Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** PHAN THỊ THÙY MSSV: 1055040273 QUYỀN SỞ HỮU VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ (THẾ KỶ XV) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Quang Trung TP HCM - 2014 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ KỶ XV 1.1 Vài nét lịch sử triều đại nhà Lê Sơ kỷ XV 1.2 Quan niệm quyền sở hữu pháp luật nhà Lê kỷ XV 1.2.1 Quan niệm, đặc điểm quyền sở hữu 1.2.2 Nội dung quyền sở hữu 11 1.2.3 Chủ thể quyền sở hữu 13 1.2.4 Đối tượng quyền sở hữu 18 1.3 Sự cần thiết việc ghi nhận quyền sở hữu pháp luật 19 1.4 Căn xác lập chấm dứt quyền sở hữu 22 1.4.1 Căn xác lập quyền sở hữu 22 1.4.2 Căn chấm dứt quyền sở hữu 24 1.5 Hình thức sở hữu 25 1.5.1 Sở hữu nhà nước 25 1.5.2 Sở hữu làng xã 27 1.5.3 Sở hữu tư nhân 28 Chương BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ KỶ XV - NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN THAM KHẢO HIỆN NAY 32 2.1 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền sở hữu 32 2.2 Bảo vệ quyền sở hữu thông qua quy định pháp luật hình 33 2.2.1 Các tội xâm phạm quyền sở hữu nhà nước, sở hữu làng xã 33 2.2.2 Các tội xâm phạm quyền sở hữu người dân 36 2.2.3 Trách nhiệm hình tội xâm phạm quyền sở hữu 40 2.3 Bảo vệ quyền sở hữu thông qua quy định pháp luật dân 43 2.3.1 Bảo vệ quyền sở hữu giao dịch dân 43 2.3.2 Trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại tài sản 47 2.3.3 Bảo vệ quyền sở hữu người thừa kế 53 2.4 Bảo vệ quyền sở hữu thông qua quy định pháp luật tố tụng 58 2.5 Những giá trị cần tham khảo quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu pháp luật nhà Lê kỷ XV 62 2.5.1 Giá trị cần tham khảo quy định chung quyền sở hữu 62 2.5.2 Giá trị cần tham khảo quy định bảo vệ quyền sở hữu 68 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân Sự BLHĐ: Bộ luật Hồng Đức BLHS: Bộ luật Hình Sự HĐTCT: Hồng Đức Thiện Chính Thư QTKTĐL: Quốc Triều Khám Tụng Điều Lệ QTTKTT: Quốc Triều Thư Khế Thể Thức TNDHT: Thiên Nam Dư Hạ Tập LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hình thái kinh tế xã hội quan hệ kinh tế ln giữ vai trò chủ đạo, định nội dung, phương hướng phát triển quan hệ xã hội Bản thân quan hệ kinh tế đa dạng, bao gồm: quan hệ sở hữu; quan hệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ; quan hệ quản lý phân phối Trong đó, quan hệ sở hữu có vai trị đặc biệt quan trọng, định tính chất nội dung quan hệ kinh tế xã hội khác Việc xác định quan hệ sở hữu cách đắn, phù hợp với quy luật khách quan rạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ kinh tế phát triển ngược lại, kìm hãm phát triển quan hệ kinh tế kéo theo trì trệ tồn hệ thống trị, xã hội Trong xu hướng hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước pháp quyền, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật quyền sở hữu nói riêng yêu cầu cấp thiết Bên cạnh tìm hiểu hệ thống pháp luật nước tiến giới, cần kế thừa thành tựu lập pháp mà ông cha ta để lại, có pháp luật triều đại phong kiến Việt Nam Nhắc đến pháp luật phong kiến Việt Nam, không nhắc đến Quốc Triều Hình Luật cịn gọi Bộ Luật Hồng Đức, ban hành niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497) vua Lê Thánh Tông tổ chức biên soạn “Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với Bộ luật thời; có điểm tiếp cận với pháp luật đại”1, Phan Huy Chú nhận xét: “Bộ luật nguồn tài nguyên vô rộng lớn, mảnh đất màu mỡ cho nhà sử học, luật học… tiếp tục khai thác nghiên cứu”2 Do đó, để góp phần tìm kiếm giá trị lập pháp quyền sở hữu phương diện lịch sử nhằm bổ sung, hoàn thiện pháp luật nay, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu pháp luật nhà Lê kỷ XV” để làm khóa luận tốt nghiệp Quốc Triều hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr.1 Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.194,195 Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu chế định quyền sở hữu bảo vệ quyền sở văn pháp luật thời Lê như: Bộ luật Hồng Đức, Quốc Triều Thư Khế Thể Thức, Hồng Đức Thiện Chính Thư, Quốc Triều Khám Tụng Điều Lệ, Thiên Nam Dư Hạ Tập Tác giả muốn tập trung phân tích giá trị mà pháp luật thời đạt quy định chung quyền sở hữu cách thức khác nhằm bảo vệ tối đa quyền sở hữu nhà nước người dân Qua đó, rút giá trị pháp luật thời đạt được, làm kinh nghiệm tham khảo trình sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật hành vấn đề sở hữu Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, với tính cấp thiết mục đích đặt trên, khóa luận nghiên cứu hai vấn đề sau: Trước hết, làm rõ vấn đề quyền sở hữu pháp luật phong kiến Việt Nam, thời Lê sơ (thế kỷ XV), như: khái niệm, đặc điểm, nội dung, chủ thể, đối tượng, hình thức, xác lập, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, qua thấy tính nhân đạo, tiến so với pháp luật triều đại trước Song song đó, đề tài phân tích chế bảo vệ quyền sở hữu lĩnh vực pháp luật khác như: hình sự, dân tố tụng; qua điểm tiến để tham khảo để hồn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mac-Lênin Ngồi ra, cịn kết hợp với phương pháp như: phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh Bố cục đề tài Đề tài bao gồm lời nói đầu, kết luận hai chương Chương Những vấn đề lý luận quyền sở hữu pháp luật nhà Lê kỷ XV Chương Bảo vệ quyền sở hữu pháp luật nhà Lê Thế kỷ XV - Những giá trị cần tham khảo Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ KỶ XV 1.1 Vài nét lịch sử triều đại nhà Lê Sơ kỷ XV Từ kỷ XIV, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng toàn diện Kinh tế đại điền trang quan hệ nô tỳ sau thời kỳ phát triển bắt đầu gây khó khăn, cản trở phát triển xã hội Cuộc cải cách Hồ Quý Ly đánh giá cao khơng thể kiểm sốt bất ổn trị xã hội, quý tộc sức lấn át quyền, cải cách nhanh chóng đến phá sản Lợi dụng hội này, năm 1406 50 vạn quân xâm lược nhà Minh ạt kéo vào nước ta, kháng chiến triều đình nhà Hồ nhanh chóng thất bại, nước Đại Việt biến thành thuộc địa nhà Minh Quân xâm lược nhà Minh “Nướng dân đen lửa tàn/Vùi đỏ hầm tai họa” Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, đồng ruộng bỏ hoang, sản xuất đình trệ, dân chúng nước rơi vào tình cảnh lầm than, người chết đói nằm la liệt khắp nơi Trước tình hình đó, nhân dân nước tiến hành nhiều khởi nghĩa với quy mô khác nhau, lớn mạnh khởi nghĩa nghĩa quân Lam Sơn lãnh đạo Lê Lợi Đồng lịng, đồng sức cơng giải phóng dân tộc kết thúc, đất nước giành lại độc lập, mở giai đoạn phát triển rực rỡ cho quốc gia Đại Việt Ngày 15/4/1428 Lê Lợi lên ngơi hồng đế điện Kính Thiên, thành Đơng Đơ (Hà Nội), xưng “Thuận Thiên thừa vận Duệ văn Anh vũ đại vương” đặt tên nước Đại Việt, mở đầu triều đại nhà Lê Sau lên ngôi, vua Lê Thái Tổ nhanh chóng khắc phục hậu nặng nề chiến tranh cải cách khác Một đất nước chủ yếu sống nông nghiệp, ông nhận biết nguyên nhân sâu xa dẫn đến sụp đổ nhà Lý – Trần xuất phát từ chế độ điền trang thái ấp, nhân dân không làm chủ tấc đất cấy cày Vì thế, từ năm đầu lên ngơi ơng cho kiểm kê hộ khẩu, làm sổ điền, sổ khẩu, đặt sở để tiến hành chế độ quân điền, phân phối ruộng đất cho tất tầng lớp nhân dân xã hội Mặc dù trị vòng sáu năm vua Lê Thái Tổ đặt móng vững cho độc lập phồn vinh quốc gia Đại Việt Năm 1433 vua Lê Thái Tổ mất, Thái tử Nguyên Long kế ngôi, tức vua Lê Thái Tông (1433 - 1442) Lúc lên ngơi, vua Lê Thái Tơng cịn q trẻ (11 tuổi) nên chưa đủ lực để tự đối phó với mâu thuẫn, chia rẽ hai lực lượng công thần khai quốc khoa bảng Lê Sát, cơng thần phụ chính, giúp vua đốn cơng việc lúc cịn nhỏ sau lại tham quyền cố vị, sức ảnh hưởng đến ngai vàng Năm 1438, Thái Tông giết Lê Sát trực tiếp nắm quyền khơng lâu sau chết để lại bốn người trai Năm 1442 trước chết đột ngột vua cha, Thái tử Bang Cơ (con trai thứ ba) lên tuổi, tức vua Lê Nhân Tông (1443 - 1459) Đây giai đoạn triều đình nhà Lê đứng trước nhiều biến cố, triều nạn tham ô, lạm quyền, mưu sát; bên thiên tai liên tiếp xảy ra, mùa đói khiến dân chúng lầm than Sau thời gian vãn hồi, tình hình ổn định khơng lâu sau xảy biến năm 1459 Lê Nghi Dân (con trai cả) vua Thái Tông thực Sau cướp ngôi, Nghi Dân tự xưng vương đổi niên hiệu Thiên Hưng, nắm ngai vàng chưa đầy năm bị cơng thần phế truất bắt thắt cổ tự Năm 1460 Tư Thành lên ngôi, tức vua Lê Thánh Tông, lấy niên hiệu Quang Thuận (1460 - 1469) Hồng Đức (1470 - 1497) Mặc dù trai (của vua Lê Thái Tông) việc lên Tư Thành coi thuận với lẽ trời đất Bởi Tư Thành người có tư chất đế vương, chăm học tập, thông tuệ người; ông anh em khơng có mâu thuẫn gay gắt Lên ngơi lúc 18 tuổi nhận phị tá trung thần, dân chúng nước ủng hộ Những yếu tố tạo nên sức mạnh “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” tập trung vào vua Lê Thánh Tông Vậy nên, sau lên vua dễ dàng hồn thiện phát triển sách cịn dang dở vị vua trước, có pháp luật Vua Lê Thánh Tơng khơng ơng vua có thời gian trị lâu triều đại Lê Sơ mà ơng cịn vị vua làm cho nhà Lê phát triển rực rỡ Góp phần khuyến khích dân chúng nước hăng say lao động, ổn định xã hội, từ thời lập quốc vua Lê Lợi lo việc đặt luật pháp, Thái Tông Nhân Tông ban hành số điều luật kiện tụng hay tài sản Tuy nhiên, văn không đầy đủ, chưa điều chỉnh hết vấn đề xã hội đặt Vì năm 1483, vua Lê Thánh Tơng định triệu tập đại thần biên soạn Bộ Luật Hồng Đức gồm 722 điều, chia thành chương điều chỉnh tất vấn đề liên quan đến đời sống xã hội lúc BLHĐ không dựa theo ý chí chủ quan, phiến diện mà hình thành hài hòa tư tưởng Nho giáo thực khách quan Xuất thân từ Nho giáo, hết ơng nhận biết “việc trị cốt an dân”, triều đại muốn thịnh vượng phải xuất phát từ lịng trung thành dân Dân có mùa hay khơng, có bị đói rét hay khơng, ban phúc ấm trừ họa cho dân thuộc trách nhiệm vua Dựa tảng này, BLHĐ ghi nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản nhân dân làm lẽ tự nhiên, Phan Huy Chú nói BLHĐ rằng: “Thật mẫu mực để trị nước, khn khép để buộc lịng dân”3 1.2 Quan niệm quyền sở hữu pháp luật nhà Lê kỷ XV 1.2.1 Quan niệm, đặc điểm quyền sở hữu Theo quy luật khách quan phát triển, nhu cầu vật chất tinh thần người ngày cao buộc họ phải không ngừng khai phá, sáng tạo Q trình khơng tạo cải vật chất mà xuất mối quan hệ người với người làm chủ cải tạo ra, dấu mốc hình thành quan hệ sở hữu Ở đây, phải phân biệt ba khái niệm: sở hữu, quan hệ sở hữu quyền sở hữu Theo đó, sở hữu thuộc phạm trù kinh tế khả chiếm giữ, sử dụng định đoạt tài sản cá nhân, tổ chức, mang tính chất hàng hóa - tiền tệ “Quan hệ sở hữu phạm trù xã hội phản ánh quan hệ người với người việc chiếm hữu cải vật chất, sở hữu quan hệ người với vật mà quan hệ xã hội người với người vật”4 Sở hữu quan hệ sở hữu tồn phát triển yếu tố tất yếu, hình thái kinh tế - xã hội có quan hệ sở hữu đặc trưng “nơi khơng có hình thái sở hữu nơi khơng thể có sản xuất cả, khơng có xã hội cả”5 Như vậy, sở hữu quan hệ sở hữu xuất từ hình thái kinh tế lịch sử loài người quyền sở hữu có xuất lúc hay không? Theo từ điển Tiếng Việt quyền là: “Lợi lộc hưởng địa vị mang lại hay điều mà pháp luật, xã hội, phong tục cho phép hưởng thụ địi hỏi”6 Quyền sở hữu xuất với tư cách định chế pháp lý, điều mà giai cấp thống trị cho lẽ phải nâng lên thành luật, xuất có nhà nước pháp luật Không thể đồng sở hữu quyền sở hữu với nhau, quyền sở hữu thuộc kiến trúc thượng tầng, khơng tồn vĩnh viễn sở hữu, giai cấp thống trị thay đổi quyền để phù hợp với đường lối thống trị theo đuổi Theo nghĩa rộng, quyền sở hữu “phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định”7 Nó hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước thừa nhận ban hành nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội trình Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.127 Nguyễn Văn Thảo Nguyễn Hữu Đạt (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.45 C.Mác (1964), Góp phần phê phán kinh tế - Chính trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.227 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.1507 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.653 chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất, vật dụng tiêu dùng tài sản khác Quyền sở hữu pháp luật ghi nhận ba góc độ sau: Thứ nhất, mà pháp luật đặt cho phép chủ thể xác lập quyền sở hữu, qua xác định trạng thái pháp lý tài sản Thứ hai, quy phạm quy định tính chất mức độ tác động chủ sở hữu chủ thể khác thực quyền cụ thể như: cất giữ, quản lý, khai thác, trao đổi… tài sản dựa nguyên tắc quyền sở hữu người không xâm phạm quyền sở hữu người khác Thứ ba, quy phạm nhằm mục đích bảo vệ quyền sở hữu như: hình sự, dân sự, hành Theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu cách thức xử mà pháp luật cho phép cá nhân, tổ chức khác thực trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản nằm khuôn khổ pháp luật phù hợp với đạo đức xã hội Không pháp luật đại, pháp luật nhà Lê Sơ không dùng thuật ngữ “tài sản” hay “quyền sở hữu”, nhiên thông qua quy phạm mang tính chất cấm đốn “của” người khác chương Điền sản, Đạo tặc số điều thuộc chương khác Bộ luật Hồng Đức văn khác như: Hồng Đức Thiện Chính Thư, Quốc Triều Thư Khế Thể Thức, Thiên Nam Dư Hạ Tập, Quốc Triều Khám Tụng Điều Lệ Có thể thấy pháp luật thời ghi nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản người tạo Quyền sở hữu pháp luật nhà Lê có đặc điểm sau đây: Một là, quyền sở hữu nhà nước ghi nhận bảo vệ Nhà nước khuyến khích việc khai thác tài sản hợp lý để thu lợi làm giàu đáng, đồng thời đặt chế để bảo vệ quyền sở hữu, pháp luật công cụ đắc lực Hai là, đặc trưng để phân biệt quyền sở hữu với quyền khác quyền trị, quyền nhân thân quyền sở hữu mang nội dung kinh tế, tính tốn đại lượng tiền tệ định; giá trị tài sản tiền tệ đại lượng tương đương đưa để trao đổi Ba là, quyền sở hữu pháp luật nhà Lê mang tính đặc quyền, khẳng định quyền sở hữu tối cao nhà vua, ưu tiên hoàng thân quý tộc, địa chủ Khác với pháp luật đại ghi nhận người dân có quyền sở hữu bình đẳng khuôn khổ pháp luật, quyền sở hữu BLHĐ công khai tuyên bố đẳng cấp có quyền lợi riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp địa chủ mở rộng khả sở hữu khối lượng tính chất tài sản 10 sở hữu BLHĐ ghi nhận Căn hợp lý ổn định, khơng bị sửa đổi, bổ sung dù có xuất hay biến tổ chức trị, xã hội Thứ hai, thuật ngữ tính mốc thời gian làm xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu phải xác Khoản 1, Điều 247 BLDS năm 2005 quy định: “Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, ba mươi năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu” Về mặt thời gian, người tình phải chiếm giữ tài sản “trong thời hạn” 10 năm hay 30 năm tùy vào đối tượng tài sản Thuật ngữ pháp lý khơng xác, gây nhiều cách hiểu khác nhau, thời hạn phải tính cần “từ” (tức năm cộng ngày) hay phải “đủ” (hết ngày cuối năm thứ 10) có quyền xác lập quyền sở hữu Hệ lụy Tòa án nơi, cấp áp dụng khác nhau, Tòa án cấp sơ thẩm giải thích cần từ 10 năm hay từ 30 năm đủ điều kiện khởi kiện nên tiến hành thủ lý giải vụ án Bản án kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm lại cho phải đủ 10 năm hay đủ 30 năm đủ điều kiện khởi kiện, từ hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Cách tính thời gian tưởng chừng đơn giản, sử dụng thuật ngữ đa cách hiểu làm cho vụ án trở nên phức tạp, thời gian tiêu tốn tiền bạc, công sức Thời gian để tính thời hiệu BLHĐ quy định rõ ràng, theo Điều 384 quy định: “Đem ruộng đất cầm mà chuộc… niên hạn mà xin chuộc khơng cho (niên hạn 30 năm)” BLHĐ sử dụng thuật ngữ “quá” tức “vượt qua giới hạn quy định thời điểm lấy làm mốc”59 để xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Với thuật ngữ buộc quan xét xử phải xác định thời điểm làm mốc đầu tiên, từ xác định ngày cuối năm thứ 30 ngày làm mốc kết thúc, vượt khỏi ngày xem hết thời hạn Thuật ngữ tránh trường hợp bao che mà quan lại suy diễn đa chiều, bênh vực cho bên, gây thiệt hại cho bên lại Vậy nên, người viết cho tiến hành sửa đổi, bổ sung BLDS điều kiện để xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, nên tham khảo BLHĐ cách sử dụng thuật ngữ “từ” hay “quá” xác định mốc thời gian Cần thiết tránh trường hợp luật có hiệu lực phải chờ nghị định hướng dẫn hay Tòa án tối cao phải giải thích Tịa án cấp áp dụng để xét xử Thứ ba, hoàn thiện quy định thừa kế di sản thờ cúng Hiện tất vần đề liên quan đến thừa kế di sản thờ cúng quy định Điều 670 BLDS, 59 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.727 64 điều luật gặp nhiều mâu thuẫn, nhiều vấn đề cịn bỏ ngỏ mà khơng có văn hướng dẫn chi tiết Do đó, Tịa án nhiều nơi, nhiều cấp gặp lúng túng, áp dụng khơng thống q trình giải Những vấn đề mà pháp luật chưa giải sau: Một là, không xác định rõ phần di sản hương hỏa, theo Điều 670 quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng” Theo quy định người lập di chúc có quyền để lại phần dùng vào việc thờ cúng, nhiên thuật ngữ “một phần” gây nhiều cách hiểu khác nhau60: Cách hiểu thứ cho rằng, phần di sản thờ cúng xác định vào cách chia di sản người chết làm nhiều phần nhau, chọn cách chia thành trăm phần trăm Theo phần lớn năm mươi phần trăm tổng giá trị tài sản người lập di chúc Cách hiểu thứ hai phủ nhận cách hiểu thứ cho quyền để lại di sản quyền định đoạt chủ sở hữu nên người lập di chúc có quyền để lại tồn tài sản sau chết dùng vào việc thờ cúng Tham khảo việc trích di sản dùng vào việc thờ cúng BLHĐ, luật ấn định rõ số di sản này, theo Điều 390 quy định: “Cha mẹ tuổi già, liệu mà làm di chúc sẳn Phần di sản hương hỏa theo lệ cũ lấy phần 20 số điền sản”; Điều 388 quy định: “Có ruộng đất, cha mẹ chết hết, chưa kịp để lại chúc thư mà anh em, chị em chia trích phần 20 để làm hương hỏa thờ phụng, phần lại chia nhau” Như vậy, hai trường hợp dù thừa kế theo di chúc hay pháp luật, toàn di sản chia thành 20 phần, trích phần để thờ phụng ơng bà cha mẹ Không vậy, Điều 390 quy định: “Như người cha làm trưởng họ lấy ruộng đất nơi làm phần hương hỏa, đến làm trưởng họ, lại đem ruộng đất hương hỏa cha nhập vào phần con, chia xem phần lấy phần 20 làm hương hỏa, cháu làm trưởng họ thế” Nghĩa là, di sản hương hỏa truyền từ đời đến đời khác đem di sản cộng vào gia tài người ăn hương hỏa để trích 1/20 làm mức tối đa cho hương hỏa Người viết cho cần thiết kề thừa giá trị hợp lý BLHĐ cách xác định số phần di sản 60 http://tuphap.wordpress.com/2013/06/03/tu-quy-dinh-ve-di-san-dung-vao-viec-tho-cung-va-di-tang/ truy cập lúc: 16h ngày 03/6/2014 65 hương hỏa, giải tranh chấp di chúc đề cập đến di sản hương hỏa không định rõ số phần Hai là, pháp luật không quy định quyền nghĩa vụ người quản lý di sản BLDS gọi tên người hưởng di sản hương hỏa “người quản lý”, tức người có quyền chiếm hữu có quyền khai thác lợi ích mà khơng phép định đoạt di sản Có thể nói “di sản thờ cúng lập, quản lý, chuyển dịch khối tài sản vừa khơng có chủ sở hữu, vừa thuộc tất người có quyền lợi ích liên quan đến thờ cúng”61 Hiện nay, BLDS dựa vào nội dung di chúc thỏa thuận người thừa kế để xác định nghĩa vụ người quản lý di sản này, người viết cho quy định không hợp lý Bởi lẽ, di chúc không đề cập người thừa kế khác khơng có thỏa thuận quyền nghĩa vụ quản lý, khơng có sở để xác định hành vi vi phạm Giả sử rằng, thời điểm mở thừa kế người thừa kế không đề cập đến nghĩa vụ, thời điểm tranh chấp bất đồng lợi ích mà người lập thỏa thuận nghĩa vụ để xác định hành vi người quản lý vi phạm, Tịa án có vào thỏa thuận hay khơng? Nghĩa vụ thờ cúng hình thành dựa phong tục tập quán địa phương thay đổi theo chiều dài lịch sử Phong tục thời kỳ nhà Lê sách Lễ ký vạch rõ: “Do lịng u thương cha mẹ nên có tơn thờ tổ tiên Do tơn thờ tổ tiên nên có kính trọng người trưởng họ Do có kính trọng người trưởng họ nên có đồn kết chặt chẽ họ tộc Do có đồn kết họ tộc nên nhà thờ họ tôn nghiêm Do chỗ nhà thờ họ tôn nghiêm nên xã tắc coi trọng” Tư tưởng “gốc nước nhà” ăn sâu vào tiềm thức người Xuất phát từ quan niệm này, BLHĐ xác định rõ người có quyền thừa kế hương hỏa, hành vi cấm đoán di sản Người bị kiểm tra, giám sát sa đọa nhân cách, phế tật bị tước quyền (Điều 389) BLHĐ không quy định cụ thể công việc cần làm mà đưa nghĩa vụ chung như: lo tế lễ, chăm lo mồ mả bảo quản, coi sóc nhà thờ họ (Điều 375) Hiện nay, thờ cúng tổ tiên, ông bà trách nhiệm bổn phận cháu, nhiên khơng cịn gánh nặng xã hội phong kiến Thay vào đó, khơng trường hợp cháu lợi ích kinh tế riêng mà sử dụng khơng mục đích di sản Do đó, nhằm tạo tiêu chí xác định nghĩa vụ thờ cúng, nâng cao trách nhiệm 61 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế luật Dân Việt Nam, sđd, tr 270 66 người thừa kế di sản hương hỏa tránh tranh chấp không đáng xảy ra, cần thiết luật hóa quyền nghĩa vụ người quản lý di sản hương hỏa Bên cạnh đó, nhiều dịng họ cố gắng khơi phục lại nhà thờ họ, nhiên thuộc sở hữu người khác, nên tình trạng tranh chấp diễn phức tạp Người viết cho rằng, cần có quy phạm linh hoạt để giải tranh chấp liên quan đến nhà thờ họ có từ lâu đời (năm đời chẳng hạn) Không nên dựa vào trạng thái pháp lý thực tế tài sản giá trị kinh tế nó, mà nên có quy phạm ngoại lệ để giải Theo đó, mặt bảo tồn nét văn hóa dân tộc cách trì, tu bổ nhà thờ họ, mặt khác có sách hợp lý quyền lợi ích người chủ sở hữu tài sản Ba là, thời gian cách thức xử lý di sản hương hỏa không hợp lý Khoản Điều 670 quy định: “Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật” Quy định khó hiểu, khó áp dụng áp dụng không phù hợp với phong tục thờ cúng nhân dân ta Có vấn đề mà pháp luật giải không triệt để sau: Vấn đề thứ nhất, luật quy định tất người thừa kế theo di chúc chết, di sản thuộc người quản lý người thuộc diện thừa kế theo pháp luật người để lại di chúc Vậy trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết, người quản lý di sản không thuộc diện thừa kế theo pháp luật người để lại di chúc, di sản giải nào? Nghiên cứu BLHĐ cho thấy, trường hợp pháp luật cho phép người hưởng thừa kế di sản phải thuộc diện thừa kế theo pháp luật người lập di chúc Họ phải trai cháu trai người lập di chúc, trường hợp khơng có trai, cháu trai pháp luật cho phép gái quản lý lúc sống Con gái mang thân phận “nữ nhi ngoại tộc”, chết phải trả di sản lại cho cháu gái Vậy nên, trừ trường hợp gia đình tuyệt tử, di sản loại quản lý cháu dòng tộc Để giải vấn đề mà BLDS bỏ ngỏ nêu trên, người viết cho cần kế thừa hạt nhân hợp lý việc “trả lại di sản hương hỏa” BLHĐ Theo đó, người quản lý di sản không thuộc diện thừa kế theo pháp luật người lập di chúc, trước chết phải trả lại di sản cho người thừa kế theo pháp luật người lập di chúc Những người thường cháu nội cháu ngoại, họ có hai cách giải quyết: “Thứ nhất, tiếp tục thỏa thuận với để định người quản lý di sản thực nghĩa vụ thờ cúng Thứ hai, người thừa kế hàng 67 hưởng có quyền chia di sản theo quy định Điều 676”62 Người viết đồng ý với quan điểm thứ nhất, điều không trái nguyên tắc pháp luật dân phù hợp với phong tục thờ cúng dân gian, thông thường cháu (đời thứ ba) chí chắt (đời thứ tư) thờ cúng, chăm lo mồ mả cho ông bà Vấn đề thứ hai, theo quy định Khoản nêu “nếu người quản lý di sản đồng thời người thuộc diện thừa kế theo pháp luật người để lại di chúc người thừa kế theo di chúc chết, người trở thành chủ sở hữu di sản hương hỏa”63 Như vậy, kiện người thừa kế theo di chúc chết xảy ra, di sản tự động thay đổi tư cách pháp lý từ di sản hương hỏa thành tài sản riêng người quản lý Người có quyền thực giao dịch trao đổi, mua bán, tặng cho tài sản mà không trái với quy định pháp luật Người viết cho rằng, việc chấm dứt tư cách pháp lý không hợp lý, thời hạn tư cách di sản thờ cúng ngắn thực tế khơng phù hợp với phong tục thờ cúng Cùng nhìn tư cách pháp lý thời hạn di sản thờ cúng BLHĐ thấy rằng, di sản hương hỏa không phép chuyển thành tài sản riêng người quản lý Những đời cháu hết để tang (năm đời), khơng cịn nghĩa vụ thờ cúng ruộng đất hương hỏa chuyển thành ruộng tế, khơng thuộc đối tượng phép giao dịch Người viết cho rằng, để trì truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” nhân ta để chống lại lai căng văn hóa, nên kéo dài tư cách pháp lý loại di sản đến đời sau 2.5.2 Giá trị cần tham khảo quy định bảo vệ quyền sở hữu Thứ nhất, cần phải mô tả đầy đủ dấu hiệu hành vi tội xâm phạm quyền sở hữu Như phân tích mục 2.2.1 2.2.2 tội xâm phạm quyền sở hữu có số lượng lớn, khơng có tên gọi khái qt mà mơ tả trực tiếp hành vi, hồn cảnh, đối tượng hay nhân thân người phạm tội Xuất phát từ tư rạch ròi này, buộc quan xét xử dựa vào luật, không thêm bớt cắt xén, không làm cho kẻ phạm tội quanh co chối cãi Hiện nay, tội xâm phạm quyền sở hữu quy định chương XIV BLHS 1999 bao gồm 15 tội với tên gọi khác Trong có tội mô tả hành vi tội nêu tên mà không mô tả dấu hiệu gồm: bắt cóc chiếm đoạt tài sản, cướp giật, cơng nhiên chiếm đoạt, trộm cắp, cố ý hủy hoại làm hư hỏng tài sản, vô ý gây thiệt hại tài sản người khác Do không mô tả dấu hiệu hành vi luật, nên 62 Phùng Trung Tập (2013), “Từ quy định di sản vào việc thờ cúng di tặng”, Nghiên cứu lập pháp, (09), tr.38 63 Phùng Trung Tập (2013), “Từ quy định di sản vào việc thờ cúng di tặng”, Tlđd, tr.36 68 Tòa án cấp địa phương khác dựa vào cách hiểu lý luận khoa học pháp lý, gây tượng áp dụng không thống nhất, dẫn đến oan sai hay bỏ lọt tội phạm đủ sở để chứng minh Vậy nên, cần thiết luật hóa mơ tả hành vi tội xâm phạm quyền sở hữu vào luật Theo đó, trộm cắp hiểu vào nhà người khác, lút chiếm đoạt tài sản; chiếm đoạt mô tả dấu hiệu kẻ phạm tội dựa vào tình khách quan có trộm cắp, thiên tai hay dựa vào tình trạng nạn nhân khơng có khả quản lý, bảo vệ tài sản mà ngang nhiên chiếm đoạt Thứ hai, bổ sung yếu tố chất vào cấu thành tội phạm định khung hình phạt Tội xâm phạm quyền sở hữu BLHĐ có cấu thành tội phạm hình thức, tức tội phạm hồn thành có hành vi chuyển dịch trái phép tài sản người khác, mà không cần thiết phải lấy hay chưa Bên cạnh đó, có tính chất hành vi hình phạt nặng hay nhẹ phụ thuộc vào giá trị, vai trị tài sản với kinh tế Theo đó, chiếm đoạt tài sản thông thường như: vật dụng, heo, gà, cá mè hình phạt nhẹ việc chiếm đoạt ruộng đất, nhà cửa hay đồ vật lăng miếu Xét tội xâm phạm quyền sở hữu BLHS 1999 ngoại trừ cướp, cưỡng đoạt, cướp giật, bắt cóc chiếm đoạt tài sản tội khác mang cấu thành vật chất Dựa vào định lượng giá trị tài sản số tiền cụ thể để xây dựng cấu thành tội phạm định khung hình phạt, giá trị lớn mức hình phạt cao Tiêu chí tạo minh bạch cách áp dụng, lại đánh đồng vai trò loại tài sản số tài sản khơng thể xác định xác giá trị tiền như: ruộng đất, đồ cổ đồ vật lăng miếu… Do đó, người viết cho bên cạnh định lượng tài sản cần phải vào yếu tố chất để xây dựng cấu thành tội phạm định khung hình phạt Thứ ba, bổ sung hành vi vi phạm quy định sử dụng đất đai Đất đai thuộc sở hữu tồn dân, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu đất đai không đặt Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân, quan, tổ chức đồng thời đặt quy phạm xác định nghĩa vụ trình sử dụng, chế tài hình để xử lý vi phạm BLHS 1999 quy định tội phạm Điều 173, nhiên trình áp dụng gặp nhiều khó khăn việc định tội danh Điều luật ghi nhận bốn hành vi sau xem vi phạm: lấn chiếm, chuyển quyền sử dụng đất trái pháp luật, sử dụng đất trái với quy định pháp luật, sử dụng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành bị kết án tội này, chưa xóa án tích 69 mà cịn vi phạm Các dạng hành vi chưa đầy đủ với thực tế nay, có hành vi khơng có tách bạch tính chất Nghiên cứu quy định cách thức sử dụng đất BLHĐ chương Điền sản, nhà làm luật thời tách bạch, mô tả chi tiết hành vi vi phạm cụ thể như: chiếm đoạt ruộng đất, giấu ruộng đất công để trốn thuế, bán ruộng đất công cấp, ức hiếp để mua ruộng đất, cày cấy ruộng đất cơng mà nói dối cày cho quan ti để miễn thuế Việc định tội danh chi tiết đầy đủ tạo sở pháp lý vững để xử lý tội phạm Người viết cho rằng, cần kế thừa tư “rạch ròi, chi tiết” BLHĐ để bổ sung hành vi có tính chất nguy hiểm ghi nhận Điều 140 luật Đất đai năm 2013 vào BLHS như: sử dụng đất sử dụng khơng mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, huỷ hoại đất hành vi khác mà đáp ứng tính chất nguy hiểm đề cập Điều 173 BLHS Bên cạnh Điều 173 BLHS xem “lấn chiếm” đất cấu thành tội phạm, nhiên lấn đất chiếm đất hai loại hành vi khác nhau, lấn “mở rộng phạm vi, chiếm sang phạm vi khác”, chiếm “lấy cho bạo lực dựa vào quyền thế” BLHĐ quy định hai hành vi tội danh khác nhau, tội chiếm đất bao gồm: chiếm ruộng đất công; ruộng đất người khác mà nhận càn mình; nhà quyền chiếm đoạt ruộng đất, ao đầm lương dân tội lấn đất bao gồm: lấn ranh ruộng đất kẻ khác, nhổ bỏ trụ mốc giới hạn hay tự ý lập ranh mốc bờ ranh khác Do đó, người viết cho cần phải tách hành vi lấn chiếm thành hai hành vi “lấn” “chiếm” Thứ tư, sửa đổi quy định đảm bảo thi hành án hình phạt tiền Hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung cho tất tội xâm phạm quyền sở hữu, với mức thấp năm triệu đồng cao năm trăm triệu đồng Xuất phát từ hành vi chiếm đoạt, hủy hoại tài sản người khác mà nhà làm luật áp dụng hình phạt tiền nhằm “tước người phạm tội khoản tiền định…tước quyền lợi vật chất người bị kết án, tác động đến tình trạng tài sản họ”64 Tuy nhiên, chế thi hành án hình phạt cịn bất hợp lý, dẫn đến khơng đạt mục đích mong muốn Theo đó, Điều 30 BLHS 1999 quy định: “Tiền phạt nộp lần nhiều lần thời hạn Toà án định án” quan có thẩm quyền thi hành quan hành án dân (Điều Luật Thi hành án Dân năm 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, tr.181 70 2008) Có ý kiến cho rằng: “Quy định mang tính chất mở để Tịa án xác định thời hạn thi hành hình phạt tiền cách hợp lý, đồng thời thể nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa”65 Người viết thừa nhận quan điểm này, nhiên mặt trái tạo kẽ hở cho Tòa án tùy tiện định số lần mức nộp lần Bên cạnh đó, luật không quy định cụ thể thời hạn tối đa hay tối thiểu thi hành hình phạt tiền “khơng có quy định cụ thể hình thức xử lý người bị kết án cố tình chây ỳ, dây dưa khơng chịu nộp phạt khơng có khả nộp phạt” 66 Do đó, hình phạt tiền mang ý nghĩa thiết thực chế thi hành khơng hợp lý, làm cho hình phạt chưa thể tính cưỡng chế pháp luật Nghiên cứu pháp luật nhà Lê kỷ XV thấy rằng, việc thu tiền bồi thường hay tiền phạt phải tuân theo thời hạn cách thức thu định Theo đó, Đoạn 2, Lệ sai thu tiền chuộc, phạt, bồi thường, tạ QTKTĐL quy định: “Vụ kiện nha mơn mà khám luận vượt ngồi thời gian xét, chiếu năm luận xét án có tiền chuộc, phạt, bồi thường, tạ Nếu cuối năm làm tờ trình phải nộp Hình phiên, Hình phiên chuyển nộp Chánh đường, không chậm trễ giấu giếm” hay quy định trực tiếp phương thức nộp Đoạn 2, Lệ kiện tụng ức hiếp: “…tài vật đáng giá 30 quan trở xuống phạt tiền quý, giam thu ngay” cho thời hạn định như: tịch thu tang vật trị giá 1000 quan trở lên phải thu vòng tháng, từ 500 quan trở lên hạn thu tháng , từ 100 quan trở lên hạn thu tháng rưỡi, từ quan trở xuống hạn thu tháng (Điều 697 BLHĐ) Như vậy, tùy trường hợp hay giá trị tài sản mà pháp luật buộc người có trách nhiệm nộp phải thực thời gian cho phép, cố tình dây dưa, trốn tránh khơng chịu nộp đánh 80 trượng, q hạn lâu xử biếm Luật dự liệu trường hợp kẻ phạm tội khơng có khả thi hành án hay rơi vào tình trạng nghèo khổ cực phép trình quan để quan tâu lên vua Để hình phạt tiền đáp ứng mục đích, người viết cho cần kế thừa quy phạm hợp lý phương thức thời gian thu tiền phạt pháp luật nhà Lê Cùng với xây dựng chế tài hình để xử lý hành vi giây dưa, trốn tránh không thi hành, người viết đồng ý với quan điểm “khởi tố hành vi chây ỳ không chịu nộp phạt Điều 304 BLHS 1999 với dấu hiệu tội phạm không chấp hành án”67 65 Lý Văn Tầm (2013), “Một số ý kiến hình phạt tiền theo quy định Bộ luật hình năm 1999”, Kiểm sát, (04), tr.21 66 Vũ Thế Đoàn (2011), “Hình phạt tiền quy định Bộ luật hình năm 1999 số kiến nghị sửa đổi”, Tòa án Nhân dân, (01), tr.7 67 Lý Văn Tầm (2013), “Một số ý kiến hình phạt tiền theo quy định Bộ luật hình năm 1999”, Tlđd, tr.22 71 Ngồi ra, BLHĐ khơng phân biệt hình phạt hay bổ sung, dó hình phạt tiền áp dụng linh hoạt, trừ tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 BLHS) tội cịn lại áp dụng hình phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung, khơng áp dụng Người viết cho đa số (11 13) hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhằm mục đích chiếm đoạt, hủy hoại tài sản người khác, hình phạt tiền đối người phạm tội đem lại hiệu cao Người phạm tội ý thức xâm phạm tài sản người khác pháp luật nhiều tước đoạt tài sản Do đó, nên mở rộng số lượng điều luật áp dụng hình phạt tiền với tư cách hình phạt 72 KẾT LUẬN Đến kỷ XV, đặc biệt giai đoạn (1460 – 1497) tình hình trị xã hội bước vào giai đoạn ổn định, vua Lê Thánh Tông ban hành nhiều sách phát triển kinh tế nước, với hồn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu Có thể tổng kết chế định qua khía cạnh sau: Thứ nhất, pháp luật nhà Lê ghi nhận ba hình thức sở hữu gồm: sở hữu nhà nước, sở hữu chung sở hữu tư nhân Trong sở hữu nhà nước ln giữ vị trí thống trị, chi phối hình thức sở hữu khác; sở hữu chung làng xã ngày bị thu hẹp sở hữu tư nhân mở rộng đường khác Thứ hai, chủ sở hữu đa dạng từ nhà nước, làng xã, chùa chiền, quan lại quý tộc nơng dân, quyền lợi ích tài sản chủ thể phụ thuộc vào đẳng cấp, địa vị xã hội Thứ ba, pháp luật tạo chế nhằm cân địa vị kinh tế người phụ nữ đường khác như: cấp đất phần; quyền định tài sản riêng tài sản chung; quyền để lại hay nhận thừa kế Thứ tư, pháp luật bảo vệ quyền sở hữu nhiều đường khác nhau, pháp luật hình mang tính nghiêm khắc nhất, tước đoạt quyền lợi kinh tế, nhân phẩm, sức khỏe hay mạng sống kẻ phạm tội BLHĐ định danh tội xâm phạm quyền sở hữu sát với pháp luật đại Thứ năm, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân mặt buộc bên tham gia giao dịch phải đáp ứng điều kiện luật định, mặt khác xây dựng chế tài vi phạm điều kiện Tiếp đó, luật xây dựng trách nhiệm dân hoàn trả tài sản hay bồi thường thiệt hại, buộc người có hành vi vi phạm hợp đồng hay trái pháp luật phải khơi phục, hồn trả trạng thái tài sản hay phải bồi thường thiệt hại Cuối cùng, pháp luật nhà Lê quy định biện pháp ghi nhận bảo vệ quyền người thừa kế, đặc biệt người phụ nữ Thứ sáu, để bảo vệ quyền sở hữu, ngồi biện pháp hình dân sự, pháp luật cịn xây dựng trình tự thủ tục, hướng dẫn cách thức để chủ sở hữu, người cho quyền lợi ích bị xâm phạm yêu cầu quan nhà nước bảo vệ quyền lợi Từ vấn đề được trình bày chương chương thấy chế định quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu BLHĐ văn khác nhà nước thời Lê sơ đạt đến đỉnh cao trình độ lập pháp “Từ kế kỷ XV đầu kỷ XIX nước vùng Đơng Nam Á chưa có Bộ luật 73 sánh với Bộ luật Hồng Đức – Bộ luật góp phần đáng kể việc ổn định tình hình xã hội củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, tạo nên sức mạnh cho nhà nước Lê sơ”68 Trong trình tìm hiểu giá trị mà pháp luật thời đạt được, người viết liên hệ chế định pháp luật nước ta nay, bên cạnh giá trị kế thừa, tiến có quy định cịn bất cập, bỏ ngỏ Do đó, người viết đưa số kinh nghiệm cần tham khảo để hoàn thiện chế định quyền sở hữu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu Mặc dù nghiên cứu nghiêm túc khả hạn chế, việc tiếp cận tài liệu cịn gặp nhiều khó khăn khơng tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn đến thầy hướng dẫn tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận thầy bạn ý xem xét 68 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức”, Nhà nước Pháp luật, (06), tr.25 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật Dân Sự năm 2005 Bộ luật Hình Sự năm 1999 Bộ luật Hồng Đức Hồng Đức Thiện Chính Thư Quốc Triều Khám Tụng Điều Lệ Quốc Triều Thư Khế Thể Thức Thiên Nam Dư Hạ Tập B Các tài liệu tham khảo Bộ Tư Pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2008), Một số vấn đề Pháp luật dân Việt Nam Từ kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam – suy ngẫm, Nxb Tư Pháp, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8; tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác (1964), Góp phầnphê phán kinh tế - Chính trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội Đặng Việt Thủy - Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Đào Lệ Thu (2004), “Một số ý kiến trao đổi tội xâm phạm chế độ quản lý sử dụng đất đai”, Tòa án Nhân dân, (19) Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức”, Nhà nước Pháp luật, (06) Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Đăng Huệ (2005), “Một số vấn đề sở hữu nước ta nay”, Nghiên cứu Lập pháp, (04) 10 Hồ Sỹ Sơn (2010), “Bàn khái niệm, chất, nội dung giới hạn trách nhiệm hình sự”, Nhà nước Pháp luật, (06) 75 11 Hoàng Văn Hùng (2006), “Báo cáo Tội trộm cắp tài sản Bộ Luật Hồng Đức”, Luật học, (05) 12 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc Triều Hình Luật - Lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lý Văn Tầm (2013), “Một số ý kiến hình phạt tiền theo quy định Bộ luật hình năm 1999”, Kiểm sát, (04) 15 Ngô Cường, 2013, “Mấy vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng”, Tòa án Nhân dân, (04) 16 Nguyễn Hữu Quýnh (chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), “Khái niệm tội phạm – so sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình nay”, Nhà nước Pháp luật, (01) 20 Nguyễn Văn Thảo - Nguyễn Hữu Đạt (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phan Huy Chú (1994), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phùng Trung Tập (2013), “Từ quy định di sản vào việc thờ cúng di tặng”, Nghiên cứu lập pháp, (09) 24 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Trần Quang Trung (2010), Nhận diện quyền dân luật Hồng Đức, Nxb Lao động, TP Hồ Chí Minh 76 26 Trung tâm Unesco thơng tin tư liệu lịch sử văn hoa Việt Nam (1998), Lịch sử văn hóa Việt Nam – Những gương mặt tri thức, tập 1, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 30 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội 32 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1968), Đại việt ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 37 Viện Nhà nước Pháp luật - Trung tâm Khoa hoc xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật kỷ XV - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Vũ Thế Đồn (2011), “Hình phạt tiền quy định Bộ luật hình năm 1999 số kiến nghị sửa đổi”, Tòa án Nhân dân, (01) 39 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ 2, Trường Đại học Luật khoa, Sài gòn 77 40 Yu Insum (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 http://tuphap.wordpress com 42 http://toaan.gov.vn 78 ... luận quyền sở hữu pháp luật nhà Lê kỷ XV Chương Bảo vệ quyền sở hữu pháp luật nhà Lê Thế kỷ XV - Những giá trị cần tham khảo Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ... VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ KỶ XV 1.1 Vài nét lịch sử triều đại nhà Lê Sơ kỷ XV 1.2 Quan niệm quyền sở hữu pháp luật nhà Lê kỷ XV 1.2.1 Quan niệm, đặc điểm quyền. .. Bảo vệ quyền sở hữu người thừa kế 53 2.4 Bảo vệ quyền sở hữu thông qua quy định pháp luật tố tụng 58 2.5 Những giá trị cần tham khảo quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu pháp luật nhà Lê