Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ Xã hội học)

29 36 0
Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ Xã hội học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành nghiên cứu tài liệu, nhằm tiếp tục làm rõ khái niệm giải thế tục hóa từ quan điểm ban đầu của Peter Berger cho đến quan điểm của Vyacheslav Karpov và đồng thời muốn tìm hiểu trong thực tiễn, khái niệm này đã được hiểu như thế nào trong việc áp dụng một số chính sách có liên quan đến tôn giáo ở một số nước.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2019 NGUYỄN XUÂN NGHĨA* GIẢI THẾ TỤC HÓA: KHÁI NIỆM VÀ SỰ KIỆN (từ góc độ Xã hội học) Tóm tắt: Khởi đầu P Berger, khái niệm giải tục hóa (desecularization) bắt đầu giới khoa học xã hội sử dụng rộng rãi từ cuối kỷ XX Dần dần, khái niệm hiệu chỉnh, phát triển để mô tả khía cạnh tơn giáo xã hội đại Bài viết nêu trình giải tục số nước Phương Tây, Đông Âu, Trung Quốc đặc biệt Nga, cho thấy trình tục hóa giải tục hóa, đối nghịch, đồng thời xảy Nhìn tổng quát, có hai mơ hình giải tục hóa: từ xuống từ lên Và P Berger nêu, nghiên cứu mối tương quan biện chứng trình tục hóa giải tục hóa chức xã hội học tôn giáo đại Từ khóa: Tơn giáo; xã hội đại; tục hóa; giải tục hóa Dẫn nhập Một đối tượng nghiên cứu xã hội học tôn giáo mối tương quan xã hội đại tôn giáo mà chủ đề làm tốn nhiều giấy mực từ năm 1970 q trình tục hóa - hiểu q trình qua vai trị xã hội tơn giáo giảm sút, cịn có tác giả khẳng định đến tàn lụi Thế nhưng, từ cuối kỷ XX, sách mang tựa đề Giải tục hóa: Một nhìn tồn cầu1, Peter Berger đưa khái niệm giải tục (desecularization) để nói đến biểu đa dạng trỗi dậy tôn giáo giới khoảng thời gian vài thập niên trở lại Cũng cần nhắc lại, P Berger cột trụ * Khoa Xã hội học, Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 3/01/2019; Ngày biên tập: 14/01/2019; Ngày duyệt đăng: 25/01/2019 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 lý thuyết tục hóa người thập niên 1960 đưa nhận định: “Vào kỷ XXI, tín đồ tơn giáo cịn tìm thấy nhóm tơn giáo nhỏ, họ túm tụm sống với để kháng cự lại văn hóa tục mang tính tồn cầu”2 Thế nhưng, Berger vào năm cuối kỷ XX nhận định lại: “Ý tưởng cho sống giới tục hóa sai lầm Thế giới ngày nay, với vài ngoại lệ, mang tính tơn giáo dội khứ, vài nơi phát triển Điều có nghĩa tồn lý thuyết mà nhà sử học khoa học xã hội dán nhãn “lý thuyết tục hóa”, chủ yếu sai lầm”3 Nhà xã hội học Rodney Stark dùng lời lẽ mạnh bạo hơn: “Sau ba kỷ lời tiên tri hoàn toàn sai lầm xuyên tạc khứ, xem thời điểm đưa chủ nghĩa tục hóa nghĩa trang thầm “Hãy an nghỉ bình yên”4 Samuel Huntington - tác giả Sự va chạm văn minh tái lập trật tự giới, nhận định: “Những năm cuối kỷ XX chứng kiến trỗi dậy mang tính tồn cầu tơn giáo khắp giới”5 Tuy nhiên cần lưu ý, theo P Berger lý thuyết tục hóa khơng hồn tồn sai Đến năm 2014, ơng cho đời sách Nhiều bàn thờ tính đại - Hướng tới hệ hình cho tơn giáo thời đại đa ngun6, ơng thừa nhận: “… Bây sẵn sàng thừa nhận nhà lý thuyết tục hóa khơng hồn tồn sai nghĩ trước đây”7 Theo ông, thời đại đa nguyên, tồn nhiều giới quan khác nhau, lý thuyết tục hóa phù hợp với số địa phương nơi khác giới Nó giải thích việc giảm sút vai trị xã hội tôn giáo Tây Âu giới trí thức chịu ảnh hưởng phương Tây Đây quan điểm nhiều nhà xã hội học tôn giáo, J Casanova,v.v… Ở Việt Nam, khái niệm giải tục số tác giả sử dụng, chưa đưa định nghĩa thao tác rõ ràng8 Những nghiên cứu đề cập đến khái niệm tương đối trực tiếp hệ thống - tiêu đề nghiên cứu - Nguyễn Xuân Nghĩa9 Tuy nhiên, vào thời điểm tác giả chưa tiếp cận tư liệu đặc biệt quan điểm Y Karpov10 Bài viết này, qua việc Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… nghiên cứu tài liệu, nhằm tiếp tục làm rõ khái niệm giải tục hóa từ quan điểm ban đầu Peter Berger quan điểm Vyacheslav Karpov đồng thời muốn tìm hiểu thực tiễn, khái niệm hiểu việc áp dụng số sách có liên quan đến tơn giáo số nước Từ hệ hình tục hóa đến chiều cạnh khái niệm giải tục 1.1 Khái niệm giải tục hóa từ P Berger đến V Karpov Như trình bày trên, P Berger người sử dụng từ “giải tục” sách xuất năm 1999, nhiên ông không đưa định nghĩa thuật ngữ này, mà muốn nói đến tồn dai dẳng hay q trình trỗi dậy có tính tồn cầu tôn giáo Sau này, viết ngắn ông xác định lại “Lần đầu dùng thuật ngữ “giải tục hóa”, tơi đơn giản muốn nói đến tiếp tục diện tôn giáo giới đại Việc sử dụng thuật ngữ tính hệ thống”11 Và ơng thừa nhận sau Vyacheslav Karpov làm sâu sắc khái niệm V Karpov đưa khung khái niệm cố gắng thao tác hóa khái niệm giải tục mà viết trình bày chi tiết sau Ở đây, nói ngắn gọn, giải tục hóa hiểu tranh luận, phản ứng việc đẩy lùi hình thức cấu trúc tục, tục hóa tục (secular, secularized and secularist structures), hay “giải tục hóa q trình chống lại tục hóa, qua tơn giáo khẳng định lại vai trò xã hội phản ứng với trình tục hóa có trước hay xảy ra”12 Đưa lý thuyết giải tục hóa, khơng có nghĩa phủ nhận tất luận đề lý thuyết tục hóa khơng phải q trình giải tục hóa thay tồn chiều kích q trình tục hóa, mà theo P Berger, nghiên cứu giải tục hóa tượng chống lại tục hóa (counter-secularization) cần phải nhận biết diện lực khuynh hướng tục hóa Cho nên phát triển lý thuyết tượng giải tục hóa làm rõ luận điểm lý thuyết tục hóa vốn gây nhiều tranh cãi Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Chủ đề tục hóa nhân tố cấu thành q trình vấn đề gây tranh luận từ lâu, từ quan điểm Max Weber gắn q trình tục hóa với q trình lý hóa thời Khai Minh châu Âu Và nhiều tác giả bàn đến khái niệm này, J Casanova đưa quan niệm cho tục hóa bao gồm ba trình: a) trình phân biệt hóa định chế xã hội khỏi chuẩn mực tôn giáo; b) suy giảm niềm tin thực hành tơn giáo c) q trình riêng tư hóa (privatization) tơn giáo – xem tơn giáo vấn đề riêng tư cá nhân đẩy tôn giáo khỏi không gian công cộng13 E Durkheim đề cao q trình phân biệt hóa định chế (différentiation institutionnelle)14; P Berger nhấn mạnh khía cạnh đa ngun q trình tục hóa15, v.v Ta thấy quan điểm giải thích q trình tục hóa khác nhau, phân tán, nhiên từ thập niên 1980 có số đặc trưng chung bao gồm niềm tin thực hành mà nhà nghiên cứu lĩnh vực cụ thể, tôn giáo, nhiều đồng ý hình thành hệ hình (paradigm), thuật ngữ T Kuhn 1.2 So sánh q trình giải tục hóa với hệ hình tục hóa gồm chiều cạnh16 1.2.1 Hệ hình tục hóa chiều cạnh Yếu tố yếu gắn liền với hệ hình tục hóa lý hóa (rationalisation), khái niệm quan trọng thời đại có vai trò lớn tư tưởng M Weber Trong xã hội đại với phân công lao động xã hội, vai trò lớn mạnh định hướng khoa học – kỹ thuật, tổ chức xã hội ứng xử người ngày lý hóa Từ đó, tơn giáo khơng cịn đảm trách chức tiềm ẩn nữa, trước (y tế, giáo dục, hành ) mà quay với chức yếu mình: đáp ứng nhu cầu tâm linh người, hay nói theo ngôn ngữ P Bourdieu, sản xuất “sản phẩm cứu độ” (biens de salut) Tinh thần lý phân công định chế xã hội mà tổ chức, sinh hoạt, hoạt động tôn giáo (ví dụ vấn đề đào tạo tu sĩ, vai trị tín đồ ) Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… Yếu tố thứ hai, hạt nhân hệ hình, trình phân biệt hóa định chế (différentiation institutionnelle), mà E Durkheim mơ tả Đây q trình khơng cịn định chế quy chiếu nhất, bao trùm xã hội mà định chế xã hội có tính tự chủ, có qui tắc vận hành riêng Từ đó, ta thấy, khoa học, văn chương, nghệ thuật bắt đầu tách khỏi quy định tôn giáo Yếu tố thứ ba mà số tác P Berger nhấn mạnh trình đa dạng hóa, đa nguyên hóa (pluralisation) nguồn cung ứng tôn giáo Yếu tố đặt lại vấn đề đường giải thốt, nhấn mạnh tính tương đối tôn giáo quan hệ cá nhân tôn giáo Nhưng đa nguyên không thiết dẫn đến giảm sút tơn giáo, mà đem lại sức sống cho tôn giáo bối cảnh sinh động tơn giáo Mỹ điển hình Luckmann nhấn mạnh yếu tố thứ tư, “riêng tư hóa” (privatisation), cá thể hóa (individualisation) tơn giáo17 Chính q trình phân biệt hóa định chế lý hóa dẫn đến việc xem tơn giáo việc riêng tư cá nhân Từ tơn giáo mang tính chủ quan, xuất phát từ cảm nghiệm chịu diễn giải, chọn lựa cá nhân Trên bình diện vĩ mơ, hiểu tơn giáo bị đẩy khỏi không gian công cộng Và vậy, q trình làm giảm vai trị xã hội tôn giáo định chế, mặt khác chọn lựa cá nhân nên cảm thức tơn giáo mang tính tích cực, ý thức sâu sắc Một yếu tố khác hệ hình tục hóa q trình “trần tục hóa” (mondanisation) - trình mà xã hội quay lưng lại với bận tâm tinh thần băn khoăn với vấn đề vật chất, với hưởng thụ, Weber đề cập “Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản” Nhưng trình cịn hiểu tơn giáo vào xã hội với hình thức trần tục Vì tác động q trình tơn giáo hai chiều; số lượng tu sĩ, thực hành tôn giáo giảm sút, môi trường thành thị Nhưng mặt khác, tơn giáo lại “hội nhập văn hóa” vào văn hóa địa, tạo nên hút mới, q trình đại hóa Phật giáo thời trước miền Nam, hay trình hội nhập văn hóa Cơng giáo từ năm 1965, xuất phát từ Công đồng Vatican II Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Các yếu tố hệ hình tục hóa vừa độc lập, vừa bổ sung cho nhau, chúng không thiết diễn biến theo hướng mức độ tác động Trong xã hội định, yếu tố tuỳ thuộc bối cảnh địa lý, lịch sử, trị văn hóa định vị tôn giáo mà ta muốn nghiên cứu 1.2.2 Giải tục hóa theo quan điểm V Karpov Theo Karpov, giải tục hóa “q trình chống lại tục hóa (counter-secularization) qua tơn giáo tái khẳng định ảnh hưởng cấp độ xã hội nhằm chống lại q trình tục hóa có hay xảy ra”18 Q trình biểu phối hợp vài hay tất chiều cạnh sau đây: Sự xích lại gần định chế tục hóa chuẩn mực tơn giáo, bình diện thức phi thức Sự trỗi dậy niềm tin thực hành tôn giáo Sự trở lại tôn giáo khơng gian cơng cộng (“giải riêng tư hóa”, (de-privatization)) Sự hồi sinh nội dung tôn giáo nhiều tiểu hệ thống văn hóa nghệ thuật, triết học, văn chương Và, thay đổi có liên quan đến tôn giáo thể (substratum) xã hội (biến đổi dân số yếu tố tôn giáo – ví số cộng đồng tơn giáo có tỷ lệ sinh cao mức trung bình xã hội; biến đổi không gian thể lý xác định lại ranh giới theo yếu tố tôn giáo, xây cất cơng trình tơn giáo; xuất sản phẩm vật chất có liên quan đến tơn giáo thị trường) V Karpov phê bình định nghĩa J Casanova khơng đề cập đến khía cạnh văn hóa, tác phẩm ơng, Casanova có đề cập đến Thật ra, từ đầu, đưa định nghĩa tục hóa, P Berger đề cập đến q trình tục hóa bình diện cấu trúc xã hội văn hóa Cụ thể hơn, “Thế tục hóa… ảnh hưởng lên tồn đời sống văn hóa ý thể (ideation) quan sát việc giảm sút nội dung tôn giáo nghệ thuật, triết học văn chương quan trọng vươn lên khoa học viễn cảnh độc lập, hoàn toàn tục giới”19 Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… V Karpov cịn có đóng góp phương pháp luận khái niệm Ơng cho thấy đưa chứng trình tục hóa hay giải tục hóa, tác giả thường đưa chứng cấp độ xã hội (societal level) (còn gọi liệu vĩ mô (macro data)) chứng cấp độ giai đoạn dài lịch sử hay văn minh, mang tính tồn cầu mà Karpov gọi “siêu liệu” (“mega data”) Ông nhận xét tác giả đưa chứng tục hóa cho thấy số liệu vài kỷ gần Và ông đặt vấn đề, biến chuyển tôn giáo lịch sử người nào? Đi theo đường thẳng hay theo chu kỳ (như quan điềm O Spengler, xem biến chuyển xã hội đời người có sinh ra, phát triển, lão hóa tàn lụi) theo chuyển động lắc (như quan điểm P Sorokin: xã hội phải ứng phó với thách đố, phải thay đổi hai cực giá trị “tinh thần” “vật chất”)? Một đóng góp khác, dựa tác nhân chủ xướng người hoạt động tích cực, Karpov đưa phân loại mơ hình: giải tục hóa từ lên (bottom up, “from below”) từ xuống (top down, “from above”) Giải tục hóa từ lên, q trình nhu cầu quần chúng sở giải tục hóa từ xuống tác nhân trình bao gồm giới tinh hoa tục tôn giáo (secular and religious elite) Hai mơ hình phải xem “loại hình lý tưởng” (ideal types) quan điểm M Weber Trong thực tế, trường hợp cụ thể nằm hai cực bao gồm khuynh hướng theo hai hướng đối nghịch20 1.2.3 So sánh q trình tục hóa giải tục hóa Nếu hiểu q trình giải tục hóa phản kháng lại tục hóa (counter-secularization), theo quan điểm P Berger tranh luận, phản ứng việc đẩy lùi hình thức cấu trúc tục, tục hóa tục (secular, secularized and secularist structures) quan điểm Y Karpov, ta thấy ngược lại chiều cạnh lý hóa, thập niên gần xuất phong trào tôn giáo nhấn mạnh khía cạnh cảm xúc thực hành tơn giáo Ngược lại (hay tồn tại) với chiều cạnh riêng tư hóa, cá thể hóa khuynh hướng cộng cộng hóa Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 10 (publicization) vai trị xã hội tơn giáo quan điểm J Habermas Đối nghịch chiều cạnh trần tục hóa (mondalisation) – hiểu quan tâm đến nhu cầu vật chất, ta lại thấy xuất nhiều trào lưu tâm linh, nhấn mạnh việc khắc khoải, ưu tư người quan hệ với thực thể siêu tự nhiên Q trình phân biệt hóa phân tách định chế khác xã hội khỏi tơn giáo, mà mơ hình giải tục Nga (trình bày mục 3), trị tôn giáo lại bắt tay để giữ độc tôn đối nghịch với khuynh hướng đa ngun hóa q trình tục hóa Bảng 1: So sánh chiều cạnh q trình tục hóa giải tục hóa Thế tục hóa Giải tục hóa - Duy lý hóa - Nhấn mạnh khía cạnh tình cảm, cảm xúc - Phân biệt hóa định chế - Cấu kết định chế trị tơn giáo (ví dụ, mơ hình giải tục hóa Nga) - Đa ngun hóa - Độc tơn tơn giáo gắn với tộc người ((trong mơ hình giải tục hóa Nga) - Riêng tư hóa, cá thể hóa - Cơng cộng hóa vai trị xã hội tơn giáo - Trần tục hóa: bận tâm vật chất - Trở lại hình thức tâm linh Nguồn: Nguyễn Xuân Nghĩa tổng hợp Hiện tượng giải tục hóa số nước giới Hiện tượng giải tục hóa hiểu hồi sinh, trỗi dậy tôn giáo không biểu lộ rõ ràng nước Đông Âu trước đây, mà tương toàn giới Tuy nhiên, tượng giải tục Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… 11 Nga nước Đông Âu cung cấp liệu mô hình cần ý 2.1 Ở số nước Phương Tây Khi đề cập đến tượng giải tục hóa tơn giáo, P Berger đề cập trước hết phát triển phong trào tơn giáo tồn thủ (fundamentalism) Islam-giáo hệ phái thuộc khuynh hướng Tin Lành phái Evangêlit hay phái Ngũ Tuần (pentecostalism, hay gọi Phong trào Ngũ Tuần - Pentecostal Movement) 2.1.1 Ở Mỹ Các hệ phái Ngũ Tuần phát triển mạnh từ năm 1960 Mỹ, sau phát triển nhiều châu lục với phái Evangêlit, tạo cánh hữu trị nước Mỹ Đến năm 2011, theo nghiên cứu Diễn Đàn Pew (Pew Forum), giới 279 triệu tín đồ thuộc hệ phái Trong thời gian gần đây, Ngũ Tuần phát triển mạnh nước phương Nam: Vùng Hạ Sahara, châu Phi chiếm 44% tổng số tín đồ, châu Mỹ Latinh: 37% châu Á châu Thái Bình Dương: 16%21 Giải tục hóa khơng hiểu tơn giáo tồn phát triển mà cịn cơng nhận vai trị xã hội tơn giáo khơng gian cơng cộng22 Do hoàn cảnh lịch sử, người di dân từ châu Âu tới Mỹ trước thường người bị kỳ thị, phân biệt đối xử giai cấp, tôn giáo, Hiến pháp Mỹ có điều khoản bảo vệ quyền tự tơn giáo ngăn chặn phân biệt đối xử tôn giáo Nghiên cứu Finke Stark cho thấy việc nhà thờ Mỹ từ năm 1776 đến năm 2000 gia tăng từ 17% lên 62% Hai ông cho thấy từ kỷ XX đến đầu thập niên kỷ XXI, thực hành tôn giáo truyền thống xem giảm đi, theo hai ông hình thức tâm linh khác xuất tôn giáo mang cảm thức cá nhân nhiều hơn23 Chúng ta biết, biểu tượng tôn giáo diện rõ ràng không gian công cộng Mỹ: quốc ca, đồng đô-la, Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 12 sở cơng quyền tịa án… Hơn nữa, nhà nước Mỹ chấp nhận cho tổ chức tôn giáo tham gia cạnh tranh hợp đồng quyền nhằm cung cấp dịch vụ xã hội qua tổ chức White House Office of Faith - Based and Community Initiatives/ OFBCI (tạm dịch: Văn phòng Nhà trắng Sáng kiến Cộng đồng Dựa Niềm tin) tổng thống G Bush lập năm 2001 Dưới thời tổng thống Obama, tổ chức đổi thành White House Office of Faith Based and Neighborhood Partnerships Về mặt luật pháp, khơng Hiến Pháp, nước Mỹ cịn có đạo luật Quyền công dân (Civil Rights Act) năm 1964 cấm phân biệt chủng tộc, giới tính tơn giáo nơi cơng cộng Vì vậy, nhiều người lao động lên tiếng địi thể quyền tự tơn giáo nơi làm việc Trong thực tế, qui định số xí nghiệp áp dụng, khơng cản trở hoạt động bình thường xí nghiệp khơng gia tăng chi phí sản xuất 2.1.2 Trường hợp Cộng hòa Pháp Nước Pháp theo nguyên tắc thể chế tục trung lập (principe de laïcité), tách biệt lĩnh vực trị lĩnh vực tơn giáo Với ngun tắc phân tách quyền lực trị với tổ chức tôn giáo, nhà nước phải trung lập với tất tôn giáo, hệ tư tưởng Đồng thời nguyên tắc bảo đảm tự lương tâm thể qua tự hành đạo, địi hỏi nhà nước khơng đặt quan điểm quan điểm khác xác định quan điểm tinh thần hay triết lý thuộc lĩnh vực ý thức cá nhân Chính nguyên tắc tục mà Quốc hội Pháp năm 2004 thơng qua đạo luật có điều khoản trường công, cấm mang dấu hiệu hay cách ăn mặc học sinh biểu lộ liễu việc thuộc tơn giáo Đây ví dụ vơ vàn ví dụ cho thấy ngun tắc tục Pháp muốn hạn chế ảnh hưởng tôn giáo định chế công Nhưng mặt khác, việc áp dụng nguyên tắc tục qua thời gian với thực tiễn Pháp cho thấy có thích ứng Ví dụ, “Nhà nước Cộng hịa khơng thừa nhận, khơng trả lương, khơng tài trợ cho tôn giáo nào” (Điều 2, Luật 1905), thực tế cho thấy phức tạp Luật ngày 31/12/1959, gọi Luật Debré (lấy tên Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… 17 * Nguồn (1) + (2): Yves Lambert, “Des changements dans l’évolution religieuse de l’Europe et de la Russie”, Revue de Sociologie Francaise, Vol 45, No 2, 2004(3): World Values Survey, 2005-2008 Nguyễn Xuân Nghĩa xử lý số liệu Những ô số liệu điều tra Nhìn chung nước Đơng Âu, giai đoạn 1990-2005, tỷ lệ số người tự xác nhận có tơn giáo gia tăng, có ngoại lệ vùng Đông Đức cũ Một lý giải thích, từ thống nhất, theo luật pháp Cộng hịa Liên bang Đức, người có tơn giáo phải đóng thuế, số tín đồ Đơng Đức khơng tự nhận có tơn giáo, để tránh nghĩa vụ đóng thuế Ở Nga, theo nghiên cứu G Evans, K Northmore-Ball (2012), giai đoạn 1993-2007, tỷ lệ tín đồ Chính Thống giáo nhà thờ thường xuyên không tăng (trên 10% tùy năm), số tín đồ nhà thờ gia tăng từ 63% lên 71%; tỷ lệ người không nhà thờ giảm từ 25% xuống 19%35 Tình hình tôn giáo Nga sau năm 1990 cung cấp nhiều thơng tin hỗ trợ việc thao tác hóa khái niệm giải tục, chúng tơi vào chi tiết 2.4.2 Mơ hình giải tục hóa “từ xuống” Nga (“from above” desecularization) Nhiều nghiên cứu tình hình tơn giáo Nga sau sụp đổ khối Đông Âu giúp đến khung lý thuyết giải tục hóa Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy giải tục hóa q trình khơng qn có nhiều mâu thuẫn, dù chúng cho thấy nét mơ hình giải tục hóa từ xuống36 Một đặc trưng giải tục hóa Nga tính liệt xảy nhanh chóng, số lĩnh vực chủ chốt xã hội Trước hết xích lại gần định chế tục trước chuẩn mực tôn giáo Dù có nhiều tranh luận, từ năm 2012, văn hóa tinh thần tôn giáo truyền thống giảng dạy trường công Nga, chấp nhận diện ngày 18 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 rõ rệt biểu tượng tôn giáo, nghi lễ, giáo sĩ lực lượng vũ trang (các tuyên úy Chính Thống giáo), bệnh viện, nhà tù định chế giáo dục cao cấp Hiện tượng đôi với việc quay trở lại tôn giáo không gian công cộng Nhiều nghi lễ tôn giáo với tham dự viên chức cao cấp nhà nước truyền hình kênh cơng cộng Hàng giáo sĩ tham gia tranh luận vấn đề pháp luật, xã hội, đạo đức Những điều đưa đến nhận định: “Ngày nay, Nga, vơ tôn giáo, tôn giáo trở thành riêng tư bị đẩy khỏi không gian công cộng”37 Một thay đổi lớn khác, đại phận dân Nga tự nhận theo Chính Thống giáo, số người khơng tín ngưỡng hay vơ thần trở thành thiểu số nhỏ Và xuất hiện tượng tính dân tộc gắn với tính tơn giáo (ethno-religious identities): người Nga xem tín đồ Chính Thống giáo; dân tộc người vùng có người theo Islam giáo tự xem tín đồ Islam Cái mà nhà nghiên cứu gọi ethnodoxy hệ tư tưởng bình dân muốn trộn lẫn tính tộc người nhóm với tơn giáo thống trị nhóm tộc người xem người thuộc tôn giáo khác tộc người khác nguy hiểm hơn, hệ tư tưởng đòi hỏi đặc quyền cho tơn giáo (thống trị) họ Thêm vào đó, thay đổi cảnh quan xã hội, văn hóa vật chất việc xây dựng lại sở tôn giáo, với việc trả lại tài sản tổ chức tôn giáo38 Nhưng mặt khác, lĩnh vực yếu tơn giáo, thay đổi giải tục hóa lại hạn chế, khó nhận ra, lĩnh vực niềm tin thực hành tơn giáo Lấy ví dụ, thơng thường nghiên cứu cho thấy người theo Kitơ giáo có tỷ lệ sinh cao tỷ lệ phá thai thấp, trường hợp Nga, có tượng ạt trở lại Chính Thống giáo, tỷ lệ phá thai cao: gấp ba lần so với nước phương Tây, cao Trung Quốc Theo số liệu năm 2001, tỷ lệ phá thai Nga đứng sau ba nước Cuba, Romania Việt Nam39; Năm 2017, tỷ lệ phá thai 1.000 phụ nữ thuộc lứa tuổi 15-39 37.28 %, thuộc loại cao châu Âu, tỷ lệ thấp nước thuộc khối Đông Âu trước có đa phần cư dân Cơng giáo, Ba Lan 0.14%; Croatia: 4.34%40 Các chuẩn mực tôn giáo xem không ảnh hưởng Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… 19 nước Nga tỷ lệ sinh thấp tử vong cao tật nghiện rượu nam giới Tuy nhiên lĩnh vực truyền thông tôn giáo, chưa có nghiên cứu hệ thống, qua quan sát phim ảnh hay nhà sách cho thấy có phát triển mạnh mẽ Trên bình diện thực hành tơn giáo, số lượng tín đồ Chính Thống giáo Nga từ 31% năm 1991 lên tới 72% vào năm 2008, tỷ lệ nhà thờ từ 2% lên 7%, Diễn đàn Pew gọi tượng “Người Nga trở lại đạo, không nhà thờ” Về niềm tin vào Chúa, khoảng thời gian trên, tăng từ 38% lên 56%, tin vào có đời sống sau chết: từ 33% xuống 32% 41 Như vậy, tượng giải tục số nước Đông Âu trước mà điển hình Nga khơng quán có mâu thuẫn Làm để giải thích kiện: số lĩnh vực, trình giải tục hóa xảy liệt, nhanh chóng, số lĩnh vực khác lại trì trệ, ngưng đọng? Giải tục hóa từ xuống42 Q trình giải tục hóa xảy nhanh chóng số lĩnh vực, định chế Nga định từ xuống, định trị, nghị quyết, sắc lệnh triển khai định trị Như việc du nhập trở lại tôn giáo định chế giáo dục định chế khác, chấp nhận trở lại tôn giáo lĩnh vực công cộng; tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc mang tính tơn giáo Giải tục hóa từ xuống liên minh nhà nước tục, tầng lớp lãnh đạo tinh hoa tôn giáo đồng thuận quần chúng Trên lĩnh vực niềm tin thực hành tôn giáo, bình diện vi mơ, bình diện ý thức định cá nhân lĩnh vực bị ảnh hưởng lâu dài trình tục hóa chế độ Xơ Viết Sự tham gia thực hành thấp không tạo điều kiện cho hình thành tổ chức hỗ trợ củng cố niềm tin Nguồn gốc mơ hình Nga Q trình giải tục Nga chủ yếu từ bên trên, thiếu tiền đề trình giải tục hóa từ bên dưới, vốn địi hỏi 20 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 điều kiện tham gia hoạt động tôn giáo mức độ cao, có đồn thể cấp sở, hội thiện nguyện, có khả tiếp cận nguồn lực vật chất trị có khả đưa tầm nhìn Những nghiên cứu Nga, tác giả C Marsh, V Karlov, cho thấy giai đoạn chuyển đổi thiếu điều kiện Như trình bày, mức độ thực hành tơn giáo tín đồ Chính Thống giáo Nga thấp Mức độ tham gia thấp cản trở hình thành cộng đồng, hiệp hội tự nguyện đấu tranh địi hỏi q trình giải tục hóa từ bên Hơn bối cảnh kinh tế, trị khơng hỗ trợ trình này, việc xây lại sở tôn giáo, trường học tổ chức tôn giáo thành lập địi hỏi phải có nguồn lực kinh tế lớn Sau Perestroika (cải tổ) mười năm, kinh tế Nga bắt đầu phát triển, trình giải tục từ xuống củng cố, ổn định, lợi ích phe nhóm cản trở sáng kiến giải tục hóa từ bên Thêm vào đó, q trình dân chủ hóa sau mười năm đầu Nga chậm lại kể từ ơng Putin lên nắm quyền Một điều kiện thiếu sót quan trọng khác thiếu tầm nhìn kiến thức tổ chức tôn giáo để xây dựng q trình giải tục hóa từ lên Ý tưởng cộng đoàn hiệp hội tự nguyện tự quản xem hoàn toàn xa lạ với Chính Thống giáo thời sau năm 1991 Nhà nghiên cứu Karpov kể lại câu chuyện người bạn theo Chính Thống giáo Nga ông ngạc nhiên biết cộng đoàn Chính Thống giáo Mỹ cộng đồn tự quản, cho biết vị giám mục Chính Thống giáo Nga khơng thể có quan niệm khơng nên kiểm soát sở hữu linh mục giáo xứ43 Vì thiếu điều kiện nên quần chúng Nga xem dễ ủng hộ sáng kiến giải tục hóa từ xuống họ tin tưởng Chính Thống giáo lấp đầy khoảng trống giá trị để lại sau năm 1991 Điều kiện cho q trình tục hóa từ bên Những điều kiện bao gồm quyền lợi giới tinh hoa trị tơn giáo, tầm nhìn họ q trình giải tục hóa kiểm sốt tài nguyên cần thiết cho việc thực Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… 21 Tầm nhìn quyền lợi giới tinh hoa tơn giáo thức (có nghĩa Chính Thống giáo nhà nước thừa nhận sau giai đoạn chuyển tiếp sau Luật tự lương tâm hiệp hội tôn giáo năm 1997, thường xem tơn giáo “truyền thống”, thống): Tầng lớp tinh hoa trị hiểu bao gồm tầng lớp lãnh đạo bên Tòa Thượng phụ Moscow Giáo hội Chính Thống giáo Nga hiệp hội Islam giáo thừa nhận Trong giai đoạn đầu chuyển đổi, quần chúng thích thú với trỗi dậy tôn giáo giới hạn đa dạng tơn giáo thấp (ngồi tơn giáo nêu trên) xuất nhiều hệ phái Tin Lành tổ chức truyền giáo từ nước ngoài, tạo nên cạnh tranh Trước tình này, lãnh đạo tơn giáo thức có hai khả chọn lựa: trước hết sóng giải tục hóa từ bên hình thành cố gắng giữ quyền lãnh đạo Trong chọn lựa này, tơn giáo truyền thống có lợi có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, mang tính “bản địa” tồn nhóm tộc người lớn Tuy nhiên, có nguy cơ, phải kế thừa truyền thống đổ vỡ, phải cạnh tranh với hệ phái tôn giáo động, có kỹ phát triển từ bên dưới, có nguy bị phong trào giải tục hóa từ bên tràn ngập Khả chọn lựa thứ hai xem an toàn - ủng hộ q trình giải tục hóa từ bên tầng lớp lãnh đạo trị Như vậy, giữ quyền lãnh đạo, tránh cạnh tranh bên bên Đây sách lược chọn lựa tầng lớp lãnh đạo tôn giáo truyền thống Nga Giới lãnh đạo Islam giáo thức lại khơng thích thú với mơ hình tổ chức tự quản Islam giáo thức Nga hình thức kiểm soát tập trung qua Hội đồng Safi Hình thức kiểm sốt ngược với chất Islam giáo Hơn nữa, tính đáng Islam giáo Nga không tách rời khỏi Nhà nước Nga Các giới lãnh đạo tơn giáo thức Nga nhìn q trình giải tục hóa nào? Lãnh đạo tôn giáo thiểu số chấp nhận vị họ tương quan với Giáo hội Chính Thống giáo Riêng giới lãnh đạo Chính Thống giáo ước mơ Chính Thống giáo tiền Cách mạng (năm 1917), thời hoàng kim người ta gọi 22 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 “Nước Nga thánh thiêng” (“Holy Russia”) Mặt khác, 70 năm chế độ Xơ Viết, Chính Thống giáo Nga cắt đứt khỏi trào lưu thần học Chính Thống giáo giới - trào lưu này, điển hình Trường phái Paris với tác phẩm Paul Evdokimov, Nikolai Afanasiev Alexander Schmemann, chủ trương niềm tin tơn giáo mang tính phổ qt, khơng gắn liền với nhà nước - dân tộc (nation-state) cụ thể nào, khơng gắn với văn hóa tộc người nào, đề cao vai trò quan trọng giáo dân, cộng đồng tín đồ Những quan điểm gắn liền với việc xem cộng đồn tơn giáo hiệp hội thiện nguyện, phổ biến Giáo hội Chính Thống giáo Mỹ Nhưng Nga, người ta nhìn quan điểm với nghi ngờ thù nghịch Về nguồn lực giới lãnh đạo tơn giáo thức này: họ có hai nguồn lực chính: nguồn lực văn hóa tổ chức Chính Thống giáo nhóm Islam giáo tôn giáo lâu đời Nga mà tơn giáo đến khơng thể có thứ đến tổ chức độc quyền nhà nước công nhận Nhưng đồng thời, giới lãnh đạo có hạn chế nguồn lực vật chất kỹ tổ chức Hai nguồn lực cuối nằm tay giới tinh hoa tục lãnh đạo đất nước, hồn tồn lơgic giới tinh hoa lãnh đạo tôn giáo ủng hộ đối trọng tục họ trình giải tục hóa từ xuống Tầm nhìn lợi ích giới tinh hoa tục Giới tinh hoa tục hiểu người thuộc đỉnh chóp lãnh đạo trị kinh tế (cả lĩnh vực công tư) Nhà nước Nga Giáo hội Chính Thống giáo Nga khơng nhận hỗ trợ tài trực tiếp từ Nhà nước mà từ tổ chức hay quỹ có kiểm sốt nhà nước Ví dụ, Vladimir Yakunin xem nhà trung gian Nhà nước Giáo hội Chính Thống giáo Nga, bạn thân Tổng thống V Putin Yakunin đứng đầu Tập đoàn Đường sắt Nga Quỹ Thánh Andrew44 Giới tinh hoa tục có đủ nguồn lực trị, kinh tế quản trị để thực trình giải tục giới tinh hoa tôn giáo ủng hộ Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… 23 Trong thời Perestroika Nga, trước biến cố năm 1991, giới tinh hoa trị bàn đến hệ tư tưởng nhằm lấp khoảng trống sụp đổ khối Đông Âu gây Người ta nói đến giải pháp quay trở lại tơn giáo truyền thống Năm 1996, Tổng thống Yelsin giao cho nhóm trí thức phát triển “ý tưởng dân tộc” Giữa thập niên 1990, xuất ý tưởng “an ninh tinh thần”, yếu tố an ninh quốc gia Chính ơng Putin phát biểu, tôn giáo truyền thống Nga quan trọng chắn hạt nhân “là thành tố tăng cường sức mạnh tính độc lập quốc gia Nga tạo nên điều kiện tiên cho an ninh bên bên đất nước”45 Như vậy, hai quan điểm giới tinh hoa tục tôn giáo quy điểm: a) Tôn giáo truyền thống, mà người muốn nói đến Chính Thống giáo, có vai trị quan trọng hệ tư tưởng đoàn kết người dân Nga; b) Tôn giáo truyền thống sử dụng vào mục đích an ninh quốc gia, nhằm bảo vệ chống ảnh hưởng từ bên Và đàng sau ý tưởng lợi ích trì ổn định kiểm sốt mặt trị Nhưng điều khơng loại trừ có số nhỏ tinh hoa trị tin tưởng cách trung thực tơn giáo Giới tinh hoa tục chọn trình giải tục hóa từ xuống, lẽ giai đoạn chuyển tiếp họ nhận thấy vai trò tôn giáo truyền thống tầng lớp tinh hoa tơn giáo ủng hộ q trình Thứ đến, bất ổn năm đầu thập niên 1990, có khuynh hướng trở lại việc tập trung hóa trật tự nghiêm ngặt Từ xuất sách hạn chế tự tôn giáo Cuối cùng, ủng hộ nguồn lực kinh tế, trị quản trị cho tầng lớp tinh hoa tôn giáo, giới tinh hoa tục cộng tác bảo đảm quyền lực lãnh đạo trị họ Các sách lược giải tục hóa từ bên Một sách lược xích lại gần giới tinh hoa tơn giáo với máy lãnh đạo nhà nước Nga, xích lại tự nguyện Giáo hội Chính Thống giáo Nga Hệ luận xích lại gần làm mờ nhạt ranh giới nhà nước tổ chức tôn giáo Nhà nước 24 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 thực nhiều chức tôn giáo, tài trợ cho nhu cầu vận hành tổ chức tôn giáo truyền thống Ngược lại, giáo hội trở thành phận nhà nước cách phi thức, hợp tác với quyền cấp cách thức phi thức Từ sách lược trên, xuất số sách lược khác chủ nghĩa bảo hộ tơn giáo (religious protectionism), qua tổ chức tôn giáo truyền thống khẳng định thống trị lĩnh vực tôn giáo Họ ngăn cản xuất tổ chức tôn giáo khác muốn xâm nhập vào Nga, biện pháp nhà nước cách thức luật 1997 - hay phi thức tổ chức tôn giáo không thừa nhận Một sách lược khác “tộc người hóa” tơn giáo46 Điều có nghĩa xem tơn giáo phổ quát (như Chính Thống giáo, Islam giáo) đặc trưng tộc người Từ thập niên 1990, Giáo hội Chính Thống giáo Nga xem tất người Nga từ sinh ra, kế thừa, tín đồ Chính Thống giáo; người Tartar, Checken tín đồ Islam giáo; người Buryat Kalmyk Phật tử người Do Thái thuộc Do Thái giáo Đây tượng mà nhà xã hội học gọi “căn tính định” (ascribed identity) Sách lược có tác dụng cản trở việc truyền giáo từ vào Những hệ phái Tin Lành truyền đạo vào vùng đất bị xem vi phạm tính tộc người, phi pháp, khơng danh Sách lược thứ tư q trình giải tục hóa từ xuống củng cố phát triển kiểm soát tập trung tổ chức tơn giáo, khơng thể trao tự chủ cho cấp sở Cuối cùng, đưa hệ tư tưởng biện minh cho trình giải tục hóa từ xuống, thống ý chí bảo vệ phục vụ đất nước mà hai phía - tục tơn giáo - đề cao Năm 2003, trước giới lãnh đạo Giáo hội Chính Thống giáo Nga bên ngồi nước Nga (Russian Orthodox Church Outside of Russia ROCOR), ông Putin tun bố “Khơng có tốt cho Giáo hội phục vụ đất nước” Và vào năm 2008, Thượng phụ M Kirill phụ họa “Rõ ràng, yêu đất nước thực giới răn Chúa yêu người lân cận mình” Vào mùa đơng năm 2012 rối loạn Nga, Thượng Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… 25 phụ Kirill cịn tun bố tín đồ Chính Thống giáo khơng tham gia biểu tình (chống quyền ơng Putin), năm 2018, trước kêu gọi tẩy chay bầu cử Tổng thống Nga phe đối lập, Thượng phụ Kirill tun bố truyền hình: “… Tơi kêu gọi người, bao gồm tín đồ Chính Thống giáo, dứt khoát tham gia bầu cử tổng thống tới, quan trọng”47 Vài suy nghĩ thay cho kết luận Trước hết, cần thấy trình giải tục hóa có nhiều chiều kích đối nghịch với q trình tục hóa Nhưng xã hội, hai trình tồn liều lượng khác chiều cạnh khác Như thấy, Nga, trình giải tục hóa xảy bình diện vĩ mơ vai trị tơn giáo khơng gian cơng cộng, bình diện vi mơ - niềm tin, thực hành tơn giáo cá nhân tín đồ - lại q trình tục hóa xảy nước Tây Âu Chính vậy, P Berger viết: “Tơi dễ dàng cho rằng, tác động qua lại lực lượng tục hóa chống lại tục hóa chủ đề quan trọng xã hội học tôn giáo đương đại”48 Do bối cảnh xã hội khác nhau, trình giải tục hóa nước phương Tây (Mỹ, Pháp…) xem quay lại việc “cơng cộng hóa vai trị xã hội tôn giáo” (J Habermas), đặc biệt lĩnh vực giáo dục, xã hội luân lý Một lý giải thích tượng này, theo J-P Willaime, “… Giáo hội Công giáo không đe dọa tảng chế độ cộng hịa Chế độ cộng hịa tình trạng hội nhập Giáo hội Công giáo lực lượng tôn giáo khác vào không gian công cộng giao cho Giáo hội chức điều hòa xã hội”; “Nhà nước tục từ bỏ quyền hành xã hội phải thừa nhận đóng góp tôn giáo cho đời sống công cộng Làm điều này, nhà nước mang tính tục”49 Mơ hình giải tục hóa Trung Quốc, Nga nước Đơng Âu có nét đặc thù quốc gia, có nét chung: trước q trình “thế tục hóa cưỡng bức” (forced secularization), lại theo mơ hình giải tục hóa từ xuống 26 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 (up-down) mà có liên kết giới tinh hoa trị giới tinh hoa tôn giáo chiếm ưu (dominant religion), mơ hình có điểm hạn chế gán ghép tộc người với tôn giáo định (ethnodoxy) Điều đưa đến kỳ thị xã hội, phân biệt đối xử với nhóm tộc người hay nhóm tơn giáo thiểu số khơng có tiếng nói bình diện trị / CHÚ THÍCH: P Berger (ed), The Desecularization of the World: Resurgent Religion and World Politics, Grand Rapids: William B Eerdmans Publishing company, 1999 Trong viết sử dụng dịch tiếng Pháp Jean-Luc Pouthier: Le réenchantement du monde (sous la direction de P L Berger, Paris, Bayard éd., 2001 Peter Berger (1968), “A bleak outlook is seen for religion”, New York Times, 25 April, p 3 P Berger (2001), “La désécularisation du monde: un point de vue global” Le réenchantement du monde (sous la direction de P L Berger, Paris, Bayard éd., p 15 R Stark (1999), “Secularisation R.I.P”, Sociology of Religion, N0 3, p 270 S Huntington (2011), The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order, Simon & Shuster, 1966, p 64 Có tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, 2016 Người dịch: Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết; Võ Minh Tuấn hiệu đính P Berger (2014), Many altars of modernity - Towards a paradigm for religion in a pluralist age, De Grupter P Berger (2014), sđd, tr xii Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 15 Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), “Tôn giáo thời đại: Thế tục hóa hay phi tục hóa?” Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr 21-30 Vào thời điểm trên, dịch desecularization “phi tục”, sửa lại “giải tục”, xem tương đối phản ánh thực tiễn hơn, Nguyen Xuan Nghia (2010), Religion, Etat et Société: trente cinq ans de sécularisme, sécularisation et désécularisation chez les catholiques de Ho Chi Minh-Ville (1975-2009), Thèse de doctorat en Sociologie, Université Toulouse II 10 V Karpov (2010), “Desecularization: A Conceptual Framework”, Journal of Church and State, Spring, 52-2; Karpov (2013), “The social dynamics of Russia’s Desecularization: A Comparative and Theoretical Perspective”, Religion, State and Society, 4: 11 P Berger 2015, “Desecularization”, The American Interest, 15 May 12 V Karpov (2010), bđd, tr 250 Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… 27 13 J Casanova (1994), Public Religions in Modern World, The University of Chicago Press 14 E Durkheim (1992), De la division du travail social, 4e édition, Paris, Alcan, p 143 “Nếu có thật lịch sử mà ta không chút nghi ngờ gì, tơn giáo bao trùm lĩnh vực ngày nhỏ xã hội Tự khởi thủy, tôn giáo bành trướng lĩnh vực; tất có tính chất xã hội có tính tôn giáo, hai thuật ngữ xã hội tôn giáo đồng nghĩa với Sau đó, chức trị, kinh tế, khoa học khỏi ảnh hưởng tơn giáo, hình thành nên chức riêng biệt mang tính tục ngày rõ ” 15 P Berger [1967] (1973), The Social Reality of Religion, Penguin Books Lần xuất năm 1967 có nhan đề The Sacred Canopy; Elements of a Sociological Theory of Religion, Garden City, N.Y., Doubleday Xem thêm: Nguyễn Xuân Nghĩa (2016), “Giới thiệu tư tưởng xã hội học Peter Berger tôn giáo biến chuyển”, Nghiên cứu Tôn giáo, (152), tr 3-22; đặc biệt, P Berger (2014), Sđd 16 Một phần mục trình bày Nguyễn Xuân Nghĩa (2010), Luận án tiến sĩ dẫn; Nguyễn Xuân Nghĩa (2014), “Tính đại, hậu đại tơn giáo”, Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr 46-58 17 T Luckmann (1967), The Invisible Religion - The Problem of Religion in Modern Society, New York: The McMillan Company 18 V Karpov (2010), bđd, tr 250 19 P Berger( 1967), Sđd, tr 107 20 V Parlov (2010), bđd 21 Pew Forum on Religion and Public Life (2011), Global Christianity: A Report on the Size and Distribution of the World's Christian Population, December 19, p 67 22 Chúng tơi trình bày phần vấn đề Nguyễn Xuân Nghĩa (2014b) “Không gian công tôn giáo”, Nghiên cứu tôn giáo, số (135), tr 20-38 23 R Finke, R Stark (2005), The Churching of America, New Brunswick: Rutgers University Press 24 Nguyễn Xuân Nghĩa (2014b), “Không gian công tôn giáo”, bđd 25 Fengeng Yang (2012), Religion in China, Survival and Revival under Communist Rule, Oxford University Press, p 65 F Yang, G Lang (2011), Social Scientific Studies of Religion in China - Methodology, Theories and Findings Brill NV, Leiden, the Netherlands 26 Christopher Marsh (2011), Religion and state in Russia and Chiana Suppression, Survival and Revival, the Continuum International Publishing Group, p 149 27 Phạm Thanh Hằng, (2016), “Chính sách tơn giáo Trung Quốc giai đoạn 1949-1982”, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5(102), tr 94 28 Phạm Thanh Hằng, 2016, bđd, tr 95 28 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 29 Phạm Thanh Hằng, 2016, bđd, tr 95 30 Religion in China; Trang web nhà nước Trung Quốc: http://wiki.china.org.cn/wiki/index.php/Religion_in_China (cập nhật năm 2010), truy cập ngày tháng năm 2019 31 Pew Research Center (2012), Global Religious Landscape in 2010, p 45 32 F Yang (2012), Sđd, p 69 33 F Yang (2012), Sđd, p 97 34 Irena Borowik (2007), “The religious landscape of Central and Eastern Europe after communism”, in J A Becford, N J Demerad III, The Sage handbook of Sociology of Religion, Sage Publications, 2007, p 661 35 G Evans, K Northmore-Ball (2012), The “limits of secularization The resurgence of orthodox in post-soviet Russia”, Journal of Scientific Study of Religion, 51(4) 36 Phần dựa thông tin từ nghiên cứu tác giả: V Karlov (2010), bđd; V Karpov (2013), bđd; Christopher Marsh, 2011, Sđd 37 Karlov (2013), bđd, p 258 38 Marsh (2011), sđd; Karpov (2013) “The social dynamics of Russia’s desecularization: a comparative and theoretical perspective”, Religion, State and Society, 4: 39 J DaVanzo, C Grimmich (2001), Dire Demographics - Population Trends in Russian Federation, Rand Publications, p 27 40 W Robert Johnston (2017), Abortion Rates by Country http://www.johnstonsarchive.net/policy/abortion/wrjp336abrate2.html; truy cập ngày 20/8/2018 41 Pew Forum (2014), “Russians return to religion, but not go to church”; http://www.pewforum.org/2014/02/10/russians-return-to-religion-but-not-tochurch/, truy cập ngày 20/8/2018 42 Đồng thời có mơ hình từ lên cơng đồng người Israel Haredi, Ai cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraina, Trung Quốc,… Nhưng chủ đề khác, rộng, chúng tơi trở lại có hội 43 V Karpov (2013), “The Social Dynamics of Russia’s Desecularization: A Comparative and Theoretical Perspective”, Religion, State and Society, Vol 4, No 3, p 262 44 Hoàng Nam (theo CNBC) (2014), Những ông trùm thật nước Nga http://ndh.vn/nhung-ong-trum-thuc-su-cua-nuoc-nga2014122502114212p4c145.news; truy cập 24/8/2018 45 D Bayne (2010), “Spirital security, the Orthodox Church and the Foreign Ministry: collaboration or co-0ption?” Journal of Church and State, Vol 52, N0 4, pp 716-717 46 V Karpov, E Lisovskaya, D Barry, (2012), “Ethnodoxy: How Popular Ideologies Fuse Religious and Ethnic Identities”, Journal for the Scientific Study of Religion, 51(4), pp 638-655 Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… 29 47 The Moscow Times, “Orthodox Patriarch Urges Russians to Vote in Presidential Elections”, https://themoscowtimes.com/news/orthodox-patriarch-urgesrussians-to-vote-in-presidential-elections-60127, 8-1-2018 Truy cập 9/01/2019 48 P Berger, 2001, sđd, tr 21 49 J P Willaime (2009), “La Laicité 100 ans après”, dans L Chatellier, C Langlois & J.P Willaime, Lumières, Religion et Laicité, Riveneuve éd TÀI LIỆU THAM KHẢO Bayne D (2010), “Spirital security, the Orthodox Church and the Foreign Ministry: collaboration or co-option?” Journal of Church and State, Vol 52, N0 Berger P [1967] (1973), The Social Reality of Religion, Penguin Books Berger P (ed.) (1999), The Desecularization of the World: Resurgent Religion and World Politics, Grand Rapids: William B Eerdmans Publishing Company Trong viết sử dụng dịch tiếng Pháp Jean-Luc Pouthier: Le réenchantement du monde (sous la direction de P L Berger, Paris, Bayard éd., 2001 Berger P (2014), Many Altars of Modernity - Towards a Paradigm for Religion in Pluralist Age, De Gruyter Berger P (2015), “Desecularization”, the American Interest, 15 May Borowik I (2007), “The religious landscape of Central and Eastern Europe after communism”, J.A Becford, N J Demerad III, The Sage handbook of Sociology of Religion, Sage Publications, Casanova J (1994), Public Religions in Modern World, the University of Chicago Press DaVanzo J., Grimmich C (2001), Dire Demographics - Population Trends in Russian Federation, Rand Publications Durkheim É [1893] (1992), De la division du travail social, 4e édition, Paris, Alcan 10 Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Evans G., Northmore-Ball K (2012), “The Limits of Secularization The Resurgence of Orthodox in post-Soviet Russia”, Journal for Scientific Study of Religion, 51(4) 12 Finke R., Stark R (2005) The Churching of America, New Brunswick: Rutgers University Press 13 Hoàng Nam (theo CNBC) (2014), Những ông trùm thật nước Nga, http://ndh.vn/nhung-ong-trum-thuc-su-cua-nuoc-nga2014122502114212p4c145.news; truy cập 24/8/2018 14 Huntington S (2011), The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order, Simon & Shuster Có tiếng Việt: Nxb Hồng Đức, 2016 Người dịch: Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết; Võ Minh Tuấn hiệu đính Trong viết sử dụng tiếng Anh 30 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 15 Johnston W R (2017, Abortion Rates by Country http://www.johnstonsarchive.net/policy/abortion/wrjp336abrate2.html; truy cập ngày 20/8/2018 16 Karpov V (2010), “Desecularization: A Conceptual Framework”, Journal of Church and State, Spring, 52-2 17 Karpov V., Lisovskaya E., Barry D (2012), “Ethnodoxy: How Popular Ideologies Fuse Religious and Ethnic Identities”, Journal for the Scientific Study of Religion, 51(4), 18 Karpov V (2013), “The Social Dynamics of Russia’s Desecularization: A Comparative and Theoretical Perspective”, Religion, State and Society, Vol 4, N0 19 Luckmann T (1967), The Invisible Religion - The Problem of Religion in Modern Society, New York: The McMillan Company 20 Marsh C (2011), Religion and State in Russia and Chiana - Suppression, Survival and Revival, the Continuum International Publishing Group 21 Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), “Tơn giáo thời đại: Thế tục hóa hay phi tục hóa?”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, tr 21-30 22 Nguyễn Xuân Nghĩa (2010), Religion, Etat et Société: trente cinq ans de sécularisme, sécularisation et désécularisation chez les catholiques de Ho Chi Minh-Ville (1975-2009), Thèse de doctorat en Sociologie, Université Toulouse II 23 Nguyễn Xuân Nghĩa (2014a), “Tính đại, hậu đại tơn giáo”, Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (Chủ biên), Trường Đại học Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Xuân Nghĩa (2014b), “Không gian công tôn giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số (135) 25 Nguyễn Xuân Nghĩa (2016), “Giới thiệu tư tưởng xã hội học Peter Berger tôn giáo biến chuyển”, Nghiên cứu Tôn giáo, (152) 26 Pew Forum on Religion and Public Life (December 19, 2011), Global Christianity: A Report on the Size and Distribution of the World's Christian Population 27 Phạm Thanh Hằng (2016), “Chính sách tơn giáo Trung Quốc giai đoạn 1949-1982”, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5(102) 28 Religion in China (2010) Trang web nhà nước Trung Quốc: http://wiki.china.org.cn/wiki/index.php/Religion_in_China (cập nhật năm 2010), truy cập ngày tháng năm 2019 29 Stark R (1999), “Secularisation R.I.P”, Sociology of Religion, N0 30 The Moscow Times (2018), “Orthodox Patriarch Urges Russians to Vote in Presidential Elections”, xin xem: https://themoscowtimes.com/news/orthodoxpatriarch-urges-russians-to-vote-in-presidential-elections-60127, 8-1-2018 Truy cập 9/01/2019 Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện… 31 31 Willaime J-P (2009), “La Laicité 100 ans après”, L Chatellier, C Langlois & J P Willaime, Lumières, Religion et Laicité, Riveneuve éd 32 Yang F (2012), Religion in China, Survival and Revival under Communist Rule, Oxford University Press 33 Yang F., Lang G (2011), Social Scientific Studies of Religion in China Methodology, Theories and Findings Brill NV, Leiden, the Netherlands Abstract DE-SECULARIZATION: NOTION AND EVENTS (from a Sociology Aspect) The concept of de-secularization, created by P Berger first, began to be widely used by the social sciences since the late twentieth century Gradually, this concept was revised and developed to describe an aspect of religion in modern era The article addresses desecularization process in some Western countries, Eastern Europe, China and especially in Russia, showing the process of secularization and de-secularization, although opposing, but co-occurring In general, there are two models of secularization: top-down or bottomup And, as P Berger points out, studying dialectical correlation between secularization and de-secularization is a function of modern religious sociology Keywords: Religion; modernity; secularization; desecularization ... cảnh độc lập, hoàn toàn tục giới”19 Nguyễn Xuân Nghĩa Giải tục hóa: Khái niệm kiện? ?? V Karpov cịn có đóng góp phương pháp luận khái niệm Ông cho thấy đưa chứng q trình tục hóa hay giải tục hóa,... khung khái niệm cố gắng thao tác hóa khái niệm giải tục mà viết trình bày chi tiết sau Ở đây, nói ngắn gọn, giải tục hóa hiểu tranh luận, phản ứng việc đẩy lùi hình thức cấu trúc tục, tục hóa tục. .. giáo số nước Từ hệ hình tục hóa đến chiều cạnh khái niệm giải tục 1.1 Khái niệm giải tục hóa từ P Berger đến V Karpov Như trình bày trên, P Berger người sử dụng từ ? ?giải tục? ?? sách xuất năm 1999,

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan