1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề ngữ văn 8 giữa kì i

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 85 KB

Nội dung

PHÒNG GD ĐT ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10, THPT MÔN NGỮ VĂN 8 Ma trận đề ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Chủ đề 1 Văn học Văn bản “Tôi[.]

MÔN NGỮ VĂN Ma trận đề : ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Lĩnh Vận dụng Thấp Tổng Cao vực nội dung Chủ đề 1: Văn học: PTBĐ nội dung Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1: Số điểm:0,5 5% Chủ đề 2: Tiếng Việt: Xác định được: từ tượng hình, từ tượng thanh, trường từ vựng, trợ từ, thán từ, tình thái từ Số câu:8 Số điểm:2,0 20% Văn “Tôi học” Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Tập làm văn: Viết đoạn văn văn tự Số câu 1: Số điểm:0,5 5% T\ừ ngữ biện pháp tu từ Số câu:10 Số điểm:3,0 30% Số câu 2: 2,3 Số điểm:1,0 10% - Viết đoạn văn nghị luận - Viết văn tự sư Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 6,5 65% Tổng số câu Tổng số điểm 2,5 1,0 Số câu: Số điểm: 6,5 65%` 6,5 13 10 PHỊNG GDĐT NGHĨA HƯNG TRƯỜNG HỒNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Ngữ văn – lớp THCS (Thời gian làm bài: 90 phút.) Đề khảo sát gồm trang PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Hãy chọn phương án viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu Từ sau từ tượng thanh? A Tàn nhẫn B Mạnh mẽ C Lộp độp D Kì quặc Câu Trong từ sau đây, từ từ tượng hình? A Lom khom B Lập loè C Chênh vênh D Ào Câu Trong từ sau từ trợ từ? A Vâng B Dạ C Những D Ơi Câu Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng đây? A Chỉ tính cách người B Chỉ trình độ người C Chỉ hình dáng người D Chỉ thái độ cử người Câu Từ “ấy” phần trích “Ấy! Sự đời lại thường đấy.” thuộc từ loại nào? A Tình thái từ B trợ từ C.Thán từ D Từ nối Câu Các từ ngữ như: ôi, than ôi, ôi, chao ôi, trời ơi, ồ, ô hay, chà, chà, ủa, ối, thay, xiết bao, biết chừng nào, thuộc loại từ nào? A Quan hệ từ B Thán từ C Đại từ D Phụ từ Câu Khi sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội cần ý điều gì? A Nghề nghiệp người nói B Địa vị người nói xã hội C Tiếng nói địa phương D Tình giao tiếp Câu Tình thái từ in đậm câu sau thuộc loại nào? “Hơm chưa mẹ có khơng, chị Mẹ bận làm gạo mà.” A Tình thái từ nghi vấn B Tình thái từ cầu khiến C Tình thái từ cảm thán D Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm PHẦN II: Đọc hiểu (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Nhưng lần lại khác Trước mắt trường Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình làng Hịa Ấp Sân rộng, cao buổi trưa hè đầy vắng lặng Lịng tơi đâm lo sợ vẩn vơ Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ.” (“Tôi học”, Thanh Tịnh, Ngữ văn 8, Tập I, trang 6) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích? Câu (0,5 điểm) Tìm từ thuộc trường từ vựng tâm trạng, cảm xúc? Câu (0,5 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn: “Họ chim đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ.” PHẦN III: Tập làm văn (6,5 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ tâm trạng nhân vật ngày học, em viết đoạn văn ngắn khoảng 6-8 câu bàn vai trị tính tự lập sống Câu (4,5 điểm) Hãy kể giây phút em gặp lại người thân gia đình sau thời gian dài xa cách ………………… HẾT …………………… PHÒNG GDĐT NHĨA HƯNG TRƯỜNG HOÀNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP Tổng điểm cho thi 10 điểm Yêu cầu nội dung, hình thức phân bố điểm thành phần sau: PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) - Yêu cầu: Học sinh viết lại chữ đầu câu trả lời (trong câu trả lời sau câu hỏi) Mỗi câu 0,25 điểm, trả lời sai thừa khơng cho điểm - Đáp án: Câu Đáp án C D PHẦN II: Đọc hiểu (3,5 điểm) Câu Câu ( 1,5 điểm) C A C B D Nội dung D Điểm * Yêu cầu: HS trả lời được: Câu - Phương thức biểu đạt chính: Tự 0,25 đ - Nội dung đoạn trích: Đoạn trích kể kỉ niệm nhân 0,25 đ vật đứng sân trường tâm trạng lo sợ vẩn vơ học sinh ngày học Câu Trường từ vựng tâm trạng, cảm xúc: “lo sợ”,“vẩn 0,5 đ vơ”,“bỡ ngỡ”,“ngập ngừng”,“e sợ”,“thèm vụng”,“ước ao”,“rụt rè” Câu * Biện pháp nghệ thuật so sánh: 0,25 đ “Họ // // chim con…” Vế A TSS Vế B * Tác dụng: 0,25 đ - Sử dụng hình ảnh so sánh khiến câu văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh - Làm bật hình ảnh cậu học trị lần đến trường Cũng giống chim cô cậu học trò nhiều bỡ ngỡ, ngập ngừng, lo sợ vẩn vơ có khao khát đẹp đẽ trưởng thành, bay cao, bay xa vào bầu trời tri thức - Góp phần làm bật dòng cảm xúc mơn man tác giả nhớ kỉ niệm ngày học Câu a) Về hình thức: - Đảm bảo mơ hình đoạn văn diễn dịch - Đảm bảo dung lượng 6-8 câu (nên đánh số thứ tự Phần TLV Câu ( 6,5 điểm) câu) * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Tính tự lập có ý nghĩa quan trọng trình trưởng thành người * Thân đoạn: + Giải thích: “Tự lập” tự làm lấy, tự giải công việc mình; khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ thuộc người khác + Khẳng định chứng minh: - Khẳng định: Tự lập điều cần thiết sống - Tính tự lập có tác dụng lớn lao: Giúp người có ý thức rèn luyện để tự hồn thiện Giúp người thích nghi với hồn cảnh, vượt qua thử thách Người tự lập động, không ỷ lại người khác Tự lập cần biết liên kết với người khác để tạo sức mạnh tập thể - HS lấy dẫn chứng minh họa + Bàn luận mở rộng: Phê phán người chưa biết tự lập, sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác * Kết đoạn: Liên hệ thân Tự lập đức tính cần thiết người Là học sinh cần phải rèn luyện tính tự lập từ cịn ngồi ghế nhà trường; học tập, công việc sinh hoạt hàng ngày Câu 2: * Yêu cầu: - Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng - Bài viết kể cách sinh động, tự nhiên, ngôn ngữ sáng, có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm cách hợp lí - Khuyến khích sáng tạo học sinh a) Mở bài: - Giới thiệu chung người thân gia đình mà em định kể - Lí gặp lại người thân… …………………………………………………………… b) Thân bài: - Giới thiệu tình gặp gỡ … - Từ xa, thấy người thân xuất tâm trạng em nào…? - Kể tả lại hình dáng, mái tóc, khn mặt, nụ cười… …………………………………………………………… - Khi lại gần, thấy hình ảnh người thân em 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ ………… 1, đ ………… sao…? - Kể tả lại hành động người thân gặp gỡ đó… 2,5 đ - Những biểu hiện, tình cảm hai người sau gặp nào…? (vui mừng, xúc động, thể chi tiết nào? Ngôn ngữ cử chỉ, nét mặt, lời nói,… - Những kỷ niệm tốt đẹp người thân em… …………………………………………………………… ………… c) Kết bài: - Khẳng định lại cảm xúc thân người 0,25 đ - Liên hệ đến tình cảm tốt đẹp sống người… * Lưu ý với phần tập làm văn: + Bài làm học sinh trình bày theo cách khác diễn biến câu chuyện phải hợp lí Biết cách vận dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm, không mắc lỗi diễn đạt cho điểm tối đa ý + Nếu sai từ đến 10 lỗi tả, dùng từ, đặt câu trừ 0,5 điểm Sai 10 lỗi trừ 1,0 điểm * Lưu ý chung: + Sau chấm điểm câu giám khảo nên cân nhắc điểm tồn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh + Điểm tồn điểm câu cộng lại, cho điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn ... ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Ngữ văn – lớp THCS (Th? ?i gian làm b? ?i: 90 phút.) Đề khảo sát gồm trang PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 ? ?i? ??m)... Sự đ? ?i l? ?i thường đấy.” thuộc từ lo? ?i nào? A Tình th? ?i từ B trợ từ C.Thán từ D Từ n? ?i Câu Các từ ngữ như: ? ?i, than ? ?i, ? ?i, chao ? ?i, tr? ?i ? ?i, ồ, ô hay, chà, chà, ủa, ? ?i, thay, xiết bao, biết chừng... thuộc lo? ?i từ nào? A Quan hệ từ B Thán từ C Đ? ?i từ D Phụ từ Câu Khi sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã h? ?i cần ý ? ?i? ??u gì? A Nghề nghiệp ngư? ?i n? ?i B Địa vị ngư? ?i n? ?i xã h? ?i C Tiếng n? ?i địa phương

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:16

w