1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 44,45 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 2 B NỘI DUNG 3 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 3 1 Khái niệm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 3 2 Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện ng.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .2 B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ dân Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 3 Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân .5 II NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Khái niệm bảo lãnh .5 Đặc điểm bảo lãnh .6 Đối tượng bảo lãnh .8 Phạm vi bảo lãnh Chủ thể bảo lãnh 10 Nội dung bảo lãnh .11 Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh 12 Quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh 13 Thù lao 14 10 Chấm dứt việc bảo lãnh 14 III SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ GIỮA BỘ LUẬT DÂN 2005 VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 15 Điểm giống 15 Điểm khác 17 IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT SINH TỪ THỰC TIỄN KHI THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH 20 Trách nhiệm pháp lý bên quan hệ bảo lãnh nguyên nhân dẫn đến tranh chấp trình ký kết, thực hợp đồng bảo lãnh 20 Thiếu thống nhận diện, phân biệt quan hệ bảo lãnh với quan hệ chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác 21 V KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY ĐỊNH BẢO LÃNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ .22 C KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A MỞ ĐẦU Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Dân 2015 tinh thần kế thừa phát triển Bộ luật dân 2005 Bộ luật Dân 1995 để đáp ứng với phát triển quan hệ pháp luật dân thực tiễn Có thể thấy rằng, phương thức hiệu để cá nhân chủ thể khác tham gia xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh thông qua giao dịch dân Để tạo điều kiện cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ có chủ động thực tế hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ dân bao gồm biện pháp bảo đảm như: chấp, cầm cố, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, Trong đó, bảo lãnh coi biện pháp bảo đảm giao dịch dân Hiện nay, trình hoạt động doanh nghiệp, yếu tố rủi ro ln tiềm ẩn, khó lường Điều trực tiếp gián tiếp đe dọa hoạt động doanh nghiệp Để hạn chế thiệt hại cho chủ thể tham gia, đối tác nước thường thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh ngày ưa chuộng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em xin lựa chọn đề tài: “Bảo lãnh thực nghĩa vụ theo quy định Bộ luật dân năm 2015” để làm tiểu luận cuối kì cho Do kiến thức tài liệu tham khảo nhiều hạn chế, tiểu luận em không tránh khỏi sai sót, khuyết điểm Vì vậy, em mong nhận góp ý dẫn thầy cô giáo để tiểu luận chất lượng hơn, hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bảo đảm thực nghĩa vụ dân hiểu theo hai phương diện: Về mặt khách quan: Bảo đảm thực nghĩa vụ quy định pháp luật, cho phép chủ thể giao dịch dân quan hệ dân khác áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để bảo đảm cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định đảm bảo quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan: Bảo đảm thực nghĩa vụ việc thỏa thuận bên nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phịng để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Mặt khác, hiểu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp “dự phòng” bên thỏa thuận để bảo đảm lợi ích bên có quyền cách cho phép bên có quyền xử lý tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm Như vậy, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nâng cao ý thức thực nghĩa vụ đầy đủ bên có nghĩa vụ Bên cạnh đó, biện pháp giúp họ bên có quyền chủ động việc bảo lợi ích giao dịch ký kết Trong trường hợp có tranh chấp, đối kháng lợi ích bên nhận bảo đảm với chủ thể khác biện pháp bảo đảm sở vững để bảo vệ lợi ích bên nhận bảo đảm Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có đặc điểm chung sau: Thứ nhất, biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân không tồn độc lập mà phụ thuộc gắn liền với nghĩa vụ Sự phụ thuộc thể chỗ: có quan hệ nghĩa vụ bên thiết lập biện pháp bảo đảm Thứ hai, biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân Thông thường đặt biện pháp bảo đảm, bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ Ngồi ra, nhiều trường hợp, bên cịn hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm giao kết hợp đồng hai bên Thứ ba, đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Lợi ích bên nghĩa vụ dân có biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Quy luật ngang giá quan hệ tài sản cho thấy có lợi ích vật chất bù đắp lợi ích vật chất Vì bên quan hệ nghĩa vụ dùng quyền nhân thân làm đối tượng biện pháp bảo đảm Lợi ích vật chất đối tượng biện pháp bảo đảm thường tài sản Các đối tượng phải có đủ yếu tố mà pháp luật yêu cầu đối tượng nghĩa vụ dân nói chung Thứ tư, biện pháp bảo đảm áp dụng có vi phạm nghĩa vụ Đặc điểm thể chức dự phòng, biện pháp bảo đảm áp dụng nghĩa vụ khơng thực thực không nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên có quyền Nếu đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ thực đúng, đầy đủ biện pháp bảo đảm coi chấm dứt Thứ năm, biện pháp bảo đảm phát sinh từ thỏa thuận bên (trừ biện pháp cầm giữ tài sản) Có thể nói biện pháp bảo đảm hợp đồng phụ đặt bên cạnh hợp đồng Cách thức tồn nội dung biện pháp bảo đảm kết thỏa thuận bên Trong số giao dịch pháp luật quy định phải có biện pháp bảo đảm không làm thỏa thuận bên Thứ sáu, biện pháp bảo đảm có mục đích bảo vệ lợi ích cho bên có quyền cách chắn thơng qua việc thỏa thuận tài sản dự phòng xử lý để khấu trừ nghĩa vụ vi phạm Như vậy, biện pháp bảo đảm có ý nghĩa quan trọng việc chuyển quan hệ chủ thể mang quyền từ tính chất đối nhân sang quan hệ có tính chất đối vật Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ Điều 293 Bộ luật dân 2015 quy định phạm vi nghĩa vụ bảo đảm sau: “1 Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại Nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Như vậy, nguyên tắc phạm vi bảo đảm toàn nghĩa vụ bên không thỏa thuận pháp luật khơng quy định khác phần nghĩa vụ Trong thực tế, có nhiều trường hợp người có nghĩa vụ đưa tài sản có giá trị lớn nhiều lần giá trị nghĩa vụ để bảo đảm thực nghĩa vụ, thực chất để người mang nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phạm vi xác định II NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Khái niệm bảo lãnh Thơng thường, bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bên bảo đảm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp bên có nghĩa vụ khơng có điều kiện để đảm nhận bảo đảm trước bên có quyền Để tạo điều kiện cho bên giao kết hợp đồng xác lập quan hệ nghĩa vụ mà bảo đảm quyền lợi cho người có quyền trường hợp người có nghĩa vụ khơng có tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ đó, pháp luật quy định người khác đứng cam kết trước người có quyền việc thay người có nghĩa vụ để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Khoản Điều 335 Bộ luật dân 2015 quy định khái niệm bảo lãnh sau: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” Như vậy, nghĩa vụ mà bên bảo lãnh thực thay nghĩa vụ trả tiền nghĩa vụ làm công việc Nếu nghĩa vụ cơng việc phải làm bên bảo lãnh phải có khả thực cơng việc mà nhờ người khác thực thay Cho nên xác lập bảo lãnh bên nhận bảo lãnh cần phải kiểm tra bên bảo lãnh có khả thực tế để thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh hay không Khi đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực thay cho bên bảo lãnh Tuy nhiên bên thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Trường hợp này, bên bảo lãnh phải chứng minh bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh chưa phải thực thay nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Đặc điểm bảo lãnh Thứ nhất, bảo lãnh biện pháp bảo đảm mang tính chất đối nhân Có thể hiểu, bảo đảm đối nhân việc bên bảo đảm quyền yêu cầu bên cam kết bảo đảm Đối với biện pháp bảo lãnh, bên có quyền trao quyền yêu cầu bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh không trao quyền tài sản cụ thể bên bảo lãnh Bản chất bảo lãnh việc người bảo lãnh danh dự, uy tín mà thực chất tồn khối tài sản để cam kết thực nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh người không thực thực không đầy đủ Trong bảo lãnh – bảo đảm đối nhân, mà người nhận bảo lãnh quan tâm người đứng bảo lãnh khả tài (tồn khối tài sản mà người nhận bảo lãnh có) mà khơng hướng vào tài sản cụ thể Thứ hai, bảo lãnh vừa biện pháp bảo đảm, vừa giao dịch dân Nói bảo lãnh vừa biện pháp bảo đảm, vừa giao dịch dân vì: Một là, bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân (nó biện pháp bảo đảm theo Điều 292 Bộ luật dân 2015 quy định) Bão lãnh bảo đảm cho người có nghĩa vụ thực đầy đủ nghĩa vụ với người có quyền, từ tạo điều kiện cho bên có quyền trực tiếp thực quyền trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Hai là, bảo lãnh giao dịch dân sự: giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (theo Điều 116 Bộ luật dân 2015) Ở đây, biện pháp bảo lãnh hình thành sở thoả thuận bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) bên thứ ba Như vậy, coi hợp đồng làm pháp sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ Tóm lại, biện pháp bảo lãnh hình thành sở thỏa thuận bên có quyền với bên thứ ba nên tạo giao kết giao kết nhằm đảm bảo bên có nghĩa vụ thực đầy đủ nghĩa vụ Vì vậy, ta suy bảo lãnh vừa biện pháp bảo đảm, vừa giao dịch dân Thứ ba, bảo lãnh hình thành sở thỏa thuận người bảo lãnh người bảo lãnh Trong quan hệ bảo lãnh, thấy luôn xuất ba chủ thể tham gia, thực hợp đồng bảo lãnh thỏa thuận người bảo lãnh người nhận bảo lãnh Việc người bảo lãnh có tham gia hay không, không ảnh hưởng đến hợp đồng bảo lãnh Thứ tư, bên bảo đảm luôn bên thứ ba Người thứ ba cá nhân pháp nhân Nếu người thứ ba cá nhân phải người có uy tín, có khả kinh tế người có quan hệ thân thiết với người bảo lãnh Ví dụ: cha mẹ bảo lãnh cho cái; bảo lãnh cho cha mẹ; anh chị em bảo lãnh cho nhau; cơ, dì, chú, bác bảo lãnh cho cháu; bạn bè thân thiết bảo lãnh cho Do vậy, bảo lãnh cá nhân loại bảo lãnh thường khơng có thù lao thực tế, người đứng bảo lãnh với người bảo lãnh người có quan hệ đặc biệt Cịn bên bảo lãnh pháp nhân, pháp nhân đứng bảo lãnh cho pháp nhân khác bảo lãnh cho cá nhân việc thực nghĩa vụ Thông thường, pháp nhân tổ chức tín dụng, có hoạt động bảo lãnh chun nghiệp phải doanh nghiệp có liên quan mật thiết người bảo lãnh Thứ năm, bảo lãnh tiền đề để làm xuất biện pháp bảo đảm khác Khi quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh hình thành tất yếu làm phát sinh biện pháp bảo đảm để bảo đảm cho biện pháp bảo lãnh cầm cố, chấp,…) Ví dụ: A cam kết bảo lãnh cho B vay tiền X Để ràng buộc trách nhiệm A đảm bảo tối đa quyền lợi ích quan hệ cho vay X thỏa thuận, A phải dùng tài sản chuyển giao cho X (cầm cố) để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh Đối tượng bảo lãnh Đối tượng bảo lãnh cam kết người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh Tuy nhiên để thực cam kết người bảo lãnh phải có tài sản cơng việc phù hợp để đáp lại lợi ích bên nhận bảo lãnh trường hợp người bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ Lợi ích mà bên chủ thể quan hệ nghĩa vụ hướng tới lợi ích vật chất Chỉ 10 trường hợp nêu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ nữa, bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Thù lao Theo Điều 337 quy định thù lao sau: “Bên bảo lãnh hưởng thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thỏa thuận” Thơng thường quan hệ bảo lãnh bên bảo lãnh bên bảo lãnh có mối quan hệ gia đình thân quen, việc bảo lãnh thường khơng có thù lao Tuy nhiên, bên thỏa thuận khoản thù lao mà bên bảo lãnh nhận từ bên bảo lãnh Trường hợp, công việc bảo lãnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động bảo lãnh Ngân hàng có thù lao theo thỏa thuận pháp luật quy định Trong số trường hợp, pháp luật có quy định mức phí bảo lãnh chủ thể phải tuân theo (Quy định Điều 12 Phụ lục III – Nghị định số 15/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2011 cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ) 10 Chấm dứt việc bảo lãnh Việc chấm dứt bảo lãnh quy định Điều 343 Bộ luật dân 2015: “Bảo lãnh chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh chấm dứt; Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thỏa thuận bên.” Thứ nhất, nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh chấm dứt: Mục đích sử dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa 18 vụ dân (bao gồm bảo lãnh) nhằm đảm bảo việc thực nghĩa vụ bên có quyền, mang tính dự phịng cho việc đảm bảo thực nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu vi phạm nghĩa vụ bên nghĩa vụ gây Vì vậy, việc nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh chấm dứt việc bảo lãnh (hay biện pháp bảo đảm khác) chấm dứt điều đương nhiên thời hạn tồn bảo lãnh thời hạn tồn nghĩa vụ bảo lãnh Thứ hai, việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác: Trong hai trường hợp biện pháp bảo lãnh chấm dứt, chấm dứt việc bảo lãnh hai trường hợp có khác biệt Ở trường hợp chấm dứt việc bảo lãnh việc bảo lãnh bên thỏa thuận hủy bỏ lúc quan hệ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền trở thành quan hệ nghĩa vụ khơng có biện pháp bảo đảm; trường hợp chấm dứt việc bảo lãnh bên thỏa thuận thay biện pháp bảo đảm khác quan hệ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền quan hệ nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm (nhưng bảo đảm biện pháp bảo đảm khác bảo lãnh) Thứ ba, bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh: Việc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh hiểu theo hai hướng sau: Một là, bên bảo lãnh tự nguyện thực nghĩa vụ bảo lãnh; Hai là, quan có thẩm quyền cưỡng chế bên bảo lãnh để thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Khi nghĩa vụ bảo lãnh thực xong đương nhiên quan hệ bảo lãnh chấm dứt Thứ tư, việc bảo lãnh chấm dứt theo thoả thuận bên: Việc xác lập biện pháp bảo lãnh sở thỏa thuận 19 bên, pháp luật tơn trọng thỏa thuận Vậy bên thỏa thuận chấm dứt việc bảo lãnh việc bảo lãnh chấm dứt (trừ trường hợp pháp luật không cho phép thỏa thuận chấm dứt việc bảo lãnh) III SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ GIỮA BỘ LUẬT DÂN 2005 VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Điểm giống Trên sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc phát triển từ Bộ luật dân 2005, điểm quy định nhằm điều chỉnh quan hệ dân phát sinh ngày phức tạp đời sống thực tiễn, Bộ luật dân 2015 giữ nguyên nội dung số điều quy định Bộ luật dân 2005 bảo lãnh như: khái niệm bảo lãnh, quy định thù lao, nhiều người bảo lãnh, quyền yêu cầu bên bảo lãnh, chấm dứt bảo lãnh Thứ nhất, khái niệm bảo lãnh: Điều 361 Bộ luật dân 2005 quy định: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh ) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ mình” Cịn theo Điều 355 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), mà đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ 20 ... vụ để bảo đảm thực nghĩa vụ, thực chất để người mang nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phạm vi xác định II NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Khái niệm bảo. .. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bảo đảm thực nghĩa vụ dân hiểu theo hai phương diện: Về mặt khách quan: Bảo đảm thực nghĩa vụ quy định pháp luật, cho... bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh. ” Theo nguyên tắc chung bảo

Ngày đăng: 06/03/2023, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w