Trường THCS NGUYỄN TRÃI Họ và tên Trương Thanh Hòa TÊN BÀI DẠY CHỦ ĐỀ THƠ MỚI Thời gian thực hiện 7 tiết BƯỚC 1,2,3 Tên chủ đề/ Thời lượng Lí do lựa chọn Nội dung Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức Hìn[.]
TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI Thời gian thực hiện: tiết BƯỚC 1,2,3 Tên Lí chủ lựa chọn đề/ Thời lượng Thơ Tích mới: hợp Đọc – hiểu Nhớ hai văn rừng; thuộc thể Ông loại thơ đồ; Câu Câu nghi nghi vấn; vấn; Câu nghi vấn Câu (TT) nghi - Mục vấn đích: (TT) Phát triển lực đọc hiểu thể loại thơ Nội dung Yêu đạt cầu - Đặc điểm thơ - VB Nhớ rừng; Ơng đồ; - Luyện tập vận dụng tìm hiểu Câu nghi vấn; Câu nghi vấn (TT) ĐỌC + Đọc – hiểu - sáng tạo thơ hay, độc đáo + Nhận biết đề tài, chủ đề, số yếu tố thơ + Nhận biết đánh giá tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; + Liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn đọc + Xác định tácnh tác dụng câu nghing câu nghi vấn câun câu cho, mộtt đoạn trích.n trích VIẾT - Viết đoạn văn ngắn đoạn hội thoại (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu nghi vấn NĨI - NGHE - Thuyết trình hiểu biết cần Hình thức tổ chức - Chuẩn bị nhà: Đọc tác phẩm, tìm hiểu nội dung, hồn thành phiếu tập - Tổ chức lớp: HĐ1 – KHỞI ĐỘNG (Cả lớp) - Cảm xúc sau đọc xong khổ thơ viết ngày khai trường, nhận diện tác phẩm HĐ2 – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu chung - Đặc điểm thể loại thơ - Hoàn cảnh sáng tác văn - Phong cách nghệ thuật nhà thơ - Nhận diện thể thơ qua hai thơ Đọc hiểu văn - Có khả đọc đọcc hiểu văn bảnu mộtt văn bả đọcn trữ tình chủ tình chủ đề - Rút họcc, liên hệ thực tế thực tế củac tế của bả đọcn thân mình: có hành độtng thiế củat thực tế củac bả đọco vệ thực tế nhữ tình chủng Hình thức, cơng cụ đánh giá - Hình thức: Đánh giá thường xuyên - Công cụ: + Phiếu học tập + Câu hỏi vấn đáp, + Sản phẩm khác: thân đặc trưng thể loại thơ - Biết lựa chọn ngôn ngữ sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày; Nắm bắt nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày bạn; Biết cách đặt câu hỏi phản biện mở rộng vấn đề… giá trịnh tác văn hóa dân tộtc - Tạn trích.o lập câu nghip câu nghi vấn câun qua yêu cầu đãu cho từ tìnhc từ tình tình cho trướcng cho trướcc HĐ3 – LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Đóng vai hổ thơ Nhớ rừng thuật lại tâm trạng tiếc nuối khứ HĐ4 – ĐỘNG RỘNG, TẠO HOẠT MỞ SÁNG - Hiện nay, tình trạng săn bắt thú rừng quý (trong có loài hổ) mức báo động Đặt – câu nghi vấn tìm phương án trả lời nhằm ngăn chặn tình trạng - Ngun nhân dẫn đến tình trạng săn bắt thú rừng quý mức báo động? - Những giải pháp giúp ngăn chặn tình trạng săn bắt thú quý nay? BƯỚC 4: BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp - Hiểu cảm – Khái quát xúc chủ đạo đặc điểm phong thơ, tâm tư, tình cách tác giả từ tác phẩm cảm mà tác giả gửi gắm hai văn + Hiểu tâm yêu nước thầm kín Thế Lữ + Hiểu nỗi niềm thương người lịng hồi cổ nhà thơ với cảnh cũ người xưa - Hiểu tình HS biết nhận diện cảnh bất lực tâm nội dung tư hổ bị thơ Vận dụng cao – Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm – Thấy đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp giam cầm nghệ thuật lãng vườn bách thú mạn thơ ca thuộc phong trào Thơ – Biết vận dụng đặc điểm thể loại thơ ghi chép lại việc chứng kiến trải qua HS nhận biết - Hiểu tình – HS vận dụng, lựa đề tài cảnh đối lập chọn đề tài tác phẩm thơ ông đồ gần gũi học sống để ghi chép khứ thực - Viết đoạn văn theo chủ đề cho trước có dùng câu nghi vấn với chức phù hợp, tăng giá trị diễn đạt – HS nhận biết, nhớ tên tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm – HS nhận biết ghi nhớ hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc tác phẩm thơ học - Hiểu ý nghĩa hình ảnh thơ độc đáo,ngơn ngữ thơ sáng tạo giá trị biện pháp nghệ thuật hai tác phẩm - Nắm đặc – HS hiểu tác điểm hình thức dụng, hiệu nghệ thuật thơ – HS cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc tác phẩm thơ học - Đóng vai hổ thơ Nhớ rừng thuật lại tâm trạng tiếc nuối khứ HS biết trình bày - Phân tích giá trị cảm nhận giá trị câu nghi vấn nghệ thuật văn thơ, chức đến chức khác câu nghi vấn chi tiết, hình - Nhận diện ảnh, biện pháp tu kiểu câu nghi vấn từ… đặc điểm văn - HS biết vận dụng viết đoạn hội thoại Covid có sử dụng câu nghi vấn BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (thấp/cao) Hãy trình bày hiểu - Chỉ đặc điểm thơ biết em nhà thơ Thế Lữ Vũ Đình Liên - Tìm hiểu chủ đề văn Nêu xuất xứ thơ Nếu vào hoàn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? Văn viết theo Chỉ đặc điểm thể phương thức biểu đạt thơ nào? Hãy xác định bố cục văn Chi tiết thể tâm - Nghệ thuật - Em có nhận xét trạng, thái độ sử dụng để thể tâm cảnh vườn bách thú thái hổ trạng hổ tình độ hổ sống cảnh giam cầm? đó? - Tâm trạng tình cảnh hổ phải tâm trạng tình cảnh người dân Việt Nam xã hội đương thời? Em lí giải? Chi tiết miêu tả cảnh núi - Nghệ thuật - Từ tìm hiểu rừng hình ảnh hổ sử dụng để thể tâm em đưa nhận xét khứ hào hùng trạng hổ chưa cảnh núi rừng – nơi hổ bị giam cầm? sống khứ? - Nghệ thuật sử - Khắc họa vẻ đẹp dụng ấn tượng hổ? đoạn thơ thứ ba? - Từ đặc sắc nghệ thuật ấy, em hình dung tâm trạng hổ nhớ khứ huy hoàng sao? - Sống không gian - Nỗi đau từ giấc mộng giả tạo hổ hướng giấc ngàn to lớn phản ánh mộng ngàn không gian khát vọng mãnh liệt nào? - Ở Tiểu học em học câu nghi vấn, nhắc lại câu nghi vấn? Hình ảnh ơng đồ mùa xuân xưa ổ vườn bách thú, người? - Đọc thầm lại đoạn Thành công nghệ câu nghi vấn thuật thể thơ tự trong đoạn thơ, từ nghi Nhớ rừng gì? vấn, chức năng, dấu hiệu mặt hình thức cho biết câu nghi vấn? - Nhệ thuật sử dụng - Em có nhận xét thái khổ 1,2? độ nhà thơ vẽ nên - Khổ thơ thứ ba bắt đầu hình ảnh ông đồ hai từ “nhưng” Quan hệ khổ thơ đầu? từ có ý nghĩa dự báo - Từ “khơng thấy ơng điều gì? đồ xưa” nhà thơ lên ? Hãy nghệ thuật câu hỏi “Những người sử dụng đoạn muôn năm cũ – Hồn đâu thơ nêu ý nghĩa? bây giờ?” Từ liên tưởng - So sánh khổ khổ 6, em đọc cảm xúc, em nhận điều bất suy ngẫm Vũ Đình thường? Liên? Thơng điệp ý nghĩa mà văn đem đến cho gì? Bài tập: Qua cảnh tượng vườn bách thú (hiện tại) cảnh núi rừng đại ngàn (quá khứ), tâm hổ Tâm phản ánh điều xã hội Việt Nam đương thời? Việc mượn “lời hổ vườn bách thú” có tác dụng việc thể niềm khao khát tự mãnh liệt lòng yêu nước kín đáo nhà thơ? Xác định từ nghi vấn chức câu nghi vấn Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà với chức khác Viết đoạn văn ngắn đoạn hội thoại (chủ đề tự chọn) sử dụng câu nghi vấn Gạch chân câu nghi vấn đó, đặc điểm hình thức chức BƯỚC 6: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu - Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng - Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá HS; Giáo viên đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ : Các em đọc chuẩn bị chủ đề học hơm Vì hai thơ Nhớ rừng nhà thơ Thế Lữ Ơng đồ nhà thơ Vũ Đình Liên gọi Thơ mới? *Thực nhiệm vụ - Học sinh:tiếp nhận thực nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ định hướng cho hs cần thiết *Báo cáo kết quả: HS trả lời câu hỏi *Đánh giá kết - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Để biết câu trả lời bạn có hay khơng, ta tìm hiểu học hơm HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung: - Mục tiêu: HS tìm hiểu xác định kiến thức : Đặc điểm thơ mới; nét hai tác giả Thế Lữ Vũ Đình Liên; xuất xứ, thể thơ, PTBĐ, bố cục hai thơ - Nội dung: HS thực trả lời câu hỏi, điền phiếu học tập thông tin đặc điểm thơ so với thơ truyền thống; đời nghiệp sáng tác hai tác giả Thế Lữ Vũ Đình Liên; xuất xứ, thể thơ, PTBĐ, bố cục hai thơ - Sản phẩm: HS hoàn thành kết trao đổi thảo luận đặc điểm thể thơ mới, thông tin tác giả, tác phẩm - Tổ chức thực Đặc điểm thơ mới: GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm thơ so với thơ truyền thống số câu thơ, số chữ dòng thơ, luật thơ, gieo vần, ngắt nhịp; nội dung đề tài, HĐCN: Thơ đời nào? Tại gọi thơ mới? - Thơ trước hết tên gọi phong trào thơ Việt Nam đại xuất vào đầu kỉ XX - Thơ dùng để gọi phong trào thơ có tính chất lãng mạn, thơ tự do, phóng khống, linh hoạt hơn, khơng cịn bị ràng buộc qui tắc nghiệt ngã thi pháp cổ điển (bột phát năm 1932 kết thúc vào năm 1945 ) HĐN: So sánh thơ viết theo thể thơ truyền thống (thất ngôn bát cú thất ngôn tứ tuyệt) với thơ chuẩn bị học (Nhớ rừng, Ông đồ) để số đặc điểm thơ mới: Kết dự kiến: - Thơ giải phóng triệt để khỏi phép tắc tu từ, vận chặt chẽ thể loại thơ truyền thống, chí có xuất phát triển mạnh thể loại thơ tự do, thơ không vần, thơ cấu trúc theo bậc thang, - Số lượng câu thường không bị giới hạn thơ truyền thống - Ngơn ngữ bình thường đời sống hàng ngày nâng lên thành ngôn từ nghệ thuật thơ, khơng cịn câu thúc việc sử dụng điển cố văn học - Nội dung đa diện, phức tạp, khơng bị gị ép đề tài phong hoa tuyết nguyệt kinh điển - Chịu ảnh hưởng trào lưu, khuynh hướng đại thơ ca phương Tây chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa mỹ, chủ nghĩa ấn tượng, đại, GV: Lúc đầu "thơ mới" dùng để gọi tên thể thơ: thơ tự Khoảng sau năm 1930 loạt thi sĩ trẻ xuất thân từ tầng lớp Tây học lên án "thơ cũ" (chủ yếu thơ Đường luật) khuôn sáo, trói buộc Họ địi đổi thơ ca sáng tác thơ tự do: số chữ câu số câu khơng có hạn định gọi "thơ mới" Nhưng "thơ mới" khơng cịn để gọi thể thơ tự mà chủ yếu dùng để phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản bột phát năm 1932 kết thúc vào năm 1945 gắn liền với tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu từ đời phong trào thơ phát triển mạnh mẽ vòng 15 năm vào bế tắc Trong thơ mới, số thơ tự không nhiều, chủ yếu thơ bảy chữ, lục bát, tám chữ Dù vậy, so với thơ cũ, thơ Đường luật, thơ tự do, phóng khống, linh hoạt hơn, khơng cịn bị ràng buộc qui tắc nghiệt ngã thi pháp cổ điển Tác giả: GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS làm việc cá nhân tìm hiểu ghi vắn tắt thông tin hai tác giả vào phiếu học tập, sau trao đổi với bạn bên cạnh HĐCĐ: Đọc phần thích sách giáo khoa sau ghi lại vắn tắt thông tin hai tác giả Thế Lữ Vũ Đình Liên vào phiếu học tập sau: HS: THẾ LỮ VŨ ĐÌNH LIÊN - Cuộc đời: Thế Lữ (1907-1989) tên - Cuộc đời: Vũ Đình Liên (1913 khai sinh Nguyễn Thứ Lễ - quê Bắc 1996), quê Hải Dương Ninh, nhà thơ tiêu biểu - Sự nghiệp: phong trào thơ + Đề tài: thường viết cô gái - Sự nghiệp: nghèo bán sim, ông già mù gảy đàn + Với hồn thơ dồi dào, đầy lãng hát dạo, đứa trẻ ăn mày… mạn, Thế Lữ góp phần quan trọng + Ơng thuộc lớp thi sĩ đầu tiên, có vào việc đổi thơ ca đem lại chiến hồn thơ nhân hậu, giàu tình thương thắng cho thơ người tình hồi cổ + Là người có cơng + Các TP chính: Ơng đồ, Lịng ta đầu ngành kịch nói Việt Nam hàng thành quách cũ, Luỹ tre + Các tác phẩm chính: Mấy vần thơ xanh, Người đàn bà điên ga Lưu xá (thơ 1935) Vàng máu (truyện 1934) (Thơ); Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam Bên đường thiên lơi (truyện 1936), Lê (cùng Nhóm Lê Q Đơn – 1957); Phong phóng viên (truyện, 1937) … Nguyễn Đình Chiểu (1957); Thơ Baudelaire (dịch – 1995) GV: Thế Lữ danh văn đàn vào năm 1930, với tác phẩm Thơ mới, đặc biệt Nhớ rừng, tác phẩm văn xuôi, tiêu biểu tập truyện Vàng máu (1934) Trở thành thành viên nhóm Tự Lực văn đồn kể từ thành lập (1934), ông hầu hết hoạt động sáng tác văn chương thời gian thành viên nhóm, đồng thời đảm nhận vai trò nhà báo, nhà phê bình, biên tập viên mẫn cán tờ báo Phong hóa Ngày - Vũ Đình Liên nhà thơ lớp phong trào Thơ mới, nhà giáo nhân dân Việt Nam Những thơ hoi biết đến ông mang nặng nỗi niềm hoài cổ, luỹ tre xưa, thành quách cũ "những người muôn năm cũ Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ Bài thơ Ơng Đồ ơng nhà phê bình văn học xem mười thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ Mới." Hồi niệm ơng nỗi niềm nhiều người tranh thơ Ông Đồ cịn tồn với thời gian Ngồi sáng tác thơ, ơng cịn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học Tác phẩm GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ,hướng dẫn đọc, tìm hiểu thể thơ phương thức biểu đạt, chia bố cục hai thơ * Xuất xứ HĐCN: Phần thích cho biết thơng tin xuất xứ hai thơ Nhớ rừng Ông đồ? HS: - Nhớ rừng sáng tác năm 1934, số thơ tiêu biểu Thế Lữ góp phần vào thắng lợi Thơ mới, in tập “Mấy vần thơ” (1935) - Ông đồ thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên, in “Thi nhân Việt Nam” * Hướng dẫn đọc văn bản: GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu thích văn - “Nhớ rừng”: Đọc xác, có giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ: đoạn hào hùng, đoạn uất ức - “Ông đồ”: Giọng trầm, buồn thể tâm trạng nhân vật ông đồ Chú ý nhịp thơ 2/3 HĐCN: Em biết hình ảnh ông đồ phong tục sắm câu đối nhân dân ta ngày xưa? HS: Ông đồ nhà nho ko đỗ cao làm quan làm nghề dạy học T: Ông đồ người nho học không đỗ đạt, sống bần nghề dạy học Theo phong tục, tết đến, người ta sắm câu đối hay đôi chữ nho viết lên giấy đỏ dán lên vách, lên cột; vừa để trang hoàng nhà cửa ngày tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành Khi ơng đồ người tìm đến ơng có dịp trổ tài, đồng thời có tiền tiêu tết Ở thành phố, giáp tết xuất ông đồ “bày mực tàu giấy đỏ” bên hè phố viết chữ nho, câu đối bán Tuy viết thuê kiếm tiền chữ ơng cịn người trân trọng, thưởng thức nên ông thời đắc ý… * Thể thơ: HĐCN: Xác định thể thơ, PTBĐ - “Nhớ rừng”: Thơ tám chữ - “Ơng đồ”: Thơ Ngũ ngơn T: Thơ tự do: Thơ tự thơ phân dịng khơng thức định không quy định số lượng từ câu, khơng cần có vần Ví dụ: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Tố Hữu, Đất nước Nguyễn Đình Thi - Thơ ngũ ngơn: thể thơ bình dị, gần gũi phổ biến thơ đại Gồm chữ/câu, câu/khổ * Phương thức biểu đạt: - “Nhớ rừng”: biểu cảm kết hợp với miêu tả tự - “Ông đồ”: biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả * Bố cục: HĐCN: Mỗi văn phân chia bố cục nào? - Bố cục văn Nhớ rừng: Gồm phần: + P (đoạn 1+ 4): Cảnh hổ vườn bách thú + P (đoạn 2, 3): Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ + P (đoạn 5): Nỗi khát khao trở lại với sống tự xưa hổ - Bố cục văn văn Ông đồ: + P 1: Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ơng đồ thời “vàng son” Nho học + P 2: Hai khổ thơ tiếp theo: Hình ảnh ơng đồ thời Nho học suy tàn + P 3: Khổ thơ cuối: Sự vắng bong ông đồ niềm bang khuâng tiếc nhớ nhà thơ (Hết tiết 73) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: VĂN BẢN: NHỚ RỪNG 1.Tâm trạng hổ vườn bách thú: - Mục tiêu: HS xác định chủ đề đoạn thơ tâm trạng hổ vườn bách thú - Nội dung: HS HĐCN, HĐN, điền phiếu học tập thông tin đặc điểm vườn bách thú nhìn hổ; tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú; phân tích nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng ngôn từ tác giả - Sản phẩm: HS hoàn thành kết quả, trao đổi thảo luận nghệ thuật, nội dung đoạn thơ - Tổ chức thực hiện: HĐN: Đọc đoạn thơ để tìm hiểu cảnh tượng hổ vườn bách theo theo gợi dẫn đây: Nêu cảm nhận chung em thân phận tâm trạng hổ thể qua câu thơ: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Điền từ ngữ phù hợp đặc điểm cảnh vật vườn bách thú mắt hổ vào chỗ trống Nêu nhận xét em cảnh vườn bách thú lên mắt hổ HS:Câu thơ diễn đạt hay tâm trạng căm hờn âm ỉ hổ bị giam cầm Ngôi nhân xưng "ta" chứa đựng sắc thái kiêu hãnh, tự cao, biết rõ giá trị Nhưng dù có kiêu hãnh đến đâu khơng có khỏi môi trường tù túng, tầm thường, chán ngắt nên hổ đành buông xuôi, bất lực "Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua" Con hổ ngao ngán, bất lực, cam chịu ngùn ngụt lửa căm hờn uất hận - Lũ người: ngạo mạn ngẩn ngơ/ giương mắt giễu oai linh rừng thắm - Bọn gấu: dở - Cặp báo chuồng bên: vô tư lự - Những cảnh vật: + Hoa, cỏ, cây, lối đi: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng + Dải nước đen: giả suối + Dăm vừng lá: hiền lành, khơng bí hiểm => Nhận xét: Cảnh vườn bách thú nhìn chúa sơn lâm đơn điệu, nhàm tẻ; cảnh tầm thường giả dối cảnh nhân tạo người sửa sang, đặt, tỉa tót, khơng phải giới tự nhiên, to lớn, mạnh mẽ bí hiểm HĐCN: Gạch chân từ ngữ bộc lộ trực tiếp tâm trạng hổ câu sau: - Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ - Nay sa bị nhục nhằn tù hãm - Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu - Ghét cảnh không đời thay đổi HĐCN: Những từ ngữ cho em hiểu tâm trạng hổ? HS: Chán ghét sâu sắc thực tầm thường, giả dối T: Thực cũi sắt, cảnh giam cầm, tù hãm Trong tư “nằm dài trông ngày tháng dẫn qua” buông xuôi bất lực hổ chất chứa nỗi niềm Có nỗi căm hờn, có nỗi nhục nhằn chua xót,…Đó nỗi niềm tất yếu hùm thiêng sa Co hổ vốn chua sơn lâm nơi oailinh rừng thẳm “sa bị nhục nhằn tù hãm” Cảnh giam cầm, than phân nơ lệ nỗi nhục Nhục khơng cịn Nhục xưa oai linh rừng thẳm mà trò lạ mắt thứ đồ chơi, để mua vui cho “lũ người…ngạo mạn ngẩn ngơ; Xưa 10 Hình ảnh đêm vàng bên bờ suối Những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Bình minh xanh nắng gội Mảnh mặt trời gay gắt Âm …tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi; …khi thét khúc trường ca dội; …mọi vật im - Tiếng chim ca Màu sắc Hành động Hình ảnh hổ Tư Đêm vàng, Cây xanh - Lượn tâm thân… - Vờn bóng … -…mắt thần quắc… -…Bước chân lên - Say mồi đứng uống ánh trăng tan - lặng ngắm giang sơn…đổi - …đợi chết mảnh mặt trời gay gắt … chiếm lấy riêng phần bí mật -… dõng dạc, đường hồng * Nhận xét: - Bằng cảm hứng lãng mạn, nhà thơ Thế Lữ dựng nên cảnh núi rừng hùng vĩ, hoang vu, bí mật, đượm vẻ thâm nghiêm - Chúa sơn lâm đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển, tư kiêu hùng đầy uy lực ngự trị giang sơn hùng vĩ, tráng lệ Nhưng dĩ vãng huy hồng, nỗi nhớ da diết tới đau đớn hổ T: Qua nỗi nhớ hổ cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, phi thường: bóng cả, già" hoang vu, bí mật, đượm vẻ thâm nghiêm Với âm dội: gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca dội khúc ca hùng tráng núi rừng Đó cảnh núi rừng hoang vu giang sơn hổ " chốn thảo hoa không tên không tuổi" xứ sở vô danh, chốn ngàn năm cao âm u, cảnh nước non hùng vĩ, oai linh, ghê gớm Giang sơn nơi chúa sơn lâm ngự trị tất hùng vĩ, bí ẩn, lớn lao, mạnh mẽ, phi thường - Nơi ngự trị chúa sơn lâm "hang tối" bí mật xuất có quyền uy tuyệt đối trước giới rừng thẳm "khiến cho vật im hơi" Con hổ kiêu hãnh tự khẳng định vị trí "Ta biết ta chúa tể mn lồi" Tất bộc lộ niềm say đắm tận hưởng giá trị sức mạnh tự * Có thể coi đoạn tranh tứ bình đẹp lộng lẫy với cảnh: cảnh đêm trăng, cảnh ngày mưa, cảnh bình minh, cảnh hồng - cảnh thời điểm khác nhau, cảnh đẹp với nét đẹp riêng biệt: 12 - Cảnh đêm vàng mộng ảo: Đây cảnh thơ mộng, say đắm Hổ say mồi mãnh thú đắm say đêm vàng, uống ánh trăng dịng nước suối đại ngàn lúc đắm say, rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên - Cảnh Những ngày mưa dội núi rừng đại ngàn, hổ với tư lặng ngắm nhìn ngắm bao qt tồn cảnh núi rừng Dáng vẻ lặng ngắm thể sức mạnh chế ngự, lĩnh vững vàng; hổ mang dáng dấp đế vương đầy quyền uy trước núi rừng thay áo sau trận mưa lớn - Cảnh Bình minh tươi sáng, chim hót reo vang, ánh nắng chan hồ, rộn rã tưng bừng ca hát cho giấc ngủ chúa sơn lâm thêm say, thêm đẹp tâm hồn hổ thật thản Kể ngủ mãnh hổ chi phối, chế ngự mn lồi - Cảnh hồng đẹp cách dội, bi tráng, rực rỡ gam màu đỏ: đỏ máu, mặt trời, ráng chiều Mãnh hổ với sức mạnh vô song đợi mặt trời "chết" để chiếm lấy vũ trụ Dưới mắt mãnh hổ "vầng" mặt trời mà "mảnh mặt trời" Mặt trời nhỏ bé mắt chúa sơn lâm, giành lấy quyền lực từ vũ trụ để chế ngự thiên nhiên, vũ trụ * Nhận xét giọng điệu thơ, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh đoạn 2,3 NGHỆ THUẬT Đoạn 2: - Tác giả dùng phép liệt kê để liệt kê cảnh; âm thanh; Điệp từ với lặp đi, lặp lại lần; sử dụng động từ gào, hét, thét, tính từ cả, già, dội => Có tác dụng gợi tả cao để thể lớn lao, phi thường, mạnh mẽ - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình cảnh sơn lâm, bóng cả, già …đặc tả cảnh rừng âm u, thâm nghiêm, làm toát lên vẻ đẹp tráng lệ, khoáng đạt, phi thường mà thơ mộng - Sử dụng từ có tác dụng gợi tả cao: dõng dạc, đường hoàng, nhịp nhàng lựa chọn động từ: bước, lượn, vờn, quắc phù hợp để miêu tả động tác hổ - Đại từ nhân xưng: "ta" diễn tả vị trí đế vương, tự do, kiêu hãnh, oai hùng hổ - Phép so sánh câu thơ Lượn tâm thân sóng cuộn nhịp nhàng => giúp ta thấy dáng vẻ mềm mại, uyển chuyển hổ Đoạn 3: - Biệp pháp điệp ngữ đâu - đâu làm cho cấu trúc câu lặp lại lần thể rõ cảnh…diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc da diết khơn ngi hổ cảnh ko thấy - Hình ảnh ẩn dụ đêm vàng đêm trăng sáng, vật nhuộm vàng ánh trăng - thời hồng kim tươi sáng thơ mộng hổ - Các động từ say, đứng, lặng ngắm, đợi, chiếm lấy diễn tả trạng thái hoạt động hổ, góp phần thể tư chế ngự… - Nhiều hình ảnh thơ giàu chất tạo hình với đường nét hình khối, màu sắc rực rỡ thể sáng tạo nghệ thuật độc đáo, bất ngờ "Đêm vàng"; "uống ánh trăng, bình minh, xanh, nắng gội, lênh láng máu, mảnh mặt trời" - Sử dụng loạt câu hỏi tu từ (5 câu) nối tiếp nhau, làm nhịp điệu câu thơ lặp lại, => Khẳng định nỗi nhớ tiếc da diết hổ cảnh huy hoàng 13 khứ - Dịng thơ cuối đoạn có cấu tạo đặc biệt: dòng gồm hai câu, câu cảm thán bộc lộ cảm xúc trực tiếp Than ôi câu hỏi tu từ Thời oanh liệt đâu - Giọng thơ linh hoạt uyển chuyển: hào hứng bay bổng câu thơ đầu chuyển sang buồn thương nhớ tiếc câu thơ cuối mà tự nhiên, lơgíc HĐCN: Qua cảnh tượng đối lập vườn bách thú (hiện tại) cảnh núi rừng đại ngàn (quá khứ) tác giả muốn nói với điều gì? HS: Làm bật tương phản, đối lập gay gắt cảnh tượng, nhà thơ thể nỗi bất hoà sâu sắc thực niềm khao khát tự mãnh liệt nhân vật trữ tình T: Đó đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn Thơ khát khao vươn tới cao cả, phi thường, kì vĩ, khơng chấp nhận tầm thường, ln bất hịa với thực (Hết tiết 75) Niềm khát khao hổ: - Mục tiêu: HS xác định chủ đề đoạn thơ 5, phân tích nỗi khát khao tự hổ - Nội dung: HS HĐCN phân tích nét đặc sắc nghệ thuật nội dung đoạn - Sản phẩm: HS hoàn thành kết quả, trao đổi thảo luận nghệ thuật, nội dung đoạn thơ - Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân để đọc đoạn thực yêu cầu sau: a Đọc đoạn nêu cảm nhận em trước lời nhắn gửi rừng xanh khao khát tự hổ b Chỉ đặc sắc nghệ thuật sử dụng đoạn thơ - Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, Nơi ta khơng cịn thấy bao giờ! Có biết ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất gần ngươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! 14 HS: - Đoạn thơ cuối mở đầu kết thúc hai câu cảm thán có cấu trúc, nội dung tương tự Hỡi, sử dụng điệp từ “nơi”=> Góp phần thể tâm trạng, cảm xúc hổ Điệp từ Nơi có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc - Đoạn thơ bộc lộ nỗi uất hận hổ phải xa lìa vĩnh viễn giang sơn Nó tiếng vang vọng, lời nhắn gửi thống thiết tới nước non cũ, nước non oai linh, hùng vĩ, nơi có đầy quyền uy, có tự "Là nơi giống bao giờ" Con hổ nhắn gửi tới rừng thiêng nỗi lịng quặn đau, ngao ngán căm hờn, u uất bị cầm tù, tự Đồng thời lời khẳng định tấc lòng mãi thuỷ chung gắn bó với non nước cũ "Ta đương theo giấc mộng vàng gần ngươi" Nó khơng khuất phục kẻ thù hồn cảnh Nó khơng lãng quên phản bội "non nước" xưa Lời nhắn gửi hổ lời thề son sắt thuỷ chung => Thể khát vọng tự mãnh liệt bất lực, tuyệt vọng hổ GV chuyển giao nhiệm vụ để HS hoạt động theo nhóm, trao đổi thảo luận HĐN: Căn vào nội dung thơ, giải thích tác giả mượn "lời hổ vườn bách thú" ? Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc nhà thơ? HS: Khơng nói thẳng tâm trạng, cảm xúc mà mượn lời hổ vườn bách thú đặc sắc, quan trọng hàng đầu thơ, phù hợp với cảm hứng bút pháp lãng mạn Hình ảnh hổ bị nhốt vườn nhân hóa cao độ trở thành hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cách kín đáo mà rõ ràng, nói lên tâm tư, ước vọng nhà thơ, lớp người thời qua Tâm trạng hổ tâm trạng người anh hùng chiến bại: sống tù nhân, mơ giấc mơ khứ oai hùng Tâm trạng hổ vườn bách thú tâm trạng hệ thi sĩ lãng mạn gắn liền với thức tỉnh ý thức cá nhân Tâm trạng nhà thơ lãng mạn bắt gặp hoà tấu với tâm người Việt Nam yêu nước khao khát độc lập tự do, âm thầm đau khổ với thân phận người nô lệ xã hội đương thời, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở Đó tâm trạng đồng thời tâm trạng chung người dân Việt Nam nước Chính thơ vừa đời công chúng say sưa đón nhận Họ cảm thấy lời hổ thơ tiếng lịng đồng vọng sâu kín họ HĐCĐ: Có ý kiến cho rằng: Nhớ rừng thơ yêu nước, theo em có khơng? Tại sao? HS: "Nhớ rừng" coi thơ yêu nước, tình yêu thầm kín da diết mãnh liệt Bởi Nhớ rừng chạm tới huyệt thần kinh nhạy cảm người dân Việt Nam nước Ngay câu đầu Gậm khối căm hờn cũi sắt nhiều câu chữ thơ như: bị nhục nhằn tù hãm, Than ôi! thời oanh liệt cịn đâu? trực tiếp nói lên nỗi niềm yêu nước sâu kín họ Họ thấy lời hổ nhớ rừng tiếng lịng Bài thơ nói giùm họ nỗi đau khổ thân phận nô lệ, thái độ chán ghét trật tự tù túng, khơi dậy niềm khao khát tự nỗi nhớ tiếc thời oanh liệt đầy tự hào dân tộc Vì Nhớ rừng coi thơ yêu nước * Tổng kết: HĐCN: Nêu thành công NT ND văn 15 - NT: Cả thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, xây dựng biểu tượng đẹp, sử dụng biện pháp tu từ, nhiều hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ngơn ngữ nhạc điệu phong phú - ND: Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khát khao tự mãnh liệt, khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: ƠNG ĐỒ Hình ảnh ơng đồ - Mục tiêu: HS tìm hiểu hình ảnh ơng đồ hai thời kì: Ơng đồ thời chữ Nho trọng dụng; Ông đồ Nho học suy tàn - Nội dung: HS HĐCN, HĐN, điền phiếu học tập tìm hiểu ơng đồ hai thời kì: Ơng đồ thời chữ Nho trọng dụng; Ông đồ Nho học suy tàn; phân tích nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng ngôn từ tác giả - Sản phẩm: HS hoàn thành kết quả, trao đổi thảo luận nghệ thuật, nội dung đoạn thơ - Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS hoạt động theo nhóm HĐN: Đọc văn ơng đồ thực yêu cầu sau: Tìm chi tiết, từ ngữ cho thấy tương phản hình ảnh ơng đồ hai thời kì khác điền vào phiếu HT Sự đối lập gợi cho người đọc cảm xúc nhân vật ông đồ? Chỉ điểm đặc sắc nghệ thuật thơ (các biện pháp tu từ, cách tả cảnh, tả tình) 1 Tìm Hình ảnh Quá khứ Hiện Không gian, Mỗi năm hoa đào nở thời gian, … phố đông người qua đường phố Người thuê viết Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Tình cảnh ơng đồ Nghệ thuật ….đào lại nở - Mỗi năm vắng - Ngoài trời mưa bụi bay Người thuê viết đâu? - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Bày mực tàu giấy đỏ - Ông đồ ngồi Hoa tay thảo nét Qua dường không hay Như phượng múa rồng bay Lá vàng rơi giấy Ngồi giời mưa bụi bay - Khơng thấy ông đồ xưa + Sử dụng từ ngữ giản + Điệp từ kết hợp với câu dị, có tác dụng gợi hình ảnh, hỏi tu từ “người thuê viết từ ngữ thời gian, tiếp đâu” định ngữ: vắng, buồn, diễn năm, lại thấy đọng, khơng thắm, sầu với 16 hình ảnh nhân hóa “giấy đỏ buồn” “nghiên sầu” có tác dụng đặc tả nỗi buồn nhân lên thành nỗi đau tê tái + Chi tiết “lá vàng… bụi bay” tác giả sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc gợi nỗi buồn u uất Nhận xét ông đồ - Hình ảnh ơng đồ hồ vào, góp vào rộn ràng, tưng bừng, màu sắc rực rỡ phố xá đón tết Ơng đồ kiên trì bám lấy sống, muốn có mặt với đời, đời qn hẳn ơng => Ơng đồ người nghệ sĩ =>Ông đồ trở nên trơ trọi, trổ tài trước lòng mến lạc lõng bơ vơ tội nghiệp bị rơi mộ người vào qn lãng T: Hình ảnh ơng đồ hai thời điểm với tình ảnh hồn tồn đối lập - Trong khứ: Ông đồ xuất tết đến, hoa đào nở, ông đồ bày mực tàu, giấy đỏ hè phố đơng người qua lại góp mặt vào đơng vui náo nhiệt phố phường Hình ảnh trở thành thân quen, khơng thể thiếu dịp tết đến Ông đồ- mực tàu- giấy đỏ- câu đối tết tượng trưng cho cổ kính, vẻ đẹp văn hố dân tộc Hình ảnh ơng đồ hồ vào, góp vào rộn ràng, tưng bừng, màu sắc rực rỡ phố xá đón tết Ơng viết chữ, ơng viết câu đối đỏ tức cung cấp thức hàng mà gia đình cần sắm cho ngày tết, người ta mua câu đối tết lại tìm đến ơng đồ Ơng đồ trở thành trung tâm ý, đối tượng ngưỡng mộ người Thông qua thái độ người, tác giả bộc lộ tình cảm trân trọng khâm phục ông đồ kín đáo thể niềm tự hào hình thức chữ viết - chơi chữ - treo câu đối tết nhân dân ta nét đẹp văn hóa dân tộc - Hiện tại: Vẫn hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày tết tất khác xưa: Chẳng đâu cảnh “bao nhiêu người thuê viết" chen chúc, tắc ngợi khen mà cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương “nhưng năm… đâu” Ông đồ ngồi chẳng cần cầm đến bút, chạm đến giấy Nỗi buồn tủi lan sang nghiên sầu, vật vô tri vô giác Sự vật nhân hoá đắt -.đặc tả nỗi buồn ông đồ nhân lên gấp bội Tờ giấy đỏ phơi mà chẳng đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ trở thành vơ dun không thắm lên Nghiên mực vậy, không bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi trở thành nghiên sầu - Hai câu thơ “Lá vàng rơi giấy/ Ngoài giời mưa bụi bay” hai câu thơ tả cảnh tả nỗi long ơng đồ.; ngoại cảnh tâm cảnh.Gió thổi bay, vàng cuối mùa rơi, rơi nằm mặt giấy chưa dùng đến, chẳng có nhu cầu để nhặt Cái bất động chỗ cho thấy dáng bó gối ngồi bất động ông đồ mưa bụi lất phất Màn mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, buồn, vắng, HĐCN: Sự thay đổi hồn cảnh ơng đồ gợi cảm xúc cho người đọc? 17 HS: Sự đối lập cho người đọc cảm nhận thiên nhiên người vơ tình Con người từ chối giá trị văn hóa coi cổ truyền, tình cảnh ơng đồ đáng thương Cảm xúc tác giả - Mục tiêu: HS qua tìm hiểu cảm nhận cảm xúc nhà thơ trước thời tàn Nho học vắng bóng ơng đồ - Nội dung: HS HĐCN tìm hiểu tâm tư, tình cảm nhà thơ trước thời tàn Nho học vắng bóng ơng đồ; phân tích nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng ngôn từ tác giả - Sản phẩm: HS hoàn thành kết quả, trao đổi thảo luận nghệ thuật, nội dung đoạn thơ - Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS hoạt động theo nhóm đơi HĐCĐ: Tâm tư tình cảm tác giả thể rõ nét câu thơ nào? Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? HĐCN: So sánh với khổ thơ đầu- cuối để biện pháp nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng? HS: Bài thơ mở đầu là: “Mỗi năm hoa đào nở - lại thấy ông đồ già” kết thúc “Năm đào lại nở - khơng thấy ơng đồ xưa” Đó kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm bật chủ đề Khổ thơ có tứ “cảnh cũ người đâu” thường gặp thơ xưa, đầy gợi cảm Sau tết, ông đồ ngồi khơng để ý, đến năm đào lại nở ơng đồ hồn tồn vắng bóng.Cảnh cũ cịn đó, người xưa vắng xa Bài thơ khép lại câu hỏi đầy bang khuâng tiếc nhớ HĐCN: Đọc hai câu thơ cuối nêu cảm nhận em HS: Hai câu thơ cuố thể niềm thương cảm chân thành tình cảnh ông đồ tàn tạ trước đổi thay đời; đồng thời niềm nhớ nhung, luyến tiếc cảnh cũ, người xưa, vắng bóng Nhà thơ ngậm ngùi nhớ tiếc vẻ đẹp văn hóa gắn với giá trị tinh thần truyền thống T: Hai câu thơ cuối -.Câu hỏi tu từ - lời tự vấn, nỗi niềm tiếc thương khắc khoải nhà thơ trước việc “vắng bóng” ơng đồ xưa Từ vắng bóng ơng đồ tết đến nhà thơ bâng khuâng, xót xa nghĩ tới người “mn năm cũ” khơng cịn thấy Câu hỏi khơng có câu trả lời gieo vào lịng người đọc cảm thương nuối tiếc khơng dứt Đó niềm thương cảm chân thành tình cảnh ông đồ tàn tạ trước đổi thay đời; đồng thời niềm nhớ nhung, luyến tiếc cảnh cũ, người xưa, vắng bóng Nhà thơ ngậm ngùi nhớ tiếc vẻ đẹp văn hóa gắn với giá trị tinh thần truyền thống niềm hồi cổ có ý nghĩa nhân văn, thể tinh thần dân tộc đáng trọng Tổng kết: HĐCN: Nêu thành công NT ND văn 18 - Nghệ thuật: Bài thơ ngũ ngơn bình dị với giọng thơ trầm lắng, ngậm ngùi; kết cấu chặt chẽ, có nghệ thuật; ngơn ngữ sáng, hàm súc, cô đọng đầy gợi cảm - Nội dung: Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ơng đồ, qua tốt lên niềm thương cảm chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ TIẾNG VIỆT: CÂU NGHI VẤN I Đặc điểm hình thức chức - Mục tiêu: HS có tri thức đặc điểm hình thức, chức kiểu câu nghi vấn - Nội dung: HS HĐCN, HĐN đọc thông tin đặc điểm hình thức chức kiểu câu nghi vấn; phân tích ví dụ để chứng minh cho thơng tin - Sản phẩm: HS hoàn thành kết quả, trao đổi phần thực hành kiếu câu nghi vấn sau nghiên cứu thông tin - Tổ chức thực hiện: Đọc thông tin: - Câu nghi vấn câu: + Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) … khơng, (đã) … chưa,…) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) + Có chức dùng để hỏi - Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi HS nghiên cứu đoạn trích SGK – T.11 (trích Tắt đèn), thảo luận hoàn thành câu trả lời vào phiếu tập theo nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dựa vào khái niệm câu nghi vấn có thơ Nhớ rừng Thế Lữ đoạn trích có sgk Những đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn? Những câu nghi vấn dùng để làm gì? Câu nghi vấn Dấu hiệu nhận biết Từ để Dấu câu hỏi - Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? - Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? - Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? - Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 19 Chức dấu chấm Dùng để hỏi (?) bộc lộ cảm xúc Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt đâu? Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng? “khơng” dấu chấm Dùng hỏi (?) hỏi để Thế u khóc mà không ăn khoai? “làm dấu chấm Dùng sao” hỏi (?) hỏi để Hay u thương chúng đói quá? “Hay” để dấu chấm Dùng hỏi (?) hỏi * Ghi nhớ: SGK (tr - 11) GV: Đặc điểm hình thức để nhận dạng câu nghi vấn là: + Khi viết câu nghi vấn, ta đặt dấu chấm hỏi cuối câu + Khi nói, đọc câu nghi vấn thường cao giọng, nhấn giọng từ dùng để hỏi (Hết tiết 77) * Những chức khác câu nghi vấn Đọc thông tin sau: - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… không yêu cầu người đối thoại trả lời - Nếu khơng dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng HS nghiên cứu VDa,b,c,d,e (SGK – T.20, 21) HS thảo luận hoàn thành câu trả lời vào phiếu học tập Cho biết đoạn trích, câu câu nghi vấn? Câu nghi vấn đoạn trích có dùng để hỏi khơng? Vì sao? Dự kiến kết phiếu học tập: TT Câu nghi vấn a Những người đâu ? b c d e Chức Dấu câu Bộc lộ cảm xúc (sự Dấu chấm hỏi hoài niệm, nuối tiếc) Mày định nói cho cha mày nghe Đe dọa Dấu chấm hỏi à? Có biết khơng ? Lính đâu ? Sao Đe dọa Dấu chấm hỏi bay dám chạy xồng xộc vào ? Một người….hay sao? Khẳng định Dấu chấm hỏi - Con gái vẽ ? Bộc lộ cảm xúc (ngạc Dấu chấm hỏi - Chả lẽ lại nó, mèo nhiên) 20