Tìm hiểu về cisg từ các án lệ tiêu biểu ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
BỘ CƠNG THƯƠNG VỤ PHÁP CHẾ TÌM HIỂU CHUNG VỀ CISG TỪ CÁC ÁN LỆ TIÊU BIỂU NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN BỘ CÔNG THƯƠNG Chỉ đạo biên soạn: Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương Tổ chức biên soạn tổ chức thảo: Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương Trưởng nhóm tác giả: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng, Trưởng khoa Luật, Đại học Ngoại thương LỜI MỞ ĐẦU Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Được thông qua Vienna (Áo) ngày 11 tháng năm 1980 Hội nghị UNCITRAL với có mặt đại diện 60 quốc gia tổ chức quốc tế, Công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1988 Mục đích Cơng ước nhằm hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Hiện nay, CISG công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi nhất, với 89 thành viên 3000 án lệ, ước tính Cơng ước điều chỉnh khoảng 2/3 tổng giao dịch thương mại quốc tế Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký định gia nhập Công ước CISG bảo lưu quy định hình thức hợp đồng theo Điều 12 Điều 96 Công ước Công ước thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày tháng năm 2017 Việc tham gia CISG khơng góp phần thực hóa chủ trương hội nhập quốc tế cách tích cực, chủ động toàn diện Đảng Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển nội quan hệ kinh tế, thương mại có yếu tố nước ngồi mà cịn nâng cao vai trò Việt Nam hoạt động hài hịa hóa pháp luật lĩnh vực tư pháp quốc tế Quan trọng hơn, việc tham gia xuất phát từ nguyện vọng cộng đồng doanh nghiệp mong muốn có thêm công cụ pháp lý hữu hiệu nhằm đảm bảo quyền lợi ích doanh nghiệp Việt Nam giao dịch thương mại với đối tác nước ngồi đáp ứng thơng qua việc gia nhập Công ước Để Công ước thực phát huy hiệu thiết thực, doanh nghiệp, hiệp hội quan nhà nước có liên quan Việt Nam cần có nguồn thơng tin, tài liệu tin cậy để tìm hiểu, nắm rõ vận dụng quy định Công ước giao dịch thương mại quốc tế Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2484/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tham gia hiệu vào thương mại quốc tế Việt Nam thành viên CISG Trong đó, giao Bộ Công Thương với tư cách quan giao chủ trì nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền gia nhập Công ước, thực nội dung Quyết định Theo đó, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương ban hành Quyết định số 4070/QĐBCT ngày 29 tháng 10 năm 2018 giao Vụ Pháp chế, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với chuyên gia triển khai nhiệm vụ biên soạn tài liệu, ấn phẩm Công ước CISG phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến Cuốn sách “Tìm hiểu chung CISG từ án lệ tiêu biểu” sản phẩm số tài liệu, ấn phẩm Công ước, tập trung giới thiệu quy định Cơng ước, phân tích bình luận án lệ có liên quan, qua giúp doanh nghiệp đối tượng quan tâm nắm nội dung Công ước vấn đề cần lưu ý áp dụng Công ước thực tiễn giao dịch với đối tác nước ngồi Chúng tơi hy vọng Cuốn sách tài liệu hữu ích cho quan quản lý nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp đối tượng quan tâm .Vụ Pháp chế - Bộ Công Thương MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1- Phạm vi áp dụng CISG I Các quy định CISG phạm vi áp dụng II- Án lệ phạm vi áp dụng CISG Phần 2- Nguyên tắc diễn giải áp dụng CISG 18 26 I- CISG ghi nhận nguyên tắc pháp luật hợp đồng 26 II- Nguyên tắc giải thích áp dụng cơng ước III- Các nguyên tắc giải thích hợp đồng/ ý chí bên hợp đồng IV Thực tiễn án lệ áp dụng nguyên tắc chung CISG 30 Phần 3- Thành lập hợp đồng theo CISG I- Các quy định CISG chào hàng chấp nhận chào hàng 49 II- Quy định CISG điều khoản soạn sẵn giao kết hợp đồng III- Thực tiễn áp dụng quy định CISG thành lập hợp đồng 58 Phần 4- Thực hợp đồng theo CISG I- Nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa thơng báo khiếm khuyết hàng hóa thời hạn hợp lý 77 II- Quy định CISG gia hạn thời hạn thực nghĩa vụ 82 35 38 49 61 77 III- Quy định CISG bồi thường thiệt hại 85 IV- Quy định CISG hủy hợp đồng 87 V- Quy định CISG vi phạm trước thời hạn VI- Quy định CISG trường hợp miễn trách VII- Một số án lệ việc thực hợp đồng theo CISG Phần 5- Một số lưu ý khác áp dụng CISG ICISG, Incoterms thời điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa 103 107 117 158 158 Điều khoản phạt vi phạm - Liquidated damages (LD) theo CISG 160 III- Hình thức hợp đồng bảo lưu Việt Nam 162 IV- Bảo lưu theo điều 95 CISG phạm vi áp dụng CISG 164 II- Một số lưu ý khác áp dụng CISG 164 Phụ lục 1: So sánh pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa CISG 166 Phụ lục 2- Danh sách quốc gia thành viên CISG 187 V- Phần 1: PHẠM VI ÁP DỤNG CISG I CÁC QUY ĐỊNH CỦA CISG VỀ PHẠM VI ÁP DỤNG Phạm vi áp dụng CISG mặt không gian Theo quy định Điều CISG, có 02 (hai) trường hợp CISG áp dụng: (1) Khi bên có địa điểm kinh doanh quốc gia thành viên CISG (theo Điều 1.1.a CISG)- trường hợp áp dụng trực tiếp; (2) Khi theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên CISG (theo Điều 1.1.b CISG)trường hợp áp dụng gián tiếp a Trường hợp áp dụng trực tiếp Theo trường hợp (1) trên, kể từ thời điểm CISG có hiệu lực Việt Nam (01/01/2017), hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giao kết doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh CISG trường hợp bên lại có địa điểm quốc gia thành viên CISG (xem Danh sách quốc gia thành viên CISG Phụ lục 2) Đây trường hợp áp dụng CISG phổ biến Ví dụ, hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam với bên cịn lại có trụ sở Pháp, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia… điều chỉnh CISG, trừ bên hợp đồng thống loại trừ việc áp dụng CISG b Trường hợp áp dụng gián tiếp CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà bên doanh nghiệp Việt Nam theo trường hợp thứ Trường hợp thường xảy bên hợp đồng có trụ sở quốc gia thành viên bên cịn lại có trụ sở quốc gia chưa phải thành viên CISG Điều 1.1.b quy định trường hợp áp dụng CISG bên hai bên hợp đồng khơng có địa điểm kinh doanh quốc gia thành viên, theo đó, CISG áp dụng “khi theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật quốc gia thành viên Công ước” Đây gọi trường hợp áp dụng “gián tiếp” Công ước mở rộng đáng kể phạm vi áp dụng Công ước hợp đồng ký bên có trụ sở quốc gia thành viên Cơng ước cịn bên khơng Các bình luận Cơng ước khẳng định khó khăn việc diễn giải áp dụng điều khoản Cụm từ “các quy tắc tư pháp quốc tế” hiểu nào? Là quy phạm xung đột, rộng nữa, bao gồm nguyên tắc quyền tự lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng? Hãy xem xét số ví dụ sau: Ví dụ 1: Công ty Việt Nam công ty Indonesia (Indonesia chưa phải thành viên CISG) ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa khơng quy định luật áp dụng Cơ quan giải tranh chấp xác định luật áp dụng dựa quy phạm xung đột Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật Việt Nam CISG luật điều chỉnh hợp đồng Việt Nam quốc gia thành viên CISG Ví dụ 2: Cơng ty Indonesia cơng ty Thái Lan (Thái Lan chưa phải thành viên CISG) ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa khơng quy định luật áp dụng Cơ quan giải tranh chấp xác định luật áp dụng dựa quy phạm xung đột Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật Nhật Bản (Nhật Bản quốc gia thành viên CISG) CISG luật điều chỉnh hợp đồng Nhật Bản quốc gia thành viên CISG Ví dụ 3: Cơng ty Việt Nam công ty Indonesia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa hai bên thỏa thuận luật Việt Nam luật điều chỉnh hợp đồng áp dụng CISG hay luật Nhật Bản? Ví dụ 4: Cơng ty Indonesia công ty Thái Lan ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa hai bên thỏa thuận luật Nhật Bản luật điều chỉnh hợp đồng áp dụng CISG hay luật Nhật Bản? Về câu hỏi (3) (4), có hai khuynh hướng: (i) Thỏa thuận bên hợp đồng lựa chọn luật Việt Nam/Nhật Bản coi loại trừ áp dụng CISG; (ii) CISG áp dụng Việt Nam, Nhật Bản thành viên Công ước Thực tiễn giải tranh chấp cho thấy khuynh hướng thứ hai ngày thừa nhận rộng rãi loại trừ CISG cần phải thể cách rõ ràng Một án lệ Tòa Trọng tài ICC1 chứng minh điều Hợp đồng mua bán ký kết người bán Ý (quốc gia thành viên) người mua Séc (lúc chưa phải thành viên); tranh chấp xảy thực hợp đồng người mua kiện người bán Trọng tài Sau xem xét hồ sơ, Tòa khẳng định rằng: “Dựa theo hợp đồng, luật Áo luật giải tranh chấp” Hơn nữa, CISG có hiệu lực Áo thời điểm hợp đồng ký kết nên việc áp dụng Điều 1.1.b, Tòa định CISG luật điều chỉnh hợp đồng giải tranh chấp Cũng với ví dụ (3) (4) luật lựa chọn luật quốc gia thành viên bảo lưu Điều 1.1.b (ví dụ luật Singapo) CISG khơng áp dụng Điều 95 Công ước quy định “mọi quốc gia tuyên bố [ ] quốc gia khơng bị ràng buộc quy định đoạn b khoản Điều thứ Cơng ước này” Quy định có nghĩa rằng, quốc gia thành viên tuyên bố bảo lưu Điều 1.1.b CISG khơng áp dụng cho hợp đồng ký kết bên có trụ sở quốc gia bên có trụ sở quốc gia thành viên Công ước; Như giáo sư J Honnold đưa ý kiến quốc gia A bảo lưu Điều 1.1.b quốc gia A “sẽ áp dụng Công ước giao dịch thỏa mãn Điều 1.1.a - giao dịch hai bên hai nước thành viên Vì Điều 1.1.b bị loại trừ, quy tắc tư pháp quốc tế dẫn chiếu đến luật quốc gia A nên nước áp dụng nội luật thay CISG”2 Lấy ví dụ, CISG không áp dụng hợp đồng ICC Arbitration case no 7660, 23/8/1994; xem thêm tại: http://cisgw3.law.pace.edu/ cases/947660i1.html J Honnold, Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, 1982 bên Trung Quốc bên Indonesia Trung Quốc thành viên bảo lưu điều Hợp đồng điều chỉnh CISG bên giao kết hợp đồng với bên Trung Quốc quốc gia thành viên Công ước Một vài quốc gia thành viên Công ước bảo lưu điều với lý tránh việc CISG thay luật nội địa họ việc điều chỉnh hợp đồng với bên có trụ sở quốc gia khơng phải thành viên Công ước (gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Singapo Cộng hịa Séc) Điều có nghĩa hợp đồng mua bán cơng ty có trụ sở quốc gia thành viên cơng ty có trụ sở quốc gia chưa phải thành viên hai bên thỏa thuận áp dụng luật quốc gia thứ ba thành viên CISG bảo lưu việc áp dụng CISG theo Điều 1.1.b CISG khơng áp dụng mà thay vào luật quốc gia lựa chọn Phạm vi áp dụng nội dung- tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa (HĐMBHH) a CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa Khái niệm hàng hóa theo CISG CISG khơng đưa định nghĩa hàng hóa Tuy nhiên thơng qua bình luận pháp lý vụ việc cụ thể thực tế, đối tượng coi “Hàng hóa” theo CISG phải tài sản hữu hình3 di chuyển được4 Trong thực tiễn áp dụng CISG, phần mềm máy tính (computer software) coi hàng hóa phần mềm tiêu chuẩn Phần mềm không coi hàng hóa sở CISG trường hợp phần mềm sản xuất theo nhu cầu khách hàng cụ thể (custom-made software)5 Peter Schlechtriem, Requirements of Application and Sphere of Applicability of the CISG, Victoria University of Wellington Law Review (2005/4) 781-794 Judith L Holdsworth, Practical Applications of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods ("CISG") Note by the Secretariat for the thirty-eighth session of the UNCITRAL Working Group on Electronic Commerce, đoạn 25 10 Mục Luật Việt Nam CISG lại nêu rõ, bên bị vi phạm áp dụng biện pháp thay hàng hóa việc giao hàng khơng phù hợp cấu thành vi phạm bản, trường hợp khác bên bị vi phạm áp dụng biện pháp sửa chữa hàng hóa, loại trừ khuyết tật hàng hóa (điều 46 điều 62 CISG) Giải pháp CISG hợp lý để bảo vệ lợi ích cho bên vi phạm, khuyết tật hàng hóa sửa chữa trái chủ phải cho phép thụ trái sửa chữa hàng hóa khơng thể yêu cầu thay hàng hóa, biện pháp tốn sửa chữa hàng hóa nhiều CISG quy định tương tự thiệt hại bồi thương Về tính chất thiệt hại bồi thường, CISG nhấn mạnh đến tính dự đốn trước thiệt hại bên vi phạm Việc Theo đánh giá chun gia, tính dự đốn trước thiệt hại nhằm bảo vệ quyền lợi bên vi phạm (bên vi phạm phải bồi thường dự kiến trước hậu hành vi vi Bồi thường thiệt hại Pháp luật Việt Nam quy định thiệt hại bồi thường bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng nhấn mạnh tính “trực tiếp” “thực tế” (Điều 302 Luật TM 182 Nhận xét so sánh thực hợp đồng bên kia) Buộc thực hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam cho phép bên bị I phạm lựa chọn hai biện pháp: sửa chữa hay thay hàng hóa Tuy vậy, Luật Thương mại Việt Nam 2005 khơng có quy định để lựa chọn sửa chữa hay thay hàng hóa CISG Mục Luật Việt Nam 2005) CISG xác định tính dự đốn trước thiệt hại thực dựa test khách quan (xem thêm mục IV.1Hủy hợp đồng trên) Nhận xét so sánh phạm mình); đồng thời tránh trường hợp bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại vơ lý, “nằm ngồi nhãn quan” bên vi phạm hợp đồng Nguyên tắc hạn chế tổn thất: Đều ghi nhận CISG Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Các trường hợp miễn trách Pháp luật Việt Nam Ngoài ra, CISG Đây vấn đề quy định trường hợp quy định cụ hay xảy bất khả kháng thể việc miễn thực tiễn kinh trường hợp lỗi trách lỗi doanh quốc tế, bên bị vi phạm Về bên thứ ba mà bên vi trường hợp miễn (Điều 79) phạm hợp đồng trách lỗi bên pháp luật Việt viện dẫn lỗi thứ ba, Điều 414 Nam quy định bên thứ ba có BLDS 2015 quy định chưa rõ ràng tham gia phần cách gián tiếp vào việc thực sau: “Trong hợp hợp đồng (ví dụ đồng song vụ, nhà cung cấp, bên không thực người chuyên chở, nghĩa vụ ngân hàng, ) Quy mà bên định điều 79 khơng có lỗi bên CISG cho phép không thực xác định nghĩa vụ khơng có trường hợp lỗi quyền yêu cầu bên bên thứ ba thực nghĩa vụ đối điều kiện miễn với Trường hợp trách cho bên vi bên thực phạm hợp đồng, 183 Mục Luật Việt Nam phần nghĩa vụ có quyền u cầu bên thực phần nghĩa vụ tương ứng mình” Nhận xét so sánh trường hợp khơng Bảo quản hàng hóa trường hợp chậm tiếp nhận BLDS 2015 quy định vấn đề Điều 355: Bên có nghĩa vụ gửi tài sản nơi nhận gửi giữ tài sản áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản có quyền u cầu tốn chi phí hợp lý Trường hợp tài sản gửi giữ bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền Đối với tài sản có nguy bị hư hỏng bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản phải thơng báo cho bên có quyền Số tiền thu bán tài sản trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán tài sản 184 CISG CISG quy định từ Điều 85 – 88 Bảo quản hàng hóa biện pháp hợp lý người mua chậm trễ nhận hàng khơng trả tiền người mua hồn trả chi phí hợp lý Bên phải bảo quản hàng bán hàng bán hàng bên vi phạm chậm trễ thực nghĩa vụ cách phi lý hàng hóa thuộc loại hàng mau hỏng, bảo quản gây chi phí phi lý Nhưng hai trường hợp phải BLDS 2015 có sửa đổi gần giống hồn tồn với quy định CISG Chỉ trường hợp quy định quyền bán hàng hóa bảo quản CISG quy định điều kiện chặt chẽ trách nhiệm bảo quản bên có nghĩa vụ Mục Luật Việt Nam CISG Nhận xét so sánh Số cịn lại trả thơng báo cho cho bên bên biết Số tiền thu bán tài sản trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán tài sản Số cịn lại trả cho bên VII Một số vấn đề khác Luật Việt Nam chưa CISG cịn có có quy định nhiều quy định chi tiết biện pháp giảm giá hàng (Điều 50), cách áp dụng chế tài hợp đồng giao hàng phần (Điều 71), việc hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ (Điều 72), cách tính tiền bồi thường thiệt hại cách cụ thể hợp đồng bị hủy (Điều 75 Điều 76) Những quy định cụ thể, chi tiết giúp bên tranh chấp tòa án/trọng tài giải tranh chấp cách dễ dàng 185 KẾT LUẬN SO SÁNH: Giữa CISG pháp luật Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Lý trình soạn thảo Luật thương mại Bộ luật dân sự, nhà làm luật Việt Nam tham khảo đưa vào quy định phù hợp CISG Điểm khác biệt mang CISG pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng CISG áp dụng nguyên tắc tự hợp đồng, pháp luật Việt Nam quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải lập văn hình thức pháp lý tương đương văn Tuy nhiên, Việt Nam thực bảo lưu khác biệt theo Điều 96 CISG Giữa CISG pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa có tồn số điểm khác biệt Tuy vậy, cần khẳng định khác biệt không tạo nên mâu thuẫn đối kháng CISG pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa, hai hệ thống bổ sung cho nhau, hệ thống áp dụng cho loại hợp đồng riêng: CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cịn pháp luật VN áp dụng hợp đồng nước Phạm vi áp dụng pháp luật hợp đồng Việt Nam rộng hơn, không cho hợp đồng mua bán hàng hóa mà cịn cho hợp đồng khác 186 Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN CISG (tính đến hết ngày 31/12/2018) Nguồn: uncitral.org/ Tham khảo thêm: cisg.law.pace.edu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Quốc gia Ai Cập Albania Áo Argentina (a) Armenia (a) Australia Azerbaijan Bahrain Ba Lan Belarus (a) Benin Bỉ Bosnia Herzegovina Braxin Bulgaria Burundi Camerun Canada (d) Chile (a) Colombia 21 Congo Ngày phê chuẩn, gia nhập hay kế thừa 06/12/1982 13/05/2009 (b) 11/04/1980 29/12/1987 19/07/1983 (b) 02/12/ 2008 (b) 17/03/1988 (b) 03/05/2016 25/09/2013 28/09/1981 19/05/1995 09/10/1989 (b) 29/7/2011 31/10/1996 (b) Ngày có hiệu lực 01/01/1988 01/01/2010 01/01/1989 01/01/1988 01/01/2010 01/04/1989 01/06/2017 01/10/2014 01/06/1996 01/11/1990 01/08/2012 01/11/1997 12/01/1994 (c) 04/03/2013 09/07/1990 (b) 04/09/ 1998 (b) 11/10/2017 23/04/ 1991 (b) 11/04/1980 07/02/1990 10/07/ 2001 (b) 06/03/1992 01/04/2014 01/08/1991 01/10/1999 01/11/2019 01/05/ 1992 01/03/1991 01/08/2002 Ngày ký 11/06/2014 01/07/2015 187 STT Quốc gia Ngày ký Ngày phê chuẩn, Ngày có gia nhập hay kế thừa hiệu lực 22 Cộng hòa Ả Rập Syrian 19/10/1982 01/01/1988 23 Cộng hòa Dominica 07/06/2010 01/07/2011 24 Cộng hòa Séc (h), (i) 30/09/ 1993 (c) 01/01/1993 Cộng hòa Yugoslav 25 Macedonia 22/11/2006 (c) 17/11/1991 26 Costa Rica 12/07/2017 01/08/2018 27 Croatia (g) 08/06/1998 (c) 08/10/1991 28 Cuba 02/11/ 1994 (b) 01/12/1995 29 Cyprus 07/03/ 2005 (b) 01/04/2006 30 Đan Mạch (j) 26/05/1981 14/02/1989 01/03/1990 31 Đức (l), (m) 26/05/1981 21/12/1989 01/01/1991 32 Ecuador 27/01/ 1992 (b) 01/02/ 1993 33 El Salvador 27/11/ 2006 (b) 01/12/2007 34 Estonia (k) 20/09/1993 (b) 01/10/1994 35 Fiji 07/06/2017 01/07/2018 36 Gabon 15/12/ 2004 (b) 01/01/2006 37 Georgia 16/08/1994 (b) 01/09/1995 38 Guinea 23/01/1991 (b) 01/02/1992 39 Guyana 25/09/2014 40 Hà Lan 29/05/1981 13/12/1990 (o) 01/01/1992 41 Hàn Quốc 42 Hoa Kỳ (i) 17/02/2004 (b) 01/03/2005 31/08/1981 43 Honduras 44 Hungary (a), (n) 01/10/2015 11/12/1986 01/01/1988 10/10/ 2002 (b) 01/11/2003 11/04/1980 16/06/1983 01/01/1988 45 Hy Lạp 12/01/1998 (b) 01/02/1999 46 Iceland (j) 10/05/2001 (b) 01/06/ 2002 188 Quốc gia STT Ngày ký Ngày phê chuẩn, Ngày có gia nhập hay kế thừa hiệu lực 47 Iraq 05/03/1990 (b) 01/04/1991 48 Israel 22/01/2002 (b) 01/02/2003 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Italy Kyrgyzstan Latvia (a) Lebanon (b) Lesotho Liberia Lithuania (a) Luxembourg Madagascar Mauritania Mexico Moldova Mongolia Montenegro Na uy (j) New Zealand Nga (a), (p) Nhật Bản Palestin Paraguay (a) Peru Phần Lan (j) 71 Pháp 30/09/1981 11/12/1986 11/05/1999 (b) 31/07/1997 (b) 21/11/2008 (b) 18/06/1981 18/06/1981 16/09/2005 (b) 18/01/1995 (b) 30/01/1997 (b) 24/09/2014 20/08/1999 (b) 29/12/1987 (b) 13/10/1994 (b) 31/12/1997 (b) 23/10/2006 (c) 26/05/1981 20/07/1988 22/09/1994 (b) 16/08/1990 01/07/2008 29/12/2017 13/01/2006 25/03/1999 26/05/1981 15/12/1987 01/01/1988 01/06/ 2000 01/08/1998 01/12/2009 01/01/1988 01/10/2006 01/02/1996 01/02/1998 01/10/2014 01/09/2000 01/01/1989 01/11/1995 01/01/1999 03/06/2006 01/08/1989 01/10/1995 01/09/1991 01/08/2009 01/01/2019 01/02/2007 01/04/2000 01/01/1989 27/08/1981 06/08/1982 (f) 01/01/1988 72 Romania 22/05/1991 01/06/1992 Saint Vincent 73 Grenadines (i) 12/09/2000 01/10/2001 189 STT Quốc gia Ngày ký 74 San Marino 22/02/2012 75 Serbia (q) 76 Singapo (i) Ngày phê chuẩn, Ngày có gia nhập hay kế thừa hiệu lực 01/03/2013 12/03/2001 (c) 27/04/1992 11/04/1980 16/02/1995 01/03/1996 77 Slovakia (h), (i) 28/05/1993 (c) 01/01/1993 78 Slovenia 07/01/1994 (c) 25/06/1991 79 Tây Ban Nha 24/07/1990 (b) 01/08/1991 80 Thổ Nhĩ Kỳ 81 Thụy Điển (j) 26/05/1981 82 Thụy Sỹ 83 Trung Quốc (e) 07/07/2010 01/08/2011 15/12/1987 01/01/1989 21/02/1990 (b) 01/03/1991 30/09/1981 11/12/ 1986 (f) 01/01/1988 84 Uganda 12/02/1992 (b) 01/03/1993 85 Ukraine (a) 03/01/1990 (b) 01/02/1991 86 Uruguay 25/01/1999 (b) 01/02/2000 87 Uzbekistan 27/11/1996 (b) 01/12/1997 88 Việt Nam 18/12/2015 (a) 01/01/2017 89 Zambia 06/06/1986 (b) 01/01/1988 Tổng: 89 quốc gia Các tuyên bố bảo lưu: (a) Quốc gia này, tuân theo điều 12 96 Công ước, tuyên bố quy định điều 11, điều 29 hay phần II Công ước cho phép hợp đồng mua bán, việc sửa đổi hay kết thúc hợp đồng theo thỏa thuận, chào hàng, chấp nhận hay tun bố làm hình thức ngồi hình thức văn bản, khơng áp dụng bên có trụ sở lãnh thổ Quốc gia (b) Gia nhập (c) Kế thừa 190 (d) Vào thời điểm gia nhập, Canada tuyên bố, tuân theo điều 93, Công ước áp dụng Alberta, đảo Hoàng tử Edouard, Manitoba, New Brunswick, Newfoundland and Labrador, Nova Scotia, Ontario vùng lãnh thổ Tây bắc Trong tuyên bố ngày 09/04/1992, Canada mở rộng áp dụng Công ước Québec Saskatchewan Trong tuyên bố ngày 09/04/1992, Canada mở rộng áp dụng Công ước Yukon Trong tuyên bố ngày 09/04/1992, Canada mở rộng áp dụng Công ước Nunavut (e) Vào thời điểm phê chuẩn, Trung Quốc tuyên bố không bị ràng buộc khoản 1.b điều không bị ràng buộc điều 11 quy định Công ước có liên quan đến điều 11 (f) Phê chuẩn (g) Vào thời điểm gia nhập, dựa quy định Hiến pháp quyền tự chủ độc lập Cộng hòa Croatia ngày 5/06/1001 Quyết định Quốc hội Croatia ngày 8/10/1991, với tính chất kế thừa từ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa liên bang Yougoslavi, Croatia định trở thành thành viên Công ước kể từ ngày 8/10/1991, ngày mà Croatia cắt đứt tất mối liên hệ mang tính hiến pháp pháp lý với Cộng hòa xã hội chủ nghĩa liên bang Yougoslavi bắt đầu gánh vác nghĩa vụ quốc tế (h) Tiệp Khắc ký Cơng ước ngày 01/09/1981 đệ trình văn phê chuẩn ngày 05/03/1990; Cơng ước có hiệu lực Tiệp Khắc ngày 01/04/1991 Slovakia Cộng hòa Séc đệ trình văn kế thừa vào ngày 28/05/1993 30/09/1993, với hiệu lực ngày 01/01/1993, ngày mà hai quốc gia kế thừa từ Tiệp Khắc cũ (i) Quốc gia tuyên bố không bị ràng buộc khoản 1.b điều (j) Vào thời điểm phê chuẩn, tuân theo khoản điều 92, Đan Mạch, Phần Lan, Na-uy Thụy Điển tuyên bố quốc gia không bị ràng buộc phần thứ hai Công ước (thành lập hợp đồng) Vào thời điểm phê chuẩn, tuân theo khoản khoản điều 94, Đan Mạch, Phần Lan, Na-uy Thụy Điển tuyên bố 191 Công ước không áp dụng cho hợp đồng mua bán thiết lập bên có trụ sở Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển, Na-uy hay Aix-len Trong thông báo ngày 12/03/2003, Aix-len tuyên bố Công ước không áp dụng cho hợp đồng mua bán hay cho việc thành lập hợp đồng bên có trụ sở Đan Mạch, Phần Lan, Aix-len, Na-uy hay Thụy Điển (theo khoản điều 94) (k) Ngày 09/03/2004, Estonia rút lại bảo lưu nêu ghi (a) mà quốc gia tuyên bố phê chuẩn (l) Cộng hịa dân chủ Đức (cũ) ký Cơng ước ngày 13/08/1981 phê chuẩn Công ước ngày 23/02/1989 Cơng ước có hiệu lực quốc gia ngày 01/03/1990 (m) Vào thời điểm phê chuẩn, Đức tuyên bố quốc gia không áp dụng khoản 1.b điều tất quốc gia tuyên bố bảo lưu điều (n) Vào thời điểm phê chuẩn, Hungari tuyên bố coi Điều kiện chung giao hàng tổ chức thuộc quốc gia thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế có liên quan đến quy định điều 90 Công ước (o) Chấp thuận (p) Từ ngày 24/12/1991, Liên bang Nga kế thừa Liên Xô cũ để trở thành quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc từ ngày gánh vác quyền nghĩa vụ Liên Xô cũ theo quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc điều ước đa phương có liên quan (q) Yougoslavi cũ ký kết Công ước vào ngày 11/04/1980 phê chuẩn Công ước vào ngày 27/05/1985 Ngày 12/03/2001, nước Cộng hòa liên bang Yougoslavi tuyên bố sau: “Chính phủ nước Cộng hịa liên bang Yougoslavi, sau nghiên cứu Cơng ước, định kế thừa Công ước thức cam kết tuân theo quy định Công ước từ ngày 27/04/1992, ngày mà nước Cộng hòa liên bang Yougoslavi gánh vác nghĩa vụ quan hệ quốc tế 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bruno Zeller, “CISG and the Unification of International Trade Law”, Routledge-Cavendish, 2007 Franco Ferrari (Ed.), “The CISG and its Impact on National Legal Systems”, Sellier European Gilles Cuniberti, University of Luxembourg, “Is the CISG benefiting anybody?”, Vanderbilt Journal of Transnational law, 2006 Ingeborg Schwenzer, "Schlechtriem & Schwenzer: Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG)", Oxford University Press, 2010 Ingeborg H Schwenzer, Christiana Fountoulakis, “International sales law”, 2007 James R Pinnells, Exporting and the Export contract - PRODECT, Programme for Development Cooperation at Helsinki School of Economics, Law Publishers, 2008 Michael Joachim Bonell, "Introduction to the Convention", Pace Law School Institute of International Commercial Law Franco Ferrari (ed), The CISG and Its Impact on National Legal System (2008) Sellier European Law Publisher; Peter L Fitzgerald, International Contracting Practices Survey Project: An Empirical Study of the Value and Utility of the United Nations Convention on the International Sale of Goods (CISG) and the Unidroit Principles of International Commercial Contracts to Practitioners, Jurists, and Legal Academics in the United States, 27 J.L & Com 1, 112 (2008); 10 Edita Ubartaite, Application of the CISG in the United States, Eur J.L Reform 277, 302 (2005); 11 John F Coyle, The Role of the CISG in U.S Contract Practice: An Empirical Study, 38 U Pa J Int'l L 195, 240 (2016) 12 Peter Schlechtriem, Requirements of Application and Sphere of Applicability of the CISG, 36 Victoria U Wellington L Rev 781, 794 (2005) 193 13 Wei Li, The Application of CISG to International Commercial Arbitration, 26 J Arb Stud 107, 118 (2016); 14 Mark R Shulman; Lachmi Singh, China's Implementation of the UN Sales Convention through Arbitral Tribunals, 48 Colum J Transnat'l L 242, 286 (2010); 15 Marina Timoteo, Overview of Chinese Court Decisions on CISG, 1999 Int'l Bus L.J 471, 479 (1999); 16 Fan Yang, The Application of the CISG in the Current PRC Law & CIETAC Arbitration Practice, NORDIC J COM L., (2006) 17 Xiao Yongping and Long Weidi, Selected Topics on the Application of the CISG in China, 20 Pace Int'l L Rev 61 (2008) 18 T S Twibell, Implementation of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG) under Shari’a (Islamic Law): Will Article 78 of the CISG be enforced when the forum is in an Islamic state?, Int'l Legal Persp 25 1997; 19 Fatima Akaddaft, Application of the United Nations Convention on Contracts for The International Sale of Goods (CISG) to Arab Islamic Countries: Is the CISG Compatible with Islamic Law Principle?, 13 Pace Intl'l L Rev 2001; 20 Amin Dawwas Yousef Shandi, The Applicability of the CISG to the Arab World, Uniform Law Review, Volume 16(4) 2001; 21 Luca G Castellani, Promoting uniform law in countries influenced by Islamic law: the example of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, The Protection Project Journal of Human Rights and Civil Society, 2014 22 Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Trung Nam, Why should Vietnam accede to the CISG- a comparative and quantitative study on the costs and benefits for Vietnam of joining the CISG, Growing the CISG- 6th MAA Schlechtriem CISG Conference, Eleven international publishing 2016; 23 Nguyễn Minh Hằng, Việt Nam việc gia nhập Công ước Viên năm 1980, Tạp chí KTĐN, số 9/2007; 24 Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên), 101 Câu hỏi đáp CISG, Nhà xuất Thanh Niên, năm 2016 25 Nơng Quốc Bình, Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Luật học 194 số 10/2011, Trang 3-8; Sự mềm dẻo số điều khoản Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Luật học, số 4/2011, trang 18-23; 26 Nguyễn Minh Hằng, Bàn khái niệm vi phạm Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí KTĐN, số 9/2004; 27 Nguyễn Minh Hằng, Việc áp dụng Điều 38 Điều 39 CISG lĩnh vực thủy sản giới số lưu ý cho doanh nghiệp XNK thủy sản Việt Nam, Tạp chí KTĐN số 97/2017; 28 Nguyễn Minh Hằng, Phạt vi phạm CISG, Tạp chí Khoa học pháp lý số 110/2017; 29 Đỗ Minh Ánh, Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại để gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Luật học số 10/2011, Trang 3-9; 30 ThS Huỳnh Thị Thu Trang, ThS Lê Tấn Phát, Điều Công ước Vienna 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2015; 31 Trần Thanh Tâm Phạm Thanh Cao, Miễn trách nhiệm người thứ ba theo Điều 79(2) Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Từ góc nhìn so sánh luật, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 110/2017; 32 PGS TS Trần Việt Dũng ThS Phạm Thị Hiền, Bồi thường thiệt hại hợp đồng bị hủy có tồn giao dịch thay theo Cơng ước Vienna năm 1980, Tạp chí Khoa học pháp lý số 110/2017; 33 ThS Nguyễn Trung Nam, Nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn, Tạp chí Khoa học pháp lý số 110/2017; 34 Võ Sỹ Mạnh, Một số xác định vi phạm theo Công ước viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 40/2010, tr.54-62 195 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 64 Bà Triệu - Hà Nội - ĐT: (84.024) 39434044 - 62631716 Fax: 024.39436024 Website: nxbthanhnien.vn Email: info@nxbthanhnien.vn Chi nhánh: 27B Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: (028) 39305243 TÌM HIỂU CHUNG VỀ CISG TỪ CÁC ÁN LỆ TIÊU BIỂU Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Biên tập: NGUYỄN ĐỨC GIA ĐỐI TÁC LIÊN KẾT: VĂN PHỊNG BỘ CƠNG THƯƠNG ISBN: 978-604-975-073-1 In 1.500 cuốn, khổ 16x24cm Công ty TNHH in ấn Đa Sắc Số xác nhận ĐKXB: 4471-2018/CXBIPH/13-207/TN QĐXB số: 1701/QĐ-NXBTN, ngày 28/12/2018 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 196 ... truyền, phổ biến Cuốn sách ? ?Tìm hiểu chung CISG từ án lệ tiêu biểu? ?? sản phẩm số tài liệu, ấn phẩm Cơng ước, tập trung giới thiệu quy định Công ước, phân tích bình luận án lệ có liên quan, qua giúp... trình đàm phán, tập quán, thói quen bên hay hành động bên IV THỰC TIỄN ÁN LỆ ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA CISG Án lệ áp dụng nguyên tắc tự hình thức hợp đồng bảo lưu theo Điều 9653 Các bên tranh... chứng minh việc bên bán giao hàng cho bên mua, bên mua toán phần tiền hàng cho bên bán, đồng thời hóa đơn chứng từ kế toán thể bên mua cịn nợ tiền bên bán Bên bán sau kháng cáo phán Tòa sơ thẩm Phân