71 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 Chương 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI 5 1 1 Thời kỳ Ân Thương Tây Chu 5 1 2 Thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc 10 Chương 2 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ B[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI 1.1.Thời kỳ Ân Thương - Tây Chu 1.2 Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc 10 Chương 2: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI .14 2.1 Quan điểm người thời Ân Thương - Tây Chu 14 2.2 Quan điểm người thời Xuân Thu - Chiến Quốc 15 2.3 Ý nghĩa quan điểm người triết học Trung Quốc cổ đại việc xây dựng người Việt Nam 52 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển tư tưởng, văn hóa nhân loại, vấn đề người ln giữ vị trí trung tâm đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên ngành khoa học lại nghiên cứu người góc độ khác Triết học nhìn nhận, nghiên cứu người góc độ hồn tồn khác ngành khoa học xã hội cịn lại, nhận thức người cách tồn diện tính chỉnh thể Con người từ đâu sinh ra? Ý nghĩa sống người gì? Trong thời đại lịch sử, người quan hệ với tự nhiên đồng loại nào? Vai trò người phát triển nhân loại thể nào? Đó vấn đề chung nhất, mà học thuyết triết học từ cổ đại đến đặt giải đáp nhiều cách khác Như thấy vấn đề người chưa cũ, dù thời đại quan tâm với nhiều cách tiếp cận mẻ Cùng với Ấn Độ, Trung Quốc (Trung Hoa) nôi văn minh phương Đơng nói riêng nhân loại nói chung Khơng đạt thành công rực rỡ lĩnh vực khoa học tự nhiên với nhiều phát minh vĩ đại, Trung Quốc cổ đại nôi sinh hệ thống triết học đồ sộ Trải qua hàng nghìn năm phát triển, thấy triết học Trung Quốc có nội dung phong phú, sâu sắc Trong vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng người lịch sử Trung Quốc nói chung vấn đề cốt lõi, bật lịch sử tư tưởng Trung Quốc Tuy nhiên, người Triết học Trung Quốc cổ đại chịu quy định điều kiện lịch sử lúc chưa nghiên cứu đầy đủ, toàn diện mà trọng số khía cạnh đạo đức, luân lý Rất nhiều tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại vấn đề người Tam Cương, Ngũ Thường, Kinh Lễ, Gia Lễ…cho đến ngày mang giá trị to lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước khác khu vực Châu Á, có Việt Nam Lịch sử nhân loại, xét đến cùng, lịch sử giải vấn đề người, bước thoát khỏi thần quyền bạo quyền đển đến mục tiêu cuối phát triển toàn diện cá nhân xã hội văn minh Không dân tộc tồn phát triển lại không ý đến vấn đề người, có khác biệt mục đích phương pháp giải Việt Nam không ngoại lệ, nước ta thực chiến lược phát triển người toàn diện Đại hội lần thứ IX, X Đảng cộng sản Việt Nam đề chủ chương phát triển nguồn lực người với yêu cầu ngày cao, địi hỏi khơng kế thừa giá trị truyền thống dân tộc, mà phải kế thừa tinh hoa văn hóa tư tưởng nhân loại người Đặc biêt, với nghìn năm Bắc thuộc, khó để Việt Nam khơng chịu ảnh hưởng tư tưởng Trung Quốc Nhưng vấn đề đặt là, cần kế thừa gì, loại bỏ từ di sản Do đó, khai thác phát huy yếu tố tích cực khắc phục, xóa bỏ hạn chế quan niệm đạo đức, người triết học Trung Quốc(Trung hoa) cổ đại từ góp phần xây dựng hồn thiện người xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em chọn đề tài: “Vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại” làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm tìm hiểu quan niệm người triết gia tiêu biểu thời Trung Quốc cổ đại, để từ có tri thức góp phần vào cơng xây dựng người nước ta 2.Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu em, Việt Nam có tác giả sau: - Nguyễn Văn Hiền: “Thuyết kiêm ái: nội dung, giá trị ý nghĩa việc xây dựng đạo đức nước ta”, Tạp chí Triết học, số 232, 9-2010 - Triệu quang Minh, Trần Thị Lan Hương: “Vấn đề người quan niệm pháp trị Hàn Phi”, tạp chí Triết học, số 219, 8-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy: “Một số nội dung đạo đức Nho giáo vai trò, ý nghĩa với việc hồn thiện đạo đức người Việt Nam nay”, Báo cáo NCKH năm 2010 - Vũ Minh Tâm (chủ biên): “Tư tưởng triết học người”, NXB Giáo dục, 1996 - Giáo sư Phạm Như Cương (chủ biên): “Vấn đề người xây dựng người mới”I, NXB Giáo dục, 1978 Và nhiều cơng trình khác viết tạp chí đề cập đến vấn đề người nói chung, triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng Tuy nhiên, điều kiện thời gian nên đề tài luận văn em xin nêu vài cơng trình tiêu biểu nói Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Trình bày cách hệ thống quan niệm người lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại + Nhiệm vụ: - Làm rõ tiền đề kinh tế, trị - xã hội Trung Quốc cổ đại cho đời quan niệm người triết gia thời kì - Tập trung nghiên cứu tư tưởng triết học nhân sinh quan triết gia tiêu biểu số trường phái triết học tiêu biểu thời kì Nho gia, Đạo Gia, Pháp gia… Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những tư tưởng triết học triết gia, trường phái triết học vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại - Phạm vi nghiên cứu: Những tài liệu liên quan đến đạo đức, người triết gia, trường phái triết học giới hạn phạm vi thời Trung Quốc cổ đại Không nghiên cứu vấn đề giai đoạn thời, kì khác lịch sử triết học Trung Quốc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận Triết học Mác - Lênin: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi cịn kết hợp số phương pháp như: phân tích tổng hợp… Những phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu đề tài: phương pháp logic lịch sử, khái quát hóa, hệ thống hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết NỘI DUNG Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI (2 tiết) 1.1 Thời kỳ Ân Thương - Tây Chu 1.1.1 Triều Thương 1.1.2 Triều Tây Chu 1.2 Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Chương 2: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUÔC CỔ ĐẠI (3 tiết) 2.1 Quan điểm người thời Ân Thương - Tây Chu 2.2 Quan điểm người thời Xuân Thu - Chiến Quốc 2.2.1 Quan điểm Nho gia vấn đề người 2.2.2 Quan điểm Đạo gia vấn đề người 2.2.3 Quan điểm Pháp gia vấn đề người 2.3 Ý nghĩa quan điểm người triết học Trung Quốc cổ đại việc xây dựng người Việt Nam NỘI DUNG Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI 1.1.Thời kỳ Ân Thương - Tây Chu 1.1.1 Thời kỳ Ân Thương (khoảng kỷ XVII - XI TCN) Từ kỷ XVII đến kỷ XI tr.CN, dải hồng thổ phì nhiêu sơng Hồng Hà phía Bắc Trung Quốc xuất liên minh thị tộc lớn, với nông nghiệp định cư phát triển, chữ viết bắt đầu sử dụng hình thức nhà nước phơi thai bắt đầu xuất Đó thời đại Ân Thương buổi bình minh văn minh Trung Quốc Dựa vào nguồn tài liệu Bốc từ - loại văn tự xuất sớm Trung Quốc khắc mai rùa hay xương thú, nhà nghiên cứu giáp cốt Trung Quốc cho biết sơ qua tình hình kinh tế - xã hội thời đại Ân Thương Tương truyền thủy tổ tộc Thương Khế, người đồng thời với Hạ Vũ, đến cháu thứ 14 Khế Thang, tộc Thương bắt đầu bước sang xã hội có giai cấp Trong nước Thương vùng hạ lưu Hoàng Hà khơng ngừng lớn mạnh nước Hạ trung lưu Hồng Hà nhanh chóng suy yếu, nhân dân căm ghét vua Kiệt, nhân đó, Thang đem quân đánh Hạ, Kiệt thua chạy đến đất Nam Sào, nhà Hạ bị tiêu diệt nhà Thương hình thành Khi thành lập, nhà Thương đóng Bạc phía nam Hồng Hà, từ nội giai cấp thống trị thường xảy đấu tranh Để làm yếu lực tầng lớp quý tộc, đồng thời để tránh nước lụt,vua Thương dời đô nhiều lần đến cháu 10 đời Thang Bàn Canh dời đến Ân phía Bắc Hồng Hà Cho đến nhà Thương diệt vong, trừ vua cuối Trụ đóng Triều-ca, cịn lấy Ân làm kinh đơ, triều Thương gọi triều Ân Về kinh tế - xã hội, trình độ phát triển cơng cụ sản xuất cịn mức độ thấp, đồ sắt chưa phổ biến, phổ biến đồ thau nhờ vào điều kiện tự nhiên thiên nhiên thuận lợi, vùng đất phì nhiêu lưu vực sơng Hồng Hà, Hắc Thủy, Nhược Thủy, Lạc Thủy vùng Hoàng Hà Lục Tỉnh, lạc người Ân định cư có kinh tế sản xuất ổn định Sản xuất nông nghiệp chủ yếu, chăn nuôi săn bắn phát triển trình độ cao Hình thức quan hệ sản xuất thời Ân chế độ nô lệ gia trưởng kiểu phương Đơng trình độ thấp, chưa có phân biệt rõ rệt khái niệm “sở hữu” tư liệu sản xuất sức lao động Cũng nhiều tài liệu cho thấy vào thời Ân, xã hội có phân tách, đối lập thành thị nơng hơn, có phân định, xác lập bờ cõi, cịn trình độ thấp; thời kỳ manh nha thành lập nhà nước Ngày phát hàng vạn đồ dùng đồng thau đời Ân Thương đồ tế lễ, đồ uống rượu,vũ khí, cơng cụ thủ công nghiệp…Nghề làm đồ gốm thời Thương có tiến Ngồi loại gốm đỏ, đen, xám làm đồ sành, đồ gốm trắng gốm tráng men Ngồi hai nghề quan trọng nói trên, nghề khác nghề làm đồ đá, ngọc, xương, đồ gỗ, đồ da tương đối phát triển Việc trao đổi buôn bán phát triển Tại di đời Thương phát nhiều vỏ ốc biển thứ vùng mà người thời Ân Thương dùng để làm tiền gọi bối Ngồi bối vỏ ốc người ta cịn phát bối đồng Các di khảo cổ tài liệu giáp cốt cho biết đời Thương có phân hóa giai cấp Các loại đồ đồng đồng thau, ngà, ngọc xe ngựa thứ quý báu hàng chục, hàng trăm người hầu chôn theo quý tộc sau chết Về văn hóa, đời Ân Thương có chữ viết tượng hình khắc mai rùa hay xương thú (giáp cốt) Một thành tựu quan trọng khác người Ân Thương phát minh lịch mùa Nó có quan hệ khăng khít với việc phát minh chữ viết, vũ khí quan trọng việc lợi dụng chinh phục thiên nhiên cư dân làm nông nghiệp định cư lưu vực sông lớn Họ quan sát vận hành Mặt trăng, sao, tính chất chu kì nước sơng dâng lên, quy luật sinh trưởng trồng mà làm Âm lịch Việc làm lịch phát minh khoa học sớm Trung Quốc, phản ánh tri thức khoa học tự nhiên người Ân - Thương phát triển tương đối toàn diện Tuy nhiên, khoa học thời cổ đại khơng thể khơng khỏi ảnh hưởng quan niệm tơn giáo thần bí, tư tưởng thần thoại vận hành thiên thể, quan niệm ghi mùa gắn liền với việc tế tự tổ tiên 1.1.2 Thời kỳ Tây Chu (Khoảng kỉ XI đến kỷ VIII TCN) Chu lạc cư trú thượng lưu Hoàng Hà Tương truyền thủy tổ tộc Chu Khí, trồng lúa giỏi nên gọi Hậu Tắc tôn làm thần nông nghiệp Đến đời cháu 12 đời Khí Cổ Cơng Đản Phụ, phân hóa giàu nghèo lạc Chu biểu rõ rệt Vì bị người Nhung lấn chiếm nên Cổ Công Đản Phụ phải dời lạc từ đất Mân đến đất Kỳ định cư cánh đồng Chu Tại tộc Chu làm nhà cửa, xây thành quách, đặt “quan lại” Những chiến tranh với tộc xung quanh đem lại cho Chu nhiều chiến lợi phẩm nô lệ đẩy nhanh q trình phân hóa tộc Chu Vào khoảng kỷ XITCN, tộc Chu từ phía Tây Bắc, me theo sơng Hồng Hà, tiến vào đất Ân Thương cuối tiêu diệt hoàn toàn nhà Ân Thương lập nên nhà Chu Giai đoạn đầu nhà Chu, sử gọi Tây Chu từ Vũ Vương đến U Vương đóng Cảo Kinh, phái Tây Lạc Ấp Tây Bắc nên gọi Tây Chu Sau U Vương đến Bình Vương, tộc du mục Tây Bắc quấy phá nên phải dời đô Lạc Ấp, nên gọi Đông Chu Căn vào nguồn tài liệu kim văn tài liệu gián tiếp người đời sau ghi chép lại, biết được thời kỳ đồ sắt chưa xuất phổ biến, biết tiếp thu thành tựu nguời Ân để lại, điều kiện thiên nhiên thuận lợi, có nguồn lao động dồi đơn vị thị tộc bị chinh phục, kết hợp với cách thức tổ chức quản lý vó tính kỷ luật cao cư dân du mục, người Chu tiến xa người Ân đường “dựng nước”, thức bước vào xã hội văn minh Do “dựng nước”, bước vào văn minh điều kiện trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp tình hình kinh tế - xã hội thời Tây Chu có đặc điểm cần lưu ý sau đây: Thứ nhất, nhà Chu thực chế độ quốc hữu tư liệu sản xuất (ruộng đât) sức lao động (các đơn vị công xã thị tộc bị chinh phục chiến tranh) nghiêm nhặt Về nguyên tắc, ruộng đất, thành viên thuộc quyền quản lý vua nhà Chu Do quyền sở hữu thuộc nhà nước nên ruộng đất khơng mua bán Ngồi vùng xung quanh kinh mà vua Chu giữ lại cho mình, gọi vương kì, đất đai nước đươc phân phong cho anh em công thần nhà vua Tùy theo bà thân hay sơ, công lao lớn nhỏ mà phân phong ruộng đất rộng hay hẹp, gần hay xa tước cao hay tước thấp, tốt hay xấu Những người phong tước đất trở thành vua chư hầu nhà Chu.Vua chư hầu khơng có quyền sở hữu hồn tồn đất phong truyền lại cho cháu Đối với vua Chu, vua chư hầu có nhiệm vụ hàng năm phải đến chầu, nộp cống, phải đem quân đội đến giúp có chiến xảy Nếu khơng thi hành nghĩa vụ tùy theo mức độ mà bị giáng chức tước, bị thu hồi đất phân phong bị đem quân đến tiêu diệt Ruộng đất vương kì nước chư hầu đem phong cho quý tộc quan lại triều đình nhà Chu triều đình nước chư hầu gọi khanh, đại phu Khanh, đại phu lại chia thái ấp cho người giúp việc gọi sĩ Cuối làng xã, ruộng đất chia cho nông dân để cày Mỗi hộ nông dân chia mảnh ruộng rộng 100 mẫu gọi điền Để chia ruộng đất thành phần để dẫn nước vào ruộng, người ta đắp bờ vùng bờ đào mương ngang dọc tạo thành chữ “tỉnh” cánh đồng nên gọi “tỉnh điền” Như vậy, tỉnh điền chế độ phân phối ruộng công Trung Quốc cổ đại Chế độ tồn đến thời Chiến Quốc ruộng tư xuất tan rã Thứ hai, nhà Chu thành lập thành thị đại quy mô, có phân biệt, đối lập thành thị (Đơ, Quốc) với nơng thơn (Bỉ, Dã) Trong xã hội có phân chia giai cấp: quý tộc, nông dân, nô lệ Thành thị nơi tầng lớp quý tộc thị tộc, kẻ thống trị, cịn nơng thơng nơi người thị tộc bị nô dịch Ở nhà Chu phải giữ lại hình thức tổ chức thị tộc cũ, chế độ thị tộc thành thị chế độ thị tộc nông thôn Hệ phân tầng xã hội có phân biệt quý tộc nô lệ, kẻ hèn Đứng đầu giai cấp quý tộc vua, đời Chu gọi Vương, Thiên tử người có quyền hành tư pháp Ý chí vua pháp lệnh Trong xã hội lúc nảy sinh đối kháng giai cấp, đối kháng thành thị nông thôn Thứ ba, kinh tế nhà Chu chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, nhiên bên cạnh cịn có số nghề phụ khác chăn tằm, dệt lụa, kéo sợi, dệt vải, nông dân coi “dân vua” tức dân tự bị áp bóc lột nặng nề Nhận 100 mẫu ruộng công nằm lãnh địa q tộc,nơng dânphải nộp thuế khoảng1/10 thu hoạch.Ngồi họ nộp khoản thuế phụ khác lụa, da, thú săn…và phải làm tạp dịch xây dựng dinh thự, thành quách, cầu cống…Đời sống họ cực khổ Giai cấp có địa vị thấp nơ lệ Cũng đời Thương, nguồn nơ lệ tù binh, ngồi cịn có số người đồng tộc bị biến thành nơ lệ phá sản phạm tội Cơng việc chủ yếu nơ lệ hầu hạ làm công việc gia đình Có số làm xưởng thủ công tổ chức buôn bán nhà nước Nơ lệ thường bị thích chữ vào mặt bị coi hàng hóa để bn bán, trao đổi, ban tặng Thời Tây Chu, nô lệ đổi ngựa cuộn tơ Lúc tục dùng người tuẫn táng thịnh hành Trong số người chôn theo ấy, chắn phần lớn nơ lệ Thứ tư, văn hóa đời Ân, nhà Chu có chữ viết người ta tìm thấy nhiều tài liệu kim văn (chữ khắc đồng) vào thời kỳ Nhà chu tiếp thu thành tựu đạt từ thời Ân Thương có điểm ... sắc Trong vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng người lịch sử Trung Quốc nói chung vấn đề cốt lõi, bật lịch sử tư tưởng Trung Quốc Tuy nhiên, người Triết học Trung Quốc cổ đại chịu... phái triết học vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại - Phạm vi nghiên cứu: Những tài liệu liên quan đến đạo đức, người triết gia, trường phái triết học giới hạn phạm vi thời Trung Quốc cổ đại. .. niệm người lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại + Nhiệm vụ: - Làm rõ tiền đề kinh tế, trị - xã hội Trung Quốc cổ đại cho đời quan niệm người triết gia thời kì - Tập trung nghiên cứu tư tưởng triết