Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
736,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - BÙI THỊ CẨM HẰNG VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - BÙI THỊ CẨM HẰNG VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS HÀ THIÊN SƠN Các số liệu, kết luận đƣợcc trích dẫn luận văn trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả BÙI THỊ CẨM HẰNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN .11 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội thời Tiên Tần 11 1.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội thời Tiên Tần 21 1.2 TIỀN ĐỀ VĂN HĨA, LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA THỜI TIÊN TẦN 30 1.2.1 Tiền đề văn hóa hình thành tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần 30 1.2.2 Tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần 34 Kết luận chƣơng 42 Chƣơng NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 44 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA THỜI TIÊN TẦN 44 2.1.1 Vai trị, vị trí ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần .44 2.1.2 uan niệm ản tính ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần 47 2.1.3 Vấn đề giáo dục phát triển ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần 56 2.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN 73 2.2.1 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần 73 2.2.2.Nh ng hạn chế tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần .82 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, có triết học Trong triết học phƣơng Đông, triết học Trung uốc cổ đại, ngƣời ln vấn đề vị trí trung tâm Tuy nhiên, Trung uốc thời Xuân Thu – Chiến uốc, ngƣời khơng có đƣợc vị trí nhƣ Đời sống trị - xã hội có nhiều iến động sâu sắc, trƣớc hết tan rã chế độ chiếm h u nô lệ hình thành chế độ phong kiến Trung uốc sơ kỳ Nh ng thay đổi đời sống kinh tế làm cho xã hội rơi vào đại loạn, iểu rõ dƣới thời Đông Chu Cảnh “huynh đệ tƣơng tàn”, chiến tranh, giành giật diễn ngày tàn khốc, trật tự lễ nghĩa, luân thƣờng đạo lý suy vi Tình trạng làm cho số phận ngƣời, nhân dân lao động ị chà đạp xúc phạm cách không thƣơng tiếc Yêu cầu ức thiết xã hội lúc làm để xã hội từ loạn thành trị, để quốc thái dân yên? Câu hỏi khiến nhà tƣ tƣởng thời phải quan tâm tìm hiểu đề phƣơng pháp giải theo nh ng cách khác nhau, tùy vào lập trƣờng địa vị xã hội nhà tƣ tƣởng Chẳng hạn, Nho gia chủ trƣơng dùng “nhân trị”, Mặc gia chủ trƣơng “kiêm ái”, Đạo gia chủ trƣơng "vơ vi" Pháp gia nêu sách lƣợc dùng luật pháp Nh ng cách trị quốc trƣờng phái triết học nói dù có khác nhau, nhƣng suy đến ngƣời, ngƣời từ ngƣời Tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia đời không ngồi mục đích cứu ngƣời khỏi cảnh “huynh đệ tƣơng tàn”, “nồi da xáo thịt” xã hội Trung uốc thời Xuân Thu - Chiến uốc Dù đời hai ngàn năm nhƣng tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia thời Tiên Tần nh ng giá trị định ảnh hƣởng lớn xã hội đại, Việt Nam Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nấc thang trung gian đƣa ngƣời tới xã hội tốt đẹp Tuy nhiên, thời kỳ độ tồn đan xen gi a tốt - xấu, trắng – đen, thiện – ác… Nhiệm vụ thời kỳ độ ƣớc xóa ỏ áp ức, ất cơng nh ng iểu nó, xây dựng nh ng sở vật chất – kỹ thuật tạo điều kiện cần thiết để thực nghiệp ngƣời Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hàm chứa nh ng mặt tích cực, phù hợp với xu chung giới, nh ng hạn chế, khuyết tật vốn có nó; chẳng hạn, ất cơng, óc lột, khổ đau, đói rét, ệnh tật đến với ngƣời iểu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Để khắc phục nh ng hạn chế đó, Đảng ta chủ trƣơng xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, “coi ngƣời chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” [33; tr 100] Để xây dựng phát triển ngƣời Việt Nam toàn diện, việc kế thừa phát triển nh ng tƣ tƣởng tiến ộ, nh ng hạt nhân hợp lý học thuyết triết học, có tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia thời Tiên Tần việc làm cần thiết, có tác dụng to lớn để phát huy nhân tố ngƣời, trƣớc hết ngƣời lao động, xóa ỏ ất cơng, đảm ảo dân chủ, công ằng lao động, phân phối sản phẩm phƣơng diện sinh hoạt ngƣời Nó góp phần đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Vấn đề người triết học Pháp gia Tiên tần” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Pháp gia đƣợc iết đến với tƣ cách ốn trƣờng phái lớn hệ thống tƣ tƣởng triết học Trung uốc thời cổ đại Tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia thời Tiên Tần đƣợc thể hầu hết tác phẩm đại iểu trƣờng phái Trong số đại iểu Pháp gia, Hàn Phi đƣợc coi tập đại thành tƣ tƣởng Pháp gia Chính vậy, vấn đề ngƣời triết thuyết ông tập hợp đầy đủ toàn ộ nội dung ản vấn đề trƣờng phái Pháp gia, đƣợc thể rõ tác phẩm Hàn Phi Tử (của Hàn Phi)… Tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia thời Tiên Tần có giá trị to lớn, hấp dẫn lớn nhà nghiên cứu Trung uốc, Việt Nam nƣớc lân cận Tƣ tƣởng đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nh ng góc độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu theo nh ng hƣớng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng ngƣời triết hoc Pháp gia gắn với toàn ộ lịch sử triết học triết học Trung uốc Theo hƣớng có Lịch sử triết học (tác giả Hà Thiên Sơn, Nx Trẻ, năm 2000); Giáo trình Lịch sử triết học (Nxb Giáo dục, năm 2002); Triết học phương Đông (Trung uốc, Ấn Độ nƣớc lân cận) Trần Nguyên Việt dịch từ tác phẩm M.T.Stepaniants; Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (Nx Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992); Lịch sử triết học Trung Quốc Hà Thúc Minh (Nx Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996); Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Lê Văn uán (Nx Giáo dục, năm 1997); Trung Quốc triết học sử đại cương Hồ Thích (do Minh Đức dịch, Nx Văn hố Thơng tin, năm 2004); Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ iên (Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội, năm 2002); Triết lý phương Đông- giá trị học lịch sử (Dỗn Chính, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội, năm 2005); Lịch sử tư tưởng Trung Quốc Phùng H u Lan (Lê nh Minh dịch, Nx Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2006) v.v … Trong cơng trình kể trên, Giáo trình Lịch sử triết học (Nxb Giáo dục, năm 2002) trình ày cách hệ thống tƣ tƣởng trƣờng phái triết học có đề cập tƣ tƣởng trƣờng phái Pháp gia thời Tiên Tần Các cơng trình Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (Nx Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992); Lịch sử triết học Trung Quốc Hà Thúc Minh (Nx Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996); Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Lê Văn uán (Nx Giáo dục, năm 1997); Trung Quốc triết học sử đại cương Hồ Thích (do Minh Đức dịch, Nx Văn hố Thơng tin, năm 2004); Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ iên (Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội, năm 2002); v.v…đã phân tích cách ản vấn đề kinh tế, xã hội, triết học cách tổng hợp nhất, đó, trọng tâm triết học Trung uốc thời Xuân Thu – Chiến uốc Các sách không dừng lại việc phân tích sâu sắc tƣ tƣởng nhà triết học Trung uốc mà đƣa nh ng đánh giá xác đáng trƣờng phái triết học, có triết học Pháp gia Tuy nhiên, sách chƣa sâu nghiên cứu tƣ tƣởng ngƣời Pháp gia với tƣ cách cơng trình độc lập Ngồi cịn có cơng trình “Triết lý phương Đơng- giá trị học lịch sử (Dỗn Chính, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội, năm 2005) Tác giả sách nghiên cứu triết học Trung uốc dựa hai phƣơng diện, triết lý ài học lịch sử Cơng trình tài liệu tham khảo quan trọng tác giả trình làm luận văn Một cơng trình khác nghiên cứu lịch sử triết học Trung Lịch sử tư tưởng Trung Quốc Phùng H u Lan (Lê uốc nh Minh dịch, Nx Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2006) Cơng trình đƣợc xuất ản thành hai tập, tƣơng ứng với hai phần lớn ộ sách hai thời đại lịch sử triết học Trung uốc theo cách phân chia tác giả: “Thời đại Tử học” (tập Một) “Thời đại Kinh học” (tập Hai) “Tử học” thời đại khởi phát nh ng trƣờng phái (“gia” - nhà) với nh ng đại iểu đặc sắc (“Tử” - ậc thầy), nh ng khuynh hƣớng tƣ tƣởng khác iệt thi lên, tranh giành ảnh hƣởng nhau, tạo không khí học thuật đặc iệt sơi động “Kinh học” thời đại giải kinh điển; tác giả tiêu iểu dựa vào việc làm rõ nghĩa lý nh ng tác phẩm kinh điển “thời đại Tử học”, dựa vào tên tuổi lớn khứ, để đƣa quan điểm Tập Một - “Thời đại Tử học” - gồm 16 chƣơng, đó, tƣ tƣởng triết học phái Pháp gia đƣợc trình ày chƣơng 13: Hàn Phi Tử Pháp gia khác Ở tập Hai - “Thời đại Kinh học”, Phùng H u Lan trình ày tƣ tƣởng triết học Trung uốc từ thời Hán tận thời kỳ đầu kỷ XX Có thể coi tài liệu tham khảo cần thiết 87 Tƣ tƣởng ngƣời phƣơng pháp trị ngƣời triết học Hàn Phi nói riêng Pháp gia nói chung ản tƣ tƣởng tiến ộ so với yêu cầu lịch sử thời Tƣ tƣởng họ thực chủ nghĩa quân chủ chuyên chế tập trung đến cao độ nhằm xố ỏ tình trạng phân tán cát kéo dài năm trăm năm thời Xuân Thu – Chiến uốc Sau Hàn Phi mất, học thuyết ơng đƣợc Tần Thuỷ Hồng đề cao sử dụng triệt để vào công việc quản lý xã hội thống đất nƣớc Chính tƣ tƣởng họ để lại nh ng dấu ấn quan trọng lịch sử triết học Trung uốc Tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần toàn ộ học thuyết Pháp gia tiếng nói tầng lớp quý tộc thắng điều kiện xã hội không ngừng diễn q trình phân hóa giai cấp Tƣ tƣởng ngƣời triết học họ phê phán, loại ỏ nh ng quan điểm cũ, xác lập quan niệm phù hợp với hoàn cảnh xã hội Chính có nh ng giá trị to lớn lý luận thực tiễn Pháp gia đề cập tới điểm mấu chốt giá trị ngƣời hai khía cạnh tích cực tiêu cực Có lẽ mà Pháp gia thƣờng đƣợc đề cập tới nhƣ thứ công cụ để trị ngƣời dạy ngƣời dùng ngƣời Dù vƣợt qua đƣợc nh ng hạn chế mặt thời đại nhƣ chi phối lợi ích giai cấp, nhƣng tƣ tƣởng ngƣời Pháp gia đƣợc xem tiến ộ lớn điều kiện xã hội Trung uốc thời 88 KẾT LUẬN Không phải ngẫu nhiên Trung uốc đƣợc coi nh ng nơi khởi nguồn văn minh nhân loại, với nhiều thành tựu vĩ đại lịch sử Nói nhƣ khơng có nghĩa ao trùm tồn khu vực mà ch có số nơi, số thời điểm để lại nh ng phát kiến có ý nghĩa to lớn đời sống ngƣời Về tƣ tƣởng, Trung uốc thời Xuân Thu - Chiến uốc hội tụ nh ng nhân tố cho phát triển đến đ nh cao Thật ra, từ sớm ngƣời Trung uốc đƣa nh ng quan điểm để giải thích giới, song đến thời Xuân Thu nh ng nhà tƣ tƣởng lại quan tâm đến vấn đề nhân sinh Bởi chƣa nào, không đâu có ƣớc lịch sử nhƣ Trung uốc lúc đó: đất đai rộng, chia thành nhiều nƣớc nhỏ, dân đông mà loạn lạc liên miên kỷ; loạn dân khổ giới trí thức ƣu thời mẫn đông, mà ậc quân tử ơm trí ình thiên hạ Các trƣờng phái triết học đời nhằm thực mục tiêu Con ngƣời vấn đề trung tâm triết học Đối với trƣờng phái triết học Trung uốc cổ đại, tâm điểm cho việc hình thành giới quan lý giải vấn đề nhân sinh quan, trị, xã hội đạo đức Nó đƣợc quy định ởi điều kiện lịch sử, kinh tế, trị xã hội Trung uốc thời Xuân Thu – Chiến uốc Thời Xuân Thu – Chiến uốc thời kỳ độ từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm h u nơ lệ lên hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Sự chuyển giao thực “cơn đau đẻ” kéo dài từ năm 770 trƣớc Công nguyên (từ nhà Chu dời đô Lạc Ấp) đến năm 221 trƣớc Công nguyên (là lúc Tần Thủy Hoàng thống Trung uốc) kinh tế, thời Ân, ngƣời ta dùng lƣ i cày ằng gỗ, thời Tây Chu dùng lƣ i cày ằng đồng đỏ cuối thời Xn Thu Ngơ Việt, ngƣời ta 89 tìm sắt, làm cho kinh tế Trung uốc chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Sự đời đồ sắt thực sự kiện có tính chất vạch thời đại công cụ sản xuất Trong nông nghiệp, việc dùng trâu ò kéo cày trở nên phổ iến, ngƣời ta iết ón phân, làm hai mùa, sáng tạo kỹ thuật “dẫn thủy nhập điền” Việc xuất đồ sắt với nh ng thành tựu mà mang lại khiến ngƣời ta thấy khơng cần thiết phải chia lại ruộng đất công theo định kỳ vào đất tốt hay xấu nhƣ trƣớc n a Giờ đây, công xã giao hẳn đất công cho gia đình nơng nơ cày cấy thời hạn lâu dài Do việc sử dụng công cụ ằng sắt trở nên phổ iến, việc trao đổi sản phẩm lao động gi a nh ng ngƣời sản xuất ngày mở rộng, phân công sản xuất thủ công nghiệp đạt tới mức chuyên nghiệp, thúc đẩy hàng loạt ngành thủ công nghiệp phát triển nhƣ nghề luyện sắt, nghề rèn, nghề mộc, nghề gốm… Cùng với phát triển nông nghiệp thủ cơng nghiệp, thƣơng nghiệp có ƣớc phát triển nhanh, hình thành nh ng trung tâm n án nhộn nhịp sầm uất Sang thời Chiến uốc, kinh tế có ƣớc phát triển mạnh mẽ Nghề luyện sắt đạt trình độ cao Đồ dùng ằng sắt, công cụ sản xuất nhƣ lƣ i cày, cuốc, liềm, rìu, dao… đƣợc sử dụng rộng rãi phổ iến sản xuất nâng cao suất canh tác Các nghề thủ công thời Chiến uốc phát triển Tiền tệ ằng kim loại xuất sản phẩm tất yếu trình trao đổi hàng hóa ngày đƣợc mở rộng Thƣơng nghiệp ngày hƣng thịnh trị ã h i, thời Xuân Thu - Chiến uốc, dù nông nghiệp, thủ công nghiệp thƣơng nghiệp phát triển so với thời Tây Chu, nhƣng đời sống nhân dân ần hàn, khổ cực chiến tranh diễn 90 liên tục tàn khốc Sự chinh phạt gi a chƣ hầu làm cho quan hệ nội ộ giai cấp thống trị ngày căng thẳng Nh ng nghi lễ chặt chẽ, tôn nghiêm trƣớc có tác dụng việc ảo vệ làm hƣng thịnh chế độ tông pháp nhà Chu đến ị xem thƣờng Mệnh lệnh Thiên tử nhà Chu khơng cịn đƣợc tn thủ nghiêm túc nhƣ trƣớc n a, trật tự lễ nghĩa ị suy đồi Nạn chƣ hầu chiếm thiên tử, đại phu lấn quyền chƣ hầu, giết vua, cha giết con, anh em hại nhau, vợ lìa chồng…thƣờng xuyên xảy Các nƣớc chƣ hầu đua động inh, núp dƣới hiệu “tôn vƣơng ài di” nhằm tranh giành quyền chủ thiên hạ Sự tranh giành đƣa tới cục diện “Ngũ á” “Thất hùng” Chiến tranh lan rộng gi a quốc gia với tính chất khốc liệt Tình hình làm cho đời sống ngƣời, nhân dân lao động ngày khổ cực Mọi trật tự xã hội cũ đà suy vong mà chuẩn mực chƣa đƣợc hình thành khẳng định Chính iến động to lớn ấy, loạt vấn đề xã hội đƣợc đặt ra, đó, vấn đề ngƣời đƣợc nhà tƣ tƣởng quan tâm lý giải nhiều Tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia đời khơng ngồi quy luật phản ánh xu vận động quy luật Cùng với thực tiễn lịch sử xã hội, nh ng tri thức khoa học, văn hóa phong phú nhân dân Trung uốc thời Xuân Thu – Chiến uốc nhƣ thiên văn, địa lý, học, y học, sinh vật học, văn học… góp phần khơng ch thúc đẩy q trình sản xuất xã hội phát triển mà nh ng tiền đề làm nảy sinh nh ng tƣ tƣởng triết học Trung uốc cổ đại có Pháp gia Tƣ tƣởng ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần nói riêng tồn ộ tƣ tƣởng triết học phái Pháp gia nói chung khơng phải trào lƣu iệt phái Ngƣợc lại, đứa tinh thần thực xã hội Trung uốc thời Xuân Thu – Chiến uốc, đồng thời kế thừa cách tích cực “tồn ộ tinh hoa tinh thần xã hội Trung uốc thời cổ đại, mà trực tiếp 91 tƣ tƣởng “tơn qn”, “chính danh” Khổng Tử, tƣ tƣởng “thƣợng đồng”, “công lợi” Mặc gia, đặc iệt kế thừa quan điểm “đạo”, “đức” “đạo vô vi” Đạo gia, tƣ tƣởng “tính ác” Tn Tử Trong đó, Nho tài liệu xây dựng, nhƣng Lão kỹ thuật thi công nhà độc đáo Khi àn vấn đề ngƣời, Pháp gia cho rằng, ản tính ngƣời ác Mọi quan hệ ngƣời xác lập sở lợi ích Pháp gia phủ nhận tất lý luận đề cao cao quý ngƣời Đối với họ, ngƣời làm theo lợi ích cá nhân, ao mƣu mơ tính tốn để thu lợi cho riêng Trong thời đại suy vi đạo đức, lễ nghĩa ấy, ản tính ngƣời có hội hồi sinh, nên dùng nhân nghĩa để giáo hóa ngƣời đƣợc Việc dẫn lời thánh nhân nhằm giáo dục ngƣời nhƣ Khổng Tử Mạnh Tử chủ trƣơng lỗi thời, thiển cận trò ịp ợm Phƣơng pháp trị ngƣời h u hiệu ch pháp trị mà nội dung phƣơng pháp tập trung vào a phạm trù ản: pháp, thế, thuật Nh ng nội dung vấn đề ngƣời triết thuyết Pháp gia tàn nhẫn thể công phá từ ên nhận ản chất đích thực ngƣời lại thƣờng ị che giấu ởi nh ng giá trị không thật Triết học Pháp gia Tiên Tần àn tới điểm chủ yếu giá trị ngƣời mặt tích cực tiêu cực Đó lý Pháp gia đƣợc nhắc tới với tƣ cách thứ công cụ để trị ngƣời dạy ngƣời dùng ngƣời Muốn việc trị ngƣời có hiệu quả, nhà vua phải dùng pháp trị Đây cơng cụ có hiệu lực mạnh mẽ Nhìn chung, học thuyết ngƣời Pháp gia đƣợc xây dựng hoàn thiện dựa nh ng tiền đề lý luận thực tiễn chắn Bằng mắt tinh đời, Pháp gia nhìn nhận vật, việc cách thẳng thắn khách quan Với lối tƣ iện chứng cách diễn đạt đầy thuyết phục, họ xây 92 dựng lý luận vừa có tính thực tiễn cao, vừa có lơgíc chặt chẽ Pháp gia nhìn cục ngƣời lạnh lùng, tàn nhẫn có phần cực đoan, nhƣng khơng i quan Họ đề cao vai trị pháp luật coi trọng việc giáo dục Pháp gia quan niệm rằng, đợi mũi tên tự thẳng trăm đời khơng có mũi tên, đợi gỗ tự trịn ngàn đời khơng có ánh xe Cho nên, với Pháp gia, hình phạt gốc lịng thƣơng, giáo dục cần phải đƣợc tiến hành sớm liên tục để ngăn chặn hội iểu ản chất vụ lợi ngƣời Song, cho học thuyết Pháp gia nặng hình, nhẹ đức họ chủ trƣơng dùng pháp luật để giải tất việc chƣa thật thoả đáng Bởi lẽ, theo quan điểm Pháp gia, pháp luật thấu suốt tình cảm ngƣời, nên “hình” có “đức”, khơng có tách iệt Có thể nói, Pháp gia tạo dấu ấn vào lịch sử tƣ tƣởng Trung uốc nói riêng lịch sử tƣ tƣởng nhân loại nói chung với học thuyết dám nhìn thẳng vào thật khẳng định nh ng giá trị lợi ích ản động cho hành động ngƣời, óc trần quan hệ giả tạo gi a ngƣời với ngƣời, phê phán chế độ quân chủ từ ên Bên cạnh đó, thấy rằng, quan điểm Pháp gia ngƣời nhiều hạn chế, việc họ ch thấy khía cạnh vụ lợi ngƣời mà khơng thấy ngƣời cịn có nhiều lý tƣởng cao đẹp để phấn đấu hy sinh Đồng thời, khía cạnh định, mục tiêu xây dựng lý luận Pháp gia nhằm tạo công cụ phục vụ cho nhà vua củng cố địa vị quyền lực độc tôn Cho nên, ngƣời học thuyết họ địa vị thấp hèn ị phụ thuộc Sự ình đẳng ngƣời trƣớc pháp luật ình đẳng thân phận ngƣời nơ lệ dƣới ngai vàng nhà vua 93 Coi pháp luật cơng cụ h u hiệu để đem lại hồ ình, ổn định công ằng, Pháp gia đề xuất tƣ tƣởng dùng luật pháp để trị nƣớc Ông đƣa số nguyên tắc ản xây dựng thực thi pháp luật, nhƣ pháp luật phải nghiêm minh, không phân iệt sang hèn, ngƣời ình đẳng trƣớc pháp luật Với nh ng tƣ tƣởng đó, học thuyết Pháp gia đƣợc ngƣời xƣa gọi “học thuyết đế vƣơng” Tƣ tƣởng ngƣời Pháp gia mà tiêu iểu Hàn Phi có nhiều yếu tố tích cực đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển lịch sử Tƣ tƣởng pháp gia cịn nhiều yếu tố có giá trị vận dụng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Pháp gia coi trọng quyền lực nhà lãnh đạo Là ƣớc tiến lớn, tƣ tƣởng trị cổ đại Trung uốc Mục đích quyền lực để giúp cho nhà lãnh đạo có đủ phƣơng tiện, mƣu cầu quốc gia phú cƣờng, ằng sách "Canh chiến" Hàn Phi đề xƣớng Đƣợc nhƣ vào thời ình, nhân dân nỗ lực canh tác, làm cho nƣớc giàu, nhờ có pháp lệnh khuyến khích; xây chiến tranh, khối nơng dân đƣợc tổ chức sẵn thời ình, trở thành lính chiến, đƣa chiến trƣờng chống giặc, nhƣ Hàn Phi nói: vơ tắc quốc phú, h u tắc inh cƣờng Mấy ngàn năm qua, chắn điều khơng có học thuyết triết học vạn năng, mà ch sản phẩm giai đoạn lịch sử định phản ánh giai đoạn lịch sử Tƣ tƣởng Pháp gia vậy, có nh ng điểm tiêu cực, chí phản động nhƣng có nh ng điểm tiến ộ mà kế thừa việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhƣ việc xây dựng ngƣời thời kì đổi 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy nh ( iên dịch - 1992), Trung Quốc sử cương t thượng c đến ngày n y, Nxb uan Hải Thƣ, Huế Bộ Giáo dục đào tạo (1997), Triết học, tập (dùng cho nghiên cứu sinh học viên không thuộc chuyên ngành triết học), Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Triết học, tập (dùng cho nghiên cứu sinh học viên không thuộc chuyên ngành triết học), Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Triết học, tập (dùng cho nghiên cứu sinh học viên không thuộc chuyên ngành triết học), Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình triết học Mác – Lênin (Dùng trƣờng đại học, cao đẳng), Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1992), Thuật c ngư i , Nx Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Cần (1992), Thuật Tinh ho Đạo đức học phương Đông, Nx Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Cần (1995), Nhập môn triết học phương Đông, Nxb Đồng Tháp 95 10 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992 , Đại cương triết học Trung Quốc, uyển (Xuất ản lần thứ 2), Nx Thành phố Hồ Chí Minh 11 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, uyển 2, Nx Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trịnh Thị Kim Chi (2010), “ ấn đ ngư i triết học Trung Quốc c đại”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (145), Tr – 13 Dỗn Chính (2009 , T n triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội 14 Dỗn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông c đại, Nx Thanh niên, Hà Nội 15 Dỗn Chính (chủ iên - 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 16 Dỗn Chính (2005 , Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội 17 Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng- giá trị học lịch sử, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 18 Dỗn Chính, Phạm Đình Đạt (2007), “ ấn đ tính ngư i triết học Trung Quốc c đại”, Tạp chí Triết học, Số (193), Tr 18 – 25 19 Dỗn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị c Pháp gi với s nghi p y d ng nhà nước pháp quy n i t N m, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội 20 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2008), ấn đ triết học tác phẩm c C.Mác – Ph Ăngghen, L nin, Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 21 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), M t số vấn đ v Triết học - Con ngư i - ã h i, Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng H u Tồn (2002), Cơng nghi p h , hi n đại h i t N m – lý luận th c tiễn, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 23 Vũ Kim Dung (2001), Tư tưởng lợi kỷ triết học Hàn Phi Tử, Tạp chí triết học, số (121), Tr 36 – 37 24 Vũ Kim Dung (2002), Lý luận nhận thức triết học Hàn Phi Tử, Tạp chí triết học, số (129), Tr 37 – 39 25 Nguyễn Chí Dũng (2008), "Học thuyết Mác v hình thái kinh tế - ã h i cu c thử nghi m kỷ ", Tạp chí Triết học, (200), Tr 17 - 23 26 Đƣờng Đắc Dƣơng – chủ iên (2003), C i nguồn văn h Trung Quốc, Nx Hội nhà văn 27 Will Durant (1997), Lịch sử văn minh Trung Quốc (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nx Văn hóa Thơng tin 28 uang Đạm (1999), Nho giáo n y, Nx Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), ăn ki n Đại h i đại bi u toàn quốc l n thứ II, Nx Sự Thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), ăn ki n Đại h i đại bi u toàn quốc l n thứ III, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), ăn ki n đại h i đại bi u toàn quốc lấn thứ I , Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 97 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), ăn ki n Đại h i đại bi u toàn quốc l n thứ , Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), ăn ki n Đại h i đại bi u toàn quốc l n thứ I, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 34 Phạm Đình Đạt (2010), Học thuyết tính thi n c Mạnh Tử với vi c giáo dục đạo đức nước t hi n n y, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 35 V E Đaviđơvích (2002), Dưới lăng kính triết học (Hồ Sỹ uý, Lƣu Minh Văn, Nguyễn nh Tuấn dịch), Chính trị uốc gia, Hà Nội 36 Trần Thái Đ nh (1961), Triết học nhập môn, Tủ sách khơi, Sài Gòn 37 Trần Văn Giàu, Triết học tư tưởng, Nx Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Chí Hải (2006), Lịch sử kinh tế i t N m nước, Nx Đại học uốc gia thành phố Hồ Chí Minh 39 Hàn Phi Tử (1995 - Hàn Thế Chân dịch), Nx Đồng Nai 40 Hàn Phi Tử (2005 - Phan Ngọc dịch), Nx Văn học, Hà Nội 41 Cao Liên Hân (2002), Quản Trọng nước T th i u n Thu, Nx Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 42 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học t g c đ bi n chứng vật, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 43 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng - gợi m nhìn th m chiếu, Nx Văn học, Hà Nội 98 44 Đàm Gia Kiện (chủ iên – 1993 , Lịch sử văn h Trung Quốc (Trƣơng Chính, Nguyễn Thạch Giang, Phan Văn Các dịch), Nx Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Vũ Khiêu (chủ iên – 1991), Nho giáo n y, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Phùng H u Lan (1977), Trung Quốc triết học sử, Tủ sách triết học 47 Phùng H u Lan (2006 - Lê nh Minh dịch), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc (dịch, Nx Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006) 48 Phùng H u Lan (2010), Lược sử triết học Trung Quốc (Lê Anh Minh dịch), Nx Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 49 Lão Tử (2001), Đạo Đức Kinh (Phan Ngọc dịch), Nx Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Hiến Lê (chủ iên – 1994), Hàn Phi Tử, Nx Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nx Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi, Hàn Phi Tử, Nx Văn hóa – Thông Tin, Hà Nội 53 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 1, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 2, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 99 55 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 4, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 57 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 42, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 60 Đặng Thai Mai (1994), ã h i sử Trung Quốc, Nx Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Qu n ni m c Nho giáo v ngư i, v giáo dục đào tạo ngư i, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 62 Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Tơn Nhan (2004), Nho giáo Trung Quốc, Nx Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với s nghi p công nghi p h , hi n đại h , Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuy n đ triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 66 Trí Thành Nhân (2006), “Mấy ý kiến tr o đ i v “m u ngư i qu n tử - ngư i toàn thi n “Luận ngữ” c h ng Tử””, Tạp chí Triết học, Số 10 (185), Tr 51 – 55 67 Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thi n tư tưởng phương Đông, Nx Văn học 68 Lê Văn uán (1997), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nx Giáo dục 69 Bùi Thanh uất (2000), Lịch sử triết học, Nx Giáo dục, Hà Nội 70 Bùi Thanh uất – Vũ Tình (Chủ iên - 1999), Lịch sử triết học, Nx Giáo dục, Hà Nội 71 Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý trị Trung Quốc c đại vấn đ nhà nước pháp quy n (suy ngẫm, tham chiếu gợi mở), Nx Tƣ Pháp, Hà Nội 72 Hà Thiên Sơn (2000), Lịch sử Triết học, Nx Trẻ 73 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng c đại, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn nh Tuấn (2002), ấn đ quản lý nhà nước triết học Trung Quốc c đại, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 75 Hồ Thích (1970), Trung Quốc triết học sử đại cương (Huỳnh Minh Đức dịch), Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 76 Tƣ Mã Thiên (1999 , Sử kí (Phan Ngọc dịch)Nx Văn hóa ngơn ng Đơng Tây Hà Nội 77 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Từ điển Bách khoa 101 78 Trần uang Thuận (2002), Triết học trị h ng giáo, Nx Văn hóa, Sài Gịn 79 Trần Ngọc Thuận (1999), Lịch sử văn h Trung Quốc (2 tập), Nx Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Nguyễn Tài Thƣ (chủ iên – 1997), Ảnh hưởng c h tư tưởng tôn giáo, Nx Chính trị uốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Tài Thƣ (2005), ấn đ ngư i Nho học sơ kỳ, Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Ƣớc (2009), Đại cương triết học Đông phương, Nx Tri thức 83 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị v ngư i, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội ... VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 2.1.NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN 2.1.1 Vai trị, vị trí người triết học Pháp gia Tiên Tần Vấn. .. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN 1.1.1... VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA THỜI TIÊN TẦN 44 2.1.1 Vai trò, vị trí ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần .44 2.1.2 uan niệm ản tính ngƣời triết học Pháp gia Tiên Tần