1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả trên thị trường chứng khoán việt nam

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý + XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Mục Lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài NỘI DUNG CHÍNH I Lựa Chọn Tiêu Chí Đầu Tư .3 II Xây Dựng Hàm Hữu Dụng Theo Thái Độ Rủi Ro III Tiến Trình Phân Tích Và Đầu Tư .11 Tiêu Chí Đầu Tư Của Danh Mục 13 Xây Dựng Danh Mục 21 a) Tìm hiểu thị trường (thơng qua việc thu thập giá chứng khốn qua thời kỳ) 21 b) Sàng lọc chứng khoán đưa vào danh mục đầu tư 22 c) Xây dựng danh mục hiệu 25 c1 Xây dựng danh mục hiệu gồm chứng khoán 25 c2 Xây dựng danh mục đầu tư hiệu gồm nhiều chứng khoán trường .27 c3 Xây dựng danh mục đầu tư hiệu gồm nhiều chứng khoán trường .30 c4 So sánh danh mục đầu tư có bán khống khơng có bán khống 33 Điều chỉnh danh mục 33 IV Lý Thuyết Quản Lý Danh Mục 37 Quản lý danh mục trái phiếu 37 1.1 Quản lý thụ động 38 1.2 Quản lý bán chủ động 40 1.3 Chiến lược đầu tư chủ động 44 SVTH: Lê Văn Hoàng GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý Quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu 47 2.1 Quản lý thụ động 47 2.2 Chiến lược quản lý chủ động 49 3.Quản lý danh mục đầu tư tổng hợp “gồm hai danh mục đầu tư phi rủi ro rủi ro”53 3.1 Phương pháp thụ động 53 3.2 Quản lý chủ động 54 KẾT THÚC .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI PGS-TS: Trần Ngọc Thơ ( Khoa TCDN – ĐHKT ) LẬP MƠ HÌNH TÀI CHÍNH PGS-TS: Trần Ngọc Thơ ( Khoa TCDN – ĐHKT ) ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH PGS-TS: Phan Thị Bích Nguyệt ( Khoa TCDN – ĐHKT ) GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA UBCKNN TH.S: Lê Thị Mai Linh ( UBCKNN ) CÁC TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – CHỨNG KHỐN SVTH: Lê Văn Hoàng GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường chứng khốn đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia nói chung, Việt Nam Một tiến trình phát triển kinh tế bền vững quốc gia phần lớn trông cậy vào nguồn lực nội tại, thị trường chứng khốn kênh việc thực chức này, lẽ thị trường chứng khoán thị trường phát triển đỉnh cao kinh tế thị trường, nơi tập trung phần lớn nhân lực vật lực xã hội Chức thị trường chứng khoán chủ yếu tập trung khơi thông nguồn vốn từ nơi cầu sang nơi cung vốn, nơi cầu vốn đại diện cho doanh nghiệp, tập đoàn, quan tổ chức phủ…tùy theo mục đích điều kiện khác tổ chức huy động vốn theo phương thức khác Đối lại với bên cầu vốn bên cung, bên cung vốn đại diện cá nhân, tổ chức kinh tế có lượng vốn tạm thời nhàn rỗi Tuy nhiên, cầu vốn nhu cầu thường trực diễn lúc nơi, với nguồn lực tài có hạn cá nhân tổ chức xã hội xem xét việc cung vốn hay đầu tư vốn vào tổ chức cụ thể cần phải xem xét sở làm để nguồn lực tài có hạn bên cung mang lại hiệu tốt định cung vốn mình, lý sinh viên thực đề tài này! NỘI DUNG CHÍNH I Lựa Chọn Tiêu Chí Đầu Tư Việc xây dựng danh mục đầu tư tối ưu bao gồm hai giai đoạn chính: Giai đoạn đầu tiên: phân tích thị trường chứng khốn, mục tiêu phân tích thị trường chứng khoán đánh giá hai mặt tỷ suất sinh lợi kỳ vọng (ước tính hay mong đợi) rủi ro (độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi) tất chứng khốn đầu tư Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng lợi suất ước tính bình qn việc đầu tư vào chứng khốn qua thời kỳ, cịn tỷ suất sinh lợi chứng khoán qua thời kỳ cấu thành gồm hai phần, tỷ suất cổ tức chứng khoán mang lại cho nhà đầu tư nắm giữ chứng khốn phần thứ hai tỷ suất lãi vốn (lỗ vốn) nhà đầu tư khơng cịn nắm giữ chứng khốn SVTH: Lê Văn Hoàng GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý Rủi ro, xem độ bất ổn hay tính không chắn tỷ suất sinh lợi chứng nhà đầu tư nắm giữ qua thời kỳ Giai đoạn kế tiếp: lựa chọn thiết lập danh mục đầu tư khả thi, tức lựa chọn chứng khoán cho kết hợp chứng khoán lại với tạo danh mục có mối quan hệ “rủi ro – tỷ suất sinh kỳ vọng” tốt phù hợp với mục tiêu đề Một danh mục đầu tư tốt danh mục có tỷ suất sinh lợi ước tính cao danh mục khác mức độ rủi ro, mức tỷ suất sinh lợi ước tính độ rủi ro thấp danh mục đầu tư khác Thuyết danh mục đầu tư giả định nhà đầu tư mong muốn đạt mức lợi suất đầu tư tối đa ứng với mức độ rủi ro danh mục, mặt khác thuyết cho hầu hết nhà đầu tư khơng muốn gặp rủi ro, có nghĩa phải lựa chọn hai loại tài sản đem lại mức lợi suất đầu tư họ chọn loại tài sản có mức rủi ro thấp Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tất người đầu tư có mức ngại rủi ro mà tùy thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro người mối tương quan với lợi suất đầu tư mà họ nhận Từ đó, thuyết tài đưa quan điểm chấp nhận chung nhà đầu tư hợp lý có mức ngại rủi ro định đầu tư Về rủi ro, mối quan hệ rủi ro với suất sinh lợi yêu cầu mức bù rủi ro chứng khốn Thơng thường, người có tâm lý bình thường chấp nhận đầu tư tài sản có rủi ro mức đền bù rủi ro dương Một nhà đầu tư ngại rủi ro người ln đặt cho mức lợi suất hợp lý tài sản rủi ro với điều kiện tỷ lệ lợi nhuận bù đắp đủ cho rủi ro mà người phải đối mặt Nếu nhà đầu tư đánh giá rủi ro đầu tư lớn mức đền bù đòi hỏi phải cao Vậy, mức bù rủi ro mà nhà đầu tư quan tâm đến thực định đầu tư, để giải thích rõ vấn đề người ta xây dựng hàm hữu dụng để phán ánh vấn đề vừa nêu SVTH: Lê Văn Hoàng GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý II Xây Dựng Hàm Hữu Dụng Theo Thái Độ Rủi Ro Mức ngại rủi ro hàm hữu dụng Trong lý thuyết đầu tư, khái niệm rủi ro xem tảng việc phân tích định đầu tư Lý phần lớn nhà đầu tư có mức ngại rủi ro định, song mức độ khác Các nhà kinh tế học đại chứng minh vấn đề lý thuyết hàm hữu dụng, biểu thị mối quan hệ giá trị hữu dụng đơn vị tiền tệ kiếm thêm với mức độ rủi ro khoản đầu tư mức ngại rủi ro chủ thể đầu tư Với giả thuyết này, biểu thức phản ánh mối tương quan “rủi ro – mức đền bù rủi ro tương xứng” hình thành Để thực việc này, người ta giả định nhà đầu tư gán cho mức độ chấp nhận (hay giá trị hữu dụng) vào danh mục đầu tư ngang dựa lợi suất đầu tư ước tính rủi ro danh mục đầu tư Thang điểm hữu dụng xem công cụ để xếp thứ tự danh mục đầu tư Những giá trị hữu dụng cao gán cho danh mục đầu tư có mức tương quan “lợi suất – rủi ro” hấp dẫn Danh mục có mức tương quan “lợi suất – rủi ro” hấp dẫn danh mục có mức rủi ro thấp danh mục khác đem lại mức lợi suất ước tính cao Các nhà lý thuyết tài lượng hóa mối tương quan mức ngại rủi ro, lợi suất ước tính đạt với mức độ rủi ro (phương sai lợi suất này) theo thang điểm hữu dụng sau: U= E(r)-0.5A.σ2 Trong đó:  U: Giá trị hữu dụng  E(r): Tỷ suất sinh lợi bình quân danh mục đầu tư  Hằng số 0.5 số quy ước theo thống kê diễn tả mối quan hệ lợi suất ước tính bình qn E(r) độ lệch chuẩn (σ) giá trị bình qn ) giá trị bình qn  A: Chỉ số biểu thị mức độ ngại rủi ro nhà đầu tư  σ) giá trị bình qn 2: Phương sai tỷ suất sinh lợi SVTH: Lê Văn Hoàng GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý Phương trình hàm hữu dụng cho thấy giá trị hữu dụng tỷ lệ thuận với suất sinh lợi ước tính tỷ lệ ngịch với mức rủi ro tài sản Chỉ số A biểu thị mức độ ngại rủi ro nhà đầu tư, nhà đầu tư khác có số A khác nhau, tùy thuộc vào tâm lý nhà đầu tư khối lượng tài sản mà họ sở hữu Thông thường, khoản đầu tư nhà đầu tư có mức ngại rủi ro cao đòi hỏi mức đền bù rủi ro tương ứng nhiều họ chấp nhận đầu tư Các nhà đầu tư xem xét danh mục đầu tư khác (những cặp lợi nhuận ước tính - mức độ rủi ro khác nhau) chọn danh mục đầu tư đem lại cho họ giá trị hữu dụng U lớn (tức có cặp lợi nhuận ước tính – mức độ rủi ro tốt nhất) Đối với danh mục đầu tư phi rủi ro, nghĩa phương sai khơng, giá trị hữu dụng với tỷ suất lợi nhuận ước tính σ2 = => U= E(r) [danh mục đầu tư phi rủi ro] Điều cung cấp cho ta tiêu chuẩn cho việc đánh giá danh mục đầu tư Chẳng hạn, nhà đầu tư S lựa chọn danh mục đầu tư có rủi ro với mức tỷ suất sinh lợi ước tính 22% phương sai (σ) giá trị bình qn 2) 34% so với tín phiếu kho bạc nhà nước (loại chứng khốn coi phi rủi ro) có mức lãi suất an toàn 5% Mặc dù phần bù rủi ro (ký hiệu RP) danh mục có rủi ro cao (RP = 22% 5% =17%), rủi ro danh mục lớn (34%) làm cho giá trị hữu dụng danh mục đầu tư thấp Với số ngại rủi ro thấp A = 3, giá trị hữu dụng danh mục đầu tư rủi ro U = 22% - 0,5x3x34% = 4,46%, số thấp mức lãi suất an tồn tín phiếu kho bạc nhà nước (5%) Khi so sánh vậy, nhà đầu tư S có mức ngại rủi ro A =3 chọn đầu tư vào tín phiếu kho bạc nhà nước thay đầu tư vào danh mục tài sản rủi ro “Số trừ” lợi suất ước tính coi mức đền bù cho rủi ro Trong trường hợp số A = mức bù đắp rủi ro 0,5x3x34% = 17,34% Nếu nhà đầu tư S có mức ngại rủi ro thấp hơn, giả sử A = 2, mức bù đắp rủi ro 11,56% U = 22% - 11,56% = 10,44%, cao lợi suất tín phiếu phi rủi ro, nhà đầu tư S có mức ngại rủi ro A = 2, chấp nhận đấu tư vào danh mục Việc phân tích hành vi định đầu tư, theo cách tiếp cận giá trị hữu dụng trên, so sánh giá trị hữu dụng với tỷ suất lợi nhuận trường hợp đầu tư khơng có rủi ro tiến hành lựa chọn danh mục đầu tư SVTH: Lê Văn Hoàng GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý có rủi ro danh mục đầu tư an toàn Giá trị hữu dụng danh mục đầu tư gọi theo cách thức thống kê học tỷ lệ “tương đương chắn” (ký hiệu CE) danh mục đầu tư: CE = U = E(r)-0.5A.σ2 Tỷ lệ “tương đương chắn” danh mục đầu tư mức tỷ suất lợi nhuận đạt chắn danh mục đầu tư không rủi ro nhà đầu tư chấp nhận xem có độ hấp dẫn tương đương để so sánh với danh mục đầu tư phi rủi ro Nói cách khác, danh mục đầu tư có rủi ro xem hấp dẫn mức lợi suất tương đương chắn (CE) vượt mức lợi suất danh mục đầu tư phi rủi ro sử dụng làm chuẩn để so sánh (thông thường, người ta dùng lãi suất tín phiếu kho bạc Chính phủ danh mục đầu tư khơng rủi ro để so sánh) Một nhà đầu tư có mức ngại rủi ro cao ( hệ số A lớn) xem xét định đầu tư có tỷ lệ lợi suất tương đương chắn (CE) thấp danh mục đầu tư có rủi ro Nếu CE thấp lợi suất đầu tư phi rủi ro dùng làm chuẩn để so sánh, danh mục đầu tư rủi ro có mức đền bù rủi ro dương, nhà đầu tư khơng thể chấp nhận danh mục đầu tư rủi ro Ngược lại, nhà đầu tư khác có mức ngại rủi ro thấp (có hệ số A thấp), có mức lợi suất CE cao danh mục đầu tư có rủi ro Nếu CE cao mức lợi suất chuẩn nêu trên, nhà đầu tư thích danh mục đầu tư có rủi ro danh mục đầu tư phi rủi ro dùng làm chuẩn so sánh Tuy nhiên, mức đền bù rủi ro danh mục đầu tư xem xét (R P = E(r) - Rf ) zero âm, với số ngại rủi ro (A) nào, giá trị hữu dụng (U) nhà đầu tư danh mục đầu tư có rủi ro trở nên xấu Trong trường hợp này, tỷ lệ CE thấp tỷ lệ lợi suất danh mục đầu tư phi rủi ro tất mức ngại rủi ro (A) nhà đầu tư Nhưng thực tế môi trường đầu tư không gồm nhà đầu tư ngại rủi ro, dù số phổ biến họ đại diện cho người có tâm lý bình thường xã hội Về lý thuyết, để phân tích cho đầy đủ hành vi tâm lý đa dạng giới đầu tư, người ta phải kể đến người đầu tư trung dung với rủi ro có hệ số A = người thích rủi ro có hệ số A < Khác với người đầu tư ngại rủi ro, người đầu tư trung dung với rủi ro người đánh giá mức độ hữu ích danh mục đầu tư tỷ suất sinh lợi ước tính E(r) mà khơng quan tâm đến độ biến động hay rủi ro danh mục SVTH: Lê Văn Hoàng GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý đầu tư Họ lựa chọn định đầu tư mức độ lợi nhuận, tức lợi nhuận cao tốt danh mục đầu tư có mức độ rủi ro Mức độ rủi ro không liên quan đến nhà đầu tư trung dung, nghĩa họ khơng địi hỏi cho mức đền bù cho rủi ro Đối với nhà đầu tư này, tỷ lệ tương đương chắn danh mục đầu tư tỷ suất sinh lợi ước tính danh mục đầu tư đó: A = => CE = U = E(r)-0.5A.σ2 = E(r) Những người đầu tư thích rủi ro người xem rủi ro hội để thu mức lợi suất cao, động để họ định đầu tư Danh mục đầu tư có mức độ rủi ro cao làm họ ham thích họ hy vọng vào khả thu lợi cao Sự khác ba loại “ngại rủi ro”, “trung dung” “thích rủi ro” chổ: người đầu tư ngại rủi ro cân nhắc mối quan hệ hai yếu tố lợi nhuận rủi ro tổng thể “giá trị hữu dụng”; người đầu tư “trung dung với rủi ro” quan tâm đến yếu tố lợi nhuận; cịn người đầu tư “thích rủi ro” quan tâm đến yếu tố rủi ro (rủi ro cao tốt) Họ điều chỉnh giá trị hữu dụng tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro việc xem xét định đầu tư Rõ ràng người đầu tư thích rủi ro, danh mục đầu tư phi rủi ro có nhiều khả khơng xem xét Nhưng, thuyết tài cho đa số người đầu tư ngại rủi ro Do mối quan hệ rủi ro lợi nhuận xây dựng sở tâm lý số đông người đầu tư SVTH: Lê Văn Hoàng GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý Hình Mối quan hệ tỷ suất lợi nhuận ước tính độ lệch chuẩn danh mục Theo đồ thị trên, danh mục đầu tư P có mức lợi nhuận ước tính E(rp) độ lệch chuẩn σp nhà đầu tư ngại rủi ro thích so với danh mục đầu tư nằm vùng IV đồ thị có lợi suất ngang lớn danh mục đầu tư nằm vùng IV ln có độ lệch chuẩn (mức độ rủi ro) ngang thấp Ngược lại, danh mục đầu tư vùng I nhà đầu tư thích danh mục đầu tư P mức lợi nhuận ước tính ln lớn P độ lệch chuẩn ln thấp P Đây mối quan hệ lợi suất ước tính mức rủi ro Có thể nói danh mục đầu tư A ưu danh mục đầu tư B nếu: E(RA) ≥ E(RB), đồng thời σA ≤ σB Khi xếp nhiều danh mục đầu tư để chọn lựa đồ thị nêu trên, danh mục đầu tư nằm vùng quan tâm nhiều vùng I, danh mục đầu tư nằm vùng có ưu hẳn mức lợi nhuận ước tính rủi ro Theo đồ thị trên, danh mục đầu tư nằm phía vùng I tốt danh mục đầu tư P Trong vùng IV xem vùng ưu nhất, danh mục đầu tư nằm vùng II III cần phải xét thêm yếu tố Khả chấp nhận chúng, so sánh với danh mục đầu tư P, tùy thuộc vào chất ngại rủi ro nhà đầu SVTH: Lê Văn Hoàng GVHD: Ths Trần Thị Hải Lý tư Giả sử nhà đầu tư chấp nhận danh mục có độ hấp dẫn ngang lớn danh mục đầu tư P Khởi điểm P, gia tăng lên độ lệch chuẩn làm giá trị hữu dụng thấp xuống (theo biểu thức U = E(r)-0.5A.σ) giá trị bình quân 2), cần phải bù đắp tăng lên mức lợi suất Giả sử điểm Q (hình 2) nhà đầu tư chấp nhận tương đương điểm P, để giá trị hữu dụng U không đổi, danh mục đầu tư có rủi ro cao mức lợi nhuận ước tính đạt phải cao tương ứng, danh mục đầu tư có độ rủi ro thấp mức lợi nhuận thấp tương ứng Những danh mục đầu tư ưa thích ngang nằm đường cong đồ thị, nối tất điểm Q có giá trị hữu dụng (Hình 2) gọi đường đồng mức hữu dụng hay “đường cong bàng quan” Hình Đường đồng mức hữu dụng hay gọi đường cong bàng quan Những người đầu tư có mức rủi ro khác có “đường cong bàng quan” phân bố vị trí khác phía vùng II III (vùng III dành cho nhóm người có mức ngại rủi ro cao vùng II dành cho nhóm người có mức ngại rủi ro thấp, tức khả chấp nhận rủi ro cao) Tuy nhiên, ứng với “đường cong bàng quan” vậy, tiến lên cao theo hướng tây bắc mức hữu dụng cao (càng dễ chấp nhận) Trên hình 2, đường I mang lại cho người đầu tư mức hữu dụng cao đường I1 Ví dụ danh mục đầu tư nằm đường đồng hữu dụng với mức ngại rủi ro A=4 Lợi suất ước tính (E) SVTH: Lê Văn Hoàng Độ lệch chuẩn σ U = E(r)-0.5A.σ2 10

Ngày đăng: 08/03/2023, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w