LỜI CAM ĐOAN TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào Các số li[.]
TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố hình thức Các số liệu sử dụng cơng trình nghiên cứu hồn tồn trung thực Những vấn đề trích dẫn số liệu tham khảo đồng ý tác giả Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Người cam đoan Phạm Thị Thuỳ LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỜI MỞ ĐẦU Trong thập niên qua, việc khai thác tài ngun nước cơng tác phịng, chống tác hại nước gây có thành tựu quan trọng, góp phần to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên, thời gian dài việc nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng nước đời sống, sức khoẻ phát triển bền vững đất nước; chưa trọng quản lý bảo vệ tài nguyên nước dẫn đến tài nguyên nước nước ta có biểu suy thối số lượng lẫn chất lượng; tình trạng ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước, khan nước xuất nhiều nơi có xu hướng gia tăng; tình trạng sử dụng nước lãng phí, hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên ngành cịn phổ biến Trong đó, nhu cầu dùng nước ngành kinh tế không ngừng gia tăng số lượng đòi hỏi cao chất lượng, nước láng giềng có chung nguồn nước với Việt Nam tăng cường khai thác nguồn nước thượng nguồn, cân nước cung cầu nhiều lúc, nhiều nơi không bảo đảm trở thành áp lực lớn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước điều kiện dân số gia tăng, khí hậu tồn cầu diễn biến ngày phức tạp Tình hình địi hỏi phải tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ để phát triển bền vững tài ngun nước phịng, chống có hiệu tác hại nước gây Bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây địi hỏi phải có chiến lược, có tham gia cấp, ngành, đông đảo nhân dân Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước định hướng cho hoạt động Nhà nước nhân dân, cấp, ngành, địa phương Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước nêu lên thách thức, xác định quan điểm, mục tiêu đến năm 2020 lĩnh vực tài nguyên nước đề giải pháp cần thực để đạt phát triển bền vững quản lý tổng hợp tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước theo phương thức tổng hợp thống sở lưu vực sơng đóng góp vào thành cơng việc thực mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội, xố đói giảm nghèo, quốc phịng, an ninh bảo vệ mơi trường có hiệu Một số tác hại nước gây sóng thần, nước biển dâng, xói lở bờ sơng, bờ biển đề cập chiến lược phòng, chống thiên tai LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước chiến lược khung, định hướng cho hoạt động lĩnh vực tài nguyên nước nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng nước cho giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường đất nước Trong q trình thực hiện, Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước thường xuyên xem xét để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với tiến trình phát triển đất nước Tính cấp thiết đề tài Quản lý nhà nước về quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nước Trước tình hình đó, quản lý nhà nước phải sử dụng có hiệu nguồn lực của mình, phát huy vai trò quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ phân công, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm Hiện Bộ tài nguyên Môi trường, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, địa phương … quản lý khai thác tài ngun nước các dòng sơng, śi khơng tránh khỏi văn hướng dẫn chồng chéo bộ, nghành lĩnh vực dẫn đến hiệu không cao công tác quản lý Quản lý nhà nước còn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ; phân công, phân cấp chưa rõ ràng giữa các nghành, trung ương và địa phương Đầu tư, hạch toán kinh tế quản lý và sử dụng tài nguyên nước không gắn trách nhiệm của người sử dụng tiết kiệm và hiệu quả Xác định vấn đề quản lý nhà nước về quy hoạch và điều tra tài nguyên nước tại Việt Nam là vấn đề cấp bách nên đề tài: “Quản lý nhà nước điều tra, quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam”, chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ mối quan hệ chồng chéo giữa các bộ, nghành địa phương công tác quy hoạch điều tra tài nguyên nước hướng tới phát triển bền vững bảo đảm cân phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Vai trò cần thiết quản lý nhà nước điều tra, quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam Tùy vị trí, đặc thù đơn vị quản lý khác LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC lĩnh vực tài nguyên nước, quan quản lý nhà nước phải làm gì?, làm gì?, Đang làm gì?, làm gì? để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước Rà soát, đánh giá kết thực điều tra tài nguyên nước kỳ trước lập kế hoạch điều tra, quy hoạch giai đoạn để từ xác định mức độ ưu tiên nguồn vốn đầu tư công tác quản lý, tăng cường áp dụng công cụ, biện pháp kinh tế , tài quản lý Cần làm để nâng cao công tác quản lý nhà nước điều tra bản, tìm kiếm nguồn nước ngắn hạn dài hạn?Các biện pháp khắc phục xây dựng vành đai Quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước lãnh thổ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước điều tra, quy hoạch tài nguyên nước Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc Gia” 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước điều tra, quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam, những vấn đề chồng chéo giữa các văn bản quản lý nhà nước - Thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2013 tại Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên và Môi trường Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận để phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp:: Các sở liệu từ tài liệu nghiên cứu ứng dụng Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục quản lý tài nguyên nước; Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước Quốc Gia; Hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách lĩnh vực tài ngun nước cịn thiếu chưa theo kịp thực tế - Lực lượng nhân lực quản lý, triển khai quy định nhà nước hạn chế Cán quản lý tài nguyên nước quận, huyện, phường, xã, thị trấn thiếu kiêm nhiệm hầu hết chưa đào tạo chuyên môn, đặc biệt cấp phường, xã, thị trấn 4.2 Nguồn liệu sử dụng luận văn: LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - Nguồn liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng nguồn liệu từ Cục quản lý tài nguyên nước; Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước Quốc Gia; hội thảo tham vấn dự thảo lĩnh vực tài nguyên nước, các văn bản, nghị định hướng dẫn; đề án cải thiện nguồn nước, luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13… Các thông tin trích dẫn luận văn ghi chi tiết mục tài liệu tham khảo - Nguồn liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp đước lấy từ đề tài, dự án điều tra Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Quốc gia, Cục quản lý tài nguyên nước lấy ý kiến từ tổ chức, cá nhân liên nghành quản lý khai thác tài nguyên nước Trực tiếp xin ý kiến chuyên gia tham gia đề án trọng điểm mang tính chiến lược nhằm khắc phục xây dựng cho hoạt động hướng đến mục tiêu bảo vệ, khai thác hiệu phát triển bền vững tài nguyên nước 4.2 Các công cụ và kỹ thuật Đề tài sử dụng kỹ thuật công cụ để triển khai nghiên cứu gồm: rà soát, phân loại, xếp, điều tra, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, sơ đồ, biểu đồ, biểu mẫu… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Đóng góp phương diện lý luận: Làm rõ được sự quản lý chồng chéo giữa các Bộ, nghành, trung ương và địa phương để từ đó phân định rõ theo chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị quản lý Nhà nước Nhận thức trách nhiệm quản lý nhà nước điều tra, quy hoạch tài nguyên nước Bộ, ngành, trung ương, địa phương phải phối hợp đồng Tác giả làm rõ thêm mối quan hệ quản lý nhà nước, đơn vị thực thông qua thực tế triển khai, thực 5.2 Đóng góp phương diện thực tiễn: Từng bước hoàn thiện thể chế Quản lý nhà nước điều tra, quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam để từ đánh giá trạng khai thác sử LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC dụng nước vùng, lưu vực, xây dựng hoàn thiện sở liệu nước tùng vùng, khu vực, hệ thống Nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức làm việc ngành tài nguyên nước Việt Nam Kết cấu của đề tài: Luận văn dự kiến gồm lời khoảng 50 trang, đồ, biểu bảng hình vẽ minh họa Khơng kể mở đầu kết luận, luận văn dự kiến gồm chương sau: Phần mở đầu Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐIỀU TRA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC Chương III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I Lý luận quản lý nhà nước 1.1.Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước đề cập đề tài khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng; quản lý nhà nước bao gồm toàn hoạt động từ ban hành văn luật, văn mang tính luật đến việc đạo trực tiếp hoạt động đối tượng bị quản lý vấn đề tư pháp đối tượng quản lý cần thiết Nhà nước Hoạt động quản lý nhà nước chủ yếu trước hết thực tất quan nhà nước, song tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng nhân dân trực tiếp thực nhà nước uỷ quyền, trao quyền thực chức nhà nước theo quy định pháp luật Quản lý nhà nước tác động mang tính liên tục, ổn định lên trình xã hội hệ thống hành vi xã hội Cùng với vận động biến đổi đối tượng quản lý, hoạt động quản lý nhà nước phải diễn thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn Các định nhà nước phải có tính ổn định, khơng thay đổi q nhanh Việc ổn định định LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC nhà nước giúp cho chủ thể quản lý có điều kiện kiện tồn hoạt động hệ thống hành vi xã hội ổn định Chủ thể quản lý nhà nước xác định theo vùng lãnh thổ sở hình thành đơn vị hành có mối quan hệ chặt chẽ với theo quy định pháp luật Hệ thống quản lý nhà nước xây dựng theo hệ thống chức chiều dọc, tạo cấu quản lý phù hợp với chức quản lý lĩnh vực theo quan nhà nước theo nghành Hệ thống quản lý nhà nước tập hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội nhà nước uỷ quyền Trong quan tổ chức đó, cán bộ, công chức nhà nước xác định cụ thể quyền nghĩa vụ Xác định đối tượng quản lý nhà nước giúp cho ta trả lời câu hỏi “quản lý” suy cho đối tượng quản lý nhà nước người, hay cụ thể hành vi người xã hội Căn vào tiêu chí khác phân chia đối tượng quản lý nhà nước nhiều loại, cấp độ đối tượng quản lý (con người, tập thể, toàn hệ thống tổ chức) Trong quản lý nhà nước cần làm rõ khách thể quản lý nhà nước Khách thể quản lý nhà nước hệ thống hành vi, hoạt động người, tổ chức người sống xã hội, hệ thống bao trùm lĩnh vực sản xuất tái sản xuất giá trị vật chất tinh thần điều kiện sống người xã hội Có thể chia khách thể quản lý nhà nước theo lĩnh vực: Kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng Để xem xét mối quan hệ chủ thể quản lý, đối tượng quản lý khách thể quản lý cần xem xét mối quan hệ lĩnh vực cụ thể Các yếu tố tạo nên hoạt động quản lý nhà nước: Mục đích nhiệm vụ quản lý nhà nước; phương pháp quản lý nhà nước chương trình quản lý nhà nước Mục đích, nhiệm vụ quản lý nhà nước mục tiêu hướng tới chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Phương pháp quản lý nhà nước phương thức, cách thức mà chủ thể quản lý tác động lên khách thể quản lý (hành vi, đối tượng quản lý) nhằm đạt mục đích quản lý Phương pháp quản lý nhà nước thể ý chí nhà nước, phản ánh thẩm quyền quan nhà nước biểu hình thức định Các phương pháp quản lý hoạt động quản lý nhà nước là: thuyết phục, cưỡng chế, hành chính, kinh tế, theo dõi, kiểm tra; ngồi cịn phương pháp riêng áp dụng trình thực chức riêng biệt khâu giai đoạn riêng biệt trình quản lý Chương trình quản lý diễn theo trình tự thời gian tương ứng với việc giải số nội dung quản lý như: đánh giá tình hình vấn đề cần giải quyết; chuẩn bị dự thảo định; thông qua định; ban hành định; tổ chức thực định kiểm tra đánh giá thực định Tóm lại, quản lý nhà nước phụ thuộc vào yếu tố nội Muốn đánh giá hiệu hoạt động quản lý nhà nước cần phải phân tích cấu quản lý tạo nên hoạt II Tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam - Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tổ chức quản lý tài nguyên nước hình thành, hồn thiện xem hoạt động quản lý tài nguyên nước phát triển qua ba giai đoạn: - Giai đoạn đầu, kinh tế chưa phát triển, nhu cầu sử dụng nước không lớn, tổ chức, cá nhân tự khai thác sử dụng tài nguyên nước, hoạt động quản lý tài nguyên nước trọng vào phòng tránh thiên tai, lũ, lụt; - Giai đoạn thứ hai giai đoạn kinh tế phát triển, mức độ chưa cao Nhu cầu khai thác sử dụng nước tăng chưa nhiều thường tập trung số ngành, lĩnh vực, chưa có cạnh tranh lớn sử dụng nước, quản lý tài nguyên nước phát triển tầm cao hơn, quy mô rộng hơn; LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - Giai đoạn kinh tế phát triển theo chế thị trường, đất nước vào thực cơng nghiệp hố, đại hố Nhu cầu nước ngày nhiều đa dạng, môi trường nguồn nước ngày bị ô nhiễm, bị suy thối cạn kiệt Tình hình đòi hỏi hoạt động quản lý tài nguyên nước phải tăng cường theo phương thức tổng hợp thống Cần có quan nhà nước quản lý tài nguyên nước với nhiệm vụ hoạch định chiến lược, quy hoạch, sách khai thác, sử dụng, phát triển, bảo vệ tài nguyên nước, điều hòa phân bổ nguồn nước cho đối tượng sử dụng kiểm tra, tra tình hình thực pháp luật tài nguyên nước lĩnh vực kinh tế, xã hội phạm vi nước Trong nhiều năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, hệ thống tổ chức thể chế quản lý tài nguyên nước ngày hồn thiện, góp phần to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước Cho đến năm 2002, công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước gắn với công tác thuỷ lợi Từ năm 2002 đến nay, Bộ Tài nguyên Môi trường thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập kiện toàn Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước thời gian qua tiến bước quan trọng chất Luật Tài nguyên nước ban hành năm 1998 thành tựu quan trọng mặt thể chế lĩnh vực tài ngun nước Từ đó, nhận thức cơng tác quản lý tài nguyên nước bắt đầu có chuyển biến bản, đặc biệt việc xây dựng sách, pháp luật Chính phủ ban hành Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 hướng dẫn việc thi hành Luật Tài nguyên nước; Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 ban hành quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước; Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước Nhiều thơng tư hướng dẫn thi hành nghị định Chính phủ thị, định lĩnh vực tài nguyên nước ban hành Các địa phương, theo thẩm quyền, ban hành số quy LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ TRUƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC định, hướng dẫn để cụ thể hoá công tác quản lý tài nguyên nước địa phương Tuy nhiên, hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước thiếu chưa đồng bộ, kết thực thi Luật hạn chế Mặt khác, Luật Tài nguyên nước bộc lộ số điểm bất cập, chưa phù hợp với tình hình Tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực tài nguyên nước chưa chấn chỉnh kịp thời tổ chức, lực quản lý chưa kiện toàn, chưa đáp ứng yêu cầu chưa đặt tầm với đòi hỏi phát triển bền vững đất nước mối quan tâm lớn tăng cường quản lý tài nguyên nước Tại điều 20 Luật Tài nguyên nước điều hòa, phân phối tài ngun nước có quy định rõ: “Việc điều hịa, phân phối tài nguyên nước cho mục đích sử dụng phải vào quy hoạch lưu vực sông, tiềm thực tế nguồn nước, bảo đảm nguyên tắc công bằng, hợp lý ưu tiên số lượng, chất lượng cho nước sinh hoạt”, “trong trường hợp thiếu nước, việc điều hòa, phân phối nước phải ưu tiên cho mục đích sinh hoạt; mục đích sử dụng khác điều hòa, phân phối theo tỷ lệ quy định quy hoạch lưu vực sông bảo đảm ngun tắc cơng hợp lý” - Cịn Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 nêu rõ: Mục tiêu khai thác sử dụng TNN: “Phân bổ, chia sẻ TNN hài hòa, hợp lý ngành, địa phương, ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dịng chảy mơi trường” Để bảo đảm tính bền vững, hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước, chiến lược nêu rõ: “Phải thực việc điều hòa phân phối nguồn nước lưu vực sông bảo đảm phân bổ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp lý ngành, địa phương Ưu tiên bảo đảm nguồn nước cho cấp nước sinh hoạt, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu kinh tế tập trung ngành sản xuất có giá trị kinh tế cao Bảo đảm nước tưới hợp lý cho trồng” Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐIỀU TRA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM THỊ THUỲ