1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dịch bản địa hóa và ngoại lai hóa áp dụng trong bản dịch đại gia gatsby của dịch giả trịnh lữ

78 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 696,43 KB

Nội dung

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF ENGLISH LANGUAGE TEACHER EDUCATION GRADUATION PAPER DOMESTICATION AND FOREIGNIZATION IN TRỊNH LỮ’S TRANSLATION OF THE NOVEL “THE GREAT GATSBY” Supervisor: Nguyễn Thị Diệu Thúy, MA Student: Lã Thị Hồng Hải_QH2011 Hanoi, May 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP DỊCH BẢN ĐỊA HÓA VÀ NGOẠI LAI HÓA ÁP DỤNG TRONG BẢN DỊCH « ĐẠI GIA GATSBY» CỦA DỊCH GIẢ TRỊNH LỮ Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Diệu Thúy Sinh viên : Lã Thị Hồng Hải_QH2011 Hà Nội, 2015 DECLARATION I hereby state that I: Lã Thị Hồng Hải, QH2011.F1.E19, being a candidate for the degree of Bachelor of Arts(TEFL) accept the requirements of the College relating to the retention and use of Bachelor’s Graduation Paper deposited in the library In terms of these conditions, I agree that the origin of my paper deposited in the library should be accessible for the purposes of study and research, in accordance with the normal conditions established by the librarian for the care, loan or reproduction of the paper Hanoi, 2015 Lã Thị Hồng Hải i ACKNOWLEDGEMENTS First and foremost, I would like to give my deepest appreciation to my supervisor, Ms Nguyen Thi Dieu Thuy, MA for her expert guidance, valuable comments, and continuous support throughout the development of this study Without her help and support, this paper could hardly be completed My sincere thanks also go to my close friends and classmates who have provided me with encouragement and helps with reading materials during the time I conduct this study Finally, I would like to express my sincere thanks to my family who have provided me with mental and financial support so that I could have encouragement and enough energy to complete this paper ii ABSTRACT Domestication or foreignization has been a subject of heated debate recently in the field of translation This paper gives a try to investigate the application of domestication and foreignization in the novel “The Great Gatsby” by the translator Trinh Lu, primarily based on the translation theory proposed by Venuti (1995) This study hopes to make clear the application of these two translation strategies in literary translation In this paper, theoretical data is presented first to make basis for analysis of the apllication of domestication and foreignization The translation theory of Venuti (1995) is chosen for analysis The investigation of the two strategies is conducted on culture-specific items (CSIs), idioms, and colloquialism The result reveals that the translator tends to applies foreignization for CSIs, and domestication for the two remaining idioms and colloquialism In addition, to make the study more persuasive, an interview with the translator Trịnh Lữ is conducted The translator’s answers to the interview questions suggest that foreignization should be applied to CSIs in order to bring another new life to the original in the TL environment, and that is also to follow the requirements of the publishing house on the assumption that the English level of Vietnamese readers today has been higher and higher Domestication, in the translator’s viewpoint, is applicable to idioms and colloquialism in order to mainly create the same feelings to the TL readers as the original work does witht the SL readers Despite limitation, the paper is hoped to be a useful reference for students and translators in the application of domestication and foreignization in the translation field iii TABLE OF CONTENTS ACKNOWLEDGEMENT……………………………………………… …….….i ABSTRACT…………………………………………………………… ……… ii LIST OF ABBREVIATION………………………… ………………….…… iii TABLE OF CONTENTS………………………………………………… …… iv CHAPTER INTRODUCTION……………………………………………… 1.1 Statement of problem and rationale……………………………………… 1.2 Research aims………………………………………… ……… .2 1.3 Significant of the study………………………………………… ……… 1.4 Scope of the study……………………………………………….… …….3 1.5 Research questions…………………………………………….…… ……4 CHAPTER LITERATURE REVIEW…………………………………….….5 I II DOMESTICATION AND FOREIGNIZATION…………………… ….5 1.1 Definition of domestication and foreignization……………….……5 1.2 Schools of domestication and foreignization………………………9 1.3 Studies on domestication and foreignization……………… ……10 SIGNS OF DOMESTICATION AND FOREIGNIZATION…………… 11 2.1 Culture-specific items (CISs)……………………… ………………11 2.1.1 Definition of culture-specific items……… …………… 11 2.1.2 Categories of culture-specific items……… ………………12 2.2 Idioms………………………………………………… …………16 2.3 Colloquialism………………………………………… …………….17 CHAPTER RESEARCH METHODOLOGY………………………………20 3.1 The book “The Great Gatsby”…………………………… ……………….20 3.2 Methodology……………………………………………… .…………….20 3.2.1 Data selection……………………………………………… …20 3.2.2 Data collection procedures………………… ……21 3.2.2.1 Data collection procedures for Research question 1…… ………21 iv 3.2.2.2 Data collection procedures for Research question 2…… .……21 3.2.3 Data analysis procedures………………………… 22 3.2.3.1 Data analysis procedures for Research question 1…… ………22 3.2.3.2 Data analysis procedures for Research question 2…… …22 CHAPTER FINDINGS AND DISCUSSION………………….……………23 Researchquestion 1………………………… .23 Research question 2…………………… 44 CHAPTER CONCLUSION…………………………………….……………47 5.1 Major findings…………………………………………………… …………47 5.2 Limitations……………………………………………………… ……… 47 5.3 Recommendation for further research…………………………… …………48 REFERENCES………………………………………………………… ……… 49 APPENDIX 1…………………………………………………………… ……51 APPENDIX 2……………………………………………………….……………61 APPENDIX 3…………………………………………………………………….62 APPENDIX 4…………………………………………………………………….66 v LIST OF ABBREVIATIONS SL………………………….… Source language TL…………………………… Target language vi CHAPTER INTRODUCTION 1.1 Statement of the problem and rationale for the study Translation has played an important role in spreading new ideas and bringing cultural values world-wide The matter of translation is not merely the matter of changing one work from one language to other languages, but the matter of cultural communication, as exactly cited by Louise M Haywood from the University of Cambridge “translation is not just a movement between two languages but also between two cultures” (1995) However, the degree to which cultures and foreign elements are transferred depends to a large extent on the translation strategies that the translator employs in the translation process According to an Italian scholar Lawrence Venuti (1995), if the translator accepts to be faithful to the original, foreignization is applied; otherwise, domestication is the chosen method if the translator aims at higher degree of readability of target readers Domestication and foreignization has recently become a subject of heated debate among Vietnamese translators given the context of globalization and international integration Take for a telling example a forum (2013) held by Nhã Nam Publishing House and L’Espace In the forum, translators like Trịnh Lữ and Lương Việt Dũng had arguments about the matter of translation “Source-oriented” and “target-oriented” was no longer the concept of discussion, instead, the two translators mentioned two stranger terms which were “domestication” and “foreignization” In that, Lương Việt Dũng (a Vietnamese-Japanese translator) considered domestication a reader-friendly method in Japanese and has become increasingly popular in American today, and Trịnh Lữ, to another extent, considered the method of foreignization has fueled the process of “big cultures” swallowing “small cultures” The two translators additionally agreed in the point that in Vietnam today, foreignization has tended to dominate, which would enrich Vietnamese language and cutlure through the introduction of cultural values of other countries world-wide Disputes over domestication and foreignization can even date back to long time ago when such contemporary translation theorists as Lawrence Venuti and Eugene Nida had proposed system of theories about these strategies Foreigness in language aspects or culture are considered the basis for judgement whether the work is domesticated or foreignized While Nida is in favour of domestificating translation, which “leaves the readers in peace” (Venuti, 1995), L Venuti is a supporter of foreignizing method, which “moves the reader toward the writer” (Venuti, 1995) Such debate is one source of motivation for the researcher to conduct an investigation into the use of these two translation strategies in a literary translation- “Đại Gia Gatsby”- by Trịnh Lữ The present research hopes to contribute one vote to either domestication or foreignization “Đại Gia Gatsby” translated from “The Great Gatsby” is chosen to be the sample for analysis of the study Among various samples that the researchers has read so far, “Đại Gia Gatsby” perhaps intrigues the researcher most In the translation, Trịnh Lữ used a wide range of translation methods and procedures, including domestication and foreignization By thorougly studying the case, the researcher has drawn out invaluable lessons, especially ways to deal with instances which required either domestication or foreignization Additionally, that “Đại Gia Gatsby” is translated by Trịnh Lữ, who has recently been a proactive argumentator in the related field is a reason for this work to be investigated Moreover, this translation was released recently in 2009, which is not too long to be an example for the trend nowadays 1.2 Research aims By conducting a research on the two translation strategies proposed by Venuti, namely domestication and foreignization applied in the translation of “The Great Gatsby”, the researcher aims at finding out how these two strategies are presented in this novel and which one is predominantly used as a whole in general, and in accordance with certain language items in particular In broader perspective, the researcher is about to use this example, together with several latest topic2 Palm Beach Palm Beach Westchester Westchester Louisville Louisville New York New York Queens Queens Canada Canada Minnesota Minnesota Montana Montana Atlantic City Atlantic City Detroit Detroit Louisiana Louisiana Jersey City Jersey City Warwick Warwick Yale Yale East Egg East Egg Georgia Georgia San Francisco San Francisco Montenegro Montenegro Blackwell Blackwell (name of an island) Deauville Deauville Coney Island Coney Island New Mexico New Mexico Oxford Oxford Lake Forest Lake Forest 56 Montreal Montreal Greenwich Greenwich Hempstead Hempstead Southampton Southampton Monte Carlo Monte Carlo German Đức Central Park Công viên Trung Tâm Trinity Quad Sân Ba Ngôi Times Square Quảng trường Thời Đại Fifth Avenue Đại Lộ Park Đại Lộ Park Forties Phố 40 Grand Canal Kênh Lớn Port Roosevelt Cảng Roosevelt Queensboro Bridge Cầu Queensboro Forty-second Street Phố 42 Fifty- ninth Street Phố 59 Camp Taylor Trại giam Taylor Castle Rackrent Lâu đài Rách Mướp Nevada Nevada (name of a mining station) Ventura Ventura (name of a street) Madison Avenue Đại Lộ Madison Carnegie Hall Khán phòng Carnegie Little Girls Point Vịnh Bé Gái 57 The Civil War Thời Nội Chiến The Great War Cuộc Đại Chiến 1919 World’s Series Giải Vơ Địch Bóng Chày Tồn Quốc 1919 Armistice Ngày Đình Chiến Colored Empires Đế Chế Da Màu Restoration Thời Trung Hưng Yale club Câu lạc Yale Associated Traction Associated Traction American Legion Hội Cựu Chiến Binh Red Cross Hội Chữ Thập Đỏ The Swastika Holding Company Công ty Chữ Thập Đỏ Ngoặc Jewess Do Thái Nordics Giống nòi Nordic God Chúa His Father Đức Chúa Cha Catholic Cơ Đốc Giáo Taxi Tắc xi Limousine Limousine Tuolomee Tuolomee Cunard Cunard White Star Line White Star Line Dodge Dodge (name of a car brand) Ford Ford (name of a car brand) 58 Rolls-Royce Rolls-Royce (name of a car brand) Par Excellence Par Excellence (name of a film brand) Lewis Lewis (name of a gun brand) Cork Vang đỏ Whiskey Whisky Champagne Sâm banh Gins Rượu gin Coctails Cốc tai Highballs Whiskey xô đa Chartreuse Chartreuse Succulent hash Món thịt nước sốt thái hạt lựu Sandwiches Bánh kẹp Hard dog-biscuits Thức ăn cho chó dạng bích quy to Salads of harlequin Rau trộn Spiced baked hams Thịt muối bỏ lò Pastry pigs and turkey Bánh thịt lợn thịt gà nướng Yards Thước Acres Mẫu Anh Mile Cây số Mile Dặm Feet Mét Feet Thước Dollar Đô la Knickerbockers Quần lửng trắng bó chẽn gối 59 Muslin Mu xơ lin Mansion Khu nhà lớn 60 APPENDIX List of idioms examined in the study English Vietnamese I came into her room half an hour Em vào phòng chị nửa tiếng trước before the bridal dinner, and found her bữa tiệc cưới thấy chị nằm lying on her bed as lovely as the June giường váy hoa, đáng yêu night in her flowered dress-and as đêm tháng Sáu, say cò drunk as a monkey bợ They meet all kinds of crazy fish Họ gặp gỡ đủ loại ba lăng nhăng 61 APPENDIX List of colloquialism examined in the study “Come on,” she urged “I will “Thôi nào,” bà bồ anh hùa theo telephone my sister Catherine She’s “Tôi phôn cho cô em Catherine said to be very beautiful by people đến Ai biết cô em bảo who ought to know.” đẹp đấy.” Violence Hùng hùng hổ hổ It’s great advantage not to drink among Không uống lợi đám hard-drinking people tục tử thùng bất chi thình Dim Mờ mờ ảo ảo Unreal Hư hư ảo ảo Old sport Ơng bạn ơng bọ Self-control Bình với chả tĩnh Guess Đoán già đoán non Blurred air Nhòe nhòe nhoẹt nhoẹt Incessant clicking Lanh canh lách cách Startlingly Giật “I am running down.” “Nhược hết người.” [ ] but I was too absorbed to be [ ] mải nghĩ chẳng responsive, so he went unwillingly bụng nên ông đành miễn home cưỡng He was at present a penniless young Hắn anh chàng kiết xác man without a pass tứ cố vô thân “the master’s body” roared the butler “bà bảo vác xác ông nhà lên cho into the mouthpiece bà ạ!” giọng gã quản gia gào vào ống nói 62 “I can tell you right now” she “Để em nói nghe ln nhé,” Daisy đáp answered “Oh, let’s have fun,” she begged him “Ơi, vui lên chứ,” van vỉ [ ] “have it your own way,” she said chồng [ ] “thơi mặc kệ vậy.” -“Come on, Daisy,” said Tom, pressing -“Đi Daisy,” Tom nói, đẩy her with his hand toward Gatsby’s car phía xe Batsby “Tơi đưa “I’ll take you in this circus wagon.” xe gánh xiếc này.” -“You take Nick and Jordan We will -“Mình với Nick Jordan Bọn em follow you in the coupe.” “Open the whiskey, theo sau xe kia.” Tom,” she “Mở whiskey Tom,” lệnh, “em ordered, “and I’ll make you a mint làm cho cốc rượu bạc hà julep Then you won’t seem so stupid Rồi khơng ngốc với to yourself Look at the mint!” Xem chỗ bạc hà này!” “You mean your wife bought it?” “Bác nghĩ bác gái mua ư?” “How could she of been like that?” “Sao bác gái lại chứ?” “Ever had any children? Com on, “Đã có chưa? Thơi nào, George, sit still—I asked you a George, bác ngồi yên nào—em question Did you ever have any hỏi bác Bác có children?” chưa?” “Maybe you got some friend that I “Có thể bác có người bạn để em could telephone for, George?” gọi cho họ chứ, George?” This fellow has worked out the whole Thằng cha nghiên cứu tường thing tận thứ Here’s your money Do and buy ten Tiền mi Đi mà mua lấy mười more dogs with it chó khác 63 -“What was the name of the women?”, -“Tên mẹ thế?” bà McKee asked Mrs McKee hỏi -Mrs Eberhardt She goes around -“ Eberhardt Mụ chuyển đến tận nhà looking at people’s feet in their own chăm sóc chân cẳng mà.” homes.” I almost married a little kyke who’d Tí lấy gã Do Thái bé been after me for years I knew he was bỏng đeo đuổi nhiều năm trời Tôi below me Everybody kept saying me: biết gã tầm Ai bảo, “Lucille, that man’s ‘way below you!’ ‘Này, Lucille, anh chàng But if I had met Chester, he’d of got cậu nhiều!’ Nhưng không gặp me sure.” Chester gã vớ tơi rồi.” “Wilson? He thinks she goes to see her “Wilson ư? Lão tưởng vợ thăm cô sister in New York He’s so dumb he em New York Lão thộn đến doesn’t know he’s alive.” mức chẳng biết sống kia.” “Young Parke’s in trouble,” he said “Thằng ranh Parke rắc rối rồi,” gã nói rapidly nhanh “The poor son-of-a-bitch,” he said “Khổ thân thằng khốn nạn,” ơng nói “The God damned coward!” he “Thằng hèn mạt trời đánh!” anh nức whimpered His family nở were enormously Gia đình Tom giàu khủng khiếp—ngay wealthy—even in college his freedom thời đại học bị tai tiếng with money as a matter of thói vung tiền qua cửa sổ[ ] reproach[ ] A moneytary hush; the orchestra leader Một thoáng im lặng; trưởng dàn nhạc varies his rhythm obligingly for her; thay đổi tiết tấu cho ăn nhập với cô ta, and there is a burst of chatter as the lại ầm ĩ lên vỡ chợ mội erroneous news goes around that[…] người kháo phứa lên rằng[…] 64 “I heard that from a man who knew all “Tôi nghe chuyện từ người biết about him, grew up with him in tường tận ông ta, lớn lên Germany,” he assured us positively Đức với ông ta,” ông nói đinh đóng cột I began to like New York, the racy, Tơi bắt đầu thích New York, cảm adventurous feel of it at night, and the giác gấp gáp mạo hiểm vào ban satisfaction that the constant flicker of đêm, thỏa thuê chán men and women and machines gives trước cảnh tượng “ngựa xe nước áo quần nêm” trước mắt to the restless eye [ ] and a little later four or five [ ] lúc sau xe thùng servants and the postman from West cuat Gatsby chở bốn năm gia nhân Egg in Gatsby’s station wagon, all wet người đưa thư West Egg, to the skin ướt chuột lột “I don’t care!” cried Daisy “Đây đếch cần!” Daisy kêu to “Hasn’t got any name.” “Chả có tên tuổi sất.” “Speak for yourself!” cried Miss “Ơng đừng đụng đến rượu có!” Baedeker violently “Your hand Baedeker hăng gào lên “Tay ông shakes I wouldn’t let you operate on run Ơng đừng có hịng mổ cho me!” nhá!” “Gratulate me,” she muttered “Never “Ưmm…mừng chị nào,” chị lắp had a drink before, but oh how I bắp “Chưa uống rượu bao giờ, enjoy it.” uống sướng làm sao.” “These things excite me so,” she “Em thích thứ khơng whispered biết,” thầm “Oh, my!” she gasped “Chết thôi!” bà hổn hển “Hot!” said the conductor to familiar “Nóng ghê!” người sốt vé nói với faces “Some weather! hot! hot! hot! mặt quen thuộc “Thời tiết Is it hot enough for you? Is it hot? Is it ?” khơng biết! Nóng! Nóng! Nóng! Ơng khơng nóng à? Bà có nóng khơng? 65 Ơng có ?” 66 APPENDIX ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - TIỂU BAN: LÝ THUYẾT DỊCH Đề tài: Domestication and Foreignization in Trịnh Lữ’s Translation of the novel “The Great Gatsby” (Phương pháp dịch Bản địa hóa Ngoại lai hóa dịch giả Trịnh Lữ dịch Đại Gia Gatsby) Tên cháu Lã Thị Hồng Hải, sinh viên khóa QH2011, trường Đại Học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN Cháu xin gửi lời cảm ơn chân thành tới dịch giả Trịnh Lữ nhận lời tham gia trả lời câu hỏi vấn phương pháp dịch địa hóa ngoại lai hóa tác phẩm dịch “Đại Gia Gatsby” từ tiểu thuyết “The Great Gatsby” tác giả F Scott Fitzgerald Trọng tâm câu hỏi liên quan đến hai phương pháp dịch: -Domestication (bản địa hóa): cách dịch mà yếu tố ngôn ngữ nguồn (source language) thay hình ảnh quen thuộc gần gũi ngơn ngữ đích (target language), dịch thân thiện với độc giả ngơn ngữ đích (target language readers) -Foreignization (ngoại lai hóa): cách dịch mà yếu tố ngôn ngữ nguồn (source language target) giữ nguyên, dịch trì yếu tố ngoại lai Cháu mong bác trả lời giúp cháu câu hỏi sau ạ: Câu hỏi số 1: [Xét vấn đề dịch từ mang đặc trưng văn hóa] (culturespecific items, gồm proper names common expressions), dịch, hầu hết proper names giữ nguyên (áp dụng phương pháp ngoại lai hóa), hầu hết common expressions dịch sang tương đương tiếng Việt (áp dụng phương pháp địa hóa) Bác cho biết lí cho việc lựa chọn phương pháp dịch khơng ạ? Từ bác chia sẻ số kinh nghiệm dịch từ mang đặc trưng văn hóa khơng ạ? Trả lời: Việc giữ yếu tố ngoại lai dịch khơng nên gọi “phương pháp ngoại lại hóa”, mà “giữ ngoại lai”, “mang ngoại lai vào môi trường địa 67 dịch” Người dịch “bản địa hóa” dịch từ tiếng ngoại quốc sang tiếng mẹ đẻ mình, cho tác phẩm ngun có đời sống mơi trường văn hóa địa Với quan niệm vậy, việc giữ nguyên tên riêng theo cách viết nguyên ngoại ngữ không nên coi “ngoại lai hóa” – mà “mang ngoại lai vào môi trường địa” mà Quyết định người dịch, mà nhà xuất bản, xuất phát từ quan niệm cho người đọc văn học dịch Việt Nam có trình độ văn hóa cao, phần nhiều biết ngoại ngữ, nên giữ nguyên tên riêng có ích cho việc tra cứu người đọc muốn tìm hiểu thêm tác phẩm, tác giả Cịn common expressions rõ ràng nên chuyển sang diễn đạt tương đương ngơn ngữ đích, gọi DỊCH, dịch văn học Người ngữ tiếng Anh đọc nguyên tác tiếng Anh hiểu cảm thấy nào, người Việt đọc dịch tiếng Việt tác phẩm phải hiểu cảm thấy Việc truyền đạt hiểu cảm làm dịch dùng lối nói thơng thường người Việt Thực gọi “bản địa hóa” Chỉ có ngày xưa, 90% dân Việt Nam cịn mù chữ, chưa có giao lưu rộng rãi với giới bên ngồi, cụ Nguyễn Văn Vĩnh, chí Nguyễn Tuân, “bản địa hóa” truyện Pháp để truyền bá cho người Việt, địa hóa từ tên riêng lối ăn nói thành Việt hết Câu hỏi số 2: [Xét vấn đề dịch thành ngữ] dịch, cháu nghiên cứu cách dịch hai thành ngữ sau: English Vietnamese I came into her room half an hour Em vào phòng chị nửa tiếng trước before the bridal dinner, and found her bữa tiệc cưới thấy chị nằm lying on her bed as lovely as the June giường váy hoa, đáng yêu night in her flowered dress-and as đêm tháng Sáu, say cò drunk as a monkey bợ They meet all kinds of crazy fish Họ gặp gỡ đủ loại ba lăng nhăng Có thể thấy rõ phương pháp địa hóa áp dụng cho hai trường hợp trên, yếu tố văn hóa ngoại lai khơng cịn dịch Bác giải thích 68 đơi chút cách dịch khơng ạ? Khi dịch thành ngữ, bác có lưu tâm đến việc bảo đảm/giữ nguyên yếu tố văn hóa gốc không ạ? Trả lời: Dịch thành ngữ có thành ngữ Việt có ý nghĩa cảm xúc tương đương thành ngữ Anh, định nên dùng Chỉ khơng tìm thấy tương đương ấy, phải dịch nguyên văn “say lừa” Còn tiếng Việt có câu thành ngữ có ý nghĩa na ná khơng tương đương, dùng na ná ấy, có ghi (footnote) “trong nguyên as drunk as a donkey” Thành ngữ mà mang hàm ý đặc tính văn hóa riêng biệt mơi trường ngơn ngữ nguồn, nên tìm thành ngữ tương đương ngơn ngữ đích, tùy trường hợp mà định xem có cần có ghi giải thích thêm hay không Câu hỏi số 3: [Xét vấn đề dịch ngôn ngữ thông tục (colloquialism)] (thường nằm ngôn ngữ giao tiếp hội thoại), theo cháu quan sát từ dịch, bác có sử dụng dày hệ thống từ xưng hô việt em-mình, em-bác, gã, lão, mụ, cách diễn đạt mang đặc trưng ngôn ngữ thông tục Việt đếch cần, giật hết mình, bình với chả tĩnh, đừng có hịng Có thể thấy phương pháp địa hóa áp dụng Bác có mục đích áp dụng phương pháp cho dịch không ạ? Bác có dụng ý muốn gây tác động đặc biệt lên độc giả sử dụng phong cách ngôn ngữ không ạ? Trả lời: Câu thực câu hỏi trước Việc dùng lối nói địa có mục đích tạo cảm xúc tương đương Khi tạo cảm xúc tương đương với cảm xúc người ngữ đọc ngun tác, phải dùng Có dịch văn học Nguyên tác dùng ngơn ngữ thơng tục dịch phải dùng ngôn ngữ thông tục Bản thân việc DỊCH tạo nên tác phẩm văn học ngôn ngữ đích, nên việc “bản địa hóa” Câu hỏi số 4: Bác chia sẻ số lời khuyên đúc rút từ kinh nghiệm riêng bác sử dụng hai phương pháp dịch địa hóa ngoại lai hóa nói chung q trình dịch khơng ạ? Trả lời: 69 Như tơi nói, tơi cho DỊCH VĂN HỌC q trình địa hóa nguyên tác ngoại lai Chỉ có điều, tùy theo mục đích, nhà xuất người dịch cần thống mức độ địa hóa cho phù hợp Kinh nghiệm cho thấy nay, nhà xuất Việt Nam chưa đặt vấn đề với người dịch, chưa có thảo luận thống với người dịch cách thức Cịn Mỹ, nơi tơi có chút kinh nghiệm, nhà xuất văn học có mục đích địa hóa dịch tác phẩm ngoại quốc sang tiếng Mỹ Họ quan tâm dịch phải có thứ tiếng Anh quen thuộc trơi chảy người đọc Thậm chí họ sẵn sàng loại bỏ nhiều hàm nghĩa văn hóa, lịch sử ngôn ngữ nguyên tác Ngay Murakami, chọn người dịch Rừng Nauy sang tiếng Anh để phát hành hải ngoại, tự lược bỏ nhiều chi tiết Nhật Bản, để tác phẩm đón nhận giới Âu Mỹ Cho nên đừng nhìn DỊCH công việc đơn dịch giả Và định trình dịch tác phẩm văn học riêng dịch giả _Cháu xin chân thành cảm ơn!_ 70 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP DỊCH BẢN ĐỊA HÓA VÀ NGOẠI LAI HÓA ÁP DỤNG TRONG BẢN DỊCH « ĐẠI GIA GATSBY? ? CỦA DỊCH GIẢ... translation- ? ?Đại Gia Gatsby? ??- by Trịnh Lữ The present research hopes to contribute one vote to either domestication or foreignization ? ?Đại Gia Gatsby? ?? translated from “The Great Gatsby? ?? is chosen... in the translation ? ?Đại Gia Gatsby? ?? by Trịnh Lữ of the novel “The Great Gatsby? ?? Even before Trinh Lu, another translation had been published under the name of ? ?Gatsby Vĩ Đại? ??, but the researcher

Ngày đăng: 20/03/2021, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w