ÔN TẬP NGỮ VĂN HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC NGỮ VĂN HỌC KÌ I PHẦN VĂN BẢN I- Truyện kí Việt Nam: 1- Tơi học 2- Trong lịng mẹ 3- Tức nước vỡ bờ 4- Lão Hạc II- Truyện kí nước ngồi: 1- Cơ bé bán diêm 2- Đánh với cối xay gió 3- Chiếc cuối 4- Hai phong III- Văn nhật dụng: 1- Thông tin ngày trái đất năm 2000 2- Ôn dịch, thuốc 3- Bài toán dân số IV- Thơ cận đại Việt Nam 1- Đập đá Côn Lôn 2- Muốn làm thằng Cuội 3- Nhớ rừng 4- Ông đồ PHẦN TIẾNG VIỆT Câu hỏi: Em cho biết nội dung học phần tiếng Việt? Trình bày hiểu biết em lấy ví dụ phần em học? 1- Từ ghép 2- Từ láy 3- Đại từ 4- Từ Hán Việt 5- Quan hệ từ 6- Từ đồng nghĩa 7- Từ trái nghĩa 8- Từ đồng âm 9- Thành ngữ 10- Điệp ngữ 11- Chơi chữ TỪ GHÉP 1- Khái niệm: Từ ghép loại từ phức tiếng có quan hệ nghĩa Ví dụ: Hoa hồng, bánh mì, thịt bị, quần áo, xanh đỏ, ăn uống… 2- Phân loại từ ghép: Từ ghép chia thành loại gồm: a- Từ ghép phụ: + Là loại từ có tiếng tiếng phụ Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng Tiếng phụ thường đứng sau tiếng chính, có nhiệm vụ bổ nghĩa cho tiếng + Loại từ ghép có tính phân nghĩa rõ ràng Ví dụ từ ghép phụ: Hoa hồng, bánh mì, thịt bị… b- Từ ghép đẳng lập: + Là loại từ cấu tạo tiếng Các tiếng có nghĩa bình đẳng mặt ngữ pháp, khơng có tiếng chính, tiếng phụ. Một số từ ghép đẳng lập thay đổi vị trí tiếng + Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập rộng hơn, khái quát nghĩa tiếng Ví dụ từ ghép đẳng lập: quần áo, chân tay, giày dép, mặt mũi, đầu tóc,… TỪ LÁY 1- Khái niệm: Từ láy từ phức, tiếng có quan hệ với mặt ngữ âm ( Chúng giống phụ âm đầu phần vần) Trong từ láy có tiếng khơng mang ý nghĩ tiếng khơng có nghĩa kết hợp với thành từ có nghĩa Ví dụ: Lấp lánh, trịn trịa, lung linh, lan man 2- Phân loại từ láy: + Từ láy phận: - Láy âm (nguyên âm): từ có phần âm lặp lại Ví dụ: thấp thỏm, da dẻ, xinh xắn, ngơ ngác, mộc mạc,… - Láy vần (phụ âm): từ có phần vần lặp lại Ví dụ: chênh vênh, liêu xiêu, cheo leo, càu nhàu, bồi hồi + Từ láy toàn bộ: - Các tiếng lặp lại âm lẫn vần Ví dụ: Ln ln, hằm hằm, xanh xanh, ào, rành rành - Hoặc để tạo tinh tế hài hòa âm thanh, số từ láy có tiếng đứng trước thay đổi phụ âm cuối điệu Ví dụ: Thoang thoảng, lanh lảnh, chênh chếch, ngồn ngộn, thăm thẳm, bần bật ĐẠI TỪ 1- Khái niệm: Đại từ từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất …được nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi ...PHẦN TIẾNG VIỆT Câu h? ?i: Em cho biết n? ?i dung học phần tiếng Việt? Trình bày hiểu biết em lấy ví dụ phần em học? 1- Từ ghép 2- Từ láy 3- Đ? ?i từ 4- Từ Hán Việt 5- Quan hệ từ 6-... 2- Phân lo? ?i từ ghép: Từ ghép chia thành lo? ?i gồm: a- Từ ghép phụ: + Là lo? ?i từ có tiếng tiếng phụ Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng Tiếng phụ thường đứng sau tiếng chính, có nhiệm vụ bổ nghĩa... l? ?i Ví dụ: chênh vênh, liêu xiêu, cheo leo, càu nhàu, b? ?i h? ?i + Từ láy toàn bộ: - Các tiếng lặp l? ?i âm lẫn vần Ví dụ: Luôn luôn, hằm hằm, xanh xanh, ào, rành rành - Hoặc để tạo tinh tế hài