1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công tác tạo động lực lao động trong ngành điện

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 97,04 KB

Nội dung

Họ tên Đỗ Thị Thu Phương MSV 13150288 Lớp QTKD Tổng hợp K16A ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài Công tác tạo động lực lao động trong ngành Điện CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG[.]

Họ tên: Đỗ Thị Thu Phương MSV: 13150288 Lớp: QTKD Tổng hợp K16A ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: Công tác tạo động lực lao động ngành Điện CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC  CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP   1.1 Động lực lao động 1.1.1 Khái niệm chất động lực lao động 1.1.2 Sự khác động lao động động lực lao động, mối liên hệ chúng  1.1.3 Mối quan hệ nhu cầu, lợi ích với động động lực lao động 1.2 Lợi ích động lực lao động mối quan hệ tạo động lực lao động với lợi ích người lao động doanh nghiệp  1.2.1 Lợi ích động lực lao động 1.2.2 Mối quan hệ tạo động lực lao động với lợi ích người lao động doanh nghiệp  1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động doanh nghiệp  1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc thân người lao 1.3.2 Nhóm yếu tố thuộc cơng việc 1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc tổ chức 1.3.4 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 1.4 Phương thức công cụ tạo động lực cho người lao động 1.4.1 Tạo động lực từ cơng việc người lao động 1.4.2 Tạo động lực từ khuyến khích 1.4.3 Tạo động lực từ chế độ, sách tổ chức CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC  CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH ĐIỆN 2.1 Giới thiệu ngành Điện 2.1.1 Ngành nghề kinh doanh ngành Điện 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chế điều hành ngành Điện 2.1.3 Hoạt động đơn vị trực thuộc ngành Điện 2.2 Các đặc điểm,đặc thù ngành Điện có ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động  2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh hiệu kinh doanh 2.2.2 Đặc điểm ngành Điện có ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động  2.3 Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động ngành Điện 2.3.1 Cơng tác phân tích đánh giá thực cơng việc 2.3.2 Công tác tiền lương 2.3.3 Công tác khen thưởng, phúc lợi chăm lo đời sống cho người lao động 2.3.4 Công tác đào tạo, phát triển người lao động 2.3.5 Cơng tác xây dựng bầu khơng khí môi trường làm việc 2.4 Kết hạn chế công tác tạo động lực ngành Điện 2.4.1 Kết đạt 2.4.2 Các hạn chế công tác tạo động lực ngành Điện CHƯƠNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH ĐIỆN 3.1 Mục tiêu ngành Điện 3.2 Quan điểm mục tiêu tạo động lực lao động 3.3 Giải pháp chủ yếu tạo động lực cho người lao động ngành Điện 3.3.1 Hồn thiện cơng tác tiền lương nhằm tạo động lực cho người lao động 3.3.2 Hồn thiện cơng tác khen thưởng, phúc lợi chăm lo đời sống cho người lao động 3.3.3 Hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển người lao động ngành Điện 3.3.4 Hồn thiện cơng tác xây dựng bầu khơng khí mơi trường làm việc 3.3.5 Hồn thiện cơng tác phân tích đánh giá thực cơng việc KẾT LUẬN CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Động lực lao động 1.1.1 Khái niệm chất động lực lao động Động lực hiểu chung với nghĩa tất kích thích, thúc đẩy người xã hội vận động, phát triển theo hướng tiến Động lực nằm quan hệ mâu thuẫn biện chứng sản phẩm vận động Các quy luật hoạt động người, kinh tế thông qua hoạt động thực tiễn người nhằm đáp ứng nhu cầu Nhu cầu người tự động lực tiềm tàng, cịn động lực thực tế hành động tìm phương thức thỏa mãn nhu cầu Vì vậy, nói hoạt động người có tác động qua lại hoạt động thỏa mãn nhu cầu động lực Nhu cầu thuộc tính vốn có, cấu chức tồn người Xét cùng, nhu cầu gắn liền với người Nhu cầu xuất phát từ đặc điểm trạng thái cấu tạo thể động vật (trong có người) địi hỏi đáp ứng để tồn Nhu cầu động lực phát triển thực chất thúc đẩy, hút định hoạt động, định hướng hoạt động người “Nhu cầu người hiểu cần thiết cho tồn phát triển người” Thông thường nhu cầu người lao động thể qua suy nghĩ, hành động họ, bao gồm nhu cầu sau: - Nhu cầu sống người lao động bao gồm nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần - Nhu cầu học tập nâng cao trình độ Người lao động mong muốn học tập, đào tạo để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu cơng việc khẳng định vị xã hội - Nhu cầu công xã hội Tạo động lực vấn đề vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Động lực lao động doanh nghiệp toàn nhân tố hoạt động người doanh nghiệp tác động qua lại nhu cầu hoạt động thoả mãn nhu cầu để kích thích người lao động say mê làm việc, lao động khoa học sáng tạo nhằm đạt mục tiêu mong đợi định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp Bản chất động lực lao động nhu cầu lợi ích Động lực lao động gắn liền với người, công việc, tổ chức môi trường làm việc cụ thể - Động lực lao động kích thích xuất phát từ phía bên thân người lao động, ĐLLĐ đặc điểm tính cách cá nhân, nghĩa khơng có người sinh có sẵn ĐLLĐ - Động lực lao động ln mang tính tự nguyện - Động lực lao động nguồn gốc dẫn đến tăng NSLĐ cá nhân từ dẫn đến hiệu hoạt động SXKD nâng cao điều kiện nhân tố khác không thay đổi 1.1.2 Sự khác động lao động động lực lao động, mối liên hệ chúng Động lao động động lực lao động hai phạm trù khác chúng tồn người lao động, chúng vừa có tính tách rời lại có tính thống với Điểm giống khác ĐLLĐ ĐCLĐ: Giống nhau: - Động lao động động lực lao động khơng thể nhìn thấy mà thấy thơng qua việc quan sát hành vi người lao động để đoán đánh giá - Đều xuất phát từ bên thân người lao động (tuy nhiên chế hình thành nên chúng khác nhau) - Động lao động động lực lao động ln có biến đổi từ người sang người khác chí thân người - Động lao động động lực lao động chịu tác động mang tính chất định từ phía thân người lao động Khác nhau: - Về chế hình thành: ĐCLĐ chịu tác động phần lớn từ phía thân người lao động, gia đình họ mơi trường xã hội xung quanh họ động lực lao động chịu tác động phần lớn từ phía thân người lao động, môi trường tổ chức nơi người lao động làm việc - Khi nói đến ĐCLĐ, người ta nói đến phong phú, đa dạng nghĩa là: động người khác chí người động lao động có biến đổi theo khơng gian thời gian Và lúc tồn nhiều động thân người lao động Điều làm nên tính vừa đa dạng vừa phức tạp ĐCLĐ Khi nói đến động lực lao động người ta nói đến biến đổi mức độ nghĩa ĐLLĐ có hay khơng có, cao hay thấp Mức độ động lực biểu thông qua mức độ biến đổi trạng thái, hành vi người lao động theo chiều hướng tích cực Động lực lao động động lao động hai vấn đề tách rời chúng có mối quan hệ bền chặt Động lao động sở, tiền đề hình thành lên động lực lao động Động lực lao động nhân tố góp phần củng cố hình thành nên động cho người lao động 1.1.3 Mối quan hệ nhu cầu, lợi ích với động động lực lao động Giữa hệ thống nhu cầu người với thoả mãn hệ thống nhu cầu ln có khoảng cách định Khoảng cách lý buộc người phải hoạt động, phải làm việc để thoả mãn nhu cầu Hay nói cách khác nhu cầu dẫn dắt động người lao động Lợi ích mức độ thoả mãn nhu cầu người điều kiện cụ thể định Nhu cầu tồn chế độ xã hội lợi ích tồn chế độ xã hội định hay nói cách khác lợi ích mang tính lịch sử Cùng nhu cầu thời kỳ khác cách thức thoả mãn khác lợi ích mà người thu khác Lợi ích có nhiều loại quan trọng lợi ích kinh tế Lợi ích thu lớn động lực người lao động lớn lúc mức độ thoả mãn lao động người lao động lên cao Hay nói cách khác, lợi ích kích thích thúc đẩy động lực người lao động 1.2 Lợi ích động lực lao động mối quan hệ tạo động lực lao động với lợi ích người lao động doanh nghiệp 1.2.1 Lợi ích động lực lao động 1.2.1.1 Đối với người lao động - Động lực lao động điều kiện để người lao động làm việc có hiệu (tăng suất lao động cá nhân) Tuy nhiên khơng phải có ĐLLĐ người lao động làm việc có hiệu điều cịn phụ thuộc vào lực, trình độ thân người lao động, điều kiện để thực công việc - Động lực lao động đòn bẩy giúp người lao động vượt qua nhiều khó khăn cơng việc, kích thích cho việc đời sáng kiến mới, biện pháp cải tiến phương pháp làm việc sản xuất hay nói cách khác ĐLLĐ kích thích tính sáng tạo người lao động 1.2.1.2 Đối với doanh nghiệp - Tạo điều kiện để tăng NSLĐ tồn doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Có đội ngũ lao động giỏi, trung thành, nhiệt huyết, đồng thời thu hút lao động giỏi làm việc cho tổ chức Người tài tài sản quý giá DN - Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh cơng ty thị trường thơng qua tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, quan chức năng, người lao động - Tăng hàm lượng trí tuệ cho công ty thông qua phát minh, sáng kiến - Cải thiện mối quan hệ người lao động - người sử dụng lao động; người lao động - tổ chức; góp phần xây dựng văn hố cơng ty ngày phát triển tốt đẹp 1.2.1.3 Đối với xã hội Động lực lao động giúp cá nhân tiến tới mục đích mình, thoả mãn nhu cầu đặt sống, làm phong phú sống tinh thần thân dần hình thành nên giá trị xã hội cho sống đại Mặt khác, động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày phồn vinh dựa phát triển tổ chức kinh doanh 1.2.2 Mối quan hệ tạo động lực lao động với lợi ích người lao động doanh nghiệp Thái độ làm việc người lao động tổ chức khác nhau, chi phối tính cách, tác phong làm việc người lao động Tuy nhiên người lao động làm việc môi trường làm việc tốt có thái độ làm việc tốt Thái độ lao động người lao động trực tiếp tạo suất lao động người quản lý trực tiếp cần có tác động để tạo nên thái độ làm việc tích cực cho người lao động cần để ý theo dõi thái độ làm việc tiêu cực Khi tổ chức trọng tới công tác tạo động lực cho người lao động, điều đồng nghĩa với lợi ích người lao động quan tâm Đây vấn đề gốc rễ để tăng hiệu sản xuất kinh doanh chế thị trường cạnh tranh khốc liệt Doanh thu lợi nhuận tăng, doanh nghiệp người hưởng lợi 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động doanh nghiệp 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc thân người lao Hệ thống nhu cầu cá nhân: Các hoạt động người hoạt động có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Mỗi cá nhân làm việc tổ chức mong muốn thỏa mãn nhu cầu riêng Các nhu cầu tạo thành hệ thống nhu cầu cá nhân bao gồm nhu cầu vât chất tinh thần thu nhập, hội thăng tiến, công việc phù hợp với lực sở trường… Khi nhu cầu thỏa mãn, người lao động có động lực để làm việc Mục tiêu cá nhân: Mục tiêu cá nhân đích hướng tới cá nhân Nó định hướng cho cá nhân phải làm làm để đạt mục tiêu Trình độ, lực, kinh nghiệm người lao động: Trình độ, lực kinh nghiệm người lao động công việc cao người lao động cảm thấy tự tin công việc mong muốn chứng minh lực của qua kết thực cơng việc Đặc điểm cá nhân người lao động: Giới tính, tuổi tác, tâm lý, tính cách, tơn giáo có ảnh hưởng tới hành vi làm việc người lao động Mỗi người lao động cá thể có đặc điểm cá nhân khác để sử dụng hiệu nguồn nhân lực tổ chức đòi hỏi người quản lý phải quan tâm, nắm bắt hiểu rõ yếu tố này, từ xây dựng sách quản lý phù hợp nhằm phát huy mạnh cá nhân Mức sống người lao động: Người lao động tham gia làm việc cho tổ chức có kỳ vọng mức lương cao Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện kinh tế cá nhân mà “mức thu nhập cao” nhìn nhận với mức độ quan trọng khác Đối với người lao động có mức thu nhập thấp, điều kiện kinh tế khó khăn tiền lương đóng vai trị quan trọng để đảm bảo sống Đối với người có thu nhập cao, lực tốt, điều kiện kinh tế giả, giàu có lương khơng phải mục tiêu hàng đầu thay vào nhu cầu khác cơng việc có tính thử thách, thú vị, hội thăng tiến, thể thân, xã hội coi trọng… 1.3.2 Nhóm yếu tố thuộc cơng việc: Đặc điểm nghề nghiệp xu hướng nghề nghiệp chung xã hội; - Nội dung công việc; Mức độ phức tạp công việc; Mức độ chun mơn hố cơng việc; Những điều kiện lao động cần thiết, kỹ trình độ cần thiết người lao động để thực công việc; Tính đa dạng, phong phú nội dung cơng việc mức độ hấp dẫn công việc 1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc tổ chức Vị vai trò ngành nghề xã hội: Những người lao động làm việc ngành nghề, lĩnh vực mà xã hội quan tâm đánh giá cao họ cảm thấy tự hào, yêu công việc, nỗ lực phấn đấu công việc Ngược lại, công việc thuộc lĩnh vực mà xã hội quan tâm khơng đánh giá cao người lao động khơng hài lịng với cơng việc, dễ xuất tâm lý tự ti công việc đảm nhận, làm giảm động lực làm việc Do để tạo động lực cho người lao động, người quản lý cần phải có biện pháp nhằm tạo hứng thú công việc cho người lao động, tác động tới tâm lý người lao động để họ thực coi trọng từ hào công việc làm, đồng thời đưa biện pháp nhằm nâng cao vị hình ảnh, thay đổi cách nhìn nhận xã hội ngành nghề Đặc điểm kỹ thuật cơng nghệ: Trình độ kỹ thuật cơng nghệ có tác động khơng nhỏ tới động lực làm việc người lao động Khoa học, cơng nghệ tiên tiến địi hỏi người lao động phải chịu khó học hỏi, khơng ngừng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm việc thân để đáp ứng yêu cầu công việc Điều thúc đẩy người lao động học tập, tìm tịi nâng cao lực thân để tránh bị đào thải Nắm bắt yêu cầu công việc, tâm lý người lao động, doanh nghiệp cần phải quan tâm tới cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động, định hướng cho người lao động có kiến thức, kỹ cần thiết để đáp ứng đặc điểm kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc bao gồm yếu tố máy móc trang thiết bị, tổ chức bố trí nơi làm việc, yếu tố vệ sinh mơi trường (khói bụi, tiếng ồn…), phân cơng lao động có tác động lớn tới khả làm việc, sức khỏe, thái độ làm việc hiệu làm việc Người lao động làm việc điều kiện làm việc tốt (trang bị đầy đủ máy móc thiết bị), nơi làm việc tổ chức bố trí hợp lý, phương pháp sản xuất đại đem lại suất lao động cao Qua đó, giảm nhẹ nặng nhọc cơng việc, đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động, tạo bầu khơng khí tâm lý tập thể lao động thoải mái, tin tưởng Người lao động cảm thấy yên tâm làm việc, có điều kiện để phát huy sáng tạo công việc đem lại suất cao ngược lại Do đó, người quản lý phải thường xuyên quan tâm đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động để tạo động lực lao động thúc đẩy họ hăng say làm việc Phong cách quản lý người lãnh đạo: Trong tổ chức, người lãnh đạo người trực tiếp quản lý đạo người lao động phong cách làm việc người lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, kết làm việc cấp Hiện nay, phong cách lãnh đạo chia thành ba loại: - Phong cách lãnh đạo độc đoán chuyên quyền - Phong cách lãnh đạo dân chủ - Phong cách lãnh đạo tự Mỗi phong cách lãnh đạo có ưu nhược điểm riêng người lãnh đạo cần xác định cho phong cách lãnh đạo phù hợp để thúc đẩy nhân viên công việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng tới gắn bó người lao động với tổ chức, thân thiện đồng nghiệp, tương tác phận chức Nó tạo tự giác, nâng cáo tinh thần trách nhiệm để đạt mục tiêu chung tổ chức Qua đó, tác động tới động lực làm việc người lao động Các sách quản lý nhân sự: Các sách quản lý nhân đắn hợp lý giúp người quản lý điều hành doanh nghiệp cách có hiệu nhằm đạt mục tiêu tổ chức mà đảm bảo quyền lợi mong đợi người lao động từ ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Để tạo động lực làm việc cho người lao động cần phải xây dựng sách quản lý nhân khoa học, rõ ràng, linh hoạt mềm dẻo, đảm bảo công Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức hệ thống nhiệm vụ, mối quan hệ, báo cáo quyền lực nhằm trì hoạt động tổ chức Cơ cấu tổ chức có vai trị định đến tồn hoạt động tổ chức Cơ cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, đầu mối, quyền hạn trách nhiệm phận thành viên phân chia rõ ràng, linh hoạt, không chồng chéo, phù hợp với yêu cầu tổ chức giúp thực nhiệm nhanh chóng, hiệu cao, đồng thời làm cho người lao động thấy rõ vị trí tổ chức từ họ chủ động cam kết cơng việc 1.3.4 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi: - Pháp luật Nhà nước - Hệ thống phúc lợi xã hội - Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 1.4 Phương thức công cụ tạo động lực cho người lao động Trước tiên, ta cần xác định nhu cầu người lao động Để tạo động lực cho người lao động hăng say làm việc trước tiên phải xác định nhu cầu, mong muốn người lao động cơng việc gì, đặc biệt phải xác định nhu cầu ưu tiên hàng đầu người lao động để từ có biện pháp thỏa mãn nhu cầu cách phù hợp Do vậy, để tạo động lực cách hiệu cần phải xác định xem số nhu cầu người lao động, nhu cầu nhu cầu cấp thiết đại phận người lao động công ty sau phải phân loại nhu cầu theo nhóm đối tượng nhu cầu lao động quản lý, nhu cầu công nhân, nhu cầu lao động nam, lao động nữ Từ xây dựng kế hoạch công tác tạo động lực cách hợp lý, thỏa mãn nhu cầu cấp bách trước, có ưu tiên thỏa mãn nhu cầu trước, nhu cầu sau 1.4.1 Tạo động lực từ cơng việc người lao động - Xác định nhiệm vụ cụ thể cho người lao động sở khoa học lao động khoa học tâm lý đồng thời xác định tiêu chuẩn thực công việc, tiêu chuẩn đánh giá công việc Nhà quản trị cần xây dựng bảng mô tả công việc, bảng tiêu chuẩn thực công việc bảng đánh giá thực công việc công bố công khai cho người lao động biết để thực - Căn vào u cầu cơng việc để bố trí người lao động phù hợp với công việc - Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hồn thành tốt cơng việc tổ chức phục vụ nơi làm việc thật tốt, cung cấp đầy đủ công cụ dụng cụ lao động, tổ chức học tập nâng cao tay nghề, thiết lập phản hồi thông tin công việc người lao động nhà quản lý… góp - Quan tâm tới việc tạo hội thăng tiến người lao động có đóng - Tổ chức thực đánh giá mức độ thực công việc người lao động cách công 1.4.2 Tạo động lực từ khuyến khích Khuyến khích vật chất: kích thích mặt vật chất nhằm thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu Bao gồm: Chế độ tiền lương, thưởng thỏa đáng công - Tiền lương phải đảm bảo chức là: chức tái sản xuất sức lao động mở rộng, tích luỹ phải hợp lý - Các chế độ phúc lợi cho người lao động có liên quan đến vật chất như: phương tiện lại, nơi ở, phương tiện liên lạc - Chế độ thưởng có nhiều hình thức nói chung nhà quản trị nên xem xét nên thưởng để tạo mong chờ người lao động phần thưởng nỗ lực họ để có đựơc phần thưởng Khuyến khích tinh thần: kích thích mặt tinh thần (phi vật chất) nhằm thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu Bao gồm: - Các phong trào thi đua sản xuất, phong trào văn hoá văn nghệ tổ chức; - Các phúc lợi tinh thần: hỗ trợ sống cho người lao động khó khăn; - Hình thức tun dương khen thưởng, kỷ luật 1.4.3 Tạo động lực từ chế độ, sách tổ chức - Để thực có hiệu tổ chức nên tiến hành cấu lại máy tổ chức cho gọn nhẹ, hợp lý khoa học - Các sách cho phép người lao động đựơc tham gia vào quản lý tổ chức (ở phạm vi mức độ đó) động - Các chế độ, sách nhằm phát huy sáng tạo công việc người lao - Các sách đãi ngộ, thăng tiến người lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÀNH ĐIỆN 2.1 Giới thiệu ngành điện: 2.1.1 Ngành nghề kinh doanh: Những ngành nghề kinh doanh chính: - Hoạt động phân phối điện theo giấy phép hoạt động điện lực; - Kinh doanh điện sửa chữa thiết bị điện; - Xuất nhập vật tư, thiết bị điện, dịch vụ khác liên quan đến ngành điện, mua bán vật tư, thiết bị điện; - Sản xuất phụ kiện thiết bị lưới điện; - Tư vấn khảo sát, thiết kế xây lắp công trình đường dây trạm biến áp đến cấp điện áp 500 kV; - Đại lý dịch vụ viễn thông công cộng doanh thiết bị viễn thông; - Tư vấn giám sát thi cơng xây lắp cơng trình lưới điện đến cấp điện áp 500 kV; tư vấn đầu tư xây dựng dự án viễn thông công cộng; - Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng, tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình điện; - Các phân tích cơng việc cịn đơn giản sơ sài, khó làm để xác định giá trị công việc, so sánh giá trị cơng việc để tính tốn lương cách công - Hệ thống đánh giá thực công việc người lao động chưa xây dựng nên công tác đánh giá thực công việc chưa xác chưa phản ánh kết thực cơng việc người lao động Đánh giá cịn mang tính hình thức, cảm tính - Tổng cơng ty chưa có quy định bù trượt giá Tiền lương người lao động tăng lên đến đủ điều kiện xét tăng lương nhà nước tăng tiền lương tối thiểu, tình hình làm phát nên mức tăng tiền lương không đủ để bù đắp trượt giá 2.3.3 Công tác khen thưởng, phúc lợi chăm lo đời sống cho người lao động 2.3.3.1 Công tác khen thưởng Bên cạnh tiền lương, coi trọng công tác khen thưởng biện pháp tăng thêm thu nhập, chăm sóc tốt đời sống cho người lao động khuyến khích vật chất mặt tinh thần nhằm tạo động lực cho người lao động hăng say làm việc để có kết tốt Tiền thưởng: thực chất khoản tiền bổ sung cho tiền lương, với tiền lương tiền thưởng góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho người lao động giới hạn định người sử dụng lao động sử dụng biện pháp khuyến khích vật chất Phân phối tiền thưởng vận hành an toàn: Do yếu tố đặc thù, điện loại sản phẩm mà trình sản xuất, truyền tải, phân phối, tiêu dùng diễn đồng thời, cất trữ được; sản phẩm làm công sức tập thể lao động dây chuyền Vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác quản lý vận hành, bảo đảm việc cấp điện an toàn, liên tục phục vụ nhu cầu phát triển KTXH đời sống nhân dân, Nhà nước cho phép ngành điện áp dụng chế độ thưởng VHAT, chế độ riêng số ngành mà sản phẩm mang tính đặc thù có ngành điện Tiền thưởng VHAT liên Bộ duyệt đồng thời với kế hoạch lao động tiền lương, theo nguyên tắc khoảng 12% quỹ tiền lương cấp bậc Áp dụng chủ yếu thưởng tiền cho người lao động với hình thức sau: - Khen thưởng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Áp dụng người lao động, nhóm lao động hồn thành nhiệm vụ lãnh đạo đơn vị đánh giá quan trọng việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh - Khen thưởng Vận hành an toàn áp dụng cá nhân, tổ đội có thành tích xuất sắc việc quản lý, vận hành hệ thống điện an tồn, khơng xảy cố, đảm bảo tính liên tục trình phân phối điện - Thưởng đột xuất cá nhân, tổ đội có thành tích xuất sắc việc đẩy nhanh tiến độ mà đảm bảo chất lượng cơng trình, cơng việc quan trọng giao - Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật áp đụng người lao động, nhóm lao động có phát minh, sáng kiến nhằm cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh - Thưởng tiết kiệm chi phí sản xuất áp dụng nhằm khuyến khích tập thể cá nhân người lao động thực tốt nhiệm vụ giao mà lại tiết kiệm vật tư, nguyên nhiên vật liệu, điện từ tiết kiệm chi phí sản xuất đem lại hiệu kinh tế - Tiền thưởng chi vào dịp lễ Tết Nguyên đán, tết dương lịch, ngày truyền thống ngành Điện, ngày Chiến thắng 30/4, ngày Quốc tế Lao động 1/5 Quốc khánh 2/9 để nhằm khuyến khích người lao động Ngun nhân khơng hài lịng cơng tác khen thưởng sau: - Mức khen thưởng thấp, chưa có tác dụng kích thích nhiều - Kết đánh giá thực công việc người lao động dùng để xét thưởng nhiên hệ thống đánh giá bộc lộ nhiều hạn chế dẫn dến ảnh hưởng đến kết đánh giá, chưa phản ánh thành tích người lao động, dẫn đến người lao động cảm thấy không công 2.3.3.2 Công tác phúc lợi Nhận thức tầm quan trọng phúc lợi tạo động lực cho người lao động, thành viên đảm bảo thực khoản phúc lợi bắt buộc bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ cho ốm đau, thai sản, tử tuất theo quy định pháp luật Các quyền lợi như: - Quyền lợi đựơc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; Quyền lợi khám sức khỏe định kỳ; Có quyền lợi tham gia đóng cổ phần; Quyền nghỉ điều dưỡng; - Tiền thưởng tuỳ theo quỹ phúc lợi hàng năm; - Được hỗ trợ có hiếu hỉ gia đình gặp rủi ro bất khả kháng; - Thưởng cuối năm: tính vào thời gian làm việc Đánh giá chế độ phúc lợi cho người lao động: - Có thể thấy chế độ phúc lợi có tác dụng tích cực việc tạo động lực lao động thơng qua kích thích vật chất, hỗ trợ sống người lao động Tuy nhiên, với thời gian đòi hỏi chế độ phúc lợi cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế nhằm trì phát huy vai trị cơng tác tạo động lực - Đã có chế độ phúc lợi định liên quan đến quyền lợi lao động - Việc thực phúc lợi tổ chức công khai, minh bạch thông qua quy chế thoả ước lao động tập thể Tuy nhiên hình thức phúc lợi chưa phong phú, đa dạng nghiêng nhiều phúc lợi vật chất người lao động nhiều nhu cầu tinh thần khác, lúc họ muốn kích thích vật chất 2.3.3.3 Chăm lo đời sống cho người lao động Việc tổ chức chăm lo đời sống cho người lao động thuộc trách nhiệm tổ chức Cơng đồn Mọi lao động có quyền tham gia tổ chức cơng đồn Một số hoạt động cụ thể Cơng đồn sau: - Bảo vệ quyền lợi cho người lao động sở pháp luật quy định - Phối hợp quyền xây dựng nội quy lao động thoả ước lao động - Phối hợp ban chuyên môn xây dựng quy chế hỗ trợ người lao động gặp rủi ro, ốm đau, có người thân thích bị chết - Phối hợp quyền phát động phong trào thi đua toàn EVN Hà Nội - Giúp đỡ gia đình cơng nhân có hồn cảnh khó khăn theo đề nghị Cơng đồn cấp sở - Phối hợp ban chuyên môn tổ chức nghỉ điều dưỡng cho CBCNV - Tổ chức tạo điều kiện cho người lao động tham gia phong trào hoạt động thể thao, văn nghệ quần chúng Đánh giá công tác quản lý chăm lo đời sống cho người lao động Dù cố gắng nhiều trình thực tổ chức Cơng đồn sở (bán chuyên trách) chưa thực hiệu việc tổ chức đời sống sinh hoạt hoạt cho người lao động Trên thực tế: - Một số hoạt động mang tính chất tượng trưng, hình thức chưa thực sau vào tâm tư nguyện vọng người lao động - Chưa thực tổ chức phát động phong trào thi đua sản xuất, phong trào văn nghệ thể thao rộng rãi Bên cạnh Cơng đồn chưa lơi kéo quan tâm người lao động tới hoạt động nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho CBCNV Điều khiến người lao động chưa thực hòa nhập vào tổ chức mình, chưa xây dựng văn hóa doanh nghiệp “đủ mạnh” để lôi kéo người thành khối, hướng mục tiêu chung 2.3.4 Công tác đào tạo, phát triển người lao động: Vai trò công tác đào tạo: ... công tác tạo động lực ngành Điện CHƯƠNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH ĐIỆN 3.1 Mục tiêu ngành Điện 3.2 Quan điểm mục tiêu tạo động lực lao động 3.3 Giải pháp chủ yếu tạo. .. người lao động theo chiều hướng tích cực Động lực lao động động lao động hai vấn đề tách rời chúng có mối quan hệ bền chặt Động lao động sở, tiền đề hình thành lên động lực lao động Động lực lao động. .. mối quan hệ tạo động lực lao động với lợi ích người lao động doanh nghiệp 1.2.1 Lợi ích động lực lao động 1.2.1.1 Đối với người lao động - Động lực lao động điều kiện để người lao động làm việc

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w