Ma trận đề ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ I Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Chủ đề 1 Văn học Văn bản “Em nghe thầy đọc thơ” PTBĐ và thể thơ Nhan đề và giải thích Số câu Số điể[.]
Ma trận đề : ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ I Mức độ Nhận biết Thông hiểu Lĩnh Vận dụng Thấp Tổng Cao vực nội dung Chủ đề 1: Văn học: PTBĐ thể Nhan đề giải thơ thích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1: Số điểm:0,5 5% Chủ đề 2: Tiếng Việt: Xác định T\ừ tượng được: từ tượng hình, từ tượng thanh, biện pháp tu từ, tình thái từ Số câu:8 Số câu 1: Số điểm:2,0 Số điểm:0,5 20% 5% Văn “Em nghe thầy đọc thơ” Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Tập làm văn: Viết đoạn văn nghị luận văn tự Số câu:1: Số điểm:1,0 10% Số câu 1: Số điểm:1,5 15% Số câu:9 Số điểm:2,5 25% - Viết đoạn văn nghị luận - Viết văn tự sư Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 6,0 60% Tổng số câu Tổng số điểm 2,5 1,5 Số câu: Số điểm: 6,0 60%` 6,0 13 10 PHỊNG GDĐT NGHĨA HƯNG TRƯỜNG HỒNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Ngữ văn – lớp THCS (Thời gian làm bài: 90 phút.) Đề khảo sát gồm trang PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Hãy chọn phương án viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu Từ từ tượng thanh? A Tàn nhẫn B Mạnh mẽ C Lộp độp D Kì quặc Câu Các từ in đậm hai câu thơ sau loại từ gì? “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” A Tượng B Tượng hình C Tình thái từ D Trợ từ Câu Trong câu sau, câu câu ghép? A Mặt trời lên cao dần C Cuối cùng, mây tan trời tạnh B Gió thổi mạnh D Mưa bay Câu Từ "Cơ mà" câu văn " Các em đừng khóc Trưa em mà." (Trích "Tơi học" - Thanh Tịnh) thuộc từ loại đây? A Quan hệ từ B Thán từ C Tình thái từ D Trợ từ Câu Câu sau sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh A Thơi để mẹ cầm mắt C Lão yên lịng mà nhắm B Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu sịm D Hai đứa trẻ khóc om Câu Các từ: “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, rắp tâm” thuộc trường từ vựng nào? A Thái độ B Trạng thái C Cảm xúc D Tính chất Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Lời khen giáo làm cho nở khúc ruột ”? A Nói giảm,nói tránh B Nói C So sánh hóa D Nhân Câu Hai vế câu văn: “Người em chăm hiền lành cịn người anh tham lam, lười biếng.” có quan hệ ý nghĩa: A Nhân - B Điều kiện - kết C Tăng tiến D Đối chiếu PHẦN II: Đọc hiểu (2,0điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe đổ mưa trời.” (Trần Đăng Khoa) Câu (0,5 đ): Xác định thể thơ đoạn văn trên? Cho biết phương thức biểu đạt gì? Câu (1,0 đ): Hãy đặt nhan đoạn thơ Vì em đặt nhan đề đó? Câu 3(0,5 đ): Xác định phép tu từ từ tượng có đoạn thơ PHẦN III: Tập làm văn (6,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 10-15 câu nói lịng biết ơn Câu (4,0 điểm) Gia đình nơi em ni dưỡng tình yêu thương cha mẹ Hãy viết văn kể chuyện việc làm mà em khiến cha mẹ vui lịng ………………… HẾT …………………… PHỊNG GDĐT NHĨA HƯNG TRƯỜNG HOÀNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP Tổng điểm cho thi 10 điểm Yêu cầu nội dung, hình thức phân bố điểm thành phần sau: PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) - Yêu cầu: Học sinh viết lại chữ đầu câu trả lời (trong câu trả lời sau câu hỏi) Mỗi câu 0,25 điểm, trả lời sai thừa khơng cho điểm - Đáp án: Câu Đáp án C B PHẦN II: Đọc hiểu (2,0 điểm) Câu Câu ( 2,0 điểm C C C A B Nội dung * Yêu cầu: HS trả lời được: Câu - Thể thơ: lục bát - Phương thức biểu đạt: biểu cảm trữ tình Câu - Nhan đề: Nghe thầy đọc thơ – Tiếng thơ thầy - Vì chủ đề, nội dung đoạn thơ Câu - Phép tu từ: nhân hoá “trăng thở động tàu dừa”; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “tiếng thơ đỏ nắng xanh cây” - Từ tượng thanh: rào rào D Điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu a) Về hình thức: - Đảm bảo mơ hình đoạn văn diễn dịch - Đảm bảo dung lượng 10 đến 15 câu (nên đánh số thứ tự câu) b) Về nội dung: Mở đoạn – Lòng biết ơn truyền thống đạo lí 0,25 đ tốt đẹp người Việt Nam – Vậy lịng biết ơn có ý nghĩa Phần TLV Câu ( 6,0 điểm) sống chúng ta? Thân đoạn a Giải thích: – Lịng biết ơn gì? => Đó tình cảm biết trân trọng, ghi nhớ cơng ơn người khác dành cho mình, giúp đỡ b Đưa biểu hiện: Tại phải có lịng biết ơn? + Bởi thể phẩm chất đạo đức cần có + Biết ơn khiến cho người trở nên tốt đẹp hon + Là sở cho tình cảm tốt đẹp khác + Khi thừa hưởng thành tốt đẹp, ta cần phải nhớ ơn đến người tạo thành cho ta hưởng thụ + Lòng biết ơn trở thành truyền thống quý báu người Việt Nam - Dẫn chứng, biểu hiện: Trong sống, mang ơn ba mẹ sinh thành, dưỡng dục, nuôi dạy ta nên người Học sinh biết ơn thầy cô giáo dạy dỗ cho kiến thức học q báu Ngồi ta cịn phải biết ơn anh chiến sĩ đội hi sinh thân để mang lại độc lập dân tộc, tự hạnh phúc cho hưởng thụ - Những câu tục ngữ, ca dao nói lịng biết ơn: – Ăn nhớ kẻ trồng – Uống nước nhớ nguồn – Con ghi nhớ lời Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy quên – Ăn nhớ kẻ trồng Có danh có vọng nhớ thầy xưa. – Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng 0,25 đ 0,75 đ c Bàn bạc, mở rộng vấn đề – Phê phán người có hành động vơ ơn, bạc nghĩa – Dẫn chứng: + Những người quên nguồn cội, gốc gác + Những câu tục ngữ nói vong ơn bạc nghĩa: Qua cầu rút ván, Có trăng quên đèn, Có nới cũ, Được cá quên nơm, Ăn cháo đá bát, Kết đoạn – Lòng biết ơn phẩm chất đạo đức cao quý người – Biết ơn, đền đáp cơng ơn mà người khác dành cho điều nên làm – Cần có trách nhiệm giữ gìn, vun đắp, phát huy việc làm cụ thể Câu 2: 1) Mở bài: - Làm việc tốt chắn mang đến niềm vui cho cha mẹ, thầy cô người xung quanh - Lần làm việc tốt khiến cho ba mẹ tơi vui lịng là: giúp đỡ bà cụ qua đường THÂN BÀI * Hồn cảnh - Hơm ấy, tơi thức dậy trễ nên chạy thật vội để đến trường - Trên đường học, tơi nhìn thấy bà lão muốn băng qua đường - Thế bà lão rụt rè, lo sợ thấy đường xe q nhiều, bà khơng dám băng qua - Tôi đắn đo suy nghĩ: giúp bà lão qua đường, hai bị trễ học Tôi phải lựa chọn hai - Tôi định giúp bà lão băng qua dường dù biết bị trễ học 0,5 đ 0,25 đ 0,25đ 3,5 đ Giúp bà qua đường - Tơi chạy tới gần bà hỏi thăm, bà có không? - Bà lão trả lời muốn qua bên đường sợ xe nhiều q nên khơng dám - Tôi đưa nhã ý giúp bà băng qua đường Bà vui vẻ nhận lời - Một tay cầm lấy tay bà Bàn tay ấm áp, run run bà giống bà tơi Tay cịn lại giơ cao hiệu qua dường để tài xế nhìn thấy mà nhường cho bà cháu - Đưa bà lão qua đường, lịng tơi cảm thấy vui tự hào - Bà lão hỏi tên tuổi tôi, học trường Tơi nói, tơi phải tới trường sợ trễ - Tôi tới trường vừa kịp chuông reo - Về nhà, kể cho ba mẹ nghe việc sáng với vẻ háo hức - Ba mẹ khen trẻ ngoan tự hào tơi biết giúp đỡ người lớn tuổi KẾT BÀI - Đó lần làm việc tốt mà cảm thấy vui tự hào - Tơi hứa với thân cố gắng làm thật nhiều việc tốt để ba mẹ, thầy vui lịng 0,25 đ * Lưu ý với phần tập làm văn: + Bài làm học sinh trình bày theo cách khác diễn biến câu chuyện phải hợp lí Biết cách vận dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm, không mắc lỗi diễn đạt cho điểm tối đa ý + Nếu sai từ đến 10 lỗi tả, dùng từ, đặt câu trừ 0,5 điểm Sai 10 lỗi trừ 1,0 điểm * Lưu ý chung: + Sau chấm điểm câu giám khảo nên cân nhắc điểm tồn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh + Điểm tồn điểm câu cộng lại, cho điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn ... Học sinh viết l? ?i chữ đầu câu trả l? ?i (trong câu trả l? ?i sau câu h? ?i) M? ?i câu 0,25 ? ?i? ??m, trả l? ?i sai thừa không cho ? ?i? ??m - Đáp án: Câu Đáp án C B PHẦN II: Đọc hiểu (2,0 ? ?i? ??m) Câu Câu ( 2,0 ? ?i? ??m... Nhân - B ? ?i? ??u kiện - kết C Tăng tiến D Đ? ?i chiếu PHẦN II: Đọc hiểu (2,0? ?i? ??m) Đọc đoạn văn sau trả l? ?i câu h? ?i: “Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà M? ?i chèo nghiêng mặt... ơn ba mẹ sinh thành, dưỡng dục, nu? ?i dạy ta nên ngư? ?i Học sinh biết ơn thầy cô giáo dạy dỗ cho kiến thức học q báu Ng? ?i ta cịn ph? ?i biết ơn anh chiến sĩ đ? ?i hi sinh thân để mang l? ?i độc lập dân