1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Triết học trung quốc cổ đại mạc gia

20 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Trung Quốc cổ đại là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại. Đây là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới có hàng triệu năm phát triển liên tục với nhiều thành tựu vĩ đại trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong tiến trình phát triển rực rỡ ấy, văn minh Trung Hoa là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học, được coi là cái nôi của nền triết học phương Đông, cũng là cơ sở để so sánh giữa hai nền triết học Đông Tây. Măc gia là một trong các học thuyết chính trị xã hội lớn ở Trung Quốc (Nho gia, Đạo gia, Pháp gia). Ra đời vào thời Xuân thu chiến quốc, thời kỳ lịch sử đánh dấu sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ chuyển sang chế độ phong kiến, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, nội chiến kéo dài liên miên, làm cho đời sống nhân dân khổ cực. Học thuyết Mặc Tử đã nêu lên gồm 10 chủ trương lớn (có thể nói là mười cương lĩnh chính trị của ông), nội dung được chia thành mười loại: Thượng Hiền, Thượng Đồng, Tiết dụng, Tiết táng, Phi lạc, Phi mệnh, Thiên chí, Minh quỹ, Kiêm ái, Phi công. Trong tiểu luận này chỉ đi sâu tìm hiểu về học thuyết Kiêm ái để thấy được tư tưởng của ông về tình yêu thương đồng cùng với người dân trong thời buổi loạn lạc lúc bấy giờ. Việt Nam là một quốc gia láng giềng với Trung Quốc nên những tư tưởng triết học có ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng, quan điểm của người Việt. Tìm hiểu học thuyết kiêm ái của Mặc gia cũng là tìm hiểu về ý nghĩa phương pháp luận và ảnh hưởng của nó đối với đời sống chính trị xã hội của Việt Nam trong tiến trình lịch sử cũng như trong sự nghiêp đổi mới hiện nay. Tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 phẩn: Phần 1: Khái quát hoàn cảnh lịch sử ra đời của Mặc gia Phần 2: Một số tư tưởng chủ yếu của Mặc gia Phần 3: Ý nghĩa phương pháp luận và và ảnh hưởng của tư tưởng Mặc tử đối với xã hội Việt Nam.

MỞ ĐẦU Trung Quốc cổ đại nôi văn minh nhân loại Đây văn minh xuất sớm nh ất giới có hàng triệu năm phát triển liên tục với nhiều thành t ựu vĩ đ ại nhiều lĩnh vực khác Trong tiến trình phát triển rực r ỡ ấy, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học, đ ược coi nôi triết học phương Đông, s đ ể so sánh gi ữa hai triết học Đông - Tây Măc gia học thuyết trị xã hội l ớn Trung Qu ốc (Nho gia, Đạo gia, Pháp gia) Ra đời vào thời Xuân thu chi ến qu ốc, th ời kỳ lịch sử đánh dấu tan rã chế độ chiếm h ữu nô l ệ chuy ển sang ch ế đ ộ phong kiến, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, nội chiến kéo dài liên miên, làm cho đời sống nhân dân khổ cực Học thuyết "Mặc Tử" nêu lên gồm 10 chủ trương lớn (có thể nói mười cương lĩnh trị ơng), nội dung chia thành mười loại: Thượng Hiền, Thượng Đồng, Tiết dụng, Tiết táng, Phi lạc, Phi mệnh, Thiên chí, Minh quỹ, Kiêm ái, Phi cơng Trong tiểu luận sâu tìm hiểu học thuyết Kiêm để thấy tư tưởng ơng tình u thương đồng với người dân thời buổi loạn lạc lúc Việt Nam quốc gia láng giềng với Trung Quốc nên tư tưởng triết học có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, quan điểm người Việt Tìm hiểu học thuyết kiêm Mặc gia tìm hiểu ý nghĩa phương pháp luận ảnh hưởng đời sống trị xã hội Việt Nam tiến trình lịch sử nghiêp đổi Tiểu luận ngồi phần mở đầu kết luận gồm có phẩn: Phần 1: Khái quát hoàn cảnh lịch sử đời Mặc gia Phần 2: Một số tư tưởng chủ yếu Mặc gia Phần 3: Ý nghĩa phương pháp luận và ảnh hưởng t t ưởng Mặc tử xã hội Việt Nam NỘI DUNG Khái quát hoàn cảnh lịch sử đời Mặc gia 1.1 Đặc điểm trị - xã hội Trung Hoa cổ - trung đại Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đ ời t cuối thiên niên kỷ III tr CN kéo dài tới tận kỷ III tr CN v ới s ự kiện T ần Th ủy Hoàng thống Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến Trong h ơn 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa phân chia làm th ời kỳ l ớn: Thời kỳ từ kỷ IX tr CN trở trước thời kỳ từ kỷ VIII tr CN đến cuối kỷ III tr CN Thời kỳ thứ nhất: Có triều đại nhà Hạ, nhà Thương nhà Tây Chu Theo văn cổ, nhà Hạ đời vào khoảng kỷ XXI tr CN, đánh dấu mở dầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Khoảng n ửa đầu kỷ XVII tr CN, người đứng đầu tộc Th ương Thành Thang l ật đổ nhà Hạ, lập nhà Thương, đóng đất Bạc( Hà Nam nay) Đ ến kỷ XVI tr CN, Bàn Canh rời đô đất Ân nên nhà Th ương g ọi nhà Ân Vào khoảng kỷ XI tr CN, Chu Vũ Vương giết vua Trụ nhà Ân l ập nhà Chu ( giai đoạn đầu Tây Chu), đưa ch ế đ ộ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Nhà Chu thực quốc hữu hóa tư liệu sản xuất (gồm ruộng đất sức lao động) nghiêm ngặt, tất thuộc quy ền quản lý vua nhà Chu Đồng thời, thành lập nh ững đô th ị l ớn t ạo nên s ự đ ối lập lớn thành thị nông thôn Trong thời kỳ này, giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí thống trị đời sống tinh thần Những t t ưởng tri ết h ọc xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Nó g ắn ch ặt thần quyền với quyền, lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị - xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Lúc xu ất hi ện nh ững quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến Về khoa học, họ phát minh chữ viết dựa vào s ự quan sát v ận hành mặt trăng, sao, tính chất chu kỳ n ước sông quy lu ật sinh trưởng trồng mà họ biết làm lịch (Âm lịch) Thời kỳ thứ hai: thời kỳ Đơng Ch u (cịn gọi thời kỳ Xn Thu Chiến quốc) Sự phát triển rực rỡ triết học Trung Quốc cổ đại lúc xã hội Trung Quốc bước vào thời Xuân thu - Chiến quốc, thời kỳ tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến sơ kỳ lên S ự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình th ức sở h ữu ruộng đ ất kết cấu giai tầng xã hội Nếu thời Tây Chu, đ ất đai thu ộc s h ữu nhà vua thuộc tầng lớp địa chủ lên chế độ sở h ữu t nhân ruộng đất hình thành.Từ đó, phân hóa sang hèn d ựa c s tài sản xuất Các nước chư hầu nhà Chu không ch ịu ph ục tùng vương mệnh nữa, không chịu cống nạp, mang quân thơn tính lẫn nhau, t ự xưng bá vương (“vương đạo suy vi”); tầng lớp địa ch ủ lên ngày giàu có, lấn át quý tộc, thị tộc cũ (“trên yếu mạnh”), chí cịn chiếm quyền họ quý thị nước Lỗ, ho Trần nước Tề Đây điều kiện lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nơ lệ th ị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng l ực l ượng s ản xu ất, m đường cho xã hội phát triển Sự phát triển sôi động xã hội đặt làm xuất hi ện nh ững tụ điểm, trung tâm "kẻ sĩ" tranh luận tr ật t ự xã hội cũ đề mẫu hình xã hội t ương lai L ịch s gọi thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm th ầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình sản sinh nh ững nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết h ọc hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã h ội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung gi ải quy ết nh ững v ấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Theo L ưu Hâm (đ ời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ có chín trường phái triết học (g ọi C ửu l ưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Trừ Phật giáo đ ược du nh ập t ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào th ời kỳ đ ược bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn th ời kỳ cận đại 1.2 Sự đời Mặc gia Mặc Tử (khoảng 478 - 392 trước CN), chào đời sau Khổng Tử qua đời 11 năm, người nước Tống, có thuyết cho người n ước Lỗ T ừng làm thợ đóng xe, sau thăng lên giới “sĩ”, Mặc T có lúc làm quan Ð ại phu Thuở cịn trẻ ơng theo học Nho gia, sau bỏ Nho đ ề x ướng M ặc học, đối đầu gay gắt với Nho học Các đệ tử Mặc T phần lớn xuất thân từ hạ tầng xã hội, toàn người khắc kh ổ gan dạ, theo ơng sinh hoạt thành đồn thể trăm người Họ chủ trương sống t ự túc lao động cho “không lao đ ộng mà h ưởng th ụ b ất nhân phi nghĩa” Về sau, đệ tử ghi lại lời thầy làm thành Mặc T gồm 71 thiên Mặc tử người sáng lập Mặc gia - sáu hệ phái triết học lớn Trung Hoa cổ đại, sáng thời Chiến Quốc, sang đến đời Hán chấm dứt, đến cuối đời Minh, đầu đời Thanh lại phục hưng Ông người thuộc tầng lớp bình dân, sản xuất nhỏ Từ chỗ cảm thông lo âu với lớp dân nghèo khốn khổ, ông chủ trương theo Hạ Lễ, kêu gọi thực hành thuyết “kiêm ái”, xem phương sách cứu cánh xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu - Chiến Quốc từ hỗn loạn, suy vong đến thái bình thịnh trị Thuyết “kiêm ái”- chủ thuyết đạo đức Mặc Tử, với tư tưởng chủ đạo khởi xướng xây dựng tình yêu thương người, tình đồng loại, hàm chứa giá trị nhân sâu sắc, quyện bền vào tâm thức người từ nhiều hệ Mặc Tử phê phán kịch liệt nội hàm đạo đức xã hội t tưởng Khổng Tử, dựa sở Khổng Tử khích lệ mối quan tâm cá biệt cho gia đình, thân tộc người, gây nhiều th ương t ổn cho cảm giác phổ quát lồi người thiện chí Mặc Tử tun bố lòng trung thành ưu tiên cho gia tộc - thân thân: thân yêu người thân - c ội r ễ ác Ơng tìm cách thay quan ểm xã h ội hòa h ợp d ựa “kiêm ái: yêu người”, học thuyết làm n ảy sinh cảm giác thiết thực phúc lợi toàn thể xã hội Là tư tưởng gia vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc, t ự nhiên M ặc Địch có chủ trương tư tưởng thể, thể phân tán thiên Kiêm (yêu tất người), Thượng hiền (coi trọng người hiền), Phi công (phản đối chiến tranh), Phi nhạc (phản đối âm nh ạc thái quá), Tiết dụng (tiết kiệm tiêu dùng), Tiết táng (tiết kiệm lễ tang), Thiện chí (bàn chí trời), Minh quỷ (làm rõ lễ thờ quỷ thần) rõ tính cách giai cấp tiểu sinh sản mà Mặc Địch tr thành nhà đ ại biểu tư tưởng phát ngôn viên cho tầng lớp nhân dân lao đ ộng xã hội Môt số tư tưởng chủ yếu Mặc gia 2.1 Quan điểm trị xã hội Mặc tử cho muốn cho giời hịa bình nhân dân khang lạc khơng cần có thượng đế trời mà cịn cần có th ượng đế trần gian Mặc Tử phê phán kịch liệt nội hàm đạo đ ức xã h ội tư tưởng Khổng Tử, dựa sở Kh T khích lệ mối quan tâm cá biệt cho gia đình, thân tộc người, gây nhi ều th ương tổn cho cảm giác phổ qt lồi người thiện chí M ặc T tuyên b ố lòng trung thành ưu tiên cho gia tộc - thân thân: thân yêu ng ười thân cội rễ ác Ơng tìm cách thay quan ểm xã h ội hòa hợp dựa “kiêm ái: yêu người”, học thuy ết làm n ảy sinh cảm giác thiết thực phúc lợi toàn thể xã hội Trong Khổng Tử kỳ vọng người dân sống thuận theo tôn ti tr ật t ự xã hội, Mặc Tử muốn họ tránh hết th ứ chúng gây bất l ợi cho người khác Mặc Tử đề hình thức nhân khác v ới Kh T Khổng Tử dạy “Kỷ sở bất dục vật thi nhân: Ðiều khơng muốn làm cho đừng làm cho ai”, M ặc T d ạy r ằng “Ái nhân nhược kỳ thân: yêu người yêu thân mình”, “Vi bỉ vi k ỷ dã: Vì người khác mình” Ơng cổ vũ ng ười nên hành đ ộng đ ể tạo phúc lợi cho xã hội toàn điều có hàm ý m ọi người nên giúp đỡ tinh thần vô phân biệt Về trị, Mặc Tử tin ta nên đề cử vào vai trò cai tr ị nh ững kẻ biết hiểu rõ người dân thường Về mặt thực tiễn, Mặc T chủ trương lối sống tiết kiệm, đạm, gần khắc kh ổ; ơng đ ặc biệt phê phán việc hoang phí tài nguyên cho nghi lễ ma chay t ống táng Ðáp lại chủ trương ấy, Nho gia tuyên bố khơng có qu ốc ch ủ khơng có phụ mẫu tức lồi người trở lại chim muông thu h ồng hoang, ta phải yêu thương kẻ sát bên ta trước có th ể phát triển tình u thương tới kẻ xa ta Trên bình diện triết học trị, Mặc Tử đưa vào số nguyên tắc quan trọng nhằm tạo cân hai cực đoan gây b ởi Nho giáo truyền thống chủ nghĩa Ðạo giáo cá nhân chủ nghĩa Ở đây, Mặc T thiết lập sở cho thể chế dân chủ, kinh tế thị trường tự ch ủ nghĩa thiết thực Ðặc điểm cốt tủy tư Mặc Tử niềm xác tín ng ười dân thật hiểu rõ tối ưu cho họ, ta khơng cần ph ải nh vào truyền thống phát dân chúng chấp nhận cơng khai 2.2 Thuyết kiêm Về trị, Mặc Tử tin ta nên đề cử vào vai trò cai tr ị kẻ biết hiểu rõ người dân thường Về mặt thực tiễn, Mặc T chủ trương lối sống tiết kiệm, đạm, gần khắc kh ổ; ông đ ặc biệt phê phán việc hoang phí tài nguyên cho nghi lễ ma chay t ống táng Ðáp lại chủ trương ấy, Nho gia tun bố khơng có qu ốc ch ủ khơng có phụ mẫu tức lồi người trở lại chim muông thu h ồng hoang, ta phải yêu thương kẻ sát bên ta trước có th ể phát triển tình u thương tới kẻ xa ta Mặc Tử cịn phê phán Khổng Tử việc khơng tin vào quỉ th ần, tiêu phí tiền bạc vào cúng tế ủng hộ tơn ti trật tự Ơng muốn đặt sang m ột bên gọi tôn trọng cổ truyền giá để bắt đầu nhìn vào xã h ội lý trí Về tri thức luận, Mặc Tử người nghi ệm ch ủ nghĩa Dường ơng có ý tưởng m ột đ ấng t ối cao có c ứu cánh tính ý chí, biểu lộ tri giác trật tự xã hội Ông lập lu ận người bình đẳng m tr ời, nên yêu thương cách bình đẳng Lập luận sau bị Mạnh T cho xúc phạm tới tồn cảm xúc nhân tính Mặc Tử lập luận người dân hiểu rõ có l ợi cho h ọ có hại cho họ Vì thế, điều chân phải làm ều đáp ứng thiện chung Do đó, ơng cho xã h ội, s ự thăng ti ến c người dân nên đặt sở công trạng họ ch ứ không nên tùy thu ộc vào dòng dõi họ Và nên lấy thiện ích chung s ự đ ồng thu ận xã hội chúng làm nguyên tắc cai trị đất nước Theo Mặc Tử, thiên hạ trị hay loạn, xã tắc yên hay nguy từ nguồn gốc sâu xa có hay khơng việc thực hành “kiêm ái” Có thể nói, “kiêm ái” chủ thuyết trung tâm Mặc Tử, luận thuyết khác từ suy toả ra, vun đắp vào Sách Mặc Tử có ba thiên bàn “kiêm ái” (Kiêm thượng, trung, hạ) Theo Mặc Tử, “kiêm” gồm gộp lại cho nhau, trái với “biệt” chia rẽ, phân biệt Còn “ái” lòng yêu thương người, trái với “ố” thù ghét lẫn Theo đó, “kiêm ái” trước hết gồm yêu người Nếu Khổng Tử chủ trương “yêu thương người thân, quý trọng người sang”, yêu thương Mặc Tử vượt qua giới hạn phân chia giai cấp, phân biệt - người, thân - sơ, quý - tiện Không tư tưởng, mà hành động nghĩa hiệp suốt đời ơng nói lên điều Vì phải yêu thương nhau? Theo Mặc Tử, nguyên chiến tranh hỗn loạn không yêu thương nhau, hiềm thù mà Mặc Tử nói: “Thử xét loạn đâu ra? chỗ khơng biết yêu mà Tôi không hiếu với vua cha, gọi loạn Con yêu không yêu cha, làm thiệt cha để lợi cho mình, em u khơng u anh, làm thiệt anh để lợi cho Bề tơi u khơng u vua, làm thiệt vua để lợi cho mình, gọi loạn Dẫu đến cha không thương con, anh không thương em, vua không thương bề tôi, điều thiên hạ gọi loạn Cha u khơng u con, làm thiệt để lợi cho mình; anh u khơng yêu em, làm thiệt em để lợi cho mình; vua u khơng u bề tơi, làm thiệt bề để lợi cho Dẫu đến kẻ trộm giặc thiên hạ Kẻ ăn trộm u nhà khơng u nhà khác, ăn trộm nhà khác để làm lợi cho nhà mình; kẻ làm giặc yêu thân mà khơng u thân người, hại người khác để làm lợi cho thân mình… Dẫu đến quan đại phu làm loạn nhà nhau, nước chư hầu đánh lẫn nước Các quan đại phu u nhà khơng u nhà khác, làm loạn nhà khác để làm lợi nhà mình; nước hầu u nước khơng yêu nước khác, đánh nước khác để làm lợi cho nước Các vật gây loạn cho thiên hạ thôi”[5, tr 83, 84] Vậy nên, theo Mặc Tử, để giải cứu cho cảnh hỗn loạn xã tắc, tranh cướp nhau, làm hại nhau, bắt nạt nhau, khinh rẻ nhau, lừa phỉnh người phải từ bỏ “biệt”, cấm thù ghét nhau, khuyến khích yêu thương thiên Kiêm thượng, Mặc Tử nói: “Nếu thiên hạ gồm yêu nhau, ai yêu cha anh vua yêu thân mình, ghét làm điều bất hiếu, coi em bề yêu thân mình, ghét làm điều bất từ, bất hiếu, bất từ khơng cịn Cịn có trộm giặc chăng? Đã coi nhà người nhà mình, ăn trộm? Đã coi thân người thân mình, làm giặc? Đã coi nước người nước đánh nhau? Cho nên nạn làm loạn nhà nhau, chư hầu đánh lẫn nước khơng cịn Nếu thiên hạ gồm yêu nhau, nước với nước không đánh lẫn nhau, nhà với nhà không làm loạn nhau, trộm giặc khơng có, vua tơi cha hiếu từ, thiên hạ trị Cho nên, thánh nhân làm việc cai trị thiên hạ, không cấm ghét khuyến khích yêu nhau”[5, tr88, 89] Cốt lõi “kiêm ái” yêu thương Vậy nên, “kiêm ái" có nghĩa nhân nghĩa Người nhân nghĩa người thực kiêm ái, tức người có lịng nhân nghĩa, ngăn cản căm ghét, hóa giải thù hằn nhau, khuyên người yêu thương lẫn Theo thuyết “kiêm ái”, yêu thương loại trừ tai họa cho thiên hạ, thương yêu nhau, họ sẵn sàng xả thân giúp đỡ lẫn nhau, làm lợi cho Ví kẻ sĩ thực hành “kiêm ái” trở thành cao sĩ thiên hạ “vì thân bạn thân mình”, họ “thấy bạn đói cho ăn, rét cho mặc, ốm đau thăm ni, chết chơn cất” Hoặc, vua thực hành kiêm “trước phải thân mn dân, sau đến thân mình… bậc minh quân thiên hạ Bậc minh qn thấy dân đói cho ăn, rét cho mặc, đau ốm thăm ni, chết chơn cất” Thực hành “kiêm ái” cịn làm cho “những người già nua khơng vợ con, có kẻ hầu ni cho trọn tuổi thọ, kẻ nhỏ yếu mồ côi khơng cha mẹ, có chỗ nương tựa cho lớn thân”… Từ đó, thấy, ngồi nhân nghĩa, “kiêm ái” cịn có nội dung “lợi” “Kiêm ái” mang lại lợi cho người thực hành cho người khác, cho xã hội, cơng lợi – “làm lợi cho người nhau” cuối cùng, lợi lớn quốc thái dân an, thiên hạ thái bình thịnh vượng “Kiêm ái” phải cơng lợi cơng lợi tiêu chí để xét xã hội có thực “kiêm ái” hay khơng Đó chủ trương dùng “kiêm tương ái, giao tương lợi” thay cho “biệt tương ố, giao tương tặc” Mặc Tử Yêu thương, làm lợi cho thiên hạ - lý tưởng mà “kiêm ái” vạch - có ý nghĩa cơng dụng to lớn, liệu có thực hành xã hội tranh đoạt khốc liệt ngày “đánh giành đất thây chết đầy đất, đánh giành thành thây chất đầy thành” thời ông? Người đời bảo khó thực lắm, chẳng khác xách núi Thái Sơn nhảy qua sơng Hồng, sơng Tế Mặc Tử biện thuyết rằng: Nâng núi Thái Sơn vượt Hoàng Hà, Tế Thủy phải sức lực! Xưa chưa làm nổi! Việc yêu thương giúp đỡ lẫn hồn tồn khác Tứ vị thánh nhân xưa Hạ Vũ, Thang Thương, Chu Văn Vương, Chu Vũ Vương làm, yêu thương giúp đỡ lẫn không làm Ví vua Vũ nhà Hạ tự thân 10 cầm sọt, cuốc, dẫn dân chúng chống lũ, khơi thơng sơng ngịi, nối liền sơng ngịi Ơng vượt trăm sơng nghìn núi, mưa gió dầm dề, gió thổi dựng tóc, đến mức teo hết đùi, lông chân trơ trụi hết Hoặc Thang vương khấn cầu Thượng đế miễn trừ tai họa cho chúng sinh, xin nhận hết tội lỗi thân mình… Ở đây, Mặc Tử khơn khéo viện dẫn hình ảnh bậc hiền quân xưa để làm gương minh chứng Theo Mặc Tử, thực hành “kiêm ái” khơng có khó cả, vấn đề chỗ bậc bề trên, bậc quân vương có muốn, có thích làm hay khơng Ơng nói: “Ngay đánh giành thành, tự giết để giữ danh tiếng, việc làm trăm họ cho khó vua muốn bề tơi làm được, hồ thương yêu nhau, làm lợi cho chẳng giống đánh thành, giết Yêu người người yêu lại Làm lợi cho người người làm lợi cho Cái đâu có khó Chỉ bậc bề khơng muốn đưa thành việc sự, kẻ sĩ khơng muốn đưa thành đức hạnh nên không thực mà thôi”[5, tr96] Ở đây, theo Mặc Tử, “kiêm ái” phải trở thành đạo lý trước hết bậc thánh nhân, định đến trị hay loạn thiên hạ Đây tư tưởng hay Mặc Tử, thông qua bậc quân vương, mượn trị làm phương tiện để truyền bá thực hành “kiêm ái” Với ông, vua nhân từ tơi trung ngược lại, cha hiền hiếu ngược lại, người yêu thương hiềm thù, tranh đoạt hậu bị loại bỏ Có thể nói, “kiêm ái” sợi đỏ xuyên suốt đời tư tưởng Mặc Tử Chính đem lại tiếng cho thân Mặc Tử học phái Mặc gia Người đương thời nườm nượp đổ theo Mặc Tử Mạnh Tử, người kế tục cổ súy xuất sắc tư tưởng Khổng Tử, phải lo lắng lên rằng: “Ngày kẻ nói đạo thiên hạ chẳng theo với họ Dương (tức Dương Chu, thuộc phái Đạo gia) theo với họ Mặc… Thuyết họ Dương họ Mặc mà không tắt đạo Khổng Tử chẳng sáng tỏ” (Mạnh Tử, Đằng Văn Công hạ) Hàn Phi Tử, đại biểu xuất sắc Pháp gia nhận định: 11 “Những học giả tiếng đời, có bọn Nho bọn Mặc Bọn Nho cao Khổng Khâu, bọn Mặc cao Mặc Địch” Đội ngũ học trị Mặc Tử có đức hạnh lịng cảm, sẵn sàng nhảy vào lửa, đạp chân lên lưỡi dao, chết mà khơng quay gót, xả thân nghĩa Tại Mặc gia tiếng ảnh hưởng đến vậy? Lý đơn giản là, chủ thuyết “kiêm ái” mang giá trị nhân sâu sắc, mang hồi vọng đơng đảo nhân dân tầng lớp xã hội Trung Quốc lúc “Kiêm ái” lấy tình yêu thương để thức tỉnh lương tri, xoa dịu lòng người, phản đối bạo lực phi nghĩa, tranh đoạt tàn khốc… Kiêm – tình yêu thương người, đồng loại với chân lý trường tồn xã hội Tình u thương người gốc rễ đức đức lấy làm kế sách lâu dài để cảm biến lịng người, thâu phục nhân tâm, hóa giải hận thù tranh đoạt Đó ý nghĩa nhân tiến thuyết “kiêm ái” Tất nhiên, Trung Hoa cổ đại nhân loại ngày cần đến “kiêm ái”, xét tồn cục lịch sử tư tưởng Trung Quốc vị Mặc học mờ nhạt thực tế Nguyên đơn giản, lý tưởng “kiêm ái” thiếu thuyết phục, mang tính phi giai cấp, không thiết thực, không tưởng Khi thiên hạ từ cơng hữu sang tư hữu, xã hội phân hố thứ bậc quý - tiện, sang hèn, cải quyền lực dồn tụ vào tay thiểu số người khơng thể ngăn cản được, thực hành “kiêm ái”, bậc vương cơng, q tộc q trọng, u thương đám tiện dân thân được? Chắc chắn khó, khó xách núi Thái Sơn nhảy qua sơng Hồng, sơng Tế; khó sức cày nơng dân cứu đói thiên hạ; khó sức dệt người đàn bà cứu rét cho thiên hạ; khó Mặc Tử cố gắng làm việc nghĩa để cứu đỗi cho thiên hạ bất nghĩa… Hoặc tỷ như, cố gắng Mặc Tử có giúp cho bậc thánh vương đặt thành “luật kiêm ái” điều luật nằm giấy mà bối cảnh Khi xã hội xuất tư 12 hữu đồng thời tiềm ẩn phát sinh tranh đoạt nhau, điều tất yếu Do vậy, với “kiêm ái”, Mặc Tử khó “phi cơng – phản đối chiến tranh” Có thể nói, học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử giải pháp cho phần ngọn, không cho phần gốc Không có vậy, “kiêm ái” Mặc học khơng dung nạp vào bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, nên suốt thời kỳ chuyên chế, chúng ln bị cấm đốn, xích; bị cho “qi dị”, “phi thánh vô pháp”… Ngay “kiêm ái” bị xem tội trạng lớn, tội bất trung, bất hiếu thánh Mạnh Tử với phong thái tao nhã, dung dị, song cho rằng: “Dương Chu, Mặc Địch ăn nói bừa bãi, thiên hạ thường nghe theo Dương Chu Mặc Địch, thuyết vị ngã Dương Chu biết đến quân vương, thuyết kiêm Mặc Địch khơng cịn biết đến thân phụ nữa, kẻ vơ qn vơ phụ cầm thú vậy” Sự thật, chế độ phong kiến chuyên chế, nhãn quan giai cấp thống trị có vương Đạo, cịn dân làm có đạo Do đó, dân Đạo Mặc Tử không công cụ tinh thần đắc lực cho lực thống trị đương thời, trở nên lạc điệu, không hợp tiết tấu với triều đại chun chế, mà chí cịn trở nên nguy hiểm, nên chưa trở thành tư tưởng thống mà Mặc đạo cịn ln bị phỉ báng tà đạo, Mặc tặc Mặc phỉ Đó có lẽ ngun nhân khiến cho Mặc học sớm bị lu mờ vào quên lãng Một quên lãng tàn nhẫn người đời khơng cịn lưu tâm xác đến năm sinh, năm nơi ông sinh 2.3 Quan điểm thiên mệnh quỷ thần Mặc Tử phê phán Khổng Tử việc không tin vào quỉ th ần, tiêu phí tiền bạc vào cúng tế ủng hộ tơn ti trật tự Ơng muốn đặt sang m ột bên gọi tôn trọng cổ truyền giá để bắt đầu nhìn vào xã h ội lý trí Về tri thức luận, Mặc Tử người nghi ệm ch ủ nghĩa Dường ông có ý tưởng m ột đ ấng t ối cao có c ứu cánh tính ý chí, biểu lộ tri giác trật tự xã hội Ông lập lu ận 13 người bình đẳng m tr ời, nên yêu thương cách bình đẳng Lập luận sau bị Mạnh T cho xúc phạm tới toàn cảm xúc nhân tính Mặc Tử lập luận người dân hiểu rõ có l ợi cho h ọ có hại cho họ Vì thế, điều chân phải làm ều đáp ứng thiện chung Do đó, ơng cho xã h ội, s ự thăng ti ến c người dân nên đặt sở công trạng họ ch ứ không nên tùy thu ộc vào dòng dõi họ Và nên lấy thiện ích chung s ự đ ồng thu ận xã hội chúng làm nguyên tắc cai trị đất nước Ý nghĩa phương pháp luận ảnh hưởng tư tưởng Măc tử xã hội Việt Nam 3.1 Ý nghĩa phương pháp luận Kiêm tư tưởng trung tâm học thuyết Mặc tử Kiêm có nghĩa tình u thương bao la người với không phân biệt đẳng cấp, tầng lớp Có Kiêm người dù anh em thương yêu ruột thịt, người khơng có hiếu nghĩa với cha mẹ gia đình mà yêu thương hiếu nghĩa với cha mẹ người khác, người nước với mà người nước khác u thương lợi ích chung Như ai xã hội hưởng hạnh phúc yên bình, yêu thương chăm sóc Kiêm Mặc tử trọng tới tình yêu thương bình đẳng, khác với Nhân Khổng tử, tình u thương có tầng lớp, có đẳng cấp Sở dĩ Khổng tử xây dựng tình thương yêu người với đặt sở phân biệt đẳng cấp, thân sơ Khổng giáo quan trọng đến chữ Tín, đến tìn tưởng người với Trong xã hội tình 14 thương yêu người với người không xuất phát từ chất người mà cịn mối quan hệ có lợi với Do đó, để tình u thương có sở phải thiết đặt quan hệ thân thiết, thân thuộc Tùy vào mức độ thân sơ, tùy vào mức độ tin tưởng mà có mức độ tình cảm quan tâm khác Tuy việc phân biệt đối tượng phân biệt cách yêu thương, mức độ yêu thương cách phù hợp để ứng xử tình cụ thể Nhờ dựa mức độ tin tưởng để yêu thương mà tình yêu thương đền đáp cách thích đáng Thế điều vơ tình làm tình u thương người bị bó hẹp lại, mang tính động nhiều Nó dẫn đến chia rẽ gia tộc khác nhau, dân tộc khác nhau, quốc gia khác Giữa người vơ tình hình thành lên giới hạn phân cách Vì Kiêm Mặc tử tình cụ thể khơng đạt hiệu cao, cần kiểm nghiệm hiệu thời gian dài, phạm vi rộng Nhưng nhờ có Kiêm mà sợi dây gắn kết người xã hội ngày bền chặt hơn, tình thương người với người ngày tốt đẹp Như vậy, tư tưởng Kiêm Mặc Tử thể tinh thần dân chủ bình đẳng sơ khai chủ nghĩa vị tha triết học ơng Nó phản ánh sâu sắc ước mơ đại đa số nhân dân lao động nước Tàu thời Chính mà Triết học Mặc Tử không coi công cụ tinh thần đắc lực kẻ thống trị, không giới thống trị ủng hộ, nên chìm vào quên lãng 3.2 Ảnh hưởng tư tưởng Mặc gia xã hội Vi ệt Nam hi ện Trong xã hội phong kiến, Việt nam chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Trung hoa Cùng với du nhập chữ Hán, đồng hóa văn hóa Hán, 15 luồng tư tưởng từ Trung quốc truyền bá vào Việt nam Tuy chế độ "độc tôn Nho học" học thuyết khác bị lu mờ luận đàm trí sĩ xưa, học thuyết Mặc tử Có điều khác tư tưởng nhân tương thân Mặc tử tìm nét đồng điệu với tâm thức người Việt nên ăn rễ sâu vào cách sống cách nghĩ người Việt suốt ngàn năm Hồ Chí Minh cịn sống tự nhận chịu ảnh hưởng triết gia Trung quốc có Mặc tử Tuy Người không phát biểu viết liên quan đến Mặc tử song sống người, báo tư tưởng Bác người ta thấy nét tương đồng với tư tưởng Kiêm Mặc tử Trong hành trình cứu nước Hồ Chí Minh khắp năm châu bốn biển, tiếp xúc sống làm bạn với người da đen da trắng da vàng Người nhận nơi đâu có người đáng thương bị bóc lột cần giúp đỡ, cần giải phóng, dù người Trung quốc, người Nga, người Pháp, người Đức, người Anh người Mĩ có nhiều người tốt sẵn sàng làm bạn, sẵn sàng giúp đỡ Từ Người rút kết luận lịng nhân vơ biên giới, người yêu thương sống người khác, không phân biệt thân sơ, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, không phân biệt màu da sắc tộc tình u thương bác có sức mạnh lớn lao thay đổi giới để mang đến hạnh phúc yên bình cho tất người Cả đời Người, nơi in dấu chân người, hành động lời nói Người ln thể tình bác vơ biên.Với dân tộc Việt nam, người hi sinh thân để thực ước mong nước nhà độc lập, dân tộc giải phóng khỏi ách nơ lệ, bóc lột thực dân 16 Trong cơng đổi nước ta nay, bên cạnh thành tựu lớn, mặt trái kinh tế thị trường ngày bộc lộ rộ rõ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức xã hội, gây cản trở phát triển kinh tế – xã hội bền vững hình thành, phát triển chuẩn mực đạo đức xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta hướng đến Theo chúng tơi, thuyết “kiêm ái” Mặc Tử có giá trị định góp phần vào việc khắc phục mặt trái đạo đức xã hội kinh tế thị trường Bởi, có giá trị gần gũi với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ta, tinh thần tương thân, tương ái, vị tha,, khoan dung; v.v “Kiêm ái” có nghĩa nhân nghĩa Với dân tộc ta, nhân nghĩa trở thành truyền thống đạo lý cao thượng Đặc biệt, tinh thần đại nghĩa dân tộc ta khiến cho bạn bè năm châu kính phục, cảm hố kẻ thù ác nhất, giúp “ăn năn hối lỗi”, “cải tà quy chánh” người lầm đường lạc lối Rõ ràng, từ lòng vị tha, khoan dung cư xử người Việt Nam đến sách khoan hồng Đảng ta ẩn chứa nội dung “kiêm ái” “Kiêm ái” với giá trị nhân nghĩa cịn có ý nghĩa lớn bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Không thể phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cách bền vững khơng đặt gốc đạo đức, nhân nghĩa Phát triển kinh tế bền vững phải gắn liền với tiến xã hội, văn minh cho người cho nhân loại, phát triển kinh tế giá, bất chấp tất cả, đánh đổi nhân nghĩa, tình yêu thương người Phát triển phải mang ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa tiến bộ, cao nó, phát triển phát triển người nhân loại “Kiêm ái” không gắn liền với vấn đề nhân nghĩa, mà gắn liền với vấn đề lợi, công lợi Nội dung học thuyết “kiêm ái” có giá trị định phát triển kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Nguy tụt hậu kinh tế nước ta lớn, nên thoát nghèo mục tiêu hàng đầu công cách mạng nước ta Nếu không hướng đến lợi, không vươn lên giàu mạnh 17 kinh tế để sánh vai với cường quốc năm châu, Việt Nam khó có bình đẳng, khó giữ độc lập, tự chủ trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, kinh tế thị trường, lợi mà chủ thể kinh tế thường quan tâm hướng đến tư lợi, lợi ích cá nhân đó, nhiều mâu thuẫn, ngược lại lợi ích dân tộc, lợi ích quốc tế Đó khơng phải lợi mang nội dung “kiêm ái”, lợi mang ý nghĩa phổ quát mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta KẾT LUẬN Ngày mà kinh tế thị trường len lỏi vào ngõ ngách sống, người dường quên hết giá trị nhân văn c mình, với tầng lớp thiếu niên nay, vi ệc nghiên c ứu thuyết “kiêm ái” có ý nghĩa thực tiễn Thuy ết "kiêm ái" mà Mặc tử đề "u người u thân mình" Khi yêu người người (vị tha), nỗ lực công việc để phục vụ cho người yêu (tức người), người học đức "yêu người" thế, thân ta người phục vụ Một giới tranh giành, xung đột, khơng tham sân si, kiêu mạn, ganh tị khơng hại lẫn nhau, giới hịa bình, an lạc, hạnh phúc , Thiên đàng hay Niết bàn (theo đức Phật hết tham sân si Niết bàn) Đấy đích đến lồi người Lý lẽ ln ln (tuy khó, lý tưởng) thời gian xưa, nay, ngày sau, không gian đông hay tây, nam hay bắc, chủng tộc, nên gọi chân lý Như vậy, bối cảnh bi đát, chiến tranh triền miên hết hy vọng, qua thuyết Kiêm ái, Mặc tử nói lên ước mơ ông dân chúng thời giới đại đồng Ơng nói đến cách thức cụ thể để biến ước mơ giới đại đồng trở thành thực Đó người yêu thương người khác yêu xem trọng người khác xem Khi đó, người sống 18 giới ngập tràn yêu thương, chăm sóc bổ trợ cho Tuy nhiên, với bối cảnh xã hội thời ấy, Mặc tử chưa đề đường phương pháp đến đích mà mong muốn hạn chế thời đại, giá trị đóng góp ơng với lịch sử triết học nguyên giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Triết học phần 1, dành cho học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nhàng triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 Hỏi đáp triết học, Nxb trị - hành chính, Hà Nội 2009 Nguyễn Văn Hiên, Thuyết “Kiêm ái”: nội dung giá trị ý nghĩa việc xây dựng đạo đức nước ta, Tạp chí Triết học 2010 Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, 2002 Phùng Hữu Lan, Lịch sử triết học Trung Quốc, Lê Anh Minh dịch 8/2005 Ngơ Tất Tố Mặc Tử Khai Trí, Sài Gịn, 1959 Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2003 19 ... l ưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Trừ Phật giáo đ ược du nh ập t ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành... nghĩa việc xây dựng đạo đức nước ta, Tạp chí Triết học 2010 Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, 2002 Phùng Hữu Lan, Lịch sử triết học Trung Quốc, Lê Anh Minh dịch 8/2005 Ngơ Tất Tố Mặc... xã hội Trung Hoa cổ - trung đại Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đ ời t cuối thiên niên kỷ III tr CN kéo dài tới tận kỷ III tr CN v ới s ự kiện T ần Th ủy Hoàng thống Trung Hoa

Ngày đăng: 21/04/2018, 15:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w