QUI ĐỊNH THỰC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN CPK27 LUẬN VĂN Quản lý nhà nước về đất đai tại Hà Tĩnh thực trạng và giải pháp 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ng[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 8340410 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TẠI HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN: HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HUY BA MÃ SỐ HỌC VIÊN: HƯỚNG DẪN: PGS.TS MAI THANH CÚC Quản lý nhà nước đất đai Hà Tĩnh - thực trạng giải pháp THANH HÓA - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước kiên quan đến đề tài: 13 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu “Quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa” - Lê Văn Hợp: 13 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu “Quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa” -Lê Quốc Bang 14 1.1.3 Cơng trình nghiên cứu “Quản lý nhà nước thương mai-dịch vụ địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” – Lê Thị Kim Hịa .15 1.1.4 Cơng trình nghiên cứu “Đổi vai trò quản lý Nhà nước Kinh tế tỉnh Ninh Bình cho phù hợp kinh tế thị trường Việt Nam” 17 1.2 Một số vấn đề chung quản lý nhà nước kinh tế 18 1.2.1 Khái niệm kinh tế 18 1.2.2 Kinh tế thị trường 18 1.2.2.1.Khái niệm thị trường 18 1.2.2.2 Khái niệm kinh tế thị trường .19 1.2.2.3 Những đặc trưng kinh tế thị trường .20 1.2.3 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27 1.2.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế 27 1.2.3.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 1.3 Đặc điểm phương pháp quản lý nhà nước kinh tế .33 1.3.1 Đặc điểm quản lý nhà nước kinh tế 33 1.3.1.1 Quản lý nhà nước kinh tế quản lý vĩ mô kinh tế .33 1.3.1.2 Quản lý nhà nước kinh tế mang tính quyền lực nhà nước 34 1.3.1.3 Quản lý nhà nước kinh tế nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu kinh tế – xã hội .35 1.3.2 Phương pháp quản lý nhà nước kinh tế 36 1.3.2.1 Phương pháp cưỡng chế (phương pháp hành chính) 37 1.3.2.2 Phương pháp kích thích (phương pháp kinh tế) .38 1.3.2.3 Các phương pháp giáo dục 40 1.4 Một số sách quản lý kinh tế chủ yếu Nhà nước 40 1.4.1.Chính sách tài khố .40 1.4.2 Chính sách tiền tệ 42 1.4.3 Chính sách thu nhập .42 1.4.4 Chính sách kinh tế đối ngoại 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ HUYỆN TĨNH GIA 45 2.1 Tổng quan huyện Tĩnh Gia .45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: [12] .45 2.1.1.1 Vị trí địa lý 45 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 46 2.1.1.3 Tài nguyên khí hậu 46 2.1.1.4 Tài nguyên nước mạng lưới sơng ngịi 47 2.1.1.5 Tài ngun đất .48 2.1.1.6 Tài nguyên rừng .49 2.1.1.7 Tài nguyên biển .49 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia 49 2.1.3.1 Đặc điểm kinh tế .49 2.1.3.2 Đặc điểm văn hoá - xã hội [12] 54 2.2 Nguồn lực cho quản lý nhà nước kinh tế huyện Tĩnh Gia 56 2.2.1 Phòng kinh tế Hạ tầng huyện Tĩnh Gia 56 2.2.2 Cơ sở vật chất nguồn tài [14] 56 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế địa bàn huyện Tĩnh Gia 56 2.3.1 Tổ chức thực thi văn pháp luật, sách hỗ trợ phát triển kinh tế 57 2.3.2 Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế 60 2.3.3 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách pháp luật kinh tế 64 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước kinh tế địa bàn huyện Tĩnh Gia 66 2.4.1 Thành tựu .66 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CỦA HUYỆN TĨNH GIA 74 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế huyện Tĩnh Gia 74 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế huyện Tĩnh Gia [12] 76 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế huyện Tĩnh Gia 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế huyện Tĩnh Gia 81 3.2.1 Nâng cao chất lượng tính tuân thủ quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế 81 3.2.2 Tổ chức thực hồn thiện sách phát triển kinh tế .82 3.2.2.1 Hồn thiện sách nhằm đưa huyện Tĩnh Gia trở thành đô thị động lực gắn với phát triển khu kinh tế biển đa ngành, đa lĩnh vực 82 3.2.2.3 Chính sách đầu tư, tài chính và thị trường cho phát triển kinh tế 83 3.2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo cho phát triển kinh tế.83 3.2.2.5 Đẩy mạnh chính sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ vào các ngành sản xuất kinh doanh kinh tế .84 3.2.4 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng hỗ trợ phát triển kinh tế 85 3.2.2.2 Phát triển kết cấu hạ tầng .85 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế .89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn lịch sử chứng minh rằng, kinh tế thị trường thành công phát triển cách tự phát thiếu can thiệp hỗ trợ Nhà nước Theo quan điểm Paul Samuelra - Nhà kinh tế học người Mỹ, ông cho để điều hành kinh tế chỉnh phủ lẫn thị trường định vỗ tay bàn tay Sự thành công đổi kinh tế nước ta khẳng định vai trò nhà nước kinh tế thị trường cần thiết dẫn dắt thị trường phát triển theo hướng tích cực khắc phục hạn chế kinh tế thị trường gây để phát triển kinh tế cách tốt Trong giai đoạn nay, Nhà nước ta thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế thị trường, hoạt động diễn phức tạp, thành phần kinh tế hoạt động đan xen, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa cạnh tranh, mâu thuẩn quan hệ kinh tế thường xuyên xảy Mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực đến chất XHCN, xu hướng phân hóa giàu nghèo mức, tâm lý sùng bái đồng tiền, đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm người…Vì vậy, quản lý nhà nước kinh tế yêu cầu cần thiết khách quan, nhằm điều khiển thành phần kinh tế thị trường hoạt động theo định hướng XHCN; đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa khuynh hướng tiêu cực xã hội Việc nâng cao vai trò kinh tế nhà nước kinh tế cần thiết tất nước, không phân biệt chế độ trị - xã hội Mọi Nhà nước sinh ra, phải nắm giữ quyền lực trị, quyền lực kinh tế nhằm điều tiết mối quan hệ kinh tế - xã hội Để thực quyền lực, Nhà nước phải tiến hành quản lý lĩnh vực xã hội, có lĩnh vực quản lý kinh tế kinh tế quốc dân Ngày nay, bối cảnh lực lượng sản xuất phát triển, trình độ xã hội hóa sản xuất ngày cao cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ tạo tồn giới, khơng nhà nước đứng việc quản lý kinh tế, nhà nước có chức quản lý kinh tế với cách quản lý khác Ở Việt Nam, Nghị Đại hội lần thứ X Đảng nêu rõ: “Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN xây dựng bước đầu” “cần tiếp tục hoàn thiện”, điều cho thấy nhiệm vụ QLNN kinh tế nhiệm vụ mang tính chiến lược phát triển kinh tế nước ta hiên Tĩnh Gia huyện cực nam tỉnh Thanh Hoá với tiềm biển, đất rừng, huyện có Khu kinh tế trọng điểm tỉnh đầu tư hoạt động với đủ quy mô quy hoạch – KKT Nghi Sơn Trong năm gần đây, nhờ nỗ lực hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân toàn huyện, huyện Tĩnh Gia phát huy vai trò quản lý nhà nước kinh tế thực tế thu nhiều kết đáng khích lệ Cụ thể điển hình, Khu kinh tế Nghi Sơn đầu tư nhiều dự án lớn, Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn cho dòng sản phẩm thương mại vào ngày 01/5/2018 đánh dấu bước phát triển vượt bậc kinh tế, tạo bước tăng trưởng lớn thu ngân sách Nhà nước Nền kinh tế phát triển hướng, góp phần không nhỏ công phát triển KT – XH toàn Tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, quản lý nhà nước kinh tế huyện Tĩnh Gia bộc lộ số hạn chế, yếu cần tiếp tục quan tâm giải Kinh tế huyện phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động Trong năm gần đây, kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng Chất lượng, hiệu quả, suất lao động xã hội lực cạnh tranh kinh tế huyện thấp Kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu; thiếu bền vững nhiều nguyên nhân cần làm rõ tiếp tục khắc phục trình đổi thời gian tới với chất lượng cao Vì vậy, việc nghiên cứu kinh tế QLNN kinh tế huyện Tĩnh Gia trở nên cấp thiết hết Xuất phát từ vấn đề lý luận, thực tiễn QLNN kinh tế mà huyện đạt được, hạn chế thiếu sót cịn tồn để tìm giải pháp phù hợp hồn thiện QLNN kinh tế, tơi chọn nội dung: “Quản lý nhà nước kinh tế huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Mục đích việc nghiên cứu đề tài luận án sở phân tích vấn đề lý luận quản lý nhà nước kinh tế, đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước kinh tế địa phương; từ đề xuất giải pháp chủ yếu công tác quản lý nhà nước kinh tế huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 2.2 Nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận quản lý nhà nước kinh tế, đặc điểm phương pháp quản lý nhà nước kinh tế; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh tế huyện tĩnh Gia, Thanh Hóa, kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân - Đề xuất giải pháp chủ yếu mang tính khả thi để làm tốt quản lý nhà nước kinh tế huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa đề xuất số vấn đề sách quản lý kinh tế nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền huyện Tĩnh Gia quản lý nhà nước kinh tế đặt khuôn khổ phân cấp theo quy định Nhà nước Chính phủ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Quan hệ quản lý Nhà nước kinh tế xem xét chủ yếu cấp huyện Trong phạm vi định có đề cập đến nội dung QLNN quyền cấp tỉnh Các nội dung QLNN cấp tỉnh quy định chung toàn quốc thực quản lý Trung ương quy định xem xét luận án 3.2 Phạm vi - Phạm vi nội dung: Từ đối tượng nghiên cứu trên, luận án tập trung nghiên cứu nội dung QLNN kinh tế tiếp cận theo quy hoạch, kế hoạch máy QLNN kinh tế khung khổ phân cấp cho cấp tỉnh cấp huyện QLNN kinh tế bao gồm lĩnh vực xác định, thực quy hoạch, ban hành thực sách, tổ chức máy quản lý, thanhtra, kiểm tra thực Về nội dung ngành kinh tế, đề tài xem xét ngành chủ lực đặc trung huyện Tĩnh Gia bao gồm Nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp du lịch KCN, KKT - Phạm vị không gian: Kinh tế với tư cách đối tượng QLNN huyện Tĩnh Gia giới hạn địa bàn hành thuộc trách nhiệm quản ký quyền huyện Tĩnh Gia - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu QLNN kinh tế tên huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2015 -2018, đề xuất dự kiến đến 2025, tầm nhìn đến 2035 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: - Căn vào lý thuyết, luận điểm, quan điểm quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước kinh tế nói riêng - Căn vào nội dung quản lý nhà nước kinh tế, chức quan quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam quy định 4.2 Phương pháp nghiên cứu: 4.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2.1.1 Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp luận quan trọng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây phương pháp luận chung cho khoa học, vận dụng tất trình, giai đoạn nghiên cứu Nội dung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử quy luật, phạm trù phép biện chứng vật nguyên tắc phép biện chứng logic như: Tính khách quan, tính tồn diện, tính lịch sử cụ thể Một số phương pháp cụ thể: Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp sử dụng rộng rãi, thường xuyên trình nghiên cứu Phân tích phương pháp dùng để chia toàn thể hay vấn đề phức tạp thành phận, mặt, yếu tố đơn giản để nghiên cứu làm sáng rõ vấn đề Tổng hợp phương pháp liên kết, thống lại phận, yếu tố, mặt phân tích, vạch mối liên hệ chúng nhằm khái quát hóa vấn đề nhận thức tổng thể Phương pháp trừu tượng khoa học: phương pháp tư sở tách chung khỏi riêng, tạm thời gạt bỏ riêng để lấy chung Bằng phương pháp này, ta vượt qua tượng có tính hình thức bên ngồi, ngẫu nhiên, thống qua, bất ổn định để đến chung mang tính tất yếu, chất ổn định (mang tính quy luật) Phương pháp so sánh: áp dụng nhằm phát điểm giống khác vật tượng đồng thời xác định nguyên nhân dẫn đến đồng hay dị biệt Phương pháp thống kê: bao gồm việc thu thập, xử lý, phân tích, giải thích trình bày liệu vấn đề Để áp dụng phương pháp trên, luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua phiếu khảo sát 4.2.2 Phương pháp thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Tĩnh Gia huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá, nhiên, việc triển khai thống kê số liệu hàng năm lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cịn hạn chế, số lượng mẫu cơng bố nhỏ có giá trị nghiên cứu Vì để có sở hồn thành đề tài này, thân tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập liệu sơ cấp từ Chi cục thống kê huyện Tĩnh Gia làm sở để nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn: - Các sách, quy định, hướng dẫn, tài liệu có liên quan Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài ngun mơi trường, Sở Tài Chính, Sở Xây Dựng - Công báo HĐND, UBND tỉnh xuất bản, báo cáo kết công tác hàng năm, Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội hàng năm; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2010 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 10 ... điểm quản lý nhà nước kinh tế 33 1.3.1.1 Quản lý nhà nước kinh tế quản lý vĩ mô kinh tế .33 1.3.1.2 Quản lý nhà nước kinh tế mang tính quyền lực nhà nước 34 1.3.1.3 Quản lý nhà nước kinh tế. .. đề lý luận quản lý nhà nước kinh tế, đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước kinh tế địa phương; từ đề xuất giải pháp chủ yếu công tác quản lý nhà nước kinh tế huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa. .. - Phân tích sở lý luận quản lý nhà nước kinh tế, đặc điểm phương pháp quản lý nhà nước kinh tế; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh tế huyện tĩnh Gia, Thanh Hóa, kết đạt được,