MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I Khái quát chung về nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành và nguyên tắc khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân.
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành 2 Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp II Phân tích mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành sở, tiền đề cho nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp góp phần tạo điều kiện cho nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành đảm bảo hiệu III Một số bất cập, tồn giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ hai nguyên tắc .11 Một số điểm bất cập, tồn mối quan hệ hai nguyên tắc 11 Giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ hai nguyên tắc 13 C KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt đông tư pháp Để thực chức đó, Viện kiểm sát phải tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc Nguyên tắc tổ chức, hoạt động tư tưởng trị pháp lí có tính chất đạo, xun suốt, bao trùm tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Từ Viện kiểm sát nhân dân thành lập theo Hiến pháp 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960 đến nay, nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành coi nguyên tắc “ vàng” ngành Ngoài nguyên tắc quan trọng Hiến pháp 2013 lần ghi nhận nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp nguyên tắc hiến định đối tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Để đảm bảo thực chức cách hiệu hai nguyên tắc phải phối hợp, tác động qua lại hữu với Tuy nhiên, để kết hợp cách nhịp nhàng, hiệu hai nguyên tắc cần có quy định cụ thể khơng có mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến việc thực thi chức Viện kiểm sát bị hạn chế Vì với lí trên, nhóm chúng tơi xin lựa chọn đề tài: Phân tích mối quan hệ nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp làm tập nhóm 2 B NỘI DUNG I Khái quát chung nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành 1.1 Khái niệm tập trung thống lãnh đạo ngành Nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Với nguồn gốc từ chức hiến định, để thực chức năng, nhiệm vụ giao đòi hỏi Viện kiểm sát nhân dân phải tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phù hợp Qua Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân thời kì ta thấy nguyên tắc “Tập trung, thống lãnh đạo” ngành nghi nhận nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Cơ sở nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát xuất phát từ yêu cầu việc thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Đây hai chức quan trọng, đòi hỏi lãnh đạo tập trung thống cao hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu đảm bảo pháp chế, tính thống việc chấp hành Hiến pháp pháp luật phạm vi nước Qua ta định nghĩa nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành sau: Nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nguyên tắc đặc thù, thực từ Viện kiểm sát thành lập nay.[4] 1.2 Nội dung nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Nguyên tăc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thể trước hết việc tổ chức Viện kiểm sát nhân dân theo hệ thống thống từ Trung ương đến địa phương, chịu lãnh đạo tập trung, thống ngành Kiểm sát, không chịu đạo, điều hành quản lý quan quản lý hành nhà nước.[4] Các quan nhà nước địa phương mặt trực thuộc Chính phủ Bộ chủ quản, mặt khác lại trực thuộc Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân địa phương Nguyên tắc gọi phụ thuộc hai chiều Còn Viện kiểm sát nhân dân nước ta không tổ chức hoạt động nguyên tắc phụ thuộc hai chiều nêu mà theo nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành.[6] Theo nguyên tắc này, Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 109 Hiến pháp 2013 Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp (Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) Như vậy, Cơ cấu, tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tạo thành hệ thống thống Mọi hoạt động Viện kiểm sát dù cấp đặt lãnh đạo Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân phải chịu trách nhiệm cá nhân toàn hoạt động Viện kiểm sát lãnh đạo trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động toàn ngành Kiểm sát trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước 4 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Việc thực nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành bảo đảm cho cấp kiểm sát hoạt động đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động kiểm sát Mặt khác việc nhấn mạnh nguyên tắc nhằm để đề cao vai trò, trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng người có quyền có trách nhiệm vấn đề thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát chịu trách nhiệm cá nhân công việc thuộc phạm vi thẩm quyền Thực tiễn thực chức năng, nhiệm vụ, Viện kiểm sát chứng minh tính hiệu phù hợp nguyên tắc mơ hình tổ chức thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát Đặc biệt phát huy trách nhiệm tính đốn, độc lập Viện trưởng lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ trị Viện kiểm sát, đóng góp vào thành chung nghiệp xây dựng phát triển đất nước.[6] Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp 2.1 Khái niệm Cơ sở nguyên tắc xuất phát từ tính chất việc thực chức năng, nhiệm vụ Kiểm sát viên, từ vị trí Kiểm sát viên với tư cách chức danh tư pháp, có thẩm quyền hoạt động tố tụng từ vai trò Viện trưởng Viện kiểm sát đạo, điều hành, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác Viện kiểm sát nhân dân (theo Khoản Điều 83 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) Kiểm sát viên chức danh tư pháp Viện kiểm sát Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Họ có trách nhiệm phải thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định để thực hoạt động giao Do vậy, thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên có trách nhiệm thực quy định pháp luật chịu trách nhiệm độc lập hành vi, định Kiểm sát viên cơng chức Viện kiểm sát nhân dân Trong trình thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên phải chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.[4, tr.166] Vì vậy, nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân nguyên tắc xây dựng sở vị trí, vai trò, nhiệm vụ kiểm sát viên hoạt động tư pháp nguyên tắc thể rõ nét nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành kiểm sát 2.2 Nội dung Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 109 Hiến pháp 2013, Khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Khoản Điều 83 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Nội dung nguyên tắc thể sau: Các Kiểm sát viên thực nhiệm vụ, chức cách độc lập, tuân theo hiến pháp pháp luật, không chịu chi phối quan nhà nước, tổ chức, cá nhân mà chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân cản trở, can thiệp vào hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân; lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu không cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc cho ta thấy đảm bảo việc nghiêm cấm hành vi can thiệp vào hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên Nguyên tắc đề cao vai trị độc lập Viện kiểm sát có vai trị Kiểm sát viên, khơng ghi nhận Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 mà thể rõ Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 ghi nhận dạng nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân chế độ làm việc Kiểm sát viên Nguyên tắc mặt khẳng định nhằm đáp ứng yêu cầu tăng tính độc lập, thẩm quyền cho Kiểm sát viên, ngăn ngừa can thiệp trái pháp luật cá nhân, tổ chức vào hoạt động nghiệp vụ kiểm sát viên, đồng thời phải phù hợp với nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành kiểm sát.[5, tr 367] Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật chức viện trưởng hành vi, định việc thực hành quyền cơng tố, tranh tụng phiên tòa kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ có cho việc trái pháp luật phải báo cáo văn với Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Nếu Viện trưởng định việc thi hành (bằng văn bản) Kiểm sát viên phải chấp hành khơng phải chịu trách nhiệm, Viện trưởng định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định 2.3 Ý nghĩa Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân đảm bảo cho Kiểm sát viên có đầy đủ điều kiện để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Đây coi để phân biệt nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên với lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân, định danh chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân so với quan khác máy nhà nước 7 II Phân tích mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng VKSND cấp có mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, hữu với nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Trong nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành sở, tiền đề cho nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp Ngược lại, nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng VKSND cấp góp phần tạo điều kiện cho nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành đảm bảo hiệu Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành sở, tiền đề cho nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp Trong mối quan hệ với nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, nói nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành giữ vai trò gốc Các nguyên tắc tổ chức hoạt động khác vận hành, hoàn thiện dựa nguyên tắc gốc chịu chi phối nguyên tắc Sở dĩ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành có vai trị quan trọng sở, tảng thiếu nó, cách tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tính thống khơng thể xác định sở chức năng, nhiệm vụ Bên cạnh đó, để phân biệt Viện kiểm sát nhân dân với quan, tổ chức Nhà nước khác 8 Mặt khác, việc thực nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành bảo đảm cho cấp Viện kiểm sát nhân dân hoạt động đồng bộ, thống tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Thực tiễn thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát chứng minh tính hiệu phù hợp nguyên tắc mơ hình tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát Nguyên tắc tập trung thống thể qua việc xác định vai trò lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao toàn ngành kiểm sát đặc biệt góp phần phát huy trách nhiệm tính đốn, độc lập chức danh Viện trưởng lãnh đạo đạo thực nhiệm vụ trị Viện kiểm sát đóng góp vào thành cơng nghiệp xây dựng phát triển đất nước.[8] Nếu nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành có nội dung chủ đạo đề cập đến mối quan hệ Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân theo bậc từ xuống Điều quy định khoản điều Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014: “ Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới” Tức nói đến quan hệ Viện trưởng với nhau, lãnh đạo cấp lãnh đạo cấp dưới, người đứng đầu cấp với người đứng đầu cấp theo hệ thống tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Còn nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp lại đưa hình dung đến mối quan hệ Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp với kiểm sát viên chịu quản lí Cơ sở pháp lí quy định khoản điều 83 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014: Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên tuân theo pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định việc thực hành quyền cơng tố, tranh tụng phiên tịa kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên phải chấp hành định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.” Nguyên tắc nhấn mạnh quan hệ viện trưởng cấp kiểm sát viên Viện trưởng có quyền đạo, quyền lãnh đạo trực tiếp kiểm sát viên Vì kiểm sát viên phải tuân theo Hiến pháp pháp luật chịu đạo thống Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp Như vậy, muốn xây dựng hệ thống Viện kiểm sát nhân dân toàn diện, đồng cần có thống tuyệt đối từ xuống mà đặc biệt đề cao vai trò người đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân cấp Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp góp phần tạo điều kiện cho nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành đảm bảo hiệu Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên phải tuân theo đạo trực tiếp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Nội dung khơng khơng có mâu thuẫn mà cịn có mối quan hệ mật thiết với nguyên tắc lãnh đạo tập trung thống ngành Ngun tắc góp phần tăng tính độc lập cho Kiểm sát viên, ngăn ngừa can thiệp, chi phối cách trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân vào hoạt động thực hành quyền cơng tố Đồng thời cịn phù hợp với ngun tắc tập trung thống lãnh đạo ngành kiểm sát phần việc bảo đảm lãnh đạo mà trước hết Viện trưởng cấp quản lí đạo thống chung Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao [7] Ghi nhận nguyên tắc xuất phát từ sở lý luận học thuyết tổ chức quyền lực nhà nước, 10 đặc trưng chế độ trị, sứ mệnh quan Viện kiểm sát bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Bên cạnh đó, ngun tắc cịn hỗ trợ cho Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân dễ dàng quyền lãnh đạo thống kiểm tra, giám sát Tính độc lập, tuân thủ pháp luật cứ, sở cho kiểm sát viên đề xuất ý kiến cho Viện trưởng định Tơn trọng ý kiến độc lập kiểm sát viên giúp Viện trưởng xem xét cân nhắc định nhanh chóng, xác ngược lại đạo, giám sát Viện trưởng, kiểm sát viên phải làm việc có trách nhiệm thận trọng hơn, qua giám sát đạo Viện trưởng giúp cho kiểm sát viên thấy vấn đề cịn tồn tại, thiếu sót kinh nghiệm q báu q trình thực hành quyền cơng tố kiểm sát tư pháp Như thấy, nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp góp phần tạo nên chỉnh thể vừa chặt chẽ, hiệu vừa có thống nhất, không rời rạc Mặt khác, nguyên tắc có vai trị việc giúp phân biệt quan Viện kiểm sát quan Nhà nước khác Trong q trình xét xử lại phiên tồn thẩm phán có tồn quyền xử lý vụ việc Cơ quan tòa án xét xử nguyên tắc tuân thủ pháp luật dựa quy phạm như: Luật tổ chức tòa án nhân dân, luật tố tụng…Như vậy, thẩm phán phiên tòa quy định độc lập tuân theo pháp luật không chịu lãnh đạo Chánh án Khi ban hành án định chủ tọa phiên tịa chủ tọa phiên tòa thẩm phán người trực tiếp ký ban hành Nhưng Viện kiểm sát Kiểm sát viên không ký lệnh cáo trạng mà người ký viện trưởng chịu lãnh đạo viện trưởng trường hợp Xong, mối quan hệ nguyên tắc với nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành khơng có mối quan hệ mật thiết, cụ thể hóa mà mang tính độc lập tương đối 11 Cụ thể kiểm sát viên phải chấp hành định cuả Viện trưởng Khi có cho định trái pháp luật Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ giao phải kịp thời báo cáo văn với Viện trưởng; trường hợp Viện trưởng định việc thi hành phải có văn Kiểm sát viên phải chấp hành chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo lên Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền Và Viện trưởng định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình.[9,tr.66] Kiểm sát viên có quyền đưa quan điểm, ý kiến vấn đề thuộc nhiệm vụ phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (như vấn đề khởi tố hay không khởi tố vụ án, khởi tố bị can, truy tố, đình chỉ, quan điểm giải vụ án, kháng nghị ) có quyền bảo lưu ý kiến hồ sơ vụ việc phải chấp hành đạo Viện trưởng Kiểm sát viên có quyền chủ động định sở pháp luật xin ý kiến Viện trưởng trường hợp pháp luật quy định Ví dụ TTHS, Kiểm sát viên có quyền đề yêu cầu điều tra, có quyền triệu tập hỏi cung bị can, triệu tập lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, quyền rút phần toàn định truy tố phiên tịa, quyền rút phần tồn định truy tố phiên tòa sơ thẩm; Quyền rút phần tồn kháng nghị phiên tịa phúc thẩm Tóm tại, dù Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc đặc thù với ưu định khơng thể nằm ngồi quy chuẩn hệ thống chế định, tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ thông suốt cấp phục tùng cấp trên, nhận thị mệnh lệnh chịu kiểm tra, giám sát cấp trên.[10] 12 III Một số bất cập, tồn giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ hai nguyên tắc Một số điểm bất cập, tồn mối quan hệ hai nguyên tắc Bên cạnh thành tựu đạt năm gần ngành Kiểm sát tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật với lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cịn tồn quy định mang tính bất cập xuất phát từ quy định pháp luật hành, vướng mắc cần sớm khắc phục sau: Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp theo nguyên tắc tổ chức hoạt động theo khoản Điều 109 Hiến pháp 2013, nhìn nhận lại nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp 2013 mà không ghi nhận nguyên tắc Luật chuyên ngành nội dung nguyên tắc có thực thi cách khả quan chưa? Hay đơn giản xem chức năng, nhiệm vụ ngành mà trách nhiệm Kiểm sát viên thực Tại khoản điều 83 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp với đặc trưng ngành tính độc lập thực công vụ Kiểm sát viên Tuy nhiên việc thực không đơn giản “độc lập” đề cập hiến pháp nguyên tắc chung định hướng cho việc phân cơng tổ chức hoạt động Tính “độc lập” đảm bảo việc nghiêm cấm quan, tổ chức hay cá nhân can thiệp vào hoạt động nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân mà cụ thể Kiểm sát viên khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 tính độc lập chưa quy định cách cụ thể, rõ ràng để bảo vệ danh dự, uy tín người thi hành cơng vụ cách tồn vẹn nhất, người Kiểm sát viên tồn tâm tồn ý hoàn thành nhiệm vụ giao 13 Ngoài ra, nguyên tắc đề cao vai trò Kiểm sát viên nhân vật chủ chốt quan trọng bên cạnh Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên người trực tiếp thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp cần quy định chủ thể với mục đích bảo vệ chế hoạt động chủ thể cách tốt phải đảm bảo nguyên tắc hoạt động nhằm hạn chế đè nặng việc đạo hoàn toàn hoạt động cấp trường hợp Liệu chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp vai trị người Kiểm sát viên có bị lu mờ hay không? Và với vấn đề đặt quy định có mâu thuẫn điều luật Kiểm sát viên tự chịu trách nhiệm trước Kiểm sát viên phải tuân theo đạo Viện trưởng Cụ thể khoản điều 83 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định việc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp thực công vụ, Kiểm sát viên chịu đạo trực tiếp từ Viện trưởng chịu trách nhiêm lại tự chịu trách nhiệm liệu pháp luật quy định có hợp lý hay chưa Hoặc trường hợp Kiểm sát viên khơng tự chịu trách nhiệm hậu việc thi hành có cho định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trái pháp luật giữ định việc thi hành nội dung đồng nghĩa với việc Kiểm sát viên thi hành công vụ lại sai trái với quy định pháp luật, không với đạo đức công vụ người công chức Viện trưởng chịu trách nhiệm với việc thi hành lần mặt pháp luật quy định mặt đạo đức xã hội có phù hợp hay chưa ? Giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ hai nguyên tắc Đứng trước thực trạng tồn đó, bắt buộc Viện kiểm sát nhân dân cần phải sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tiễn khơng có mâu thuẫn, chồng chéo điều luật Vì vậy, nhóm xin đưa số giải pháp sau góp phần nâng cao hiệu giải mối quan hệ nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực 14 hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp sau: Thứ nhất, xác định rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân bao gồm 03 nguyên tắc Cần bổ sung thêm nguyên tắc vào Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014:“Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên tuân theo pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định việc thực hành quyền công tố, trang tụng phiên tòa kiểm sát hoạt động tư pháp” Và xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nội dung Khoản Điều 83 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân phải thay đổi cách phù hợp tương xứng Thứ hai, cần có phân định rõ chủ thể mối quan hệ Viện trưởng Kiểm sát viên Căn theo quy định khoản Điều 83 mặt thực tế việc thực thi không đơn giản, để thực quy định này, cần có tách bạch rõ quan hệ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Kiểm sát viên xác định cụ thể quan hệ phát sinh tổ chức, điều hành quan hệ phát sinh hoạt động tố tụng, xác định trách nhiệm xây dựng chế để giải mối quan hệ công tác Viện trưởng Kiểm sát viên.[9, tr.67] 15 C KẾT LUẬN Có thể nói, nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp có mối quan hệ tác động qua lại, hữu mật thiết với Đó nguyên tắc tổ chức hoạt động giúp cho Viện kiểm sát nhân dân thực thi chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Qua việc tìm hiểu nội dung, muốn đưa số hạn chế, thực trạng hai nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để từ đề xuất số giải pháp góp phần khắc phục thiếu sót TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Luật Tổ chức Tòa án 2014 Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội ( 2019), Giáo trình lý luận chùng Viện kiểm sát công tác kiểm sát, Nxb Tư pháp Hà Nội Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội (2019), Giáo trình luật Hiến pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Mộng Thu (2021), Tìm hiểu nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành Kiểm sát nhân dân, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang, http://vks.angiang.gov.vn/vksnd-tinh-an-giang, truy cập ngày 16/09/2021 Lê Ngọc Duy (2013), Một số điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013, Cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/mot-so-diem-moi-ve-che-dinhvien-kiem-sat-nhan-dan-d10-t3679.html?fbclid=IwAR1SY2-Gu5Vgvn88 oXpR80Z2bLwILkf8gYKZTEieD2BpFDKdhCu9VG3E, truy cập ngày 17/9/2021 Đoàn Tạ Cửu Long, Nguyễn Tấn Hảo (2013), Nguyên tắc tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát hiến pháp- số đề xuất, kiến nghị, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?ID=117, truy cập ngày 16/9/2021 Dương Đình Cơng, Ngơ Văn Minh (2020), Luận bàn số nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Khoa học kiểm sát số 06/2020, https://www.vksndtc.gov.vn/ , truy cập ngày 16/9/2021 10 Nguyễn Minh Phú ( 2019), Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, https://tcnn.vn/ , truy cập ngày 17/9/2021 ... chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành 1.1 Khái niệm tập trung thống lãnh đạo ngành Nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành nguyên tắc. .. việc thực thi chức Viện kiểm sát bị hạn chế Vì với lí trên, nhóm chúng tơi xin lựa chọn đề tài: Phân tích mối quan hệ nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực hành quyền công tố. .. trung thống lãnh đạo ngành Việc thực nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành bảo đảm cho cấp kiểm sát hoạt động đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố