Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
55,88 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .2 I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC CHỦ THỂ Tính hợp lý .2 Vấn đề lý luận chủ thể II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC CHỦ THỂ TẠI PHIÊN TỒ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Quy định pháp luật hành có mặt người tiến hành tố tụng 1.1 Hội đồng xét xử .2 1.2 Thư ký .3 1.3 Kiểm sát viên Quy định pháp luật hành có mặt người tham gia tố tụng 2.1 Đương người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ĐS .5 2.2 Người làm chứng 2.3 Người giám định .8 2.4 Người phiên dịch .9 III THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỰ CĨ MẶT CỦA CHỦ THỂ TẠI PHIÊN TỒ C KẾT LUẬN 13 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên viết tắt CQHCNN Cơ quan hành nhà nước HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên LTTHC Luật tố tụng hành NLC Người làm chứng VAHC Vụ án hành VKS Viện kiểm sát A MỞ ĐẦU Vấn đề có mặt chủ thể phiên tồ ln đề tài nóng hổi suốt năm vừa qua, để hạn chế việc quan tố tụng áp dụng không đồng gây ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp người dân đề quy định có mặt Mục đích việc quy định làm để chủ thể dựa vào mà làm theo cho quy định pháp luật Đồng thời, để đảm bảo tính khách quan, cơng vụ án Để đạt mục đích này, khơng địi hỏi quy định phải ban hành kịp thời, đầy đủ đắn, mà đòi hỏi việc áp dụng quy định phải tuân theo nguyên tắc định Đây lý khẳng định việc xây dựng quy định có mặt chủ thể hồn tồn cần thiết.Những năm vừa qua, quy định kịp thời sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn, đổi tư hướng đến việc áp dụng cách thuận lợi Vậy, liệu thay đổi có thực triệt để phát huy tối đa hiệu thời gian tới hay không Nhóm sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật quy định trình với mục đích trả lời câu hỏi nêu từ đưa điểm tích cực, điểm tồn đề phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng thực tế Chính lẽ nhóm lựa chọn đề tài số 4: “Phân tích đánh giá tính hợp lý quy định pháp luật hành có mặt chủ thể phiên tịa sơ thẩm vụ án hành chính” làm chủ đề tập nhóm B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC CHỦ THỂ Tính hợp lý Hợp lí, theo nghĩa chung, lẽ phải, với cần thiết, phù hợp với logic vật Tính hợp lí hiểu phù hợp quy định với quy luật khách quan đời sống xã hội, điều kiện thực tế quy định đời Vấn đề lý luận chủ thể 2.1 Người tiến hành tố tụng: Căn khoản điều 36 LTTHC 2015 quy định: “ Những người tiến hành tố tụng hành gồm có: a) Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án; b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.” 2.2 Người tham gia tố tụng: Căn điều 53 LTTHC 2015 quy định: “Người tham gia tố tụng hành gồm đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch.” II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC CHỦ THỂ TẠI PHIÊN TOÀ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Quy định pháp luật hành có mặt người tiến hành tố tụng 1.1 Hội đồng xét xử Căn khoản 1,2,3 điều 155 BLTTHC 2015: Thứ nhất, phiên tòa tiến hành HĐXX đủ thành viên, số thành viên HĐXX quy định điều 154 BLTTHC 2015 HĐXX sơ thẩm bao gồm thẩm phán hai hội thẩm nhân dân, trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp HĐXX gồm hai thẩm phán ba hội thẩm nhân dân (trong trường hợp tòa án định) Phiên tịa tiến hành có đủ thành viên HĐXX Thư ký tòa án. Các thành viên HĐXX phải xét xử vụ án từ bắt đầu kết thúc Thứ hai, trường hợp khơng có Thẩm phán, Hội thẩm dự khuyết để thay phải thay đổi chủ tọa phiên tòa mà khơng có Thẩm phán để thay theo quy định khoản Điều phải hỗn phiên tịa để cử người thay vụ án phải xét xử lại từ đầu Ngoài trường hợp thứ thẩm phán hội thẩm nhân dân bị thay đổi lý khách quan khơng tiếp tục tham gia xét xử mà có thẩm phán hội thẩm nhân dân dự khuyết người khơng có mặt phiên tịa từ đầu phải hỗn phiên tồ chủ thể cần phải theo dõi trình từ đầu đến cuối để đưa xem xét lời khai, chứng đương để đưa định xác đắn Trường hợp thứ hai phải thay đổi chủ tọa phiên tịa mà khơng có thẩm phán để thay thành phần HĐXX có thẩm phán thành phần HĐXX có hai thẩm phán chủ tọa phiên tòa thẩm phán bị thay đổi hoăc lý khách quan khơng tiếp tục xét xử trường hợp hỗn phiên tịa thực xét xử lại từ đầu Bởi lí nằm ngồi ý chí người tiến hành tố tụng nên khơng đủ thành phần HĐXX phải hỗn phiên tồ để phiên diễn theo thủ tục, quy định pháp luật 1.2 Thư ký Căn khoản khoản điều 155 BLTTHC có quy định có mặt thư ký phiên tồ, phiên tịa tiến hành có đủ thành viên HĐXX Thư ký phiên tòa, Thư ký Tòa án có vai trị quan trọng phiên tịa sơ thẩm VAHC Là người trực tiếp thực hoạt động mang tính tác nghiệp q trình tồ án giải VAHC, có nhiệm vụ ghi biên bản, giúp thẩm phán HĐXX thực số nhiệm vụ tác nghiệp trình giải vụ án Tất thủ tục quan trọng, làm sở trực tiếp để HĐXX định hỗn hay tiếp tục phiên tịa Với vai trị quan trọng vậy, Thư ký Tòa án thành phần bắt buộc phiên tịa hành sơ thẩm Trường hợp Thư ký phiên tịa vắng mặt khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa mà có người thay người khơng cần tham gia từ đầu nhiệm vụ họ khơng phải hoạt động xét xử mà ghi biên phiên thơi nên khơng địi hỏi phải có mặt từ đầu, trường hợp khơng có người thay phải hỗn phiên tịa phiên tồ tiến hành có đủ HĐXX thư ký tồ án để thực nhiệm vụ ghi biên q trình giải phiên tồ Theo đó, trường hợp vắng mặt Thư ký Tòa án phiên tịa, phiên tịa phải tạm ngừng việc tạm ngừng phiên tòa phải ghi vào biên phiên tịa Về thủ tục, việc tạm ngừng phiên tòa phải HĐXX định phiên tòa (khơng phải thảo luận thơng qua phịng nghị án lập biên bản) phải ghi vào biên phiên tịa thơng báo cho người tham gia tố tụng biết Tuy nhiên, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thư ký Tòa án ghi biên phiên tòa diễn biến từ bắt đầu phiên tòa kết thúc phiên tòa phải thể vào biên phiên tòa Như vậy, trường hợp vắng mặt Thư ký Tịa án phiên tịa, phiên tịa phải tạm ngừng phải ghi vào biên trường hợp Thư ký Tịa án vắng mặt phiên tịa người ghi biên phiên tòa 1.3 Kiểm sát viên Căn theo Điều 156 LTTHC 2015 có quy định Theo phiên tịa sơ thẩm, KSV Viện trưởng VKS cấp phân cơng có nhiệm vụ phải tham gia phiên tòa Trường hợp KSV bị thay đổi phiên tịa khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa xét xử, có KSV dự khuyết người tham gia phiên tòa xét xử tiếp vụ án họ có mặt phiên tịa từ đầu Nhưng KSV phân cơng vắng mặt HĐXX tiến hành xét xử Tuy nhiên, luật TTHC năm 2015 có điểm sửa đổi so với quy định Luật TTHC năm 2010 trường hợp KSV Viện trưởng VKS cấp phân công vắng mặt phiên tịa HĐXX tiến hành xét xử thay phải hỗn phiên tịa quy định trước Có thể thấy quy định có thay đổi phần làm rõ việc tham gia phiên tồ trách nhiệm KSV, khơng phải quyền tố tụng hành chính, có mặt KSV có ý nghĩa quan trọng q trình giải VAHC Sự có mặt KSV phiên tòa, phiên họp đảm bảo thủ tục tố tụng theo quy định pháp LTTHC tránh vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dẫn đến trường hợp án bị hủy để xét xử lại, có mặt KSV giúp cho VKS nhân dân thực chức kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật hoạt động tố tụng hành chính, qua phát sai sót để kịp thời đưa định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, thủ tục đặc biệt giup việc giải vụ án đắn khách quan, đồng thời góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm HĐXX, sở giải vụ án nhanh chóng triệt để Quy định LTTHC hành việc KSV vắng mặt HĐXX tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tịa (Điều 156) ảnh hưởng đến việc thực chức VKS phiên tịa tố tụng hành chính, đặc biệt phiên tịa có việc giao nộp tài liệu, chứng xem xét việc giao nộp tài liệu chứng phiên tịa Nếu vắng mặt KSV người đại diện cho VKS tham gia, theo dõi trình diễn phiên tịa để bảo đảm cho việc giải VAHC phiên tòa sơ thẩm kịp thời pháp luật? Hơn khơng có người đại diện VKS ký xác nhận vào biên phiên tòa sau kết thúc phiên tòa theo quy định Khoản Điều 166 LTTHC 2015 Quy định pháp luật hành có mặt người tham gia tố tụng 2.1 Đương người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ĐS 2.1.1 Triệu tập hợp lệ lần Tại khoản Điều 157 LTTHC năm 2015 có quy định lần triệu tập thứ Theo quy, tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa, trường hợp có người vắng mặt HĐXX hỗn phiên tịa Việc hỗn phiên tịa phải thơng báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương biết Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác HĐXX tiến hành phiên tòa trường hợp: vắng mặt có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; đương vắng mặt người đại diện họ có mặt phiên tòa ngược lại Quy định pháp luật hoàn toàn hợp lý, lẽ người đại diện đương người thay mặt đương thực quyền nghĩa vụ tham gia vào trình tố tụng nên đương vắng mặt mà có mặt người đại diện tồ án tiến hành xét xử Trường hợp có người vắng mặt HĐXX hỗn phiên tịa, quy định hợp lý, đương người người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có mặt đảm bảo quyền lợi ích họ, theo dõi q trình diễn phiên toà, trực tiếp tham dự với người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng khác, cần bổ sung tài liệu, chứng cứ,… 2.1.2 Triệu tập hợp lệ lần Theo quy định khoản Điều 157 LTTHC năm 2015, tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa Nếu vắng mặt khơng kiện bất khả kháng hay trở ngại khách quan tịa án xử lý: Đối với người bị kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mà vắng mặt Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt họ Trường hợp người bị kiện vắng mà không đơn xin xét xử vắng mặt khơng có u cầu độc lập nên xét xử vắng mặt họ để tránh ảnh hưởng đến quyền lợi ích người khởi kiện, giúp tiến trình tố tụng diễn nhanh chóng thời hạn Đối với người khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa Tịa án đình giải u cầu họ, trừ trường hợp họ có đơn yêu cầu xét xử vắng mặt Những người có quyền khởi kiện lại thời hiệu khởi kiện (điều 144, 123, 157) Việc người khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà khơng có người đại diện tham gia đồng nghĩa với việc họ từ bỏ yêu cầu độc lập tồ án đình với u cầu để phiên tồ diễn nhanh chóng, trường hợp có đơn yêu cầu xét xử vắng mặt có nghĩa họ có lí đáng để vắng mặt u cầu độc lập cịn giá trị Đồng thời, việc quy định người có quyền khởi kiện lại thời hiệu khởi kiện cịn hợp lý theo quy định BLTTHC tồ án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước án sơ thẩm án, định giải 2.2 Người làm chứng Căn theo Điều 159 Luật TTHC năm 2015: NLC người biết tình tiết vụ án triệu tập tham gia phiên tòa để giúp cho Tòa án xác định thật khách quan vụ án Họ khơng có quyền lợi ích liên quan đến vụ án Vì vậy, mặt phiên tịa để khai báo có vai trị quan trọng việc giải đắn, khách quan vụ án, đảm bảo cho việc thực nguyên tác xét xử trực tiếp, nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án NLC có nghĩa vụ có mặt phiên tịa theo giấy triệu tập Tòa án để khai báo Trường hợp NLC vắng mặt tùy trường hợp mà HĐXX định tiến hành xét xử hay hỗn phiên tịa Cụ thể sau: Nếu NLC vấn đề không quan trọng vắng mặt trước họ có lời khai Tịa án tiến hành xét xử giai đoạn xét hỏi Nếu lời khai họ chứng gián tiếp có chứng trực tiếp khác tình tiết làm chứng, họ biết vấn đề khơng liên quan đến tình tiết định tội, định khung, có mặt phiên tồ lặp lại vấn đề có nên tồ án tiếp tục xét xử Nếu NLC vấn đề quan trọng vắng mặt liên quan đến việc bị cáo có tội hay khơng tội gì, khung hình phạt vắng mặt khơng trở ngại cho việc xét xử trước họ có lời khai đầy đủ, rõ ràng, ổn định tình tiết làm chứng có NLC khác biết người có mặt phiên tịa, HĐXX định tiến hành phiên tịa Lời khai người vắng mặt chủ tọa phiên tòa cơng bố q trình xét hỏi; Nếu NLC vấn đề quan trọng vắng mặt vắng mặt trở ngại cho việc xét xử, ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan vụ án HĐXX tùy theo trường hợp cụ thể mà định dẫn giải NLC hỗn phiên tịa Vì chứng quan trọng gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, có ý nghĩa quan trọng việc bị cáo có tội hay khơng tội gì, khung hình phạt xét xử vụ án cách khách quan 2.3 Người giám định Theo quy định khoản điều 63 LTTHC 2015 người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định pháp luật lĩnh vực có đối tượng cần giám định Nội dung kết luận giám định chứng để Tòa án làm sở chứng minh vấn đề liên quan vụ án hành việc giám định tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Vì có mặt người giám định phiên tòa điều cần thiết đồng thời nghĩa vụ tham gia họ góp phần cho việc xét xử VAHC đảm bảo thật khách quan, đắn vụ án Điều 160 LTTHC 2015 quy định có mặt người giám định phiên tòa theo giấy triệu tập điểm c khoản điều 63 LTTHC 2015 nhằm làm rõ, trả lời vấn đề liên quan đến việc giám định Như vậy, so với Luật TTHC năm 2010, Luật TTHC năm 2015 có sửa đổi đổi, lẽ theo khoản Điều 156 Luật TTHC năm 2010 trường hợp giám định bổ sung, giám định lại phải hỗn phiên tịa mà khơng phải tạm ngừng phiên tịa Trên sở có thay đổi, cho thấy việc giám định quan trọng VAHC có yêu cầu giám định lại giám định bổ sung HĐXX chấp nhận phải tạm ngưng phiên tịa mà khơng hỗn phiên tòa nhằm tiết kiệm thời gian xét xử hỗn phiên tịa, đảm bảo việc việc giám định lại giám định bổ sung không làm ảnh hưởng đến chất lượng xét xử VAHC Người giám định có mặt phiên tồ khi: kết luận giám định chưa rõ ràng; kết luận giám định mâu thuẫn với chứng khác; kết luận giám định lại mâu thuẫn với kết luận giám định trước Tuy nhiên trường hợp người giám định vắng mặt mà làm ảnh hưởng đến phiên tịa phải hỗn phiên tịa theo khoản điều 160 LTTHC 2015 tiến hành xét xử có lý đáng Tại người giám định người có kiến thức trực tiếp giám định chứng cứ, đồ vật mà bên cung cấp, kết luận giám định để người tiến hành tố tụng xem xét vụ việc, từ đưa kết luận xác pháp luật 2.4 Người phiên dịch Căn quy định khoản điều 64 LTTHC 2015 người có khả dịch từ ngơn ngữ khác tiếng Việt ngược lại Người biết chữ người khuyết tật nhìn người biết nghe, nói ngơn ngữ, ký hiệu Họ thay mặt nhóm chủ thê nhằm bộc lộ thay lời nói, quan điểm họ VAHC Vì tham gia người phiên dịch phiên tòa cần thiết VAHC có chủ thể là điều cần thiết đồng thời nghĩa vụ họ tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập Tòa án điểm a khoản điều 64 LTTHC 2015 Vì vậy, tham gia họ điều kiện cần thiết thiếu họ mà khơng có người phiên dịch khác thay cơng tác xét xử phiên tịa khó khăn, không đảm bảo chất lượng công tác xét xử xét xử VAHC mau chóng, kịp thời, thời hạn buộc Tịa phải hỗn phiên tịa theo khoản điều 161 LTTHC 2015 III THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỰ CÓ MẶT CỦA CHỦ THỂ TẠI PHIÊN TOÀ Những điểm tồn Đối chiếu quy định điều 60, 157, 158 Luật TTHC năm 2015 thấy có xung đột nội dung Cụ thể: Khoản Điều 60 Luật TTHC năm 2015 quy định chưa đồng ý người đứng đầu (người đại diện theo pháp luật) cấp phó (người đại diện theo ủy quyền) không vắng mặt mà phải tham gia tố tụng giải VAHC dù lý Qua cho thấy, khoản 3, khoản Điều 60 Luật TTHC năm 2015 quy định người đại diện theo ủy quyền người bị kiện quan nhà nước phải có mặt để tham gia tố tụng, vắng mặt phải có đồng ý người đứng đầu quan nhà nước; nhiên, khoản 1, điểm b khoản Điều 157 Luật TTHC năm 2015 lại quy định người bị kiện (người đại diện theo ủy quyền) vắng mặt lần thứ hai Tịa án xét xử vắng mặt khoản Điều 158 Luật TTHC năm 2015 quy định người bị kiện (người đại diện theo ủy quyền) có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tịa án xét xử vắng mặt Đó xung đột điều luật với Việc xin vắng mặt người bị kiện Tịa án khơng trái pháp luật gây khó khăn cho việc giải vụ án, ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tra, tiếp cận, công khai chứng đối thoại, tranh luận để làm rõ tình tiết vụ án, nhiều vụ án phải hỗn xét xử tạm ngừng phiên tịa để xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng Do vậy, VAHC thường bị kéo dài, gây tâm lý xúc cho người khởi kiện, người khởi kiện chưa giải thích rõ giải thích cịn khúc mắc, chưa thơng suốt Thực tiễn xảy trường hợp hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa khơng dựa vào quy định LTTHC xuất phát từ lý LTTHC khơng quy định Tịa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan trường hợp cần triệu tập thêm nhân chứng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để hỗn phiên tịa sơ thẩm VAHC LTTHC quy định Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ vắng mặt mà khơng có đơn xét xử vắng mặt Tịa án phải hỗn phiên tịa Bên cạnh đó, khơng rõ ràng việc quy định tham gia phiên tịa có phải nghĩa vụ đương hay không dẫn đến hạn chế lớn khơng có chế đảm bảo việc thực nghĩa vụ tham gia phiên tòa đương Các quy định vơ tình tạo điều kiện cho đương (chủ yếu người bị kiện) trì hoãn hoạt động xét xử, kéo dài thời gian tố tụng khiến mục đích phiên tịa sơ thẩm giải nhanh chóng VAHC khơng thực triệt để có hiệu Kiến nghị hồn thiện Không chấp nhận đơn đề nghị xét xử vắng mặt người đại diện theo ủy quyền Theo đó, cần đề nghị HĐXX hỗn phiên tịa, thơng báo cho người đại diện theo pháp luật biết để kịp thời xử lý ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng nhằm giải vụ án đắn, pháp luật tuân thủ thống Cơ quan có thẩm quyền sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành điều 60, 157, 158 Luật TTHC năm 2015 để quan người tiến hành tố tụng VAHC thi hành thống nhất, bảo đảm quyền lợi người tham gia tố tụng Các CQHCNN cá nhân có thẩm quyền CQHCNN tham gia tố tụng với tư cách người bị kiện cần nhận thức việc tham gia tố tụng để giải án kiện hành chính, quy định chế tài đủ mạnh để người bị kiện phải thực đầy đủ trách nhiệm cung cấp tài liệu chứng cứ, tham gia đối thoại, tham gia phiên tòa Bổ sung hỗn phiên tịa trường hợp: Đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai; cần triệu tập thêm số chủ thể có liên quan Trường hợp đương có yêu cầu bổ sung chứng để chứng minh cho yêu cầu họ Sửa đổi quy định khoản Điều 157 Luật Tố tụng hành năm 2015 cụ thể “Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự, người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa; trường hợp có người vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan hội đồng xét xử hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt” Cần quy định rõ ràng việc xử lý trách nhiệm đương triệu tập hợp lệ không tham gia phiên tòa, cần xác định Điều 55 Luật Tố tụng hành năm 2015 đương có quyền nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo triệu tập Tịa án, sở đó, hồn thiện quy định xử lý có liên quan đương cố tình khơng chấp hành giấy triệu tập tham gia phiên tòa, cần quy định rõ ràng việc xử lý trách nhiệm đương triệu tập khơng tham gia phiên tịa Về việc xử lý trách nhiệm người bị kiện, theo tác giả có hai biện pháp xử lý, xử lý kỷ luật xử lý vi phạm hành Ở biện pháp xử lý kỷ luật, thiết phải quy định việc xử lý cán bộ, công chức họ không thực trách nhiệm Còn với biện pháp xử lý vi phạm hành chính, kiến nghị cần sớm ghi nhận vi phạm hành trường hợp vi phạm nghĩa vụ đương vụ án, có nghĩa vụ tham gia phiên tịa C KẾT LUẬN Để có phiên tịa sơ thẩm VAHC pháp luật cơng với đương sự, việc quy định có mặt chủ thể phiên tịa sơ thẩm VAHC yếu tố quan trọng để việc xét xử công pháp luật Việc phân tích tính hơp lý quy định pháp luật hành có mặt chủ thể phiên tòa sơ thẩm VAHC cho thấy ưu nhược điểm pháp luật hành quy định có mặt người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng từ góp phần giúp nhà làm luật có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hay văn hướng dẫn để hồn thiện quy định có mặt chủ thể phiên tòa sơ thẩm VAHC cho phù hợp với thực tiễn tiến hành xét xử vụ án hành thuận lợi cho đương tiến hành phiên tòa D TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tố tụng hành năm 2015 Lê Thanh Bình (2021), Một số vướng mắc kiểm sát việc giải vụ án hành chính, Tạp chí Kiểm sát Lê Việt Sơn , Thủ tục hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hành theo Luật Tố tụng Hành năm 2015, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thu-tuc-hoi-tai-phien-toa-so-thamvu-an-hanh-chinh-theo-luat-to-tung-hanh-chinh-nam-2015 Th.S Vũ Quang Huy (2019), Giải án kiện hành cần tham gia tích cực, có trách nhiệm người bị kiện, Viện Kiểm Sát nhân dân Tối cao ThS Nguyễn Thanh Quyên & ThS Nguyễn Mai Anh, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hỗn phiên tịa sơ thẩm vụ án hành chính, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, chủ biên PGS.TS Trần Anh Tuấn, Nxb Tư Pháp, năm 2017 ... ? ?Phân tích đánh giá tính hợp lý quy định pháp luật hành có mặt chủ thể phiên tịa sơ thẩm vụ án hành chính” làm chủ đề tập nhóm B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC CHỦ THỂ Tính. .. đương sự, người bảo vệ quy? ??n lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch.” II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC CHỦ THỂ TẠI PHIÊN TỒ SƠ THẨM VỤ ÁN. .. xử công pháp luật Việc phân tích tính hơp lý quy định pháp luật hành có mặt chủ thể phiên tòa sơ thẩm VAHC cho thấy ưu nhược điểm pháp luật hành quy định có mặt người tiến hành tố tụng người tham