Pháp luật về quyền tự do kinh doanh tại việt nam hiện nay

24 4 0
Pháp luật về quyền tự do kinh doanh tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 2 B NỘI DUNG 3 I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 3 1 Khái niệm 3 2 Đặc điểm của quyền tự do kinh doanh 4 3 Nội dung của quyền tự do kinh doanh 4 4 Các yếu tố ảnh hưởng.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .2 B NỘI DUNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Khái niệm .3 Đặc điểm quyền tự kinh doanh Nội dung quyền tự kinh doanh 4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quy định pháp luật Việt Nam quyền tự kinh doanh Ý nghĩa quyền tự kinh doanh .9 II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 10 Thực trạng quy định pháp luật quyền tự thành lập doanh nghiệp 10 Thực trạng quy định pháp luật quyền tự lựa chọn ngành nghề quy mô kinh doanh 11 Thực trạng quy định pháp luật quyền tự lựa chọn khách hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng 11 Thực trạng quy định pháp luật quyền tự lựa chọn lao động theo nhu cầu kinh doanh .12 Quy định pháp luật quyền tự lựa chọn hình thức, phương thức giải tranh chấp 13 III NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 14 IV NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 15 IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH: .16 C KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A MỞ ĐẦU Bảo đảm quyền người chức cốt yếu Nhà nước, mà từ Nhà nước khai sinh Trong thời đại ngày nay, thiết chế nhà nước xã hội có thay đổi tương thích với phát triển hội nhập kinh tế, nhiên chức bảo vệ quyền người nhiệm vụ vĩnh cửu nhà nước, đó, việc bảo vệ quyền tự kinh doanh đóng vai trị đặc biệt quan trọng Quyền tự kinh doanh có ý nghĩa trị lớn, biểu chế độ tự do, dân chủ, bình đẳng tiến xã hội Một chế độ xã hội tiến bộ, văn minh hướng tới việc giải phóng người, tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện lực, thể chất để có sống ấm no, hạnh phúc Quyền tự kinh doanh biểu quyền tự do, dân chủ nên tôn trọng quyền tự kinh doanh tơn trọng quyền người, quyền dân chủ Nó thể chất Nhà nước ta “Nhà nước dân, dân dân” Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em xin lựa chọn đề số 01: “Pháp luật quyền tự kinh doanh Việt Nam nay” để làm tiểu luận môn Luật thương mại Việt Nam cho Do kiến thức tài liệu tham khảo nhiều hạn chế, tiểu luận em khơng tránh khỏi sai sót, khuyết điểm Vì vậy, em mong nhận góp ý dẫn thầy cô giáo để tiểu luận chất lượng hơn, hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Khái niệm 1.1 Kinh doanh tự Về khái niệm kinh doanh: khoản 16 Điều Luật thương mại 2005 quy định sau: “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Về khái niệm tự do: theo từ điển tiếng Việt, “Tự phạm trù triết học khả biểu ý chí, làm theo ý muốn sở nhận thức quy luật phát triển tự nhiên, xã hội Tự tất yếu nhận thức” Như vậy, tự biểu mối quan hệ qua lại hoạt động người quy luật khách quan Tự phải gắn với đối tượng cụ thể có ý nghĩa thực tiễn, chẳng hạn tự ngôn luận, tự lập hội, tự hành nghề, 1.2 Quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh phận hợp thành hệ thống quyền tự công dân Điều 33 Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Cụ thể hóa Hiến pháp, khoản Điều Luật doanh nghiệp 2014 quy định:“Doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà luật không cấm” Bên cạnh đó, khoản Điều Luật thương mại 2005 quy định: “Thương nhân có quyền hoạt động thương mại ngành nghề, địa bàn, hình thức theo phương thức mà pháp luật không cấm” Như vậy, quyền tự kinh doanh hiểu theo nghĩa: Một là, góc quyền chủ thể: quyền tự kinh doanh hiểu thương nhân thực hoạt động thương mại mà pháp luật không cấm Hai là, góc độ chế định pháp luật quyền tự kinh doanh hệ thống quy phạm pháp luật bảo đảm pháp lý Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho cá nhân hay tổ chức thực quyền tự kinh doanh Đặc điểm quyền tự kinh doanh Một là, quyền tự kinh doanh phận cấu thành đóng vai trị quan trọng hệ thống quyền tự người Vì vậy, quyền tự kinh doanh phải xem xét giá trị tự thân người mà Nhà nước phải tôn trọng, thừa nhận bảo vệ Hai là, quyền tự kinh doanh hình thành, phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố chế độ trị - pháp lý, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khác nên mức độ ghi nhận bảo vệ pháp luật không giống Ba là, quyền tự kinh doanh đặt khuôn khổ pháp luật bị ràng buộc giới hạn định Giới hạn thể hai phương diện, bao gồm: mức độ ghi nhận pháp luật quyền tự tổ chức, cá nhân hoạt động kinh tế bảo đảm pháp lý cho việc thực thi quyền Nội dung quyền tự kinh doanh 3.1 Quyền tự thành lập doanh nghiệp Quyền tự thành lập doanh nghiệp nội dung bản, tiền đề để thực quyền khác thuộc nội dung quyền tự kinh doanh Mọi người có đủ điều kiện muốn kinh doanh họ có quyền thành lập doanh nghiệp mà khơng có quyền cản trở Về nguyên tắc, hoạt động kinh doanh thực với tính chất nghề nghiệp, chủ thể kinh doanh tiến hành Để thực quyền tự kinh doanh, doanh nhân trước hết phải xác lập tư cách pháp lý cho chủ thể kinh doanh thơng qua tư cách để tiến hành hoạt động kinh doanh Với quyền tự thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư có khả định lựa chọn mơ hình kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh thích hợp để tiến hành hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao Hiện nay, quyền tham gia thành lập doanh nghiệp cá nhân quy định khoản Điều 18 Luật doanh nghiệp năm 2014: “Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Những trường hợp khơng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp quy định Điều 39 Luật phòng, chống tham nhũng Như vậy, cá nhân, tổ chức khơng thuộc sáu trường hợp kể có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, quy định pháp luật quyền tự thành lập doanh nghiệp tạo sở pháp lý cần thiết cho đối tượng có quyền thành lập góp vốn vào doanh nghiệp nhằm huy động tối đa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh, với nhiều loại ngành nghề kinh doanh, nhiều mô hình tổ chức kinh doanh để nhà đầu tư lựa chọn thủ tục thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đơn giản hóa 3.2 Quyền tự lựa chọn ngành nghề quy mô kinh doanh Quyền tự kinh doanh góc độ lựa chọn ngành nghề kinh doanh thể cụ thể sau: Thứ nhất, tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà pháp luật không cấm Hiến pháp năm 2013 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 quy định thương nhân có quyền “tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không cần phải ghi ngành nghề kinh doanh Tức là, danh mục ngành nghề cấm kinh doanh theo quy định Nhà nước thương nhân kinh doanh ngành nghề họ lựa chọn mà không cần phải “cho phép kinh doanh” quan nhà nước Ngoài ra, danh mục ngành nghề cầm đầu tư kinh doanh so với giai đoạn trước Theo Điều Luật đầu tư 2014, danh mục cấm đầu tư kinh doanh gồm có sáu ngành nghề Trước đó, Luật Đầu tư 2005 đưa danh mục ngành nghề cấm kinh doanh với số lượng lớn 12 ngành nghề Sự thay đổi cho thấy chủ thể kinh doanh tự việc lựa chọn ngành nghề đầu tư kinh doanh Thứ hai, điều kiện đầu tư kinh doanh Pháp luật có quy định danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ngành, nghề mà việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đáp ứng điều kiện lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Chủ thể kinh doanh quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện kể từ đáp ứng đủ điều kiện phải bảo đảm đáp ứng điều kiện trình hoạt động đầu tư kinh doanh Điều kiện đầu tư kinh doanh áp dụng theo số hình thức sau đây: giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện; chứng hành nghề; chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; văn xác nhận; văn điều kiện khác theo quy định pháp luật Việc lựa chọn quy mô thành lập doanh nghiệp phụ thuộc nhiều yếu tố như: nguồn vốn, khả năng, sở thích, kinh nghiệm… thương nhân Tùy vào mạnh thân mà thương nhân lựa chọn ba quy mơ để thành lập doanh nghiệp: quy mô nhỏ (số lượng nhân viên từ 01 đến 50 người), quy mơ trung bình (số lượng nhân viên từ 51 đến 1000 người) quy mô lớn (trên 1000 người) Thông thường, thương nhân lựa chọn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bắt đầu khởi nghiệp 3.3 Quyền tự lựa chọn khách hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng Các chủ thể kinh doanh có quyền tự lựa chọn khách hàng, tự đàm phán, thỏa thuận giao dịch với khách hàng Tùy vào mục đích doanh nhân mà họ tiếp cận đối tượng khách hàng khác cho phù hợp đáp ứng với mục đích doanh nghiệp Các thương nhân giao dịch cách trực tiếp với khách hàng thông qua nhiều phương thức khác nhau: ký kết hợp đồng, giao dịch điện tử,…mà không cần phải qua khâu trung gian Điều khiến cho doanh nghiệp hiểu rõ khách hàng (nhu cầu, tâm lí, sở thích,…) từ phục vụ tốt Đồng thời, việc giao dịch trực tiếp với khách hàng giảm hiểu lầm hay hiểu sai lệch vấn đề mà thông qua khâu trung gian thường hay mắc phải 3.4 Quyền tự lựa chọn lao động theo nhu cầu kinh doanh Cùng với quyền tự làm việc người lao động quyền tự tuyển dụng lao động thương nhân Điều bảo đảm cho hai chủ thể quan hệ lao động sát lại gần hơn, hình thành nên mối quan hệ hợp đồng lao động bền vững có mục tiêu rõ ràng Tương tự người lao động, thương nhân pháp luật cho quyền chủ động lựa chọn phương thức tuyển chọn lao động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Thương nhân quyền tăng, giảm số lượng lao động phù hợp với nhu cầu thực tiễn nhằm bảo đảm sản xuất kinh doanh hiệu quả, tránh hậu tuyển dụng lao động có biến động sản xuất kinh doanh dẫn đến việc phải điều chỉnh lực lượng lao động cho phù hợp với nhu cầu hoạt động kinh doanh 3.5 Quyền tự lựa chọn hình thức, phương thức giải tranh chấp Trong trình thực hợp đồng có phát sinh tranh chấp, chủ thể có quyền lựa chọn hình thức giải tranh chấp tùy thuộc vào ý chí thỏa thuận hai bên Ưu tiên bên tự giải sở tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp (thương lượng, hịa giải), nhờ đến Trọng tài thương mại (kể trọng tài Việt Nam trọng tài quốc tế) hay Tòa án Như vậy, việc hàn gắn tranh chấp hay tìm đến phương thức giải tranh chấp khác bên tự lựa chọn, điều thể pháp luật hợp đồng hướng đến việc đề cao vai trò tự do, đề cao yếu tố thỏa thuận giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng 3.6 Các quyền tự khác mà pháp luật không cấm Theo quy định pháp luật, nội dung quyền tự kinh doanh thương nhân thể số quyền như: quyền tự hợp đồng; quyền tổ chức lại, rút lui khỏi thị trường; quyền tự cạnh tranh; quyền tự định vấn đề phát sinh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh; quyền tự lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế; quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn,… Các yếu tố ảnh hưởng tới quy định pháp luật Việt Nam quyền tự kinh doanh Thứ nhất, chế độ trị: Trong kinh tế thị trường, bên cạnh ưu điểm thúc đẩy kinh tế hàng hóa phân cơng lao động xã hội mang tới hạn chế đẩy cạnh tranh lên mức đỉnh điểm, khiến người tối đa hóa lợi nhuận, lợi ích trước mắt mà làm tổn hại đến lợi ích người khác, lợi ích cộng đồng thực nhiều hành vi vi phạm pháp luật Việc bảo vệ quyền tự kinh doanh Nhà nước nhằm hạn chế hạn chế chế này, nghĩa Nhà nước phải đặt điều kiện, giới hạn để buộc hành vi người vào khuôn khổ pháp lý (có quản lý Nhà nước) Tuy nhiên, điều kiện, giới hạn phải xây dựng sở khách quan phù hợp với mục đích quản lý định, khơng trở thành rào cản quyền tự kinh doanh cản trở phát triển cần thiết kinh tế thị trường Thứ hai, mức độ nghi nhận minh bạch pháp luật: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị đời thực nhiệm vụ quản lý xã hội Để làm điều đó, nhà nước sử dụng hệ thống cơng cụ như: nhà tù, tịa án, quân đội, pháp luật, quan trọng pháp luật Bằng cách ban hành pháp luật, nhà nước ràng buộc chủ thể vào quy củ, luật lệ định Đối với quyền tự kinh doanh vậy, quyền tự nhiên người, nhà nước ban phát, nhiên để hài hịa lợi ích xã hội đảm bảo tính khả thi nhà nước phải đặt khn khổ, giới hạn 10 định pháp luật yêu cầu chủ thể xã hội phải tôn trọng, thực Do đó, quyền tự kinh doanh chưa ghi nhận quy định pháp luật quyền chưa đời chủ thể khơng thể thực quyền thực tế Thứ ba, ý thức pháp luật: Ý thức pháp luật kinh doanh có chi phối, ảnh hưởng tới hình thành phát triển quyền tự kinh doanh ảnh hưởng tới nhận thức người trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tức ảnh hưởng tới mặt chủ quan quyền tự kinh doanh Trong kinh doanh, sắc thái ý thức pháp luật có mặt tồn q trình tổ chức hoạt động hoạt động kinh doanh Ý nghĩa quyền tự kinh doanh Thứ nhất, ý nghĩa mặt trị - pháp lý: Xét góc độ trị quyền tự kinh doanh biểu chế độ tự do, dân chủ, bình đẳng Chính vậy, nhà nước thừa nhận bảo đảm thực quyền tự kinh doanh biểu việc tôn trọng quyền người, quyền công dân lĩnh vực kinh tế điều có nghĩa thực mục tiêu quan trọng xã hội tiến - đảm bảo quyền trị cho người hay nói cách khác thực thể chế trị dân chủ Do đó, tới xã hội cao quyền tự kinh doanh mở rộng bảo vệ Thứ hai, ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội: Một yếu tố ảnh hưởng tới quyền tự kinh doanh trình độ phát triển kinh tế - xã hội Do đó, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quyền tự kinh doanh có gắn kết ảnh hưởng qua lại 11 lẫn Khi trình độ kinh tế - xã hội phát triển lên cao nhu cầu hoạt động kinh doanh mục đích lợi nhuận người nhiều lên Khi đó, yêu cầu mở rộng tự kinh doanh người trở nên mạnh mẽ Ngược lại, quyền tự kinh doanh mở rộng có tác động trở lại kinh tế - xã hội Đó giải phóng sức lao động người, thực phân công lao động xã hội, từ giúp cho kinh tế khơng ngừng phát triển đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho người II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng quy định pháp luật quyền tự thành lập doanh nghiệp Thứ nhất, pháp luật mở rộng chủ thể có quyền góp vốn, quyền thành lập doanh nghiệp Theo quy định khoản Điều 18 Luật doanh nghiệp năm 2014: “1 Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều Tổ chức, cá nhân sau khơng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, cơng chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ 12 người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; tổ chức khơng có tư cách pháp nhân; e) Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, định xử lý hành sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ làm công việc định, liên quan đến kinh doanh theo định Tòa án; trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản, phòng, chống tham nhũng Quy định pháp luật cho phép chủ thể gồm cá nhân , tổ chức ngồi nước có quyền thành lập , góp vốn dùng hình thức khác để thành lập doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2014 áp dụng phương pháp loại trừ số trường hợp không thành lập doanh nghiệp góp vốn để kinh doanh như: quan nhà nước, cán công chức, sĩ quan,…Việc quy định xuất phát từ lợi ích nhà nước lợi ích tồn xã hội Thứ hai, pháp luật mở rộng phạm vi ngành nghề kinh doanh Pháp luật hành ghi nhận phạm vi rộng rãi ngành nghề kinh doanh Về nguyên tắc, thương nhân có quyền tự lựa chọn lĩnh vực kinh doanh mà pháp luật không cấm Như vậy, pháp luật hành ghi nhận phạm vi rộng rãi ngành nghề kinh doanh Pháp luật 13 chi cấm kinh doanh ngành nghề gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Thứ ba, pháp luật đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp Đáp ứng yêu cầu quyền tự thành lập doanh nghiệp, pháp luật hành quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp theo hướng đơn giản hóa thủ tục đề cao trách nhiệm nhà đầu tư Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp, sửa đổi bổ sung Nghị định 108/2018/NĐ-CP Chính phủ Thông tư số 02/2019/TTBKHĐT Bộ Kế hoạch đầu tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp đưa bước đăng ký thành lập doanh nghiệp sau: Bước 1: Doanh nghiệp soạn hồ sơ thành lập doanh nghiệp xin cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Bước 2: Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp; Bước 3: Khắc dấu pháp nhân và thông báo sử dụng mẫu dấu doanh nghiệp Thực trạng quy định pháp luật quyền tự lựa chọn ngành nghề quy mô kinh doanh Liên quan lựa chọn ngành, nghề kinh doanh, Luật đầu tư 2014 liệt kê ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện văn pháp luật mang tính pháp điển hóa cao, mặt tạo thuận lợi cho việc đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân, mặt khác giúp cho việc kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn, giúp bảo vệ tốt quyền người quyền sống môi trường lành mạnh, quyền bảo vệ an ninh, sức khoẻ, quyền thông tin, quyền đối xử công Tuy nhiên, Luật Đầu tư 2014 đưa danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện cách 14 chung chung, tương ứng với ngành nghề mang tính chung đó, bao gồm nhiều nhóm ngành, nghề nhỏ có liên quan, q trình áp dụng khơng dừng lại số 267 ngành, nghề quy định Luật Đầu tư 2014 Thực trạng quy định pháp luật quyền tự lựa chọn khách hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng Hiện thực tế, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể quyền tự lựa chọn khách hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng thương nhân Tuy nhiên, thương nhân có quyền tự lựa chọn khách hàng kèm theo nghĩa vụ, trách nhiệm đảm bảo quyền lợi khách hàng Một số văn pháp luật kể đến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Thương mại năm 2005,… Thực trạng quy định pháp luật quyền tự lựa chọn lao động theo nhu cầu kinh doanh Cơ sở quyền xuất phát từ quan điểm chủ trương đảng xây dựng hệ thống pháp luật lao động thị trường sức lao động nhằm đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc nơi cư trú người lao động, thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động, đảm bảo quyền lợi người lao động người sử dụng lao động Hiểu theo nghĩa chung nhất, 15 cơng dân có nhu cầu tham gia thị trường lao động pháp luật phải đảm bảo cho cơng dân có tồn quyền lựa chọn tư cách tham gia: người lao động hay người sử dụng lao động (thương nhân) Khoản Điều 6 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền người sử dụng lao động như sau: “ Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động; b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; c) Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động; d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật.” Quy định pháp luật quyền tự lựa chọn hình thức, phương thức giải tranh chấp Hiện nay, phương thức, hình thức giải tranh chấp thương mại quy định Điều 317 Luật thương mại 2005, gồm có: “1 Thương lượng bên 16 Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải Giải Trọng tài Toà án” Thứ nhất, thương lượng: phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Thứ hai, hòa giải: phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Thứ ba, giải tranh chấp thương mại Tòa án: phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước Tòa án thực theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Theo Điều Luật Trọng tài thương mại 2010: “Toà án từ chối thụ lý trường hợp có thoả thuận trọng tài trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được.” Thứ tư, giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động Trọng tài viên với kết cuối phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực Theo Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận 17 trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Như vậy, điều kiện để giải tranh chấp Trọng tài phải có thỏa thuận trọng tài III NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Có thể thấy, quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền tự kinh doanh tồn nhiều chồng chéo, phức tạp khiến cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn vướng mắc phát sinh từ luật pháp Cụ thể sau: Thứ nhất, chồng chéo quy định pháp luật hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp Hiện nhiều văn luật quy định trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh Luật Doanh nghiệp, tạo nên thủ tục phức tạp đầu tư kinh doanh Ví dụ, Luật Đầu tư quy định: giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Hoặc theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài quan cấp giấy phép thành lập hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng trao quyền cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp giấy phép hoạt động dịch vụ xuất lao động;… Thứ hai, chồng chéo thể quy định Bộ luật Dân luật chuyên ngành Trong Bộ luật Dân năm 2015 quy định mười ba loại hợp đồng dân thơng dụng Tuy nhiên, cịn nhiều quan hệ dân khác, với nhiều loại hợp đồng dân thông dụng, chưa nhắc đến 18 không rõ Bộ luật Dân như: hợp đồng bảo vệ, hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu Trong số loại hợp đồng quy định trùng lặp đạo luật khác như: Hợp đồng bảo hiểm (Luật Bảo hiểm); Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Luật Đất đai),… Thứ ba, số quy định pháp luật thực quyền tự kinh doanh khơng có tính khả thi Theo quy định hành tiêu chí doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đơn giản hóa theo hướng, doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn khoản nợ đến hạn có chủ nợ u cầu bị coi lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, quy định định tính, khơng phản ánh tình trạng tài thực tế doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản IV NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Thứ nhất, sách pháp luật quyền tự kinh doanh chưa hoạch định thống nhất, đồng Từ sau năm 1992 đến nay, xây dựng pháp luật để quản lý xã hội phát triển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, khơng có mơ hình pháp luật mẫu để áp dụng sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương đổi hệ thống pháp luật, có quyền tự kinh doanh Tuy nhiên ta chưa sáng tạo mơ hình pháp luật tương thích để điều chỉnh quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, pháp luật rơi vào tình trạng thiếu minh bạch, rõ ràng 19 Thứ hai, chưa thẩm tra đầy đủ tính logic đạo luật, văn quy phạm pháp luật trước ban hành Trên thực tế, việc soạn thảo văn luật thường Bộ đảm nhận, sau hoàn thành việc soạn thảo thẩm tra trình lên Quốc hội để thơng qua Tuy nhiên, trình soạn thảo, thẩm tra thông qua đạo luật, chưa đánh giá hết tính logic, trật tự, thứ bậc đối đạo luật ban hành đạo luật khác nên dẫn đến tình trạng pháp luật có chồng chéo, mâu thuẫn Thứ ba, hệ thống pháp luật quyền tự kinh doanh nước ta tản mạn Trên thực tế, pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta xảy tình trạng luật đời chờ Nghị định Nghị định lại chờ Thông tư để hướng dẫn thi hành Từ việc chờ hướng dẫn nên áp dụng Nghị định, Thông tư chuẩn mực để thay luật, điều trái với nguyên tắc chung thực thi pháp luật Bởi vậy, dẫn đến tình trạng luật chuyên ngành luật điều vơ số văn khác nhau, tạo nên không thống nhất, tản mạn nhiều trường hợp quy định luật bị vô hiệu Nghị định, Thông tư hướng dẫn IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, nơi chủ thể kinh doanh tự phát huy tối đa tiềm lực mình, em xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, công tác lập pháp: Cần nâng cao chất lượng lập pháp Quốc hội, chất lượng công tác thẩm tra dự án luật, tăng cường tính độc lập vai trị giám sát Quốc hội 20 ... mô kinh doanh Quyền tự kinh doanh góc độ lựa chọn ngành nghề kinh doanh thể cụ thể sau: Thứ nhất, tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà pháp luật không cấm Hiến pháp năm 2013 Luật Doanh nghiệp Việt. .. ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Có thể thấy, quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền tự kinh doanh tồn nhiều chồng chéo, phức tạp khiến cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh gặp... thực thi quyền Nội dung quyền tự kinh doanh 3.1 Quyền tự thành lập doanh nghiệp Quyền tự thành lập doanh nghiệp nội dung bản, tiền đề để thực quyền khác thuộc nội dung quyền tự kinh doanh Mọi

Ngày đăng: 05/03/2023, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan