MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 2 1 Tài sản 2 2 Quyền sở hữu 2 3 Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản 3 4 Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản thông.
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Tài sản 2 Quyền sở hữu .2 Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản thông qua Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền theo phương thức kiện dân .4 II CÁC PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ .5 Phương thức kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) Phương thức kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản 14 Phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) 16 III ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ 17 Ưu điểm 17 Hạn chế 18 Kiến nghị hoàn thiện phương thức kiện dân để bảo vệ quyền với tài sản .20 C KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 A MỞ ĐẦU Từ lâu, sở hữu vấn đề tảng quan hệ xã hội đóng vai trị quan trọng đời sống pháp lý Do đó, việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản cá nhân, tổ chức nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia Trên thực tế, bên cạnh việc ban hành văn quy phạm pháp luật Nhà nước quy định biện pháp để bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản bảo vệ quyền khác tài sản Để quyền sở hữu quyền khác tài sản khơng bị xâm phạm (đặc biệt trường hợp chủ sở hữu khả kiểm soát thực tế với vật), họ pháp luật cho phép truy địi đến thơng qua cách thức khác Bên cạnh phương thức tự bảo vệ, kiện dân phương thức hiệu để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản cho Để hiểu rõ phương thức này, em xin chọn đề tài: “Phương thức kiện dân để bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015” để làm tiểu luận cho Bài tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý thầy để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Tài sản Trong đời sống kinh tế xã hội, tài sản coi điều kiện vật chất để trì hoạt động người Theo Điều 105 Bộ luật dân năm 2015: “1 Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản tài sản có tài sản hình thành tương lai.” Quyền sở hữu Điều 158 Bộ luật dân 2015 quy định quyền sở hữu sau: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật” Như vậy, quyền sở hữu gồm ba quyền bản: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt 2.1 Quyền chiếm hữu Quyền chiếm hữu quyền sở hữu tài sản Đó quyền nắm giữ, quản lý tài sản không sử dụng, định đoạt tài sản, không hưởng hoa lợi, lợi tức, bán tài sản… Điều 186 Bộ luật dân 2015 quy định: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội” 2.2 Quyền sử dụng Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng lợi ích vật chất tài sản, khơng phải thực theo ý chí chủ sở hữu, mà bị giới hạn phạm vi định Tùy thuộc vào tính chất, cơng dụng giá trị tài sản mà “giới hạn” pháp luật việc sử dụng loại tài sản khác Điều 189 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” 2.3 Quyền định đoạt Định đoạt tài sản ba quyền chủ sở hữu tài sản, thể chỗ người chủ sở hữu có quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác từ bỏ quyền sở hữu tài sản cách tự bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, cho mượn, để thừa kế, từ bỏ hình thức định đoạt khác Điều 192 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền định đoạt tài sản quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu đó, tiêu dùng tiêu hủy tài sản” Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản 3.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Dù quy định bảo vệ quyền sở hữu mục chương XI với tổng số điều (từ Điều 163 đến Điều 170), Bộ luật dân 2015 lại không quy định điều luật cụ thể định nghĩa quyền sở hữu, quyền khác tài sản Chúng ta khái quát quan niệm tinh thần thể điều luật sau: “Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản cách thức, biện pháp mà chủ thể quyền sở hữu, quyền khác đối vơi tài sản áp dụng để phòng ngừa hành vi xâm phạm sở hữu xảy yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản xảy ra.” Khái niệm cho thấy yếu tố thuộc đặc trưng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản 3.2 Đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Thứ nhất, chủ thể sau quyền yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản: Một là, chủ sở hữu tài sản người có đủ ba quyền tài sản Hai là, người có quyền khác tài sản chủ thể có quyền với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng quyền bề mặt Thứ hai, biện pháp áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản liên quan đến nhiều ngành luật khác đồng thời áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản Thứ ba, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản biện pháp dân tạo điều kiện cho người bị xâm phạm chủ động việc bảo vệ quyền lợi quyền bị xâm phạm Đây biện pháp thể chủ động chủ thể quyền sở hữu, quyền khác tài sản gặp trực tiếp người có hành vi xâm phạm, tiết kiệm thời gian chi hai bên thỏa thuận với Khi bên không đạt đồng thuận trình giải hậu pháp lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu, chủ thể quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu theo quy định pháp luật sở hữu; khởi kiện Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ tư, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản theo phương thức dân coi biện pháp tối ưu nhất, tạo khả khôi phục lợi ích vật chất cho người bị xâm phạm cao so với việc áp dụng biện pháp hành hình Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản thơng qua Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền theo phương thức kiện dân 4.1 Khái niệm Phương thức kiện dân phương thức mà chủ sở hữu yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản cho mình, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại 4.2 Đặc điểm Thứ nhất, phương thức kiện dân phải tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Trình tự, thủ tục kiện dân quy định Điều 186, Khoản Điều 189 Điều 190 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Thứ hai, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản theo phương thức kiện dân mang lại hiệu tương đối cao so với phương thức tự bảo vệ Thứ ba, phương thức kiện dân có nhiều loại khác nhau, áp dụng cho trường hợp cụ thể xuất phát từ tính chất đa dạng thân xâm phạm tới quyền sở hữu Đó là: kiện đòi lại tài sản; kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại; kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản II CÁC PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ Phương thức kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) Kiện đòi lại tài sản việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp trả lại tài sản cho Địi lại tài sản phương thức bảo vệ quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Điều 166 Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền đòi lại tài sản sau: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật” Tuy nhiên, tài sản chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản (khoản Điều 166) 1.1 Đặc điểm phương thức kiện đòi lại tài sản Một là, kiện đòi lại tài sản biện pháp áp dụng trường hợp chủ sở hữu, người có quyền khác tài sản bị quyền chiếm hữu tài sản mình, nghĩa tài sản nằm chiếm hữu người khác Hai là, người bị kiện phải người thực tế chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản Đây yếu tố quan trọng tài sản trả lại người chiếm hữu tài sản kiểm sốt tài sản mà khơng có thực quyền Ba là, đối tượng kiện đòi lại tài sản phải vật có thực, cịn tồn thực tế 1.2 Chủ thể phương thức kiện đòi lại tài sản Trong quan hệ kiện đòi tài sản, chủ thể bao gồm chủ thể có quyền khởi kiện (nguyên đơn) chủ thể bị khởi kiện (bị đơn) Đối với nguyên đơn: Người kiện đòi lại tài sản phải chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản theo quy định Điều 166 Bộ luật dân năm 2015 - Chủ sở hữu tài sản: Để coi chủ sở hữu tài sản, tài sản phải xác lập pháp luật quy định Tuy nhiên thực tế chủ thể có quyền sở hữu số loại tài sản định - Chủ thể có quyền khác tài sản: Quyền khác tài sản quy định Điều 159 Bộ luật dân 2015: “1 Quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác Quyền khác tài sản bao gồm: a) Quyền bất động sản liền kề; b) Quyền hưởng dụng; c) Quyền bề mặt” Trong phương thức kiện này, ngun tắc, người chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu người có quyền khác với tài sản Khi lấy lại tài sản, chủ sở hữu, người có quyền khác với tài sản khơng phải bồi thường khoản tiền nào, trừ trường hợp người chiếm hữu khơng tình phải bỏ chi phí hợp lí để sửa chữa tài sản, làm tăng giá trị tài sản Đối với bị đơn: Theo quy định khoản Điều 166 Bộ luật dân năm 2015, người bị kiện chủ thể: người chiếm hữu, sử dụng tài sản pháp luật, người hưởng lợi tài sản khơng có pháp luật Bị đơn vụ kiện đòi lại tài sản người chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản, người có hành vi trộm cắp tài sản nhặt tài sản bị đánh rơi, bỏ quên mà không khai báo, không giao nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền theo luật định,… 1.3 Đối tượng kiện đòi lại tài sản Theo khoản Điều 105 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Tuy nhiên, khơng phải tất tài sản đối tượng kiện đòi lại tài sản phương thức có đặc thù riêng Vật: coi đối tượng kiện đòi lại tài sản phải vật hữu hình, cảm nhận giác quan thực tế Vật kiện đòi tài sản bao gồm vật có thực cịn tồn thực tế (có thể cịn ngun trạng thái ban đầu bị giảm sút gia tăng giá trị) Nếu vật khơng cịn tồn khơng thể áp dụng biện pháp kiện đòi tài sản Tiền: đối tượng kiện đòi lại tài sản chủ sở hữu biết rõ số sêri tờ tiền mà bị người khác chiếm hữu khơng có pháp luật Đối với trường hợp tiền bao gói niêm phong mà bị người khác chiếm hữu trái pháp luật số tiền cịn ngun bao gói việc kiện địi lại tài sản kiện đòi lại tài sản vật khơng phải kiện địi lại tiền Giấy tờ có giá giấy tờ minh chứng cho quyền tài sản vô danh, giá trị giấy tờ giá trị quyền tài sản mà minh chứng Giấy tờ có giá loại tài sản hữu hình, đối tượng quyền đòi lại tài sản Quyền tài sản loại tài sản vơ hình, khơng thể thực quyền chiếm hữu loại tài sản Căn vào đặc điểm phương thức kiện đòi lại tài sản quyền tài sản khơng phải đối tượng phương thức 1.4 Các trường hợp kiện đòi lại tài sản Thứ nhất, kiện đòi tài sản động sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu Do xuất phát từ đa dạng phong phú tài sản nên cần có phân loại cho phù hợp Khoản Điều 105 Bộ luật dân 2015 chia tài sản thành động sản bất động sản theo cách liệt kê Tùy thuộc vào tính chất, giá trị tài sản chế pháp lý điều chỉnh mà động sản chia thành động sản phải đăng ký quyền sở hữu động sản đăng ký quyền sở hữu Đối với tài sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu khó để xác định tài sản thuộc ai, chúng khơng có dấu hiệu đặc biệt mà riêng chủ sở hữu vật có Do đó, tham gia giao dịch dân sự, người thứ ba nhận tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu từ người khơng phải chủ sở hữu đích thực, từ người khơng có quyền định đoạt tài sản mà khơng biết Vì thế, việc chiếm hữu người thứ ba trường hợp chiếm hữu tình khơng tình Điều 167 Bộ luật dân năm 2015 điều chỉnh cách hài hòa quyền lợi chủ sở hữu người chiếm hữu tình quy định:“Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị 10 dàng nguyên tắc, người đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu người chủ sở hữu Vì vậy, tham gia giao dịch dân có tính chất chuyển dịch tài sản mà tài sản chuyển dịch động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản người nhận chuyển dịch cần kiểm tra người chuyển dịch tài sản cho có phải chủ sở hữu hay người chủ sở hữu ủy quyền hợp pháp khơng Ngồi hoàn tất giao dịch, người nhận chuyển dịch phải tiến hành thủ tục sang tên theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền quyền sở hữu (hoặc quyền sử dụng) họ nhà nước công nhận bảo vệ Điều 168 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trượng hợp quy định Khoản Điều 133 Bộ luật này” Trên thực tế, việc xác định chiếm hữu tình hay khơng tình thực chất có giá trị việc xác định nghĩa vụ hoàn trả hoa lợi, lợi tức phát sinh q trình chiếm hữu khơng có pháp luật quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại người chiếm hữu tình người chuyển giao tài sản cho Thứ tư, tài sản đối tượng vụ kiện xác lập quyền sở hữu cho người chiếm hữu khơng có pháp luật tình theo thời hiệu Điều 149 Bộ luật dân năm 2015 quy định sau: “Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định.” Điều 236 Bộ luật dân năm 2015 quy định thời hiệu hưởng quyền dân mà cụ thể quyền xác lập quyền sở hữu tài sản đáp ứng 14 điều kiện định: “Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Khi quyền sở hữu người chiếm hữu xác lập đồng nghĩa với việc chấm dứt quyền sở hữu người có tài sản bị chiếm hữu Do vậy, trường hợp người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chủ sở hữu quyền kiện địi lại tài sản Hay nói cách khác, tài sản đối tượng vụ kiện đòi lại tài sản xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chủ sở hữu khơng cịn quyền kiện địi lại tài sản Người chiếm hữu, người lợi tài sản xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu thỏa mãn điều kiện sau: là, việc chiếm hữu phải tình (tức người chiếm hữu tài sản biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật; hai là, việc chiếm hữu tài sản phải liên tục; ba là, việc chiếm hữu phải công khai; bốn là, việc chiếm hữu phải thực khoảng thời gian 10 năm kể từ ngày bắt đầu chiếm hữu tài sản động sản 30 năm kể từ chiếm hữu tài sản bất động sản 1.5 Thời hiệu kiện đòi lại tài sản Khoản Điều 150 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc 15 quyền khởi kiện” Tuy nhiên, Bộ luật dân năm 2015 lại khơng có quy định riêng thời hiệu kiện đòi lại tài sản mà thời hiệu kiện đòi lại tài sản áp dụng theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Cụ thể tranh chấp quyền sở hữu tài sản; tranh chấp đòi lại tài sản người khác quản lý, chiếm hữu tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Như vậy, theo quy định kiện địi lại tài sản trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện Do vậy, quyền sở hữu bị xâm phạm, chủ sở hữu bị quyền chiếm hữu tài sản chủ sở hữu có quyền kiện địi lại tài sản lúc mà khơng bị giới hạn mặt thời gian, trừ trường hợp người chiếm hữu xác lập quyền sở hữu tài sản theo thời hiệu 1.6 Trường hợp khơng kiện địi tài sản Thứ nhất, tài sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản mà người chiếm hữu nhận thông qua bán đấu giá Bán đấu giá tài sản hình thức bán tài sản cơng khai theo phương thức trả giá lên, có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 17/2010/NĐ/CP ngày – – 2010 Chính phủ Thơng tư số 23/2010/TT-BTP ngày – 12 – 2010 Người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá người mua tài sản bán đấu giá từ bán đấu giá tổ chức bán đấu giá thực mà biết nguồn gốc, tình trạng pháp lý tài sản bán đấu giá người mua coi chiếm hữu tình 16 Theo quy định này, người thứ ba tình trở thành chủ sở hữu tài sản mua trường hợp “có định quan nhà nước có thẩm quyền việc sửa đổi phần hủy bỏ toàn định liên quan đến tài sản bán đấu giá có vi phạm pháp luật trước tài sản đưa bán đấu giá” “trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản bảo đảm tuân theo đầy đủ quy định pháp luật” Ví dụ, A lấy cắp xe máy B A làm giấy tờ đăng ký xe giả tinh vi mang tên A đem xe bán đấu giá Cuộc bán đấu giá tổ chức trình tự, thủ tục pháp luật quy định, C mua xe B quyền kiện địi xe từ C trường hợp Mặt khác, “trong trường hợp có định quan nhà nước có thẩm quyền việc sửa đổi phần hủy bỏ toàn định liên quan đến tài sản bán đấu giá có vi phạm pháp luật trước tài sản đưa bán đấu giá” trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản có vi phạm người thứ ba tình khơng xác lập quyền sở hữu tài sản mua dù khơng biết vi phạm trình tự, thủ tục tổ chức bán đấu giá Ví dụ, A lấy cắp xe ô tô B A làm giấy tờ đăng ký xe giả tinh vi mang tên A đem xe bán đấu giá Cuộc bán đấu giá vi phạm trình tự, thủ tục pháp luật quy định C mua xe C việc vi phạm trình tự, thủ tục bán đấu giá Như vậy, C không xác lập quyền sở hữu tài sản mua buộc phải trả lại tài sản cho tổ chức bán đấu giá Còn B kiện tổ chức bán đấu giá để đòi lại tài sản theo quy định Khoản Điều 48 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP (đã sửa đổi Nghị định số 29/2014/NĐ-CP) 17 Thứ hai, tài sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản mà người chiếm hữu nhận thông qua giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa Hủy án, định dân việc Tịa án khơng cơng nhận giá trị pháp lý án, định dân sự, tiến hành Tòa án xét xử lại vụ án dân theo quy định pháp luật tố tụng dân Sửa án, định dân việc Tòa án thay đổi nội dung án, định dân nhằm bảo đảm tính hợp pháp tính có án, định Trong Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 án, định dân bị hủy, sửa trường hợp quy định Điều 309, 310, 311, Bộ luật Tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định Điều 299, 300, 309 Điều kiện để người thứ ba chiếm hữu tình khơng phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu quy định Điều 168 Bộ luật dân năm 2015 sau: Người thiết lập giao dịch với người chủ sở hữu tài sản theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền phải người chiếm hữu tình Người khơng biết khơng thể biết người thiết lập giao dịch với khơng phải chủ sở hữu tài sản Giao dịch thiết lập người thứ ba chiếm hữu tình với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản Do án, định bị hủy, sửa nên người thiết lập giao dịch với người thứ ba tình khơng chủ sở hữu tài sản Trong trường hợp này, lỗi thuộc quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp hủy án, 18 định có hiệu lực pháp luật cịn hai bên thiết lập giao dịch khơng có lỗi Do vậy, quan có lỗi phải chịu trách nhiệm theo Điều 598 Bộ luật dân năm 2015 Phương thức kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản Chủ sở hữu có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản mình, có quyền khai thác lợi ích vật chất tài sản Nói cách khác, “chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không trái với quy định luật, gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” (theo Điều 160 Bộ luật dân năm 2015) Như vậy, Bộ luật dân tạo điều kiện để chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực quyền mình, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cấm hành vi cản trở trái pháp luật Người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản không thuộc quyền sở hữu theo thỏa thuận với chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật Để thực quyền hợp pháp này, Bộ luật dân năm 2015 cho phép chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ, yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi Ngồi việc công nhận quyền nêu trên, Điều 169 Bộ luật dân năm 2015 quy định sau: “Khi thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; khơng có chấm dứt tự nguyện 19 có quyền u cầu Tịa án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm” Các điều kiện áp dụng kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu: Thứ nhất, chủ thể có quyền kiện phải chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản kiểm soát tài sản bị người khác gây khó khăn, cản trở cho việc thực quyền cụ thể Thứ hai, chủ thể bị kiện phải người có hành vi trái pháp luật, xâm phạm vào quyền chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản Thứ ba, yêu cầu khởi kiện ngăn chặn chấm dứt hành vi trái pháp luật cản trở sở hữu hay chủ thể có quyền khác tài sản thực quyền cụ thể Phương thức kiện nhằn bảo đảm để chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp sử dụng khai thác công dụng tài sản cách bình thường Phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) Kiện đòi bồi thường thiệt hại tài sản (kiện trái quyền) việc chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Tịa án buộc người có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu phải bồi thường thiệt hại cho Điều 170 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản bồi thường thiệt hại” 20 ... quy định: ? ?Quy? ??n định đoạt tài sản quy? ??n chuyển giao quy? ??n sở hữu tài sản, từ bỏ quy? ??n sở hữu đó, tiêu dùng tiêu hủy tài sản? ?? Bảo vệ quy? ??n sở hữu, quy? ??n khác tài sản 3.1 Khái niệm bảo vệ quy? ??n sở. ..PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ ĐỂ BẢO VỆ QUY? ??N SỞ HỮU VÀ CÁC QUY? ??N KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 A MỞ ĐẦU Từ lâu, sở hữu vấn đề tảng quan hệ... bảo vệ quy? ??n sở hữu, quy? ??n khác tài sản 3.2 Đặc điểm việc bảo vệ quy? ??n sở hữu, quy? ??n khác tài sản Thứ nhất, chủ thể sau quy? ??n yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ quy? ??n sở hữu, quy? ??n khác tài sản: