1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luật sở hữu trí tuệ điều kiện bảo hộ đối với bí mật kinh doanh và các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 370,73 KB

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đề tài Bí mật kinh doanh Nhóm 5 Lớp K7D 3 1 Ngô Thị Huyền Trang 1 Nguyễn Thị Thu Trinh 1 Ngô Quỳnh Tr.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đề tài: Bí mật kinh doanh Nhóm - Lớp K7D Ngô Thị Huyền Trang Lê Thị Quế Trinh Nguyễn Thị Thu Trinh 5.Nguyễn Thị Kiều Trinh Ngô Quỳnh Trang Hà Nội năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HÀ NỘI VIỆT NAM LỚP K7D Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian - Sáng thứ ngày 19/05/2021 - Tối thứ ngày 21/5/2021 - Tối thứ ngày 24/5/2021 Địa điểm - Zoom Meeting Thành viên - Ngô Thị Huyền Trang (C) - Nguyễn Thị Thu Trinh - Ngô Quỳnh Trang - Nguyễn Thị Kiều Trinh - Lê Thị Quế Trinh Nội dung cơng việc - Tìm hiểu vấn đề - Cả nhóm xây dựng dàn - Lên thư viện tìm tài liệu kham khảo - Triển khai dàn đồng thời hỏi ý kiến thành viên - Cả nhóm hồn thành Word - Phối hợp với nhóm lớn hồn thành Powerpoint Phân cơng cơng việc đánh gíá thành viên STT Họ tên Ngô Quỳnh Trang Phân công Giải tình Đánh giá A Nguyễn Thị Kiều Trinh Điều kiện bảo hộ bí mật A kinh doanh Lê Thị Quế Trinh Các hành vi xâm phạm bí mật A kinh doanh Nguyễn Thị Thu Trinh Giải tình A Ngơ Thị Huyền Trang - Mở đầu, kết luận A - Xây dựng tình - Tổng hợp - Làm Power Point Thư ký nhóm Nhóm trưởng A MỞ ĐẦU Có thể nói, sáng tạo trí tuệ người loại tài sản quý giá Loại tài sản khơng phải loại tài sản vơ hình, trừu tượng tồn bên đầu óc người mà bộc lộ bên ngồi thơng qua dạng vật chất định tác phẩm nghệ thuật, ghi âm ghi hình, nhãn hiệu, thương hiệu,…Cũng giống loại tài sản khác, tài sản trí tuệ cơng nhận quyền sở hữu pháp luật sở hữu trí tuệ bảo vệ Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định rõ ràng nội dung liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ cấu thành phận: quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Đây đối tượng pháp luật sở hữu trí tuệ bảo vệ Trong đó, nhóm quyền sở hữu cơng nghiệp nhóm có nhiều phận nhất, liên quan đến sản phẩm sản xuất cơng nghiệp Nói đến bí mật kinh doanh, liên tưởng đến công thức, kĩ thuật chủ sở hữu giữ gìn cẩn thận khơng tiết lộ bên ngồi, bí mật tạo nên khác biệt sản phẩm với sản phẩm khác, doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Chính vậy, giữ bí mật với bên ngồi Tuy nhiên, có bí mật kinh doanh bị đánh cắp, bị đưa bên gây ảnh hưởng lớn đến chủ sở hữu Vậy để tìm hiểu bí mật kinh doanh, điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, nhóm lớp K7D xây dựng tình qua giúp cho người hiểu rõ đốu tượng B NỘI DUNG: I) Cơ sở lý luận: 1) Quyền sở hữu công nghiệp: Theo khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 quy định quyền sở hữu công nghiệp sau: “Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chê, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.” 2) Bí mật kinh doanh: Căn Khoản 23 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019: “Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh.” II) Nội dung: Tóm tắt tình huống: Cơng ty cổ phần thực phẩm 5T doanh nghiệp chế biến, sản xuất bánh mì đặt tên cho sản phẩm là: “Bánh mì 5T” Sản phẩm bánh mì 5T sản xuất từ năm 1997 nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường với mức doanh thu cao Sự thành công công ty Cổ phần thực phẩm 5T chủ yếu công ty xây dựng công thức chế biến bánh mì khác biệt so với đối thủ cạnh tranh khác Năm 2010, doanh nghiệp X chuyên sản xuất bánh mì sản xuất hàng loạt sản phẩm bánh mì có chất lượng, thành phần giống sản phẩm bánh mì 5T Cơng ty cổ phần thực phẩm 5T Khi biết đối thủ cạnh tranh sản xuất sản phẩm giống hệt thành phần, chất lượng, công ty cổ phần thực phẩm 5T đưa đơn kiện gửi tới Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, yêu cầu giải Tuy nhiên phía doanh nghiệp X cho họ có cơng thức chế biến sản phẩm bánh mì giống với cơng thức chế biến sản phẩm bánh mì 5T áp dụng kỹ thuật đảo ngược cách phân tích, đánh giá sản phẩm bánh mì 5T có cơng thức chế biến bánh mì cơng ty cổ phần thực phẩm 5T Do việc chế biến, sản xuất sản phẩm bánh mì họ hợp pháp Yêu cầu: Hãy nêu hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh Hãy xác định hành vi doanh nghiệp X có phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh không? Vận dụng kiến thức học đưa hướng giải tình trên? Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh: a Điều kiện chung bí mật kinh doanh bảo hộ Theo Điều 84 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 Điều kiện chung bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: “1 Không phải hiểu biết thông thường khơng dễ dàng có được; Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người không nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ không dễ dàng tiếp cận được.” Theo quy định các điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh cần đáp ứng là: Thứ nhất, khơng phải hiểu biết thông thường không dễ dàng có được. Đây coi điều kiện tính sáng tạo bí mật kinh doanh Tri thức, thơng tin bảo hộ bí mật kinh doanh thành q trình đầu tư tài trí tuệ chủ sở hữu Tính sáng tạo: Các thơng tin chứa đựng bí mật kinh doanh hiểu biết thông thường hay khơng dễ dàng có Các thơng tin thành q trình đầu tư tài chủ sở hữu (như tiền bạc đầu tư trang thiết bị, sở vật chất để phục vụ việc nghiên cứu); q trình đầu tư trí tuệ (như chủ sở hữu dày cơng tìm tịi, nghiên cứu); kết hợp hai hoạt động Ví dụ: bí mật kinh doanh chiến lược quảng cáo, danh sách nhà cung cấp khách hàng,… Như vậy, thông tin gọi bí mật kinh doanh hàm chứa lượng tri thức sáng tạo định Tính hữu ích: Những thông tin coi bí mật kinh doanh phải có khả sử dụng kinh doanh; áp dụng hoạt động thực tiễn kinh doanh chủ thể kinh doanh Và sử dụng chúng tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người khơng nắm giữ Thơng tin phải tạo giá trị kinh tế, giá trị thương mại cho người nắm giữ, sử dụng chúng Thứ hai, có giá trị thương mại. Tri thức, thơng tin bảo hộ bí mật kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người không nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh Để có bí mật kinh doanh doanh, doanh nghiệp phải đầu tư nhiều tiền của, công sức để thu thập, phát triển, bảo mật bí mật kinh doanh đổi lại, bí mật kinh doanh tạo giá trị kinh tế độc lập cho người nắm giữ Thứ ba, tính bảo mật. Bí mật kinh doanh phải chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để thơng tin khơng bị bộc lộ không dễ dàng tiếp cận Để bảo hộ bí mật kinh doanh , điều kiện quan trọng thơng tin cịn tồn tình trạng bí mật Một thơng tin coi có tính bí mật có phạm vi hạn chế người trực tiếp sử dụng thơng tin doanh nghiệp biết thơng tin có trách nhiệm giữ bí mật b Đối tượng khơng bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh Theo Điều 85 Luật sở hữu trí tuệ Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh “Các thơng tin bí mật sau khơng bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh: Bí mật nhân thân; Bí mật quản lý nhà nước; Bí mật quốc phịng, an ninh; Thơng tin bí mật khác không liên quan đến kinh doanh.” Những thông tin bí mật khơng phải đối tượng bảo hộ danh nghĩa bí mật kinh doanh khơng đáp ứng đủ điều kiện để trở thành bí mật kinh doanh tính thương mại Các bí mật khơng sử dụng với mục đích thương mại hay mang lại doanh thu cho doanh nghiệp nên khơng coi bí mật kinh doanh khơng bảo hộ danh nghĩa bí mật kinh doanh c Xác lập quyền sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh Căn theo điểm c, khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh Bí mật kinh doanh bảo hộ, không cần phải đăng ký bảo hộ Chỉ cần đáp ứng hai điều kiện:  Có cách hợp pháp bí mật kinh doanh  Thực việc bảo mật bí mật kinh doanh Các hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh a Hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh Điều 127, theo đó, hành vi bị coi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh bao gồm: “1 Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh: a) Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người kiểm sốt hợp pháp bí mật kinh doanh đó; b) Bộc lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà không phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; c) Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ dỗ, lợi dụng lịng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm bộc lộ bí mật kinh doanh; d) Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh người nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh lưu hành sản phẩm cách chống lại biện pháp bảo mật quan có thẩm quyền; đ) Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù biết có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh người khác thu có liên quan đến hành vi quy định các điểm a, b, c d khoản này; e) Không thực nghĩa vụ bảo mật quy định tại Điều 128 Luật Người kiểm sốt hợp pháp bí mật kinh doanh quy định khoản Điều bao gồm chủ sở hữu bí mật kinh doanh, người chuyển giao hợp pháp quyền sử dụng bí mật kinh doanh, người quản lý bí mật kinh doanh.” b Căn xác định hành vi xâm phạm Điều Nghị định 04/VBHD-BKHCN quy định xác định hành vi xâm phạm Theo đó, hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm có đủ sau đây: “1 Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam.” c Các biện pháp bảo mật chủ thể nắm giữ thông tin áp dụng Các biện pháp bảo mật thích hợp chủ thể nắm giữ thông tin áp dụng như: - Biện pháp hạn chế việc biết tiếp cận thông tin: Biện pháp cất giữ thông tin (cất két sắt, cất giữ thông tin không thoe trật tự vốn có ); - Biện pháp chống tiếp cận thơng tin (mã hóa thơng tin, mã truy cập thơng tin ) Giải tình huống: a Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh cơng ty 5T? Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện quy định Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ: “Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Không phải hiểu biết thông thường khơng dễ dàng có Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh không bị bộc lộ không dễ dàng tiếp cận được.” Theo quy định điều kiện mà bí mật kinh doanh cần đáp ứng là: Thứ nhất, hiểu biết thông thường không dễ dàng có được. Đây coi điều kiện tính sáng tạo bí mật kinh doanh CTCP thực phẩm 5T doanh nghiệp chế biến, sản xuất bánh mì đặt tên cho sản phẩm là: “Bánh mì 5T” Bánh mì 5T thành q trình đầu tư tài trí tuệ CTCP thực phẩm 5T Sản phẩm bánh mì 5T sản xuất từ năm 1997 nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường với mức doanh thu cao Thứ hai, có giá trị thương mại. Vì có cơng thức chế tạo sản xuất bánh mì 5T nên CTCP thực phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường với mức doanh thu cao so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng cơng thức Để có loại bánh mì 5T đó, CTCP thực phẩm 5T phải đầu tư nhiều tiền của, công sức để thu thập, phát triển, bảo mật bí mật kinh doanh đổi lại, bí mật kinh doanh tạo giá trị kinh tế độc lập cho người nắm giữ Thứ ba, tính bảo mật.  Để bảo đảm tính bảo mật bí mật kinh doanh, CTCP thực phẩm 5T phải thực biện pháp cần thiết phù hợp để giữ bí mật thơng tin như: biện pháp hạn chế việc biết tiếp cận thông tin nhân viên doanh nghiệp chủ thể khác, biện pháp chống việc bộc lộ thông tin… b Hãy nêu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh cơng ty X Căn theo Điều 127 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 có ghi nhận hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh Cụ thể: “1 Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh: a) Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người kiểm sốt hợp pháp bí mật kinh doanh đó; b) Bộc lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà không phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; c) Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ dỗ, lợi dụng lịng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm bộc lộ bí mật kinh doanh; d) Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh người nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh lưu hành sản phẩm cách chống lại biện pháp bảo mật quan có thẩm quyền; đ) Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù biết có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh người khác thu có liên quan đến hành vi quy định điểm a, b, c d khoản này; e) Không thực nghĩa vụ bảo mật quy định Điều 128 Luật Người kiểm sốt hợp pháp bí mật kinh doanh quy định khoản Điều bao gồm chủ sở hữu bí mật kinh doanh, người chuyển giao hợp pháp quyền sử dụng bí mật kinh doanh, người quản lý bí mật kinh doanh” Như ta biết “Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh” Với khái niệm nêu ta nhận thấy, với hành vi áp dụng kĩ thuật đảo ngược tìm quy trình sản xuất bánh mì doanh nghiệp 5T, doanh nghiệp X có hành vi vi phạm bí mật kinh doanh sau: - Có hành vi tiếp cận, thu thập bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh Ta thấy, quy trình sản xuất doanh nghiệp 5T bí mật kinh doanh khơng bên 5T phổ biến công chúng, bên doanh nghiệp X lại có hành động thu thập, tiếp cận trái phép với quy trình để tạo sản phẩm Bánh mì giống hết 5T Như vậy, hành vi xâm phạm quyền lợi 5T c Bình luận đưa hướng giải nhóm tình nêu trên? Nêu rõ pháp lý cách giải nhóm? Cơng ty 5T có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền buộc bên doanh nghiệp X phải chấm dứt hành vi xâm phạm quyền phải bồi thường thiệt hại thiệt hại mà bên doanh nghiệp gây cho 5T có hành vi vi phạm Cơng ty 5T u cầu giải biện pháp dân theo quy định Điều 202, Luật Sở hữu trí tuệ Cụ thể: 10 “Toà án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ” Ngồi ra, xử lí hành hành vi vi phạm theo Nghị định 120/2005/NĐ-CP, Nghị định xử lí vi phạm lĩnh vực cạnh tranh 11 C KẾT LUẬN: Cũng đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ, bí mật kinh doanh sản phẩm trí tuệ pháp luật sở hữu trí tuệ bảo vệ Tuy nhiên để pháp luật bảo hộ bó mật kinh doanh phải đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật quy định Khi bí mật kinh doanh cấp văn bảo hộ hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh bị xử lý theo quy định pháp luật Chính bí mật kinh doanh tài sản trí tuệ yếu tố tác động trực tiếp đến lợi ích doanh nghiệp, đó, chủ sở hữu bí mật kinh doanh phải có trách nhiệm áp dụng biện pháp để người khác khơng tiếp cận bí mật kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp khác cần có nghĩa vụ tơn trọng bí mật kinh doanh doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, không lợi dụng việc tiêps cận sản phẩm để tìm bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác, hành động xâm phạm trực tiếp đến quyền bảo hộ bí mật kinh doanh lợi ích doanh nghiệp 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2013 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005(được sửa đổi bổ sung năm 2009, sửa đổi bổ sung năm 2019), Nxb Lao động, Hà Nội, 2019 Nghị định 120/2005/NĐ-CP, Nghị định xử lí vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 04/VBHD-BKHCN 13 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG: I) Cơ sở lý luận: 1) Quyền sở hữu công nghiệp: 2) Bí mật kinh doanh: II) Nội dung: .2 Tóm tắt tình huống: 2 Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh: 3 Các hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh .6 Giải tình huống: .7 C KẾT LUẬN: 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 13 14 15 ... điều kiện:  Có cách hợp pháp bí mật kinh doanh  Thực vi? ??c bảo mật bí mật kinh doanh Các hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh a Hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh Luật Sở hữu trí tuệ. .. tình huống: a Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh cơng ty 5T? Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện quy định Điều 84? ?Luật Sở hữu trí tuệ: ? ?Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây:... bí mật b Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh Theo Điều 85 Luật sở hữu trí tuệ Đối tượng khơng bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh ? ?Các thơng tin bí mật sau khơng bảo hộ

Ngày đăng: 07/03/2023, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w