giáo Mỹ, tôn giáo nhà nước Mỹ biến đổi tương đồng tiến trình Nước Mỹ trở thành quốc gia “Kitô giáo-Do Thái”, Tin Lành giáo, Công giáo Do Thái giáo trở thành hệ phái tôn giáo thông thường Mỹ Thực tế tôn giáo, tổ chức tôn giáo sắc tôn giáo đóng vai trị trung tâm q trình hợp dân di cư Châu Âu Quá trình minh chứng đầy đủ cốt lõi luận thuyết tiếng Will Herberg19 Quan điểm Herberg cho người nhập cư trở nên tôn giáo họ trở thành Mỹ hầu hết nghiên cứu đương đại tôn giáo nhập cư Mỹ khẳng định lại20 Vì thế, điều quan trọng phải nhận lịng nhiệt thành tơn giáo người nhập cư không đơn giản sót lại truyền thống, tồn Thế giới Cũ biến thích nghi với bối cảnh mới, mà phản ứng thích nghi với Thế giới Mới Luận điểm nói khơng hàm ý người nhập cư có xu hướng nhiệt thành tơn giáo áp lực xã hội định để phù hợp với quy phạm tôn giáo Mỹ Ở rõ ràng quan trọng hơn, sắc tôn giáo tập thể cách cấu thành chủ nghĩa đa nguyên xã hội nội lịch sử nước Mỹ21 Theo quan điểm tôi, luận điểm đưa giải thích hợp lý sức sống tôn giáo Mỹ so với lý thuyết bên cung (supply-side) lựa chọn hợp lý thị trường tôn giáo cạnh tranh Có cảm giác phát triển tục Châu Âu phát triển tôn giáo Mỹ độc đáo đặc biệt Về mặt này, người ta nói cách chắn “sự ngoại lệ nước Mỹ” người Châu Âu nói hàng thập niên qua, người ta nói, trở thành mốt thời thượng, “sự ngoại lệ Châu Âu” Nhưng hai đặc điểm có vấn đề chúng ngụ ý khứ nước Mỹ ngoại lệ nguyên tắc tục hóa Châu Âu, ngụ ý Châu Âu tục ngoại lệ đối 33 34 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 với số xu hướng toàn cầu phục hưng tơn giáo22 Khi nói đến tơn giáo, khơng có quy tắc toàn cầu Ngày nay, tất tôn giáo giới bị biến đổi cách q trình đại hóa tồn cầu hóa, diễn suốt kỷ nguyên mở rộng thuộc địa Châu Âu Nhưng biến đổi theo nhiều cách thức đa dạng tầng bậc khác Tất tôn giáo giới buộc phải phản ứng với mở rộng tồn cầu tính đại thách thức qua lại lẫn tơn giáo chúng trải qua biến đổi đa chiều (aggiornamento) phải cạnh tranh với hệ thống tồn cầu tơn giáo lên Trong điều kiện trình tồn cầu hóa, tơn giáo giới khơng dựa vào truyền thống riêng họ, mà ngày dựa vào Tất đối đầu liên văn minh, mô vay mượn văn hóa, phân rã cộng đồng di cư, tính lai ghép, pha trộn, hình thức nhấn mạnh xuyên văn hóa phần tồn cầu Các nhà xã hội học tơn giáo nên bị ám ảnh suy giảm tôn giáo nên quan tâm nhiều với hình thức mà tơn giáo tỏ q mức tất tôn giáo giới ba cấp độ phân tích khác nhau: cá nhân, nhóm, xã hội Theo nghĩa định, ba cấp độ phân tích tương ứng với ba loại hình tơn giáo Ernst Troeltsch - “chủ nghĩa thần bí cá nhân”, “giáo phái”, “giáo hội”23 Ở cấp độ cá nhân, dự đoán Troeltsch William James vào đầu kỷ trước quan tâm đến chủ nghĩ thần bí cá nhân cịn trì24 Điều mà Thomas Luckmann gọi “tơn giáo vơ hình” năm 1960 hình thức tơn giáo cá nhân chiếm ưu có khả ngày chiếm ưu toàn cầu25 Cá nhân đại buộc phải lựa chọn kỹ lưỡng từ cải biên rộng rãi hệ thống có ý nghĩa Từ phương diện thần luận Phương Tây, điều kiện tự cá nhân đa thần đa trung gian hóa, điều kiện có tính hậu đại Nhưng từ quan điểm phi Phương Tây, đặc biệt truyền thống tôn giáo phiếm thần Châu Á, tình trạng trơng giống với vấn đề cũ Chủ nghĩa thần bí cá nhân José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 35 ln ln lựa chọn quan trọng, giới tinh hoa bậc thầy tôn giáo, truyền thống Hindu giáo, Phật giáo Đạo giáo Điều mà Inglehart gọi mở rộng giá trị tinh thần chủ nghĩa hậu vật hiểu phổ biến hóa dân chủ hóa lựa chọn mà có sẵn cho giới tinh hoa bậc thầy tôn giáo hầu hết truyền thống tôn giáo Khi điều kiện vật chất đặc quyền dành cho giới tinh hoa thiên niên kỷ phổ cập cho tồn quần chúng, điều tương tự xảy với lựa chọn tâm linh tôn giáo Tuy nhiên, không mô tả q trình suy giảm tơn giáo Nhưng chắn điều thời đại toàn cầu diện đồng thời tính sẵn có tất tơn giáo giới tất hệ thống văn hóa, từ dạng thức “nguyên thủy” “hiện đại” nhất, thường bị tách khỏi bối cảnh tạm thời khơng gian nó, sẵn sàng cho linh hoạt chiếm hữu cá nhân theo trào lưu thống Ở cấp độ cộng đồng tơn giáo, nhiều nghiên cứu xã hội ca thán cộng đồng hệ tiêu cực tính đại Cả chủ nghĩa cá nhân q trình xã hội hóa cho mở rộng với hi sinh tính cộng đồng Các luận thuyết đại hóa dự đoán dựa phân chia đơn giản truyền thống đại, cộng đồng xã hội Hầu hết luận thuyết tục hóa dựa phân đơi đơn giản cuối dựa tiền đề rằng, lâu dài lý tính hóa xã hội đại làm cho cộng đồng trở nên không tồn Nhưng thực tế tính đại, Tocqueville thấy rõ, đem lại khả mở rộng cho việc xây dựng loại cộng đồng hiệp hội tự nguyện, đặc biệt đem lại cấu thành cộng đồng tôn giáo giáo đồn tình nguyện Giáo phái, dĩ nhiên mơ hình tiêu biểu giáo đoàn tự nguyện Nhưng theo lý thuyết truyền thống, giáo phái tồn căng thẳng cao độ khó trì lâu dài xã hội lớn Ngược lại, nguyên lý phân hệ phái Mỹ hiểu khái quát hóa nới lỏng nguyên tắc giáo phái hiệp hội tôn giáo tự nguyện 35 36 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Hầu hết gọi “sự thờ cúng”, “tôn giáo mới” “các phong trào tôn giáo mới” mang hình thức giáo đồn tự nguyện, điều tương tự xảy với hình thức động Kitô giáo, cộng đồng Kitô giáo châu Mỹ Latinh hay Hội Thánh Ngũ Tuần tồn giới, hay hình thức động Islam giáo - Tablighi Jamaat, hình thức “Tin Mừng” Islam giáo giống hệ phái Giám lý Mỹ đầu kỷ 19 - nhiều hình thức tổ chức Huynh đệ Islam giáo dịng Sufi Ngay tơn giáo giới, Ấn Độ giáo Phật giáo, có truyền thống phát triển chủ nghĩa giáo đoàn lại lên hình thức thể chế đáng ý, đặc biệt cộng đồng nhập cư Sự biến đổi thể chế cộng đồng người Do Thái nhập cư đến lượt lại ảnh hưởng sâu sắc đến hình thức thể chế tôn giáo lĩnh vực văn minh nơi quê hương Ở cấp độ xã hội, gọi “các cộng đồng tôn giáo tưởng tượng”, chủ nghĩa dân tộc tục “các tơn giáo” mang tính quốc gia (civil religions2) tiếp tục vật chun chở sắc tập thể, q trình tồn cầu hóa diễn thúc đẩy tái xuất đại “tôn giáo giới” cộng đồng tôn giáo tưởng tượng xuyên quốc gia tồn cầu hóa Trong cộng đồng tưởng tượng xuyên quốc gia mang tính đại đồng xuất hiện, cộng đồng phù hợp lại văn minh xa xưa tôn giáo giới Vấn đề nằm đóng góp Samuel Huntington26 Tuy nhiên, khái niệm địa trị Samuel Huntington văn minh với tư cách đơn vị lãnh thổ tương đồng với quốc gia - dân tộc siêu cường lại có vấn đề, điều dẫn ơng đến dự đốn xung đột tồn cầu tương lai theo biên giới sai lệch văn minh Trên thực tế, toàn cầu hóa khơng hội lớn cho tơn giáo giới xưa cũ tới chừng mực tự “Civil religion” theo khái niệm triết học bày tỏ chung niềm tin/đức tin nhằm ghi dấu giá trị trị lập tín điều, nghi thức nghi lễ cho người dân quốc gia cụ thể (Civil religion, a public profession of faith that aims to inculcate political values and that prescribes dogma, rites, and rituals for citizens of a particular country) - NB Xem thêm tại: https://www.britannica.com/topic/civil-religion#ref1207940 José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 37 giải phóng khỏi ràng buộc lãnh thổ quốc gia - dân tộc giành lại chiều kích xun quốc gia mình, mà cịn mối đe dọa lớn tới chừng mực tồn cầu hóa kéo theo giải hóa lãnh thổ hệ thống văn hóa mối đe dọa việc giải thể tất liên kết thiết yếu lịch sử, người lãnh thổ vốn định hình tất văn minh tơn giáo giới Cá nhân hóa tơn giáo, giải cá nhân hóa tơn giáo, hay hai? Khơng chế độ độc đoán đại hay hệ thống dân chủ tự đại thành công việc loại bỏ tôn giáo khỏi không gian riêng tư Các thể chế độc đốn tạm thời thành cơng biện pháp tăng cường cá nhân hóa tơn giáo Ngược lại, chế độ dân chủ gặp nhiều khó khăn làm vậy, khơng thơng qua chun chế nhóm tục lớn tôn giáo thiểu số Như trường hợp nước Pháp cho thấy, lạcité (mơ hình nhà nước tục trung tính - ND) thật trở thành nguyên tắc hiến pháp hóa, đồng thuận đa số cơng dân ủng hộ thực thi pháp luật xua đuổi “các biểu tượng tơn giáo giả tạo” khỏi khơng gian cơng chúng xem mối đe dọa hệ thống quốc gia truyền thống dân tộc Hiển nhiên, trường hợp tương phản nước Mỹ, nơi nhóm thiểu số tục có lẽ cảm thấy bị đe dọa định nghĩa cộng hòa quốc gia người Kitô giáo Do Thái Tôi tìm thấy lý thuyết phục nào, sở dân chủ hay tự do, để loại bỏ tôn giáo nguyên tắc khỏi không gian dân chủ công cộng Trên sở vào thực lịch sử, người ta bảo vệ cần thiết chia tách “giáo hội” “nhà nước” tơi khơng cịn bị thuyết phục chia tách hoàn toàn, cần thiết, điều kiện đủ cho dân chủ Cố gắng tạo tường chia tách “tơn giáo” “chính trị” vừa phi lý vừa gây phản tác dụng dân chủ Hạn chế “tự thực hành tôn giáo” thực chất chắn dẫn đến hạn chế tự thực hành quyền cơng dân quyền trị cá nhân tơn giáo cuối xâm phạm đến tính sống động xã hội dân chủ Những diễn ngôn tôn giáo đặc thù hay thực hành tôn giáo đặc thù có 37 38 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 thể gây trở ngại bị cấm mặt pháp lý số sở dân chủ tự do, mặt chất tơn giáo Tocqueville có lẽ nhà lý thuyết xã hội đại phát biểu vấn đề tương đối rõ ràng thoát khỏi định kiến người theo chủ thuyết tục Ông truy vấn hai định đề phê bình tơn giáo thời đại Khai sáng, tiến giáo dục lý luận tiến quyền tự dân chủ làm cho tôn giáo trở nên khơng tương thích mặt trị Trước tiên, ơng dự đốn dân chủ hóa trị tham gia người dân vào lĩnh vực trị làm tăng lên, khơng phải giảm tính tương thích với khơng gian cơng tơn giáo Ơng tìm thấy chứng thực nghiệm từ kinh nghiệm dân chủ nước Mỹ vào thời điểm thể chế dân chủ xã hội đại quốc gia có trình độ học vấn cao nhất27 Lịch sử trị dân chủ khắp giới xác nhận định Tocqueville Các vấn đề tôn giáo, nguồn lực tôn giáo, xung đột liên hệ phái, phân tách tôn giáo - tục trung tâm trị dân chủ bầu cử trị xã hội dân xuyên suốt lịch sử dân chủ Thậm chí Châu Âu tục, nơi phần lớn giới tinh hoa trị dân thường mặc nhận luận đề cá nhân hóa, cách ngồi mong đợi vấn đề tôn giáo gây tranh cãi lại lần trở lại tâm điểm trị Châu Âu28 Do đó, khơng có đáng ngạc nhiên, vấn đề chí trường hợp nước Mỹ, nơi mà mặt lịch sử tôn giáo trọng tâm tất xung đột trị lớn phong trào cải cách xã hội Từ độc lập đến tan rã, từ chủ thuyết ủng hộ người địa đến quyền bầu cử người phụ nữ, từ cấm cản đến phong trào dân quyền, tôn giáo trung tâm xung đột này, mà xuất hai phía hàng rào trị Điều lạ thập niên vừa qua lần lịch sử trị nước Mỹ, xung đột văn hóa đương đại dần trở nên giống với chia tách tôn giáo - tục, đặc trưng cho trị Châu Âu lục địa khứ Bản thân tôn giáo trở thành vấn đề công chúng gây tranh cãi José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 39 Nếu phải chỉnh sửa lại điều từ cơng trình trước mình, dựa sở tơi cho quy chuẩn hợp lý, có lẽ cố gắng tơi để hạn chế tôn giáo công chúng tham gia vào không gian công xã hội Điều quy chuẩn ưu tiên trị riêng tơi, tơi khơng dám phân tách tính tục tơn giáo khỏi xã hội trị hay chí khỏi nhà nước châm ngơn phổ qt, theo nghĩa cần thiết điều kiện đủ cho trị dân chủ (…) Quả thật, người ta đưa dự luật điều khoản kép Bản Tu án thứ Nhất, “thực hành tự do” bật lên nguyên tắc dân chủ quy chuẩn tự thân nó, nguyên tắc không thiết lập [tôn giáo nhà nước - ND] biện hộ biện pháp cần thiết để tự thực hành cân quyền Nói cách khác, nguyên tắc tục chất biện hộ số sở khác, nguyên tắc dân chủ tự chất Các nguyên tắc chống chuyên chế nhóm tơn giáo đa số nên giống nguyên tắc dân chủ sử dụng để chống chuyên chế nhóm dân chủ đa số Việc bảo vệ quyền nhóm thiểu số nào, dù tôn giáo hay tục, quyền tiếp cận rộng rãi bình đẳng nên nguyên tắc quy chuẩn trung tâm hệ thống dân chủ tự Về nguyên tắc, khơng cần có thêm ngun tắc người theo chủ nghĩa tục hay có thêm pháp chế đặc thù Nhưng thực ra, mặt lịch sử thực tế, cần thiết phải giải tán “giáo hội” chế tăng lữ đòi hỏi độc quyền khu vực/vùng lãnh thổ (territory), hay đặc quyền cụ thể, cần thiết phải sử dụng tính hợp Hiến biện pháp đặc biệt để giảm khả đại phận chuyên chế bảo thủ Cuối cùng, sở kinh nghiệm, có nhiều lý đáng tin cậy giải thích nên trông đợi tôn giáo đạo đức trì chí cịn trở thành vấn đề cơng chúng gây tranh cãi trị dân chủ Bất kể tồn xu hướng gia tăng tồn cầu hóa, di cư xuyên quốc gia, gia tăng đa văn hóa, cách mạng sinh học, phân biệt giới tính dai dẳng, số lượng vấn đề 39 40 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 tôn giáo công cộng gây tranh cãi tăng lên khơng phải giảm Kết mở rộng tiếp tục cộng hòa quốc gia, cộng hòa người dân ngày trở nên đa dạng phân tán Sự xâm nhập sách cơng vào tất lĩnh vực đời sống, gồm lĩnh vực riêng tư nhất; mở rộng ranh giới khoa học - công nghệ trao cho cho nhân loại sức mạnh Đấng sáng tạo (Demiurge) để tự sáng tạo tự hủy diệt; việc nén giới vào ngơi nhà chung cho tồn thể nhân loại; chủ nghĩa đa dạng luân lý dường gắn liền với chủ nghĩa đa dạng văn hóa - tất vấn đề siêu việt tiếp tục gắn vào tơn giáo kích ứng hồi đáp tơn giáo / Biên dịch: Chi đồn Viện Nghiên cứu Tơn giáo* Hiệu đính: Hồng Văn Chung Biên tập: Nguyễn Bình * Lê Văn Tuyên, Dương Văn Biên, Nguyễn Hữu Sử, Nguyễn Thị Trang, Phạm Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thị Thanh Vân CHÚ THÍCH: Trong Public Religions in the Modern World (Chicago: University of Chicago Press, 1994), đặt nghi vấn tính hợp lệ quy chuẩn thực nghiệm luận đề cá nhân hóa “Thế tục hóa”, The International Encyclopedia of Social and Behavioral Sciences, ed Neil J Smelser and Paul B Baltes (Oxford: Elsevier, 2001) 13,786–91 Steve Bruce, God Is Dead: Secularization in the West, (Oxford: Blackwell, 2002) Jon Butler, Awash in a Sea of Faith: Christianizing the American People (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1990); Roger Finke and Rodney Stark, The Churching of America, 1776–1990: Winners and Losers in Our Religious Economy (New Brunswick: Rutgers University Press, 1992); Andrew M Greeley, Religious Change in America (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1989) Rodney Stark, “Secularization, R.I.P.,” Sociology of Religion 60.3 (1999): 249– 73; Rodney Stark and William S Bainbridge, The Future of Religion (Berkeley: University of California Press, 1985) R Stephen Warner, “Work in Progress toward a New Paradigm for the Sociological Study of Religion in the United States,” American Journal of Sociology 98.5 (1993): 1,044–93 José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 41 Teodore Caplow, “Contrasting Trends in European and American Religion”, Sociological Analysis 46.2 (1985): 101–8; Rodney Stark and Laurence Iannaccone, “A Supply-Side Interpretation of the ‘Secularization’ of Europe,” Journal for the Scientific Study of Religion 33 (1994): 230–52; Roger Finke, “Te Consequences of Religious Competition: Supply-Side Explanations for Religious Change”, Rational Choice Theory and Religion: Summary and Assessment, ed L A young (New York:Routledge,1997) 45-65 Steve Bruce, “Te Supply-Side Model of Religion: Te Nordic and Baltic States,” Journal for the Scientific Study of Religion 39.1 (2000): 32–46 José Casanova, “Beyond European and American Exceptionalisms: Towards a Global Perspective”, Predicting Religion, ed Grace Davie, Paul Heelas, and Linda Woodhead (Aldershot: Ashgate, 2003) 17–29 10 Talal Asad, Formations of the Secular: Christiantiy, Islam, Modernity (Stanford: Stanford University Press, 2003) 191 11 Asad 192; see also Talal Asad, Genealogies of Religion (Baltimore: Te Johns Hopkins University Press, 1993) 12 David Martin, A General Theory of Secularization (New york: Harper & Row, 1978) 13 Alexis de Tocqueville, Democracy in America (New york: Harper & Row, 1965) 284 14 Quả thật, tương tự Mỹ xuất ngoại lệ trường hợp lệch so với xã hội hậu công nghiệp tiên tiến, giống Trung Quốc xuất ngoại lệ so với xã hội nông nghiệp khác Trên thực tế, Trung Quốc cho thấy mức độ niềm tin tôn giáo tham gia tôn giáo thấp so với quốc gia khác giới, thách thức mối tương quan giả định giá trị không an tồn/ sống sót với niềm tin tham gia tơn giáo Theo thang đo Norris/Inglehart, xã hội Trung Quốc nơng nghiệp – tầng lớp tinh hoa Nho giáo – xuất nhiều kỷ xã hội lý tính tục cao Xem bảng 10.1 10.2 Pippa Norris and Ronald Inglehart, Sacred and Secular: Religion and Politics Worldwide (Cambridge: Cambridge University Press, 2004) 224–6 15 Grace Davie, Religion in Britain since 194 : Believing Without Belonging (Oxford: Blackwell, 1994); and Religion in Modern Europe: A Memory Mutates (Oxford: Oxford University Press, 2000) 16 Danièle Hervieu-Léger, “Religion und Sozialer Zusammenhalt in Europa,” Transit: Europäische Revue 26 (Summer 2004): 101–19 17 Max Weber, “Te Social Psychology of the World Religion,” From Max Weber, ed H H Gerth and C Wright Mills (New york: Oxford University Press, 1946) 272 18 Sydney E Mead, “Denominationalism: Te Shape of Protestantism in America,” The Lively Experiment:The Shaping of Christianity in America (New york: Harper & Row, 1976); Andrew M Greeley, The Denominational Society: A Sociological Approach to Religion in America (Glenview: Scott, Foresman, 1972) 19 Will Herberg, Protestant-Catholic-Jew (Garden City: Doubleday, 1960) 20 Xem See José Casanova, “Immigration and the New Religious Pluralism: A EU/US Comparison,” The New Religious Pluralism and Democracy, ed Tomas Bancho (New york: Oxford University Press, forthcoming) 41 42 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 21 Sự phân biệt chủng tộc hình thức khác để cấu trúc chủ nghĩa đa nguyên xã hội nội lịch sử nước Mỹ Khơng phải có tơn giáo ngụ ý nghiên cứu Herberg, khơng phải có chủng tộc ngụ ý nghiên cứu đương đại di cư, tôn giáo chủng tộc trở ngại phức tạp giúp cấu trúc kinh nghiệm Mỹ gắn kết người di cư – thật, chìa khóa để hiều “cái ngoại lệ nước Mỹ” 22 Grace Davie, “Europe: Te Exception that Proves the Rule?” The Desecularization of the World, ed Peter Berger (Washington, DC: Ethics and Public Policy Center, 1999) 23 Ernst Troeltsch, The Social Teachings of the Christian Churches (New york: MacMillan, 1931) 24 William James, Varieties of Religious Experience (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1985); and Charles Taylor, Varieties of Religion Today: William James Revisited (Cambridge, MA: Harvard University Press, 2002) 25 Tomas Luckmann, The Invisible Religion: The Problem of Religion in Modern Society (New York: Macmillan, 1967) 26 Samuel P Huntington, The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order (New York: Simon & Schuster, 1996) 27 Thực tế Tocqueville sử dụng cách thảo luận ngầm vấn đề nô lệ da đen diệt chủng người Mỹ địa chương riêng cuối quyền I bời cụm từ “họ chế độ dân chủ” cho thấy mức độ mà Tocqueville ngầm nhận thức Mỹ dân chủ “chủng tộc” dành riêng cho người da trắng, khơng phải mơ hình dân chủ 28 José Casanova, “Religion, Secular Identities, and European Integration,” Religion in an Expanding Europe, ed Timothy Byrnes and Peter Katzenstein (Cambridge: Cambridge University Press, forthcoming) ... Casanova Nhận thức lại tục hóa… 27 xã hội Châu Âu Trong mệnh đề thứ mệnh đề thứ hai khơng Ngược lại, Mỹ ln hình thức kiểu mẫu xã hội tục đại chuyên biệt Tuy nhiên, ưu thắng “cái tục? ?? nhận hỗ trợ... học đại, ý thức hệ đại chủ nghĩa tục Do đó, câu hỏi phù hợp cách mà Nho giáo, Đạo giáo, tôn giáo giới khác đáp lại mở rộng toàn cầu “tính đại tục Phương Tây” ứng phó với thách thức tồn cầu tất truyền... Asad cách mà “tiến trình lịch sử tục hóa tác động tới đảo ngược đáng kể mặt tư tưởng.… Bởi có lúc ? ?thế tục? ?? phần diễn ngôn thần học”, José Casanova Nhận thức lại tục hóa… 25 sau “tôn giáo” cấu

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w