TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 65 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯ耀NG ĐNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP EXECUTIVE MBA ĐẶNG ANH TUẤN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẦU THÁI[.]
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CẦU THÁI HÀ CỦA
Giới thiệu ban quản lý, điều hành các dự án phương bắc
dự án cầu Thái Hà Để thực hiện quản lý, điều hành dự án cầu Thái Hà và các dự án phía Bắc, Tổng Công ty đã có quyết định thành lập số 70/QĐ – TCT ngày 01 tháng 3 năm 2010 về việc thành lập Ban quản lý, điều hành các Dự án Phương Bắc
Dự án cầu Thái Hà được Thủ tướng Chính phủ cho phép tại văn bản số 285/TB- VPCP ngày 09 tháng 9 năm 2009 và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt tại quyết định phê duyệt số 1494/QĐ-UBND ngày 06/8/2010
Theo quyết định phê duyệt, dự án bao gồm những nội dung chính sau:
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền: UBND tỉnh Thái Bình (Bên A).
Nhà Đầu tư: Tổng công ty xây dựng số 1 (CC1) - Bộ Xây dựng (Bên B).
Tổng mức đầu tư: 2.040,74 tỷ đồng.
Nguồn vốn hoàn trả cho Nhà đầu tư: Vốn Trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2011 -
2015 và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Vốn Chủ sở hữu của Nhà đầu tư tối thiểu 13,68%, vốn Nhà đầu tư huy động tối đa 86,32% trên tổng mức đầu tư chưa bao gồm chi phí lãi vay.
Tiến độ thực hiện dự án: Thời gian xây dựng: 30 tháng (kể từ ngày Bên A bàn giao mặt bằng thi công cho Bên B).
2.2 Thực trạng quản lý dự án cầu Thái Hà của ban Quản lý điều hành các dự án Phương Bắc
2.2.1 Những mặt đạt được và tác động
- Thứ nhất: Đối với lập dự án đầu tư xây dựng - Lựa chọn được đơn tư vấn có kinh nghiệm, năng lực là tiền đề để triển khai các bước tiếp theo.
- Thứ hai: Đối với bước trình, thẩm định và phê duyệt dự án – dự án được phê duyệt trong giai đoạn bắt đầu xuất hiện các khó khăn của nền kinh tế, là một điểm sáng đối với tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và giúp cho Ban QLDA đi hoạt hoạt động chính quy hơn, bộ máy được hoàn thiện hơn.
- Thứ ba: Đối với bước lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát.
Việc lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng được Ban QLDA thực hiện đúng theo mục tiêu Tổng công ty đề ra: Ưu tiên lựa chọn các công ty thành viên trong Tổng công ty thực hiện các gói thầu thi công xây dựng
Nhà thầu tư vấn giám sát công trình cũng là đơn vị có năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên ngành Đây cũng là một nhân tố góp phần vào thành công của dự án.
- Thứ tư: Hợp đồng thực hiện dự án
Ban QLDA đã thực hiện phân loại công việc và áp dụng các hình thức hợp đồng phù hợp.
- Thứ năm: Thi công xây dựng
Trong bước thi công xây dựng, Ban QLDA phải thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong quản lý tiến độ và khối lượng, quản lý chất lượng, quản lý chi phí, quản lý an toàn lao động,vệ sinh môi trường và rủi ro của dự án.
*Về quản lý chất lượng: Việc quản lý chất lượng được tuân thủ theo các quy định tại Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng Công trình Xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP.
*Quản lý chi phí: Quản lý chi phí của dự án được thực hiện theo Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
*Quản lý tiến độ và khối lượng: Khối lượng công trình được quản lý theo đúng quy định và theo nguyên tắc, trình tự Khối lượng thanh toán được được căn cứ trên cơ sở khối lượng nghiệm thu đo bóc từ thực tế hoàn thành.
*Quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường xây dựng: Với chức nhiệm vụ và quyền hạn của mình, thông qua các nội quy, quy tắc, quy định về an toàn lao động Ban QLDA đã yêu cầu các nhà thầu thi công nghiêm túc thực hiện
2.2.2 Những mặt hạn chế và tác động
Hạn chế của công tác quản lý dự án của Ban QLDA cũng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan
Thứ nhất: Thời gian trình, thẩm định, phê duyệt dự án và xin chứng nhận đầu tư cho dự án kéo dài (18 tháng) dẫn đến cơ hội được bố trí nguồn vốn cho dự án bị ảnh hưởng, không thực hiện được Đây chính là một trong những nguyên nhân lớn dẫn tới không triển khai dự án một cách quyết liệt và đúng tiến độ đề ra Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự kéo dài này:
Thứ hai: Việc không chủ động được lựa chọn nhân sự cho Ban QLDA dẫn tới sự không hiệu quả trong công việc, trong các khâu xử lý công việc
Thứ ba: Tiến độ dự án không đảm bảo.
Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư thực hiện không đạt mục tiêu đề ra, không có mặt bằng để triển khai các bước tiếp theo.
Khó khăn về nguồn vốn hoàn trả cho nhà đầu tư
Dự án cầu thái hà
Dự án xây dựng công trình cầu Thái Hà vượt sông Hồng trên đường nối hai tỉnh Thái Bình, Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình theo hình thức Xây dựng - Chuyển giao (BT).
2.2.2 Mục tiêu của Dự án
Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, QuảngNinh Phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Thành phố Hải Phòng; phía Tây vàTây Nam giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống sông và biển; sông Hồng, sông Luộc và sông Hóa chia tách tỉnh Thái Bình và các tỉnh lân cận.
Mạng lưới giao thông đường bộ Thái Bình hình thành trên cơ sở hai trục quốc lộ chính: trục dọc theo QL10 và trục ngang theo QL39.
Việc kết nối giữa mạng lưới giao thông Thái Bình với các Trục quốc lộ quan trọng Quốc gia như QL1A và tuyến đường cao tốc Bắc Nam cũng như các tỉnh lân cận chủ yếu thông qua QL10 và QL39.
Tuy là hai tỉnh giáp nhau nhưng Thái Bình và Hà Nam lại chưa có tuyến đường bộ kết nối trực tiếp giữa hai tỉnh, điều này làm cản trở rất nhiều đến Thái Bình nói riêng và hai tỉnh nói chung. Để sớm khắc phục tình trạng trên, nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh, thu hút đầu tư, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khu vực, UBND hai tỉnh Thái Bình và Hà Nam đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ và đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép thực hiện đầu tư tuyến đường bộ nối hai tỉnh Thái Bình – Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình Trong tuyến đường này, cầu Thái Hà vượt sông Hồng nằm trên tuyến chính là mấu chốt quan trọng, là công trình đòi hỏi yêu cầu cao về mặt kỹ thuật thi công và chính là chìa khóa để thông toàn tuyến đường bộ trên.
Chính vì sự đòi hỏi yêu cầu cao về mặt kỹ thuật thi công cũng như tầm quan trọng của công trình mà cầu Thái Hà được UBND tỉnh Thái Bình tách thành một dự án độc lập và đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý.
Tại văn bản số 285/TB-VPCP ngày 09/9/2009 của Văn phòng Chính phủ về việc thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ khi làm việc trực tuyến với Lãnh đạo tỉnh Thái Bình, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về việc triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cầu và tuyến đường bộ nối hai tỉnh Thái Bình - Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đoạn thuộc địa phận tỉnh Thái Bình theo hình thức BT.
Việc đầu tư xây dựng cầu Thái Hà kết nối hai tỉnh Thái Bình, Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, từng bước hoàn thiện mạng lưới hạ tầng giao thông tỉnh Thái Bình, mạng lưới giao thông khu vực đồng bằng sông Hồng và góp phần phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung Đối với Nhà đầu tư, thực hiện đầu tư dự án Cầu Thái Hà giúp cho Tổng công ty nâng cao vị thế, giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, tăng cường, nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, nâng cao tay nghề đội ngũ kỹ sư, công nhân và qua đó tạo ra lợi nhuận cho Tổng công ty.
Tạo công ăn việc làm cho cán bộ, công nhân viên tổng công thông qua việc các công ty thành viên thuộc Tổng công ty được tham gia thi công dự án theo năng lực của mình và đáp ứng được điều kiện dự án đề ra.
Dự án cầu Thái Hà được Thủ tướng Chính phủ cho phép tại văn bản số 285/TB- VPCP ngày 09 tháng 9 năm 2009 và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt tại quyết định phê duyệt số 1494/QĐ-UBND ngày 06/8/2010 Theo quyết định phê duyệt, công trình bao gồm những nội dung chính sau:
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền: UBND tỉnh Thái Bình (Bên A).
Nhà Đầu tư: Tổng công ty xây dựng số 1 (CC1) - Bộ Xây dựng (Bên B).
Phương án tuyến: Tuyến vượt sông Hồng tại vị trí cách bến đò Nhật Tảo khoảng 350m về phía thượng lưu, cách trạm thuỷ văn Tiến Đức khoảng 80m về phía hạ lưu
- Điểm đầu: Nối với ĐT 499 (đường tỉnh Hà Nam) tại lý trình Km22+16,6 thuộc địa phận xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
- Điểm cuối: Nối với tuyến đường Hà Nam - Thái Bình thuộc địa phận xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Tổng chiều tuyến L = 2.846,6m, trong đó phần cầu dài Lc = 2.159,1m; đường dẫn dài 687,35m (phía Hà Nam 316,49m, phía Thái Bình 370,86m).
Qui mô xây dựng cầu:
- Cầu được xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT; Tần suất thiết kế P=1%; Tĩnh không thông thuyền: sông cấp I - BxHx10 (m); Tải trọng xe thiết kế: hoạt tải HL93; Cấp động đất: cấp 8.
- Mặt cắt ngang cầu có bề rộng toàn cầu (23m), gồm: 4 làn cơ giới (15m); 2 làn thô sơ (4m); dải phân cách giữa (2m) và dải an toàn 2 bên (1m); lan can 2 bên (1m).
Quy mô đường hai bên đầu cầu:
- Phía Hà Nam: Mặt đường rộng (22m), giải phân cách giữa rộng (1m), lề đất hai bên rộng (1m), tổng bề rộng nền đường (24m); Đường dân sinh bố trí hai bên, mỗi bên nền đường rộng (4,5m); mặt đường rộng (3,5m).
- Phía Thái Bình: Qui mô cấp II đồng bằng, vận tốc thiết kế 100km/h, phù hợp với qui mô dự án đầu tư xây dựng tuyến đường phía Thái Bình Mặt đường chính rộng(22m), giải phân cách giữa rộng (1,1-1,5m), lề đất 2 bên rộng (1m), tổng bề rộng nền đường chính (24m) Đường dân sinh bố trí hai bên, mỗi bên nền đường rộng (7,5m);mặt đường rộng (6,5m)
Tổng mức đầu tư: 2.040,74 tỷ đồng.
- Chi phí xây dựng: 1.435,18 tỷ đồng
- Chi phí GPMB: 52,41 tỷ đồng.
+ Phía Thái Bình: 34,57 tỷ đồng.
+ Phía Hà Nam: 17,85 tỷ đồng.
- Chi phí QLDA: 12,62 tỷ đồng.
- Chi phí Tư vấn ĐTXD: 41,16 tỷ đồng.
- Chi phí khác: 35,80 tỷ đồng.
(Tổng mức đầu tư chưa bao gồm lãi vay trong thời gian xây dựng)
Lãi vay trong thời gian xây dựng (tạm tính) là: 207,86 tỷ đồng
* Địa điểm xây dưng: Xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và xã
Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
* Nguồn vốn thực hiện dự án:
Nguồn vốn thực hiện Dự án được xác định theo quy định tại Điều 5, Nghị định 108/2009/NĐ-CP, được tính trên Tổng mức đầu tư không bao gồm chi phí lãi vay
2.040.742.000.000 đồng, cụ thể như sau:
- Vốn Chủ sở hữu của Nhà đầu tư tương ứng giá trị là:
- Vốn vay (vốn Nhà đầu tư huy động từ các tổ chức tài chính hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và các nguồn hợp pháp khác) tương ứng giá trị là:
ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CẦU THÁI HÀ CỦA BAN QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CÁC DỰ ÁN PHƯƠNG BẮC
Quan điểm hoàn thiện
Mặc dù có những công việc bước đầu đã được Ban QLDA thực hiện theo đúng quy định, tiến độ và các yêu cầu đặt ra, nhưng hoàn thiện công tác quản lý dự án cầu Thái Hà của Ban quản lý, điều hành các dự án Phương Bắc là điều tất yếu Hoàn thiện phải gắn liền với cơ cấu tổ chức cũng như phương hướng, định hướng và hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty từng giai đoạn, từng thời kỳ Ta biết, cùng một thời điểm, giai đoạn Tổng Công ty thực hiện nhiều dự án, có dự án Tổng công ty làm Chủ đầu tư, Nhà đầu tư; có dự án Tổng công ty là tổng thầu EPC; có dự án Tổng công ty nhà thầu thi công xây dựng Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý dự án cầu Thái Hà luôn đặt trong một môi trường động, chịu sự tác động của nhiều yếu tố từ khách quan đến chủ quan Hoàn thiện ở đây phải gắn kết chặt chẽ với bản thân nội lực của Tổng công ty mà nguồn lực, nội lực của Tổng công ty là hữu hạn và bản thân Tổng công ty cũng có những thời kỳ khó khăn
Hoàn thiện Ban QLDA cũng gắn liền với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điều này được thể hiện qua việc quản lý và điều hành dự án phải phối hợp nhịp nhàng với các dự án khác, các lĩnh vực khác đang song song hoạt động và triển khai cùng thời điểm với dự án cầu Thái Hà
Hoàn thiện Ban QLDA trên quan điểm đủ mạnh về con người và nguồn lực: Ban QLDA chỉ có thể vận hành tốt khi nhân sự trong Ban được hoàn thiện về các kỹ năng xử lý công việc và kỹ năng bổ trợ khác cũng như các nguồn lực nguồn lực yêu cầu cho dự án được đáp ứng
Hoàn thiện Ban QLDA trên cơ sở phát huy tính chủ động của đội ngũ cán bộ Ban QLDA Đây là một trong những yếu tố góp phần vào sự thành công của dự án, chỉ khi tính chủ động, sáng tạo của con người được phát huy thì công việc mới có thể đạt được hiệu quả cao hơn
Cuối cùng, hoàn thiện Ban QLDA theo mô hình hoạt động hợp lý: Tất cả những quan điểm hoàn thiện trên trơt thành hiện thực khi ta có một một mô hình Ban QLDA hoạt động hợp lý Một mô hình hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy các cá nhân trong BanQLDa cũng như sự ủng hộ của Tổng công ty, đây chính là chìa khóa mang đến sự thành công
Không những phụ thuộc rất lớn vào nguồn lực, nội lực phương hướng, định hướng và chiến lược kinh doanh của Tổng công ty từng giai đoạn.Quan điểm, nội dung hoàn thiện của Ban QLDA cũng phụ thuộc rất nhiều vào các nguyên nhân khách quan như chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, chính sách tài khóa, chính sách thuế, hạn chế phát triển hay ưu tiên phát triển một ngành nghề, một lĩnh vực cụ thể trong từng thời kỳ v.v
Kiến nghị
Ban QLDA hoạt động dưới sự chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng công ty, duy trì được sự đồng thuận là một nhân tố cho sự thành công của Dự án.
Một chính sách ổn định, một môi trường pháp lý ổn định là tiền đề quan trọng hàng đầu để thu hút các Nhà đầu tư và là nhân tố không thể thiếu đối với sự thành công của một dự án đầu tư xây dựng công trình.
CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP-EXECUTIVE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP
EXECUTIVE MBA ĐẶNG ANH TUẤN
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẦU THÁI HÀ CỦA
BAN QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CÁC DỰ ÁN PHƯƠNG BẮC -TỔNG
CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 TNHH MTV
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS NGÔ THẮNG LỢI
Tổng công ty Xây dựng số 1 – TNHH một thành viên (CC1) tiền thân là Tổng công ty xây dựng số 1 được thành lập tháng 10/1979, đến năm 2006 Tổng công ty chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo Quyết định số 386/QĐ-BXD ngày 09/3/2006 của Bộ Xây dựng Tại quyết định chuyển đổi doanh nghiệp số 617/QĐ-BXD ngày 20 tháng 6 năm 2010 của Bộ Xây dựng, từ ngày
01 tháng 7 năm 2010 Công ty mẹ chuyển sang hoạt động theo loại hình công ty TNHH một thành viên 100% vốn của nhà nước
CC1 hoạt động theo hình thức đa ngành nghề Hiện tại, cơ cấu ngành kinh doanh được phân chia theo các nhóm ngành chính:
Xây lắp dân dụng, công nghiệp, hạ tầng, năng lượng;
Tư vấn thiết kế, tư vấn đầu tư;
Kinh doanh xuất nhập khẩu và Kinh doanh khác (như máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, bất động sản);
Đầu tư các dự án phát triển nhà ở và dịch vụ đô thị, sản xuất công nghiệp điện, hạ tầng kỹ thuật, sản xuất vật liệu xây dựng, thiết bị thi công và đầu tư tài chính.
Trải qua 35 năm hoạt động đến nay CC1 đã xây dựng nhiều công trình trọng điểm như Thủy điện Trị An, Thủy điện Thác Mơ, Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi, Thủy điện Buôn kuốp, Thủy điện Đăk R’tih, Nhiệt điện Phú Mỹ, Nhiệt điện Nhơn Trạch 1, Nhiệt điện Ô Môn, Khí điện đạm Cà Mau, Nhà máy Xi Măng Hà Tiên, dự án Cầu Thủ Thiêm, dự án Cầu Đồng Nai mới, dự án vệ sinh môi trường nước Tp.HCM
Ngoài các dự án nêu trên, CC1 đang là Nhà đầu tư công trình xây dựng Cầu Thái Hà vượt sông Hồng trên đường nối hai tỉnh Thái Bình, Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT).
Dự án cầu Thái Hà vượt sông Hồng nằm trên tuyến đường bộ nối hai tỉnh Thái Bình – Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình là công trình quan trọng, có tính quyết định đến việc thông toàn bộ tuyến đường Do tính chất quan trọng của tuyến đường, Thủ tướng chính phủ đã cho phép nâng cấp tuyến đường này thành Quốc lộ (vành đai 5 của Thủ đô Hà Nội) tại quyết định số 561/QĐ-TTg ngày 18 tháng 4 năm 2014.
Với vai trò là Nhà đầu tư đồng thời thông qua các công ty thành viên thuộc Tổng công ty là Nhà thầu thi công xây dựng một số gói thầu thuộc dự án, đến nay dự án đã đạt được những kết quả nhất định và bên cạnh đó có những tồn tại nổi cộm cần phải xử lý, khắc phục trước khi dự án được hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng.
Ban Quản lý, điều hành các Dự án Phương Bắc là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Xây dựng số 1, được thành lập theo quyết định số 70/QĐ - TCT ngày 01 tháng 3 năm
2010 Ban Phương Bắc thực hiện công việc quản lý, điều hành các dự án phía Bắc, trong đó có dự án cầu Thái Hà Trong quá trình hoạt động của mình, ban Phương Bắc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Tổng công ty và Pháp luật theo nhiệm vụ được giao.
Tổng quan nghiên cứu của luận văn dựa trên khung lý thuyết về quản lý dự án, Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 về đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyền giao (BOT), Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO), Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT).
Các lý thuy t v qu n lý d án:ế ề ả ự
Qu n lý d án là vi c áp d ng các ki n th c, kỹ năng, công c và kỹ thu tả ự ệ ụ ế ứ ụ ậ vào các ho t đ ng c a d án nh m đ t đ c các m c tiêu đã đ ra.ạ ộ ủ ự ằ ạ ượ ụ ề
Qu n lý d án là vi c áp d ng các ch c năng và ho t đ ng c a qu n lý vàoả ự ệ ụ ứ ạ ộ ủ ả su t ố vòng đ i c a d ánờ ủ ự đ d án đ t đ c nh ng m c tiêu đ ra.ể ự ạ ượ ữ ụ ề
M t ộ d ánự là m t n l c đ ng b , có gi i h n (có ngày b t đ u và ngàyộ ỗ ự ồ ộ ớ ạ ắ ầ hoàn thành c th ), th c hi n m t l n nh m t o m i ho c nâng cao kh i l ng,ụ ể ự ệ ộ ầ ằ ạ ớ ặ ố ượ ch t l ng c a ấ ượ ủ s n ph mả ẩ ho c ặ d ch vị ụ, đáp ng nhu c u c a khách hàng hayứ ầ ủ c a xã h i.ủ ộ
Thách th c chính c a qu n lý d án là ph i đ t đ c t t c các m c tiêuứ ủ ả ự ả ạ ượ ấ ả ụ đ ra c a d án trong đi u ki n b ràng bu c theo m t ph m vi công vi c nh tề ủ ự ề ệ ị ộ ộ ạ ệ ấ đ nhị (kh i l ng và các yêu c u kỹ thu t), nh ng ph i đ t th i gian hoàn thànhố ượ ầ ậ ư ả ạ ờ đ ra (ti n đ th c hi n), đúng ngân sách (m c v n đ u t ) cho phép và đáp ngề ế ộ ự ệ ứ ố ầ ư ứ các chu n m c (ch t l ng) mong đ i.ẩ ự ấ ượ ợ
Theo quy d nh t i ngh đ nh 108/20009/NĐ-CPị ạ ị ị : Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (sau đây gọi tắt là Hợp đồng BT) là hợp đồng được ký giữa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho Nhà đầu tư thực hiện Dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho Nhà đầu tư theo thỏa thuận trong Hợp đồng BT.
Nghị định này quy định lĩnh vực, điều kiện, trình tự, thủ tục đầu tư, ưu đãi đầu tư; quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT).
23 Lý do chọn đề tài Đầu tư xây dựng là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển xã hội
Dự án đầu tư và dự án đầu tư xây dựng công trình
1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư
Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về mặt số lượng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định
Dự án đầu tư là tập hợp các đối tượng đầu tư (hoạt động bỏ vốn) được hình thành và hoạt động theo một kế hoạch cụ thể, với các điều kiện ràng buộc để đạt được mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian xác định.
Các điều kiện ràng buộc ở đây có thể hiểu là: Luật pháp, tiêu chuẩn, quy chuẩn, nguồn vốn - tài chính, tiến độ, không gian (đất đai, tổng mặt bằng xây dựng).
Dự án đầu tư có thể xem xét dưới nhiều góc độ: Về mặt hình thức, về mặt quản lý, về mặt kế hoạch hóa, về mặt nội dung
Một dự án đầu tư thường bao gồm bốn thành phần chính:
- Mục tiêu của dự án: Thể hiện ở hai mức là mục tiêu phát triển và mục tiêu trước mắt Mục tiêu phát triển là lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại, mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án.
- Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự án.
- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra những kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một thời gian biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
- Các nguồn lực: Bao gồm vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần cho dự án.
Trong bốn thành phần trên thì các kết quả đạt được coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án.
1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định.
Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh chung và phần thiết kế cơ sở.
Dự án đầu tư xây dựng công trình có hai đặc điểm chính là:
- Tính “duy nhất” của sản phẩm: Mỗi dự án đầu tư xây dựng đề cho một sản phẩm cụ thể và duy nhất.
- Mỗi dự án có thời điểm bắt đầu và kết thúc rất rõ ràng, tức là thời gian quản lý dự án có thể xác định được và chỉ xảy ra một lần.
Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.1 Mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.1.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình là sự điều hành các công việc theo một kế hoạch đã định hoặc các công việc phát sinh xảy ra trong quá trình hoạt động xây dựng với các điều kiện ràng buộc nhằm đạt được các mục tiêu đề ra một cách tối ưu.
Các điều kiện ràng buộc gồm: Quy phạm pháp luật (Gồm hai nhóm văn bản chính là Nhóm các văn bản Quản lý hành chính Nhà nước và nhóm các văn bản quản lý kỹ thuật), Ngân sách cho dự án (nguồn vốn, tài chính), Thời gian thực hiện, Không gian mặt bằng xây dựng.
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: quản lý chất lượng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng cổng trình, quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng, quản lý môi trường xây dựng.
1.2.1.2 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình là bảo đảm đạt được mục đích đầu tư, lợi ích mong muốn của Chủ đầu tư, Nhà đầu tư.
Trong mỗi giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng công trình, quản lý dự án nhằm đạt được các mục tiêu khác nhau.
1.2.2 Công cụ và biện pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.2.1 Yêu cần chung về quản lý dự án đầu tư xaay dựng công trình
- Tính khoa học và hệ thống: Các dự án đầu tư xây dựng công trình phải được lập và quản lý trên cơ sở nghiên cứu kỹ, chính xác các nội dung của dự án dựa trên sự khảo sát đầy đủ và tỉ mỉ; đồng thời dự án đầu tư phải phù hợp với các dự án khác và phù hợp với quy hoạch.
- Tính pháp lý: Dự án đầu tư xây dựng công trình phải được xây dựng và quản lý trên cơ sở pháp lý vững chắc, tuân thủ đầy đủ các chính sách và pháp luật của Nhà nước.
- Tính đồng nhất: Phải tuân thủ các qui định và thủ tục đầu tư của các cơ quan chức năng.
-Tính thực tiễn: Phải đảm bảo tính khả thi dựa trên sự phân tích đúng đắn các môi trường liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng.
1.2.2.2 Yêu cầu cụ thể về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Đầu tư phải thực hiện theo chương trình, dự án, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Đầu tư phải đúng mục tiêu, có hiệu quả, chống dàn trải, lãng phí.
Phương thức quản lý đầu tư phải phù hợp, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của quản lý nhà nước.
Quy trình thủ tục thực hiện đầu tư phải tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý đầu tư.
Phải phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, có chế tài cụ thể trong từng khâu của quá trình đầu tư.
1.2.2.3 Công cụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Công cụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình chính là các văn bản pháp luật của Nhà nước điều chỉnh các hoạt động dự án đầu tư xây dựng công trình và các công cụ ứng dụng trợ giúp cho công tác đó.
1.2.2.4 Biện pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Dựa trên các quy định (các công cụ) về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Chủ đầu tư, Ban QLDA căn cứ vào thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mình thực hiện việc đôn đốc, giám sát, thực hiện các nội dung quản lý đúng với mục tiêu, kế hoạch đã được phê duyệt.
1.2.2.5 Đánh giá việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình được đánh giá là thành công khi đạt được các yêu cầu sau: Đạt được mục tiêu dự kiến của dự án: Tức là lợi ích của các bên tham gia được đảm bảo hài hòa; Đảm bảo thời gian: Tiến độ của dự án được đảm bảo hoặc được rút ngắn;
Không sử dụng quá các nguồn lực của dự án: Tiết kiệm được các nguồn lực của dự án bao gồm vật tư, máy móc thi công, nhân lực và tài chính;
Xác định và tổ chức Lập kế hoạch Quản lý thực hiện Kết thúc Điều chỉnh hiện tại Điều chỉnh cho dự án tương lai Học hỏi cho dự án
QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Chi phí Tiến độ Chất lượng An toàn và môi trường Đấu thầu
Tư vấn thiết kế Tư vấn giám sát
Thiết kế - dự toán Mua sắm
Sản phẩm đầu ra của dự án đạt chất lượng dự kiến và đảm bảo;
Công tác vệ sinh, an toàn lao động được đảm bảo; Ảnh hưởng tốt của dự án tới môi trường.
1.2.3 Bộ máy và quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.3.1 Các giai đoạn quản lý dự án
Thông thường, ta chia quản lý dự án thành 4 (bốn) giai đoạn chính
- Giai đoạn xác định và tổ chức dự án.
- Giai đoạn lập kế hoạch dự án.
- Giai đoạn quản lý thực hiện dự án
- Giai đoạn kết thúc dự án.
Hình 1.1: Các giai đoạn quản lý dự án
(TS Đỗ Đình Đức – TS.Bùi Mạnh Hùng: Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình)
*Mối quan hệ của các yếu tố quản lý thực hiện dự án:
Các yếu tố quản lý dự án có mối quan hệ mật thiết với nhau, được mô tả qua hình vẽ:
Hình 1.2: Mối quan hệ của các yếu tố quản lý thực hiện dự án
(TS Đỗ Đình Đức – TS.Bùi Mạnh Hùng: Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình)
Cung ứng vật tư, thiết bị
1.2.3.2 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Nội dung công tác quản lý dự án bao gồm hai công việc chính là:
- Lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư;
- Quản lý việc thực hiện dự án đầu tư. a/ Lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư
Các bước này bao gồm những công việc sau:
- Lập báo cáo đầu tư;
- Lập dự án đầu tư;
- Thuyết minh dự án đầu tư;
- Lập nhiệm vụ thiết kế cơ sở;
- Trình duyệt dự án đầu tư;
- Báo cáo kinh tế kỹ thuật;
- Điều chỉnh dự án đầu tư. b/ Quản lý việc thực hiện dự án đầu tư
* Các chủ thể liên quan đến hoạt động quản lý dự án
Các chủ thể liên quan đến hoạt động quản lý dự án bao gồm: Chủ đầu tư; Ngân hàng, Kho bạc nhà nước; Tư vấn thiết kế; Tư vấn giám sát; Nhà thầu; Nhà cung ứng vật tư, thiết bị Các chủ thể này có mối liên quan với nhau và được mô tả như sau:
Hình 1.3: Các chủ thể liên quan đến hoạt động quản lý dự án
(TS Đỗ Đình Đức – TS.Bùi Mạnh Hùng: Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình)
Ban quản lý dự án
Tự làm hoặc thuế tư vấn lập dự ánTư vấn thiết kế Tư vấn đấu thầu Nhà thầu thi công xây dựngTự giám sát hoặc thuê tư vấn giám sát
Chuẩn bị hồ sơ thẩm định, phê duyệt dự ánChuẩn bị hồ sơ thẩm định, phê duyệt đấu thầu
1.2.3.3 Bộ máy quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Căn cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, người quyết định đầu tư, chủ đầu tư xây dựng công trình quyết định lựa chọn hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, cụ thể: - Chủ đầu tư xây dựng công trình thuê tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Hình 1.4: Mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình hình thức chủ đầu tư tự quản lý dự án
(TS Đỗ Đình Đức – TS.Bùi Mạnh Hùng: Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình)
Giới thiệu ban quản lý, điều hành các dự án Phương Bắc
Để thực hiện quản lý, điều hành dự án cầu Thái Hà và các dự án phía Bắc, Tổng Công ty đã có quyết định thành lập số 70/QĐ-TCT ngày 01 tháng 3 năm 2010 về việc thành lập Ban quản lý, điều hành các Dự án Phương Bắc để thực hiện công việc quản lý, điều hành các dự án phía Bắc
Theo quyết định thành lập, Ban Phương Bắc có nhiệm vụ sau:
- Thay mặt Tổng Giám đốc Tổng Công ty trực tiếp quản lý và điều hành công tác đầu tư xây dựng và thi công các công trình tại khu vực phía Bắc theo phân công, chỉ đạo;
- Đảm bảo công tác đầu tư xây dựng và thi công các công trình được thực hiện đúng tiến độ, chất lượng, an toàn và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của Chủ đầu tư và tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước.
- Điều hành, phối hợp các đơn vị trực thuộc, Công ty con, Công ty liên kết thực hiện công tác đầu tư xây dựng và thi công các công trình tại khu vực phía Bắc trên cơ sở quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá và phát triển thương hiệu CC1.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức, định biên lao động, soạn thảo Quy chế tổ chức – hoạt động, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý, điều hành các Dự án Phương Bắc trình Tổng Giám đốc Tổng Công ty xem xét, phê duyệt.
- Báo cáo định kỳ về kết quả thực hiện công việc được giao và xin ý kiến chỉ đạo khi phát sinh vấn đề vượt thẩm quyền.
2.2 Dự án Cầu Thái Hà
Dự án xây dựng công trình cầu Thái Hà vượt sông Hồng trên đường nối hai tỉnh Thái Bình, Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình theo hình thức Xây dựng - Chuyển giao (BT).
2.2.2 Mục tiêu của Dự án
Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, QuảngNinh Phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Thành phố Hải Phòng; phía Tây vàTây Nam giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống sông và biển; sông Hồng, sông Luộc và sông Hóa chia tách tỉnh Thái Bình và các tỉnh lân cận.
Mạng lưới giao thông đường bộ Thái Bình hình thành trên cơ sở hai trục quốc lộ chính: trục dọc theo QL10 và trục ngang theo QL39.
Việc kết nối giữa mạng lưới giao thông Thái Bình với các Trục quốc lộ quan trọng Quốc gia như QL1A và tuyến đường cao tốc Bắc Nam cũng như các tỉnh lân cận chủ yếu thông qua QL10 và QL39.
Tuy là hai tỉnh giáp nhau nhưng Thái Bình và Hà Nam lại chưa có tuyến đường bộ kết nối trực tiếp giữa hai tỉnh, điều này làm cản trở rất nhiều đến Thái Bình nói riêng và hai tỉnh nói chung. Để sớm khắc phục tình trạng trên, nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh, thu hút đầu tư, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khu vực, UBND hai tỉnh Thái Bình và Hà Nam đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ và đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép thực hiện đầu tư tuyến đường bộ nối hai tỉnh Thái Bình – Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình Trong tuyến đường này, cầu Thái Hà vượt sông Hồng nằm trên tuyến chính là mấu chốt quan trọng, là công trình đòi hỏi yêu cầu cao về mặt kỹ thuật thi công và chính là chìa khóa để thông toàn tuyến đường bộ trên.
Chính vì sự đòi hỏi yêu cầu cao về mặt kỹ thuật thi công cũng như tầm quan trọng của công trình mà cầu Thái Hà được UBND tỉnh Thái Bình tách thành một dự án độc lập và đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý.
Tại văn bản số 285/TB-VPCP ngày 09/9/2009 của Văn phòng Chính phủ về việc thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ khi làm việc trực tuyến với Lãnh đạo tỉnh Thái Bình, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về việc triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cầu và tuyến đường bộ nối hai tỉnh Thái Bình - Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đoạn thuộc địa phận tỉnh Thái Bình theo hình thức BT.
Việc đầu tư xây dựng cầu Thái Hà kết nối hai tỉnh Thái Bình, Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, từng bước hoàn thiện mạng lưới hạ tầng giao thông tỉnh Thái Bình, mạng lưới giao thông khu vực đồng bằng sông Hồng và góp phần phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung Đối với Nhà đầu tư, thực hiện đầu tư dự án Cầu Thái Hà giúp cho Tổng công ty nâng cao vị thế, giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, tăng cường, nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, nâng cao tay nghề đội ngũ kỹ sư, công nhân và qua đó tạo ra lợi nhuận cho Tổng công ty.
Tạo công ăn việc làm cho cán bộ, công nhân viên tổng công thông qua việc các công ty thành viên thuộc Tổng công ty được tham gia thi công dự án theo năng lực của mình và đáp ứng được điều kiện dự án đề ra.
Dự án cầu Thái Hà được Thủ tướng Chính phủ cho phép tại văn bản số 285/TB- VPCP ngày 09 tháng 9 năm 2009 và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt tại quyết định phê duyệt số 1494/QĐ-UBND ngày 06/8/2010 Theo quyết định phê duyệt, công trình bao gồm những nội dung chính sau:
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền: UBND tỉnh Thái Bình (Bên A).
Nhà Đầu tư: Tổng công ty xây dựng số 1 (CC1) - Bộ Xây dựng (Bên B).
Phương án tuyến: Tuyến vượt sông Hồng tại vị trí cách bến đò Nhật Tảo khoảng 350m về phía thượng lưu, cách trạm thuỷ văn Tiến Đức khoảng 80m về phía hạ lưu
- Điểm đầu: Nối với ĐT 499 (đường tỉnh Hà Nam) tại lý trình Km22+16,6 thuộc địa phận xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
- Điểm cuối: Nối với tuyến đường Hà Nam - Thái Bình thuộc địa phận xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Tổng chiều tuyến L = 2.846,6m, trong đó phần cầu dài Lc = 2.159,1m; đường dẫn dài 687,35m (phía Hà Nam 316,49m, phía Thái Bình 370,86m).
Qui mô xây dựng cầu:
Dự án cầu Thái Hà
Theo quyết định phê duyệt dự án và hợp đồng giữa hai bên thời gian hoàn thành công trình là 30 tháng kể từ ngày bên B (Tổng công ty xây dựng số 1) được bên A (UBND tỉnh Thái Bình) bàn giao mặt bằng thi công.
Sau khi ký hợp đồng BT (ký tắt), dự án đã được động thổ ngày 16 tháng 10 năm 2010
2.3 Thực trạng quản lý dự án cầu Thái Hà của ban Quản lý điều hành các dự án Phương Bắc
Thực trạng quản lý dự án của các dự án đầu tư xây dựng công trình nói chung và các dự án đầu tư xây dựng công trình trong lĩnh vực giao thông nói riêng thời gian vừa qua cũng gặp nhiều bất cập Hầu hết các dự án không về đích đúng như kế hoạch ban đầu, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và dự án Cầu Thái Hà cũng không phải ngoại lệ Có thể tổng hợp một số tiêu chí dẫn đến sự không đúng như tiến độ ban đầu theo bảng dưới đây:
Bảng 1: Các tiêu chí ảnh hưởng đến thành công của dự án
Các tiêu chí ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng (100%) Ghi chú
Nguồn vốn cho dự án 51
Quản lý dự án của Chủ đầu tư 8
Công tác giải phóng mặt bằng 23
Năng lực của nhà thầu thi công xây dựng 10
Tư vấn giám sát 3 Địa điểm, thời tiết, điều kiện tự nhiên khu vực dự án 2
2.3.1 Các yếu tố khách quan tác động đế dự án
Trước khi đánh giá thực trạng quản lý dự án của Ban QLDA ta xem xét các giác độ ảnh hưởng từ các yếu tố khách quan như môi trường kinh tế - xã hội và các điều kiện tự nhiên của khu vực triển khai dự án có ảnh hưởng như thế nào đến dự án và đến công tác quản lý dự án của Ban QLDA.
* Về điều kiện kinh tế - xã hội: Ngoài vị trí nằm trong nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; Thái Bình, HàNam nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao gồm các tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh do vậy hai tỉnh này cũng ảnh hưởng trực tiếp của sự định hướng phát triển chung của vùng.
Với định hướng tập trung phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ theo hướng: Phát huy những tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, hệ thống kết cấu hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội từ đó là vùng đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Cùng với định hướng phát triển, dự báo nhu cầu vận tải và sự cần thiết đầu tư xây dựng dự án nên việc phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, mạng lưới giao thông luôn được Nhà nước và Chính phủ ưu tiên quan tâm Đây chính là một nhân tố tích cực góp phần vào thành công của dự án.
*Về điều kiên tự nhiên: Các điều kiện tự nhiên bao gồm điều kiện khí hậu (Nhiệt độ không khí, độ ẩm, mưa, gió), đặc điểm thủy văn, điều kiện địa chất (địa chất công trình, địa chất thủy văn, điều tra các mỏ vật liệu).
Tất cả các điều kiện tự nhiên này đều có ảnh hưởng đến dự án, ảnh hưởng trực tiếp đến việc lập kế hoạch của dự án, đến tiến độ của dự án Do đó việc lập kế hoạch thi công, tiến độ của dự án không thể bỏ qua yếu tố này.
Về nguyên tắc, Cán bộ quản lý dự án có các chức năng sau:
- Lập kế hoạch dự án: Mục đích của việc lập kế hoạch là thực hiện đúng mục tiêu của dự án và chỉ ra phương pháp phù hợp để đạt mục tiêu đó một cách nhanh nhất Nhà quản lý dự án phải là người quyết định cái gì cần làm, mục tiêu và công cụ thực hiện trong phạm vi bị hạn chế về nguồn lực.
- Tổ chức thực hiện dự án: Cán bộ quản lý dự án có nhiệm vụ quyết định thực hiện công việc như thế nào Họ là người có trách nhiệm lựa chọn, đào tạo, phân công công việc giữa các thành viên của Ban QLDA Ngoài ra họ còn phải biết sắp xếp hợp lý các nguồn lực, vật tư thiết bị và nguồn vốn cho kế hoạch, các công việc kế tiếp Tổ chức thực hiện dự án nhằm phối hợp hiệu quả giữa các bên tham gia, phân định rõ vai trò, trách nhiệm của những thành viên tham gia dự án.
- Chỉ đạo hướng dẫn: Nhằm đàm bảo sự thành công của dự án, cán bộ quản lý dự án có vai trò chỉ đạo, hướng dẫn các thành viên trong Ban QLDA cũng như phối hợp các lực lượng từ tư vấn, nhà thầu, khách hàng, các cơ quan quản lý nhà nước liên quan.
- Kiểm tra giám sát: Cán bộ quản lý dự án có chức năng kiểm tra giám sát sản phẩm dự án, chất lượng, kỹ thuật, ngân sách, tiến độ, thời gian thực hiện Họ phải là người am hiểu các chính sách, tiêu chuẩn, thủ tục pháp lý và có đủ năng lực kỹ thuật để giám sát công việc, đánh giá đúng hiện trạng và xu hướng trong tương lai
Kế hoạch Nhân sự Hành chính dự án Đội
1 dự án Đội 2 dự án Đội 3 dự án Đội 4 dự án Đội 5 Để thực hiện quản lý, điều hành dự án cầu Thái Hà và các dự án phía Bắc, Tổng Công ty đã có quyết định thành lập số 70/QĐ - TCT ngày 01 tháng 3 năm 2010 về việc thành lập Ban quản lý, điều hành các Dự án Phương Bắc để thực hiện công việc quản lý, điều hành các dự án phía Bắc
Về hiện tại, bộ máy của Ban Phương Bắc đang hoạt động theo mô hình tổ chức quản lý theo chức năng - trực tuyến, có thể được mô tả qua hình sơ đồ sau:
Sơ dồHinh 2.1: Sơ đồ quản lý theo ma trận chức năng - trực tuyến
Khi áp dụng mô hình này thì:
- Đứng đầu là người quản lý dự án (Giám đốc dự án) chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty về tất cả các vấn đề;
- Giúp Giám đốc dự án có các đơn vị chức năng quản lý dự án theo các chức năng (kế hoạch, tài chính )
- Các đơn vị thực hiện dự án (đội dự án) chịu sự trách nhiệm trước Giám đốc dự án thông qua các đơn vị chức năng về các cấu phận dự án thuộc khu vực mình phụ trách.
Đánh giá công tác quản lý dự án cầu Thái Hà
Quản lý dự án vừa là khoa học vừa là nghệ thuật Hiện nay, quản lý dự án đầu ta xây dựng công trình đã được các Bộ, Ngành các Tổng Công ty rất chú trọng, một dự án được quản lý tốt về đích đúng thời hạn, đáp ứng các mục tiêu ban đầu đề ra là sự thành công rất lớn Chính vì tầm quan trọng như vậy, quản lý dự án đã được nâng cấp lên thành chuyên ngành.
Mặc dù Nhà nước có đầy đủ các văn bản pháp luật hướng dẫn và điều chỉnh liên quan đến hoạt động xây dựng nói chung và đối với “dự án đầu tư xây dựng công trình nói riêng” nhưng làm tốt công tác Quản lý dự án của một dự án đầu tư xây dựng công trình không hề dễ dàng Hầu hết các dự án đầu tư xây dựng công trình trong thời gian qua đều không đạt những mục tiêu, kế hoạch ban đầu đề ra dẫn đến những lãng phí vô cùng lớn. Đối với dự án cầu Thái Hà cũng vậy Áp dụng những nguyên tắc, quy định của Nhà nước về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình là điều kiện bắt buộc hàng đầu đối với Ban QLDA Kết hợp giữa quy định của Nhà nước với vận dụng của “từng con người” làm công tác quản lý dự án sẽ cho ra những kết quả thành công khác nhau.
Hoàn thiện những nội dung trong khâu quản lý thực hiện dự án dựa trên những giải pháp và kiến nghị được đưa ra ở trên sẽ là bước đầu của sự thành công.
Những giải pháp đưa ra được đặt trong hoàn cảnh và mối tương quan cụ thể, do đó kết hợp với yếu tố “con người thực hiện” sẽ là kết quả cuối cùng đạt được.
Kết hợp yếu tố “con người” và các điều kiện thực hiện thực tế từng dự án khác nhau sẽ là tiền đề để Tổng Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành có kinh nghiệm và năng lực, là nguồn lực tạo đà và thúc đẩy sự phát triển của Tổng Công ty.