Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
10YFP Chương trình thơng tin cho Người tiêu dùng Sản xuất Tiêu dùng Bền vững (CI-SCP) Hướng dẫn Cung cấp thơng tin liên quan đến đặc tính phát triển bền vững sản phẩm Hướng dẫn quốc tế tuyên bố môi trường, xã hội kinh tếxã hội xác đáng giúp truyền đạt thông tin cho phép người tiêu dùng thực lựa chọn tiêu dùng bền vững Dự thảo xin ý kiến đóng góp tồn cầu 19/ / 2016 Dự thảo Xin ý kiến Đóng góp Tồn cầu: Hướng dẫn Cung cấp Thơng tin liên quan đến Đặc tính Phát triển bền vững Sản phẩm Dự thảo–Chỉ phục vụ Xin ý kiến đóng góp tồn cầu Mục lục Tổng quan Các nguyên tắc Hướng dẫn Các nguyên tắc Các nguyên tắc định hướng Phần Giới thiệu: La bàn cho việc truyền đạt thông tin phát triển bền vững Mục tiêu: Đặt móng chung cho thông tin phát triển bền vững đáng tin cậy cho NTD NTD Tiêu dùng Bền vững Lối suy nghĩ Các nguyên tắc 11 3.1 Tính xác thực 11 3.2 Tính liên quan .14 3.3 Tính rõ ràng 16 3.4 Tính minh bạch 19 3.5 Khả tiếp cận .20 Các nguyên tắc định hướng .22 4.1 Ba phương diện Phát triển bền vững 22 4.2 Khả so sánh 23 4.3 Khuyến khích Thay đổi Hành vi Ảnh hưởng lâu dài .23 4.4 Cách tiếp cận hệ thống .25 4.5 Hợp tác 26 Các thuật ngữ .27 Từ viết tắt 29 Văn hướng dẫn 30 Tài liệu tham khảo 31 Dự thảo Xin ý kiến Đóng góp Tồn cầu: Hướng dẫn Cung cấp Thơng tin liên quan đến Đặc tính Phát triển bền vững Sản phẩm Page Dự thảo–Chỉ phục vụ Xin ý kiến đóng góp tồn cầu Tổng quan nguyên tắc Hướng dẫn Các nguyên tắc Tính xác thực Chính xác chân thực mặt khoa học Lập luận mạnh mẽ liền lạc Thông tin/dữ liệu xác minh giả định Tổ chức xác minh độc lập có thẩm quyền (nếu khả thi) Tính liên quan Các điểm quan trọng (‘hotspots’) Không che đậy hiệu suất sản phẩm Lợi ích thực khả xa yêu cầu pháp luật Tính rõ ràng Mối liên kết trực tiếp sản phẩm tuyên bố Tường minh dễ hiểu Các giới hạn tuyên bố phát triển bền vững nêu rõ Tính minh bạch Bên tuyên bố bên cung cấp chứng nêu công khai Khả truy xuất nguồn gốc việc phát sinh tuyên bố(phương pháp, nguồn…) Khả truy cập thơng tin bí mậtbởi bên xác minh có thẩm quyền Khả tiếp cận Dễ dàng nhìn thấy: tun bố tìm thấy dễ dàng Khả tiếp cận tức thời: tuyên bố gần sản phẩm Các nguyên tắc định hướng Ba phương diện Phát triển bền vững Ba phương diện phát triển bền vững (môi trường, xã hội, kinh tế-xã hội) xem xét Khả so sánh Việc so sánh sản phẩm chứng minh giúp ích cho NTD Khuyến khích Thay đổi Hành vi Ảnh hưởng lâu dài Các nội dung khoa học hành vi áp dụng Cách tiếp cận hệ thống Các kênh truyền bá thơng tin có tính tương hỗ sử dụng Hợp tác Một số lượng lớn bên liên quan tham gia xây dựng truyền đạt tun bố Ngơn ngữ có tính tập thể sử dụng Dự thảo Xin ý kiến Đóng góp Tồn cầu: Hướng dẫn Cung cấp Thơng tin liên quan đến Đặc tính Phát triển bền vững Sản phẩm Page Dự thảo–Chỉ phục vụ Xin ý kiến đóng góp tồn cầu Phần Giới thiệu: La bàn cho việc truyền đạt thông tin phát triển bền vững Sản xuất tiêu dùng bền vững ngày trở thành ưu tiên doanh nghiệp nhà hoach định sách Đó nội dung xuyên suốt Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs), nêu trực tiếp Mục tiêu số 12; sản phẩm có tính bền vững hội kinh doanh tốt, đặc biệt kinh tế phát triển (Nielsen 2014) Tuy nhiên, tăng trưởng thị trường sản phẩm có tính bền vững bị kiềm hãm tuyên bố giả mạo bảo vệ môi trường2 ma trận thơng tin khơng xác, khơng rõ ràng, khơng thể so sánh, không chứng minh, không đáng tin cậy không liên quan bủa vây NTD họ cần lựa chọn Sự nhân rộng hàng loạt cơng cụ thơng tin có nhiều dị biệt khơng kiểm chứng3 có ảnh hưởng tiêu cực tới danh tiếng tiêu chuẩn nhãn hàng xác đáng Điều dẫn đến việc NTD, hay chí bên cung cấp thơng tin phía doanh nghiệp phủ, khơng cịn tin tưởng hay bối rối Một rào cản ngăn trở phát triển lĩnh vực tình trạng thiếu thỏa ước hay hướng dẫn quốc tế việc cung cấp thông tin liên quan đến đặc tính hay hiệu suất bền vững sản phẩm tới NTD, mà đối tượng bên cung cấp thơng tin, bao gồm: phủ4 quan phụ trách mua sắm công khu vực tư nhân, từ nhà sản xuất nguyên liệu, sản xuất thành phẩm, nhà bán lẻ bên mua sắm bên tái chế sở quản lý tài nguyên hay phế liệu công ty quảng cáo marketing tổ chức cơng đồn hiệp hội cơng nghiệp, nghành nghề người tiêu dùng, tổ chức bảo vệ môi trường tổ chức xã hội khác chương trình gắn nhãn tiêu chuẩn tự nguyện phát triển bền vững quan giám sát thị trường Hộp – Các Mục tiêu Phát triển Bền vững thông tin cho NTD Nhu cầu cấp thiết phải cung cấp thông tin đầy đủ đặc tính phát triển bền vững sản phẩm đề cập tới Mục tiêu số 12: Đảm bảo hình thái sản xuất tiêu dùng bền vững,trong Mục 12.8 nêu rõ: Tới năm2030, đảm bảo người khắp nơi có thơng tin nhận thức cần thiết phát triển bền vững để có lối sống hòa hợp với thiên nhiên 1Sản phẩm bao gồm hang hóa dịch vụ 2Xem thêm http://greenwashingindex.com/about-greenwashing/ 3Các công cụ thông tin bao gồm nhãn sản phẩm, tiêu chuẩn chứng nhận tự nguyện, tuyên bố sản phẩm, việc xếp hạng, tuyên bố marketing, việc tính dấu vết, đánh giá vịng đời, phương pháp khác giúp truyền đạt tới NTD vấn đề mơi trường xã hội có liên quan đến sản phẩm Các cơng cụ đơn lẻ phức hợp, áp dụng phương pháp đánh giá vòng đời để xem xét tác động giai đoạn trình phát triển sản phẩm, bao gồm trình sử dụng thải loại có trách nhiệm vào cuối đời 4Bao gổm địa phương quốc gia (như cấp thành phố tỉnh, bang, v.v.) Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page Mục tiêu: Đặt móng chung cho thông tin phát triển bền vững đáng tin cậy cho NTD Hướng dẫn nhằm giải ngun nhân dẫn đến tình trạng q tải thơng tin, bối rối thiếu tin tưởng NTD, sở thiết lập sân chơi công để củng cố nhận thức NTD, thuận tiện lựa chọn áp dụng lối sống bền vững giai đoạn mua, sử dụng tái sử dụng, thải loại tái chế sản phẩm Hướng dẫn gồm nguyên tắc cấp cao toàn diện cho phép người sử dụng theo đuổi hướng dẫn áp dụng chúng Hướng dẫn bao gồm phương thức định hướng, có ích cho quốc gia phát triển phát triển, cơng ty kích cỡ áp dụng Q trình lấy ý kiến đóng góp cho Hướng dẫn Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) thực hiện, nhóm cơng tác Chương trình thơng tin cho NTD Sản xuất Tiêu dùng Bền vững 10YFP (CI-SCP)5 Nhóm cơng tác có tham gia đại diện khu vực tư nhân quan công quyền từ nhiều nơi giới (Bảng 1) Bảng1: Các bên tham gia vào nhóm cơng tác Đồng lãnh đạo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) www.unep.org Trung tâm Thương mại Quốc tế(ITC)www.intracen.org Hỗ trợ 100 Prozent Erneuerbar Stiftungwww.100-prozent-erneuerbar.de THEMA1www.thema1.de Các thành viên 3Keel LLP www.3keel.com International Association for Soaps, Detergents and Maintenance Products (AISE)www.aise.eu European Brands Association (AIM) www.aim.com Akatu Institute www.akatu.org.br Caribbean Consumer Council (CCC) Centro Tecnológico para la Sustentabilidad, Argentina www.cts.fra.utn.edu.ar Consumer Education Trust (Consent), Uganda www.consumersinternational.org/our-members/memberdirectory/CONSENT%20-%20Consumer%20Education%20Trust Consumers International (CI) www.consumersinternational.org Department for Environment, Food and Rural Affairs (DEFRA), United Kingdom www.gov.uk/government/organisations/department-for-environment-food-rural-affairs European Commission, Directorate General for the Environment http://ec.europa.eu/dgs/environment European Policy Centre (CEP) www.epc.eu CI-SCP phần Chương trình 10 năm Sản xuất Tiêu dùng Bền vững, nhằm mục tiêu thực mục 12.1 Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page EVEA Tourisme www.evea-tourisme.com Federal Ministry for the Environment, Nature Conservation, Building and Nuclear Safety (BMUB), Germany www.bmub.bund.de/en/ GEDnet – Global Environmental Declarations Network www.gednet.org Global Ecolabelling Network (GEN) www.globalecolabelling.net Global Standards1 (GS1) www.gs1.org Green Purchasing Network (GPN), Japan www.gpn.jp/english HEJ Support www.hej-support.org International Chamber of Commerce (ICC) www.iccwbo.org International Network of Product Sustainability Initiatives (INPSI) www.wrap.org.uk/content/international-product-sustainability-network International POPs Elimination Network (IPEN) www.ipen.org ISEAL Alliance www.isealalliance.org LAC Footprint Initiative www.lac-footprint.com L'OREAL www.loreal.com Ministry of Environment, Peru www.minam.gob.pe Ministry for Environment, Energy and Sea (MEEM), France www.developpement-durable.gouv.fr Ministry of Environment and Forestry, Indonesia http://www.menlh.go.id/ MinistryofEnvironment, Jordan http://moenv.gov.jo/En/Pages/default.aspx Product Environmental Footprint (PEF) World Forum www.pef-world-forum.org The County Administrative Board of Ưstergưtland, Sweden http://www.lansstyrelsen.se/Ostergotland/En The Sustainability Consortium (TSC) www.sustainabilityconsortium.org UNEP/SETAC LifeCycle Initiative (LCI) www.lifecycleinitiative.org Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page NTD Tiêu dùng bền vững Mặc dù Hướng dẫn nhằm hỗ trợ cho hoạt động bên cung cấp thông tin khu vực tư nhân công quyền, người hưởng lợi cuối lại NTD Một người tiêu dùng (NTD), theo nghĩa dùng tài liệu này, người mua, sử dụng và/hoặc thải loại hàng hóa dịch vụ mục đích cá nhân thương mại (có nghĩa định nghĩa bao gồm cá nhân chuỗi cung ứng DN quy trình mua sắm phủ Giá Lịng tin Đặc tính phát triển bền vững Chất lượng Sức khỏe Xu hướng Hình 1: Những lựa chọn thay đổi NTD Hình minh họa dựa tài liệu WRAP 2015 (Ảnh thay đổi) Lý dẫn đến chọn lựa NTD mua sản phẩm phức hợp khác biệt cho cá nhân, tùy theo hồn cảnh xã hội, văn hóa, giáo dục kinh tế họ Đặc tính phát triển bền vững (sustainability) sản phẩm số nhân tố dẫn đến chọn lựa (WRAP 2015, xem hình 1) động lực khác nhau, bao gồm việc sản phẩm có tác động tích cực đến mơi trường, đóng vai trị khác (ví dụ, xem thêm Accenture 2014) Hơn nữa, tác động đến hành vi mua sắm NTD mục tiêu việc truyền đạt/cơng bố thơng tin đặc tính phát triển bền vững, tương tự mục tiêu khác hành vi sử dụng, tái sử dụng, chia sẻ thải loại sản phẩm NTD Kỳ vọng NTD thơng tin mà họ địi hỏi khác hẳn yêu cầu pháp luật hay coi quan trọng từ góc độ khoa học hay marketing Những khác biệt dung hòa cách xây dựng áp dụng hiểu biết sâu sắc lợi ích quan điểm NTD, từ đưa thơng tin đặc tính phát triển bền vững sản phẩm mức độ chất lượng thích hợp với nhu cầu NTD, cách sử dụng động lực khác để kích thích phát triển thiết lập mối liên quan tình cảm với sản phẩm bền vững hơn, giúp thay đổi hành vi thói quen NTD Các bên cung cấp thơng tin tính bền vững sản phẩm có tham gia NTD qua nhiều kênh (Hình 2) Thơng tin cung cấp trực tiếp bao bì nơi bán hàng, thơng qua áp phích, qua mạng Internet, mạng xã hội, quảng cáo ti-vi đài phát thanh, hóa đơn sổ tay hướng dẫn sử dụng Thơng tin vấn đề đơn lẻ (ví dụ dấu vết các-bon) hay nhiều vấn đề lúc (ví dụ dấu vết mơi trường), cung cấp nhìn tồn diện ảnh hưởng chu trình vịng đời sản phẩm, hay Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page trình sản xuất, bao gồm việc sản phẩm nên sử dụng xử lý có trách nhiệm vào cuối vịng đời sản phẩm (“Phân tích vịng đời”) Một dạng tun bố phổ biến sử dụng logo (một câu/ khẳng định hay nhãn), có bổ sung thêm thơng tin văn /hoặc đường dẫn đến thông tin bổ sung Hình biểu đạt thành phần có tun bố Hình 2: Một số kênh truyền đạt tuyên bố phát triển bền vững Hình 3: Những nội dung có tuyên bố (ISEAL 2015a) Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page Lối suy nghĩ Phần phân tích bối cảnh áp dụng Hướng dẫn miêu tả phương cách theo bên áp dụng Hướng dẫn tiếp cận xem xét nỗ lực phát triển bền vững họ Nếu cách tiếp cận chung chưa có sẵn khả thể, chúng truyền cảm hứng cho cải tiến tinh luyện sau Hướng dẫn khuyến nghị người dùng áp dụng phương pháp Vòng đời sản phẩm (Hình 4) cung cấp thơng tin đặc tính phát triển bền vững sản phẩm cho NTD Điều co nghĩa ảnh hưởng đến phát triển bền vững xem xét cho giai đoạn xuyên suốt toàn đời sản phẩm, từ khâu khai thác tài nguyên đến thải loại, để tránh việc chuyển gánh nặng từ khâu sang khâu khác Khi áp dụng lối suy nghĩ theo vịng đời sản phẩm, người dùng có nhìn tồn diện tồn hệ thống sản phẩm, bao gồm ảnh hưởng thực tế xảy nhất, để đảm bảo khơng có thỏa hiệp hay hốn đổi khơng định trước xảy đến6 hay khơng có tác động tiêu cực hay tích cực bị bỏ sót Mục tiêu thứ hai đặc biệt quan trọng bên cung cấp thơng tin muốn khuyến khích NTD thay đổi hành vi trình sử dụng kết thúc vịng đời (thứ nhất)7 sản phẩm Hình 4: Vòng đời sản phẩm tiêu dùng ví dụ ảnh hưởng tới mơi trường, xã hồi lợi ích kinh tế - xã hội 6Việc xem xét tất ảnh hưởng môi trường, xã hội kinh tế ngăn chặn việc “chuyển gánh nặng”, ví dụ việc nâng cao hiệu suất thay đổi khí hậu sản phẩm thịt gia súc (bằng cách tăng lượng chăn thả đơn vị đất) dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới phúc lợi động vật cách sử dụng đất đai khơng bền vững 7Để có vịng đời thứ hai sản phẩm (ví dụ quần áo cũ), cần phải có hoạt động thải loại thích hợp (ví dụ thu gom phân loại vào thùng thích hợp) Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page Lối suy nghĩ theo vòng đời sản phẩm khơng phải lúc có nghĩa phải có phân tích đo lường định lượng địi hỏi nhiều liệu, không nên bị nhầm lẫn với Đánh giá phân tích vịng đời (LCA) địi hỏi nhiều thơng tin định tính kho liệu vịng đời sản phẩm để đánh giá tác động chi tiết Thông tin kiểm chứng thu thập qua kỳ tham vấn hay hỏi ý kiến NTD dựa lối suy nghĩ theo vòng đời sản phẩm hữu ích việc xây dựng thơng tin đặc tính phát triển bền vững sản phẩm Để đưa lối suy nghĩ theo vòng đời sản phẩm vào thực tế, phân tích điểm nóng thực để xác định giai đoạn, hoạt động, nguyên liệu hay chu trình lượng có ảnh hưởng nhiều tồn vòng đời sản phẩm Việc xác định điểm nóng địi hỏi thơng tin định tính lẫn định lượng.8 Một điểm nóng sản phẩm định rõ, ta cần thu thập liệu liên quan đến điểm nóng để phân tích truyền bá thơng tin đặc tính phát triển bền vững sản phẩm Việc giúp giảm gánh nặng thu thập liệu cách đáng kể phương án khả thi để doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) bắt đầu áp dụng lối suy nghĩ theo vòng đời sản phẩm Hộp 2: Hỗ trợ việc áp dụng lối suy nghĩ theo vòng đời sản phẩm Hỗ trợ việc áp dụng lối suy nghĩ theo vòng đời sản phẩm Khi xuy sét đưa nguyên tắc Hướng dẫn này, chúng tơi có tính đến khó khăn việc áp dụng lối suy nghĩ theo vòng đời sản phẩm, đặc biệt bối cảnh quốc gia phát triển, thiếu nguồn lực khơng có liệu Tuy nhiên, có số sáng kiến Sáng kiến Vịng đời UNEP/SETAC giúp hỗ trợ phát triển lực chuyên môn cung cấp liệu toàn cầu; đặc biệt lĩnh vực Đánh giá vịng đời Mơi trường (LCA hay eLCA).9 Cũng có số cơng trình tiến hành liên quan đến phân tích điểm nóng để giúp tập trung vào vấn đề/tác động, mà giảm thiểu, tạo cải thiện lớn đặc tính phát triển bền vững sản phẩm Tất nhằm mục tiêu giảm mức độ phức tạp việc áp dụng lối suy nghĩ theo vòng đời sản phẩm Để có thêm thơng tin, đề nghị liên hệ: info@lifecycleinitiative.orghoặc xem trang web www.lifecycleinitiative.org, đặc biệt www.lifecycleinitiative.org/activities/phase-iii/hotspots-analysis/ Phạm vi Hướng dẫn bao gồm thông tin liên quan đến đặc tính phát triển bền vững sản phẩm Theo nguyên tắc đề cập tới phần tiếp theo, vấn đề quan trọng giúp NTD phân biệt đặc tính phát triển bền vững sản phẩm đặc tính phát triển bền vững nhãn hiệu, không cho phép chuyển thông tin sản phẩm thành thơng tin tồn nhãn hiệu (trừ phi điều chứng minh) Lý tưởng tuyên bố đặc tính phát triển bền vững sản phẩm trở thành phần tách rời tồn q trình quản lý định liên quan đến việc phát triển marketing sản phẩm cải tiến, hay nhãn hiệu Vấn đề liên quan đến nội dung quản trị, nghĩa hệ thống cho phép bên liên quan tương tác định để nâng cao hiệu suất phát triển bền vững sản phẩm Có mục tiêu rõ ràng quy trình thích hợp giúp cơng ty trì cải thiện hiệu suất sản phẩm họ theo thời gian, áp dụng logic với sản phẩm khác mà họ sản xuất Điều địi hỏi quy trình thu thập liệu tin cậy được, cơng cụ quy trình thiết kế bền vững cho phép tương tác với bên liên quan, bao gồm nhà cung cấp Dần dần, điều ảnh hưởng đến cách tồn tổ chức/cơng ty dây chuyền cung ứng vận hành 8Việc xác định chu trình liên quan vòng đời sản phẩm cần loạt chủng thơng tin khác Dữ liệu định tính, bán định lượng hay định lượng xây dựng thông qua điều tra, tương tác với chuyên gia, bên liên quan, và/hoặc nghiên cứu có sẵn 9Các lĩnh vực khác bao gồm: Đánh giá Vòng đời sản phẩm từ góc độ xã hội, Tính giá vịng đời sản phẩm Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page 10 Đối với thông tin định lượng: Bối cảnh hay hệ thống tham khảo đề cập tới có cho phép NTD hiểu rõ tác động hành vi tiêu dùng họ hay khơng (ví dự hiểu dấu vết các-bon lớn hay nhỏ)? Bảng 5: Ví dụ thơng tin hiển minh dễ hiểu Sản phẩm: Đồ uống đóng chai Nên làm (Cơng ty A) Khơng nên (Cơng ty B) Tun bố Bình luận Thơng tin hình ảnh xác, bổ sung thêm ngơn từ đơn giản, giúp NTD hiểu bao bì sản phẩm khơng tái chế mà tái chế sở có sẵn sở hạ tầng cho tái chế địa phương Có thể có hướng dẫn thành phần đóng gói riêng biệt (ví dụ vỏ chai nước nút chai làm từ loại nhựa khác nhau) Dù nút thắt Mobius có biểu tượng tiếng giới cho việc tái chế, việc sử dụng hình ảnh mà khơng có thích dựa giả định tất NTD nhận biểu tượng Nó chỉ bao bì tái chế mà khơng cho biết tái chế địa phương Cần có thêm thơng tin để khiến cho vai trị NTD dễ dàng Các giới hạn tuyên bố tính bền vững phải nêu rõ khơng phép mập mờ hay gây nhầm lẫn Các câu hỏi hướng dẫn Liệu tuyên bố có che đậy vấn đề khác mà bên cung cấp thông tin biết hay khơng? Các hình ảnh có sử dụng theo cách khơng cho phép giải thích sai khơng? Bảng 6: Ví dụ giới hạn tun bố Sản phẩm: Sữa Nên làm (Công ty A) Không nên (Công ty B) Tuyên bố “Chúng theo dõi tác động lên khí hậu” “Chúng tơi cứu môi trường” Cơ sở tuyên bố Hướng dẫn Quốc gia Tính dấu vết các-bon sản phẩm (của TGO) Bình luận Nhãn các-bon gắn dựa phương pháp luận công bố chấp thuận cho biết lượng C02 thải môi trường có liên quan đến sản phẩm Khơng thể tun bố loại giảm thải khác, tác động khác đến mơi trường Cơng ty A khơng phóng đại giới hạn tuyên bố Một tuyên bố dựa dấu vết các-bon phải không đưa thêm khẳng định rộng nghiên cứu tảng tuyên bố Cần nghiên cứu/có thêm chứng để hỗ trợ tuyên bố rộng hơn, ví dụ bảo tồn môi trường hay tài nguyên thiên nhiên Công ty B phóng đại giới hạn tuyên bố lợi ích phát triển bền vững sản phẩm, sử dụng ngôn ngữ đánh vào tình cảm đánh lạc hướng NTD Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page 18 3.4 Tính minh bạch Thỏa mãn khát thông tin NTD Cho phép NTD đánh giá thông tin chi tiết tuyên bố Cung cấp thông tin dễ hiểu Điều chỉnh việc cung cấp thông tin cho phù hợp với lợi ích nhu cầu NTD liên quan đến sản phẩm: từ khái quát, dễ hiểu đến phức tạp chi tiết cho thích hợp Khơng tuyên bố thông tin chi tiết tuyên bố coi bí mật NTD mong muốn cung cấp đầy đủ thơng tin để họ chọn lựa việc đánh giá tảng của tuyên bố đặc tính phát triển bền vững sản phẩm, họ muốn Thông tin phải nêu rõ tuyên bố xây dựng ai, cung cấp chứng chứng minh nội dung tuyên bố cung cấp (ví dụ thơng qua nghiên cứu khoa học, q trình tham vấn nhiều bên, cơng ty, v.v.) NTD phải có khả truy xuất nguồn gốc tuyên bố Các phương pháp, nguồn liệu, giả định hay ý kiến chuyên mơn, lựa chọn giá trị (ví dụ để tổng hợp liệu) sử dụng phải đề cập công khai Vấn đề đặc biệt quan trọng tuyên bố thông số18 thấy thơng số tính tốn Các thơng tin bí mật phải tiết lộ cho quan có thẩm quyền, bên kiểm chứng tuyên bố, với lưu ý thông tin “sức khỏe mơi trường” khơng nên đưa vào diện bí mật.19 Các câu hỏi hướng dẫn Tuyên bố tự công ty đưa hay bên thứ ba độc lập có thẩm quyền kiểm chứng? Nếu tuyên bố kiểm chứng, số chứng nhận có cơng bố/rõ ràng khơng? Có danh sách cơng khai quan/bên liên quant ham gia vào trình xây dựng tuyên bố khơng? NTD và/hoặc quan có thẩm quyền đánh giá chất lượng thông tin liệu thông tin có kiểm chứng hay khơng kiểm chứng không? Thông tin tảng tuyên bố cơng bố rộng rãi hay khơng hay tiết lộ cho quan có thẩm quyền khơng? Bảng – Ví dụ khả truy xuất nguồn gốc tuyên bố việc xây dựng tuyên bố Sản phẩm: Trà Nên làm (Công ty A) Không nên làm (Công ty B) Tuyên bố “Các nhà sản xuất trà trả công xứng đáng” “Các nhà sản xuất trà trả cơng xứng đáng” Khơng có thêm thơng tin sản phẩm cung cấp 18Thơng số đơn: Các khía cạnh phát triển bền vững quy số Các nhãn mơi trường tổng hóa tất tác động mơi trường thành thơng số đơn 19Ví dụ xem: Cơng ước Stockholm (UNEP 2009) Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page 19 Bình luận Đối với sản phẩm Fairtrade, nhà sản xuất nhận mức giá Fairtrade tối thiểu (nếu có) mức tiền thưởng Fairtrade Việc sử dụng nhãn cho thấy sản phẩm cơng ty A kinh qua q trình bên thứ ba kiểm chứng công nhận, họ chứng minh tuyên bố NTD khơng thể hiểu rõ tun bố đưa dựa sở Các tuyên bố công ty tự đưa phải củng cố thêm thơng tin – có yêu cầu điều tra 3.5 Khả tiếp cận Hãy để thơng tin tìm đến với NTD khơng phải ngược lại Khiến NTD dễ dàng nhìn thấy tun bố (ví dụ in đằng trước bao bì, cỡ chữ hợp lý, dùng hình ảnh, logo) Cung cấp thông tin nơi, lúc NTD cần Tránh rào cản (ví dụ kỹ thuật) sử dụng nhiều phương pháp biểu đạt khác nhau, để phương cách tìm kiếm thơng tin khác thỏa mãn tôn trọng Thời gian quan tâm thường yếu tố giới hạn NTD đưa định mua sắm, đặc biệt sản phẩm mua thường xuyên (ví dụ việc mua thức ăn điều kiện thời gian hạn hẹp) Các hành vi mua sắm sử dụng khó thay đổi Tương tự, đặc tính sản phẩm thay đổi để thực hóa lợi ích phát triển bền vững thơng qua thay đổi hành vi (ví dụ bột giặt cô đặc), điều tối quan trọng khiến cho thơng tin dễ nhìn thấy NTD, để lợi ích thực hóa thơng qua hành động thích hợp Thơng tin dễ tiếp cận NTD dễ để ý đến chúng Các thơng tin cần thiết phải dễ nhìn thấy Thông tin phải dễ tiếp cận suốt khâu mua sắm sử dụng (nếu có) Điều tối quan trọng thông tin phải gần NTD họ cần chúng Các câu hỏi hướng dẫn NTD dễ dàng tìm thấy thơng tin đặt tính phát triển bền vững sản phẩm khơng? Họ tiếp cận tìm thấy thơng tin qua cách truyền đạt thông tin thông thường nơi họ không (ví dụ bao bì, nơi bán hàng, tờ rơi, website hay mạng xã hội, v.v.)? Các thông tin có gần sản phẩm dễ tiếp cận hết mức hay khơng, mà khơng cần đến thiết bị bên ngồi (ví dụ máy quét, website, phương tiện sau có ích)? Có rào cản (cố ý hay không cố ý) ngăn cản tiếp cận thơng tin hay khơng (ví dụ phơng chữ nhỏ, ngơn ngữ hay liệu chun mơn)? NTD tìm hiểu sâu đánh giá mức độ minh bạch độ tin cậy thông tin hay không (ví dụ qua tìm hiểu mạng Internet)? Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page 20 Bảng – Ví dụ khả tiếp cận thơng tin Sản phẩm X Nên làm (Công ty A) (kinh nghiệm tốt) Nên làm (Cơng ty B) (có thể cải thiện) Tuyên bố Nhãn C02 bao bì Nhãn C02 bao bi + Máy quét mã số với thông tin phụ trợ Bình luận Việc cung cấp thơng tin kênh phụ trợ quan trọng để tăng cao khả tiếp cận Bằng cách cung cấp thơng tin bao bì sau mở rộng thêm với ứng dụng mạng thông qua mã số nhãn thơng minh, NTD có khả hiểu rõ tác động sản phẩm Nếu có thơng tin dấu vết các-bon cung cấp bao bì, NTD khơng có hội kiểm chứng thông tin Điều quan trọng nhãn nổii tiếng, NTD manh mối gìì việc họ tiếp cận thông tin Hộp 7: Khả tiếp cận thông tin thải loại sản phẩm Khả tiếp cận thông tin vê thải loại sản phẩm: sản phẩm điện máy Ở nhiều quốc gia, việc thải loại sản phẩm điện máy thách thức lớn Các sở tái chế an toàn hay chương trình nhận lại sản phẩm cịn lượng rác thải điện máy khổng lồ bị tồn dư cách không hợp lý Các tuyên bố phát triển bền vững sản phẩm điện máy nên bao gồm thông tin nơi chúng nên gửi tới để thải loại an tồn Thơng tin chất hóa học nguyên liệu độc hại sử dụng sản phẩm điện máy nên cơng khai hóa phần tuyên bố bền vững để giảm thiểu nguy phơi nhiễm với chất độc tái chế sản phẩm – nguy với môi trường Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page 21 4Các nguyên tắc định hướng Ba phương diện Phát triển Bền vững Khả so sánh Khuyến khích Thay đổi Hành vi Tác động Lâu dài Cách tiếp cận hệ thống Hợp tác Việc cung cấp thơng tin đặc tính phát triển bền vững sản phẩm cho NTD trình ln vận động, NTD phải có tham gia Không NTD phải cung cấp thơng tin mà họ cịn phải tham vấn tương tác, để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin họ Các nguyên tắc định hướng nhằm giúp cho bên cung cấp thông tin xa nguyên tắc tiếp tục cải thiện phương pháp họ truyền tải thông tin tới NTD Không bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc này, bên sử dụng nên cố gắng nâng tầm thân tới Người dùng Hướng dẫn bỏ Nguyên tắc mà thay Nguyên tắc định hướng 4.1 Ba phương diện Phát triển Bền vững Cho thấy tranh toàn diện Phát triển bền vững Thông tin cho NTD hiệu suất cải thiện sản phẩm bạn ba phương diện (Xem Hình đây) đảm bảo bạn xem xét tới tất khía cạnh Phát triển bền vững Khiến cho tuyên bố bạn trở nên rõ ràng nêu rõ sản phẩm bạn có hiệu suất cao tất phương diện Phát triển bền vững NTD cần có thơng tin tồn diện cân bằng, để đảm bảo khơng có việc chuyển gánh nặng từ khía cạnh Phát triển bền vững sang khía cạnh khác (ví dụ chất hóa học giảm tác động khí hậu sản phẩm lại khiến cho an toàn lao động bị suy giảm) Cả ba phương diện Phát triển bền vững nên xem xét cung cấp thông tin, dĩ nhiên tập trung vào khía cạnh/điểm nóng quan trọng sản phẩm Giải tất khía cạnh liên quan phát triển bền vững phương diện nhiệm vụ khó khăn, đặc biệt bên cung cấp thông tin muốn bao trùm tồn vịng đời sản phẩm Độ chín cơng cụ phương pháp luận để đánh giá tác động môi trường, kinh tế xã hội khác – với khía cạnh mơii trường có thành tựu lớn Cho đến nay, chưa có tiêu chuẩn hay nhãn quốc tế công nhận bao trùm ba phương diện cho tồn vịng đời sản phẩm Hình 6: Ba phương diện phát triển bền vững bao gồm ví dụ số khả dụng (chưa bao gồm tất cả) Cách kết hợp chương trình khác xem xét để giúp giải vấn đề Ví dụ: Các chứng Fairtrade để cải Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page 22 thiện khía cạnh kinh tế xã hội, tiêu chuẩn hữu để giúp giải khía cạnh bền vững mơi trường sản phẩm Trong nghành cà phê, phương án thường gặp: Năm 2009, 42% doanh thu Fairtrade kết hợp với chứng nhận hữu (ITC 2011) Nếu thơng số đơn20 dùng để biểu đạt tính bền vững nói chung, phương diện Phát triển bền vững cần nêu rõ ( ví dụ giảm phác thải, vấn đề sử dụng nước hay lượng, thủ lao công cho công nhân) theo nguyên tắc (ví dụ tính liên quan, tính minh bạch), để minh bạch hóa cho thơng số đảm bảo khơng có việc chuyển gánh nặng 4.2 Khả so sánh Việc so sánh sản phẩm có giúp ích cho NTD khơng? Có Không Chỉ sử dụng phương án so sánh sản phẩm điều giúp NTD có lựa chọn bền vững Việc so sánh sản phẩm phải sở quy tắc khách quan chặt chẽ Việc so sánh sản phẩm tương tự sở hiệu suất phát triển bền vững chúng truyền đạt kết đến NTD phức tạp lúc khả thi với tất nhóm sản phẩm21 Bên cung cấp thơng tin phải cẩn thận cân nhắc việc liệu họ đưa tuyên bố có đủ sở phương pháp luận, chứng pháp lý cho phép NTD so sánh sản phẩm với sản phẩm khác hay không Họ cần cân nhắc xem việc so sánh sản phẩm có giúp NTD có lựa chọn bền vững không, hay sử dụng sản phẩm cách bền vững so với sản phẩm lại khơng Ngồi ra, ta lựa chọn so sánh với trình độ trung bình thị trường Và việc so sánh phải dựa sở liệu định lượng bán định lượng Trong trường hợp nào, việc so sánh phải tuân theo số quy tắc định, vốn nằm ngồi khn khổ Hướng dẫn này22 4.3 Khuyến khích Thay đổi Hành vi Tác động Lâu dài Từ thông tin đến hành động Khuyến khích NTD có hành động cần thiết mua, sử dụng/tái sử dụng thải loại sản phẩm Tiến hành quy trình tham vấn đảm bảo mối quan hệ lâu dài với NTD để hiểu rõ hành vi họ nhu cầu thơng tin để tạo tác động lâu bền nhờ thông tin phát triển bền vững bạn Kể NTD sẵn lòng thay đổi hành vi tiêu dùng họ cách tích cực dễ dàng bị nhãng khỏi việc (Khoảng cách “thái độ - đến – hành vi” hay “giá trị - đến – hành động” tồn tại) Sử dụng kiến thức hành vi để tìm cách can thiệp hiệu hay động lực thay đổi giúp hướng NTD tới phong cách tiêu dùng bền vững làm lợi khơng 20Thơng số đơn lẻ: Các khía cạnh bền vững tổng hịa số 21Từ năm 2013 đến 2017, Hội đồng Châu âu dự kiến thử nghiệm tính khả thi việc so sánh sản phẩm sở dấu vết môi trường chúng (European Commission 2013) 22Các quy tắc khác cho việc so sánh sản phẩm: ISO 14025 Tuyên bố môi trường loại III (ISO 2006a), Các nguyên tắc tuân thủ Tuyên bố môi trường (MDEC 2016); cho dụng cụ gia đình, xem cơng trình AHAM http://www.aham.org Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page 23 cho mơi trường xã hội mà cịn khiến xuất cảm giác thành công trải nghiệm tiêu dùng tốt Tuyên bố phát triển bền vững nên xa việc thông tin cho NTD, hướng tới chủ động khuyến khích họ có phong cách tiêu dùng bền vững Để thay đổi hành vi trì khơng xảy đến lần, mối quan hệ lâu dài nên xây đắp với NTD để phát triển hành vi tiêu dùng Thành công tác động việc thay đổi hành vi tiêu dùng nên theo dõi thơng tin đặc tính phát triển bền vững sản phẩm nên điều chỉnh theo kết theo dõi Điều kiện tiên sản phẩm bền vững phải siêu việt chức năng, mang đến đặc tính hay lợi ích bền vững cải thiện cho NTD, hiển thị mức hiệu suất rõ ràng cao so với mức trung bình mơi trường Các câu hỏi hướng dẫn Các quan tâm NTD có xác định trước khơng? Các chủ đề quan trọng với NTD có đề cập tới không? Thông tin hướng dẫn rõ ràng có cung cấp cho NTD hay khơng để họ biết họ có hành động phù hợp? Hay NTD thơng tin phương pháp? Họ có khuyến khích làm việc khơng? Các lựa chọn tùy nhiên (ví dụ chế độ sinh thái đặt sẵn vật dụng) có ủng hộ hành vi bền vững khơng? Các tác động thực có khả xảy việc thay đổi hành vi tiêu dùng có thơng báo cho NTD biết khơng? Chúng có rõ ràng khơng? NTD có nhận phản hồi (ví dụ số liệu thống kê giảm phác thải theo kết việc sử dụng sản phẩm theo cách định) tác động tích cực xảy đến kết việc họ thay đổi hành vi tiêu dùng hay không? Các thay đổi hành vi có theo dõi khơng? Các thay đổi theo thông tin phát triển bền vững cung cấp có lên kế hoạch theo kết không? Một mối quan hệ truyền đạt thơng tin lâu dài có xây dựng dự kiến xây dựng với NTD hay không? Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page 24 Hộp 8: Thúc đẩy tiến Thúc đẩy tiến Thúc đẩy (Nudging) khái niệm từ khoa học hành vi có mực tiêu hướng hành vi người theo hướng tích cực mà khơng hạn chế chọn lựa Khái niệm cho phép giải thực tế NTD khơng phải lúc có phản ứng lý, mà ln bị ảnh hưởng thói quen , lịch hàng ngày, thời gian tiện lợi Các điều chỉnh nhỏ cung cấp thơng tin tạo rat hay đổi cách NTD xử Khái niệm ngày nhiều phủ 23 nhãn hiệu24 thử nghiệm áp dụng nhiều lĩnh vực, có tiêu dùng bền vững Nguyên tắc thúc đẩy tiến bộ25 Tất thúc đẩy phải minh bạch không gây nhầm lẫn NTD phải chọn khơng tham gia chương trình thúc đẩy cách dễ dàng có thể, với cú nhấp chuột Phải có lý xác đáng để tin hành vi khuyến khích giúp cải thiện phúc lợi người thúc đẩy 4.4 Cách tiếp cận hệ thống Tương tác với NTD hoàn cảnh khác Hợp tác với NTD nơi họ cần thông tin Truyền cảm hứng nhắc NTD xem họ hành động phát triển bền vững cách sáng tạo – đừng làm họ chán Sử dụng tập hợp cách tiếp cận truyền đạt khác NTD phải đối mặt với hà sa số loại thông tin đưa định mua sắm, sử dụng thải loại sản phẩm Có ý họ thông qua kênh truyền đạt đơn lẻ khơng đủ để đưa đến thay đổi hành vi Các tuyên bố phát triển bền vững nên truyền đạt kênh thơng tin đa phương tiện, nói chuyện với NTD qua kênh liên lạc khác hoàn cảnh khác Thông tin nên bổ sung cho không thừa mứa hay đà tạo gánh nặng cho NTD Các câu hỏi hướng dẫn NTD có khả theo sát tương tác với với bên cung cấp thông tin không? Các kênh thông tin khác có sử dụng để tương tác với nhóm người dùng khác khơng? Các kênh sử dụng khác để tiếp cận với kiểu NTD khác để củng cố, nhắc lại tăng cường thông tin bền vững ủng hộ thay đổi hành vi hay khơng? 23Nhóm 24 AIM Nghiên cứu Hành vi: http://www.behaviouralinsights.co.uk –EuropeanBrandsAssociation: http://www.nudgingforgood.com/ 25RichardH Thaler: http://www.nytimes.com/2015/11/01/upshot/the-power-of-nudges-for-good-and-bad.html?_r=0 Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability Information Page 25 ... dụng thải loại có trách nhiệm vào cuối đời 4Bao gổm địa phương quốc gia (như cấp thành phố tỉnh, bang, v.v.) Global Stakeholder ConsultationDraft: GuidelinesFor Providing Product Sustainability