1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền con người trong pháp luật thời lê (thế kỷ xv)

75 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 748,25 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  TRỊNH THỊ HẰNG MSSV: 3150035 QUYỀN CON NGƢỜI TRONG PHÁP LUẬT THỜI LÊ (THẾ KỶ XV) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2006 – 2010 GV hƣớng dẫn: Ths PHẠM THỊ NGỌC HUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI – NHÂN TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI DẪN ĐẾN PHÁP LUẬT THỜI LÊ (THẾ KỶ XV) THỀ HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Những vấn đề lý luận quyền ngƣời 1.1.1 Khái quát quyền ngƣời 1.1.2 Sự cần thiết phải luật hoá quyền ngƣời 1.2 Quyền ngƣời pháp luật phong kiến trƣớc thời Lê 1.3 Nguyên nhân dẫn đến pháp luật thời Lê ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời 10 1.3.1 Nguyên nhân khách quan 10 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 14 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT THỜI LÊ, VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI - NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN PHÁT HUY 2.1 Pháp luật thời Lê ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời 19 2.1.1 Ghi nhận bảo vệ quyền trị 19 2.1.2 Ghi nhận bảo vệ quyền dân 31 2.1.3 Ghi nhận bảo vệ quyền kinh tế - xã hội 40 2.2 Cơ chế bảo đảm thực thi quyền ngƣời pháp luật thời Lê 54 2.2.1 Quyền ngƣời đƣợc bảo đảm thông qua hệ thống quan nhà nƣớc 54 2.2.2 Các biện pháp khác 57 2.3 Quyền ngƣời pháp luật thời Lê Những giá trị cần phát huy giai đoạn 63 KẾT LUẬN VÀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nhân quyền, quyền ngƣời ln vấn đề nóng bỏng quốc gia giới Một đất nƣớc muốn phát triển bền vững dù chế độ xây dựng nhà nƣớc, xây dựng pháp luật yếu tố quyền ngƣời phải đặt lên hàng đầu Ngày nay, quyền ngƣời ngày đƣợc quan tâm Có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, hội thảo bàn quyền ngƣời Tuy nhiên, vấn đề quyền ngƣời mà ngƣời quan tâm xoay quanh đến quyền ngƣời xã hội Có viết, cơng trình nghiên cứu, hội thảo nói quyền ngƣời xã hội phong kiến Nhận thấy việc nghiên cứu quyền lịch sử phong kiến có vai trị to lớn trình ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời giai đoạn đổi đất nƣớc Dƣới thời phong kiến, pháp luật thời Lê (thế kỷ XV) pháp luật đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn việc ghi nhận nhƣ bảo vệ quyền ngƣời Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quyền ngƣời pháp luật thời Lê (thế kỷ XV)” để làm đề tài khoá luận Phạm vi, mục đích nghiên cứu Phạm vi: nghiên cứu quyền ngƣời đƣợc ghi nhận bảo vệ, đƣợc thể nhƣ thông qua văn pháp luật dƣới triều đại nhà Lê Nghiên cứu tất nhóm quyền ngƣời bao gồm: quyền trị, quyền dân sự, quyền kinh tế đƣợc pháp luật thời Lê thừa nhận Bên cạnh đó, nghiên cứu chế bảo đảm để quyền ngƣời đƣợc thực thi giá trị cần phát huy pháp luật thời Lê Mục đích: làm rõ việc ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời pháp luật phong kiến Từ đó, có so sánh đối chiếu với quyền ngƣời Qua đó, rút học, kinh nghiệm bổ ích nhằm hồn thiện hệ thống pháp lý, hồn thiện q trình lập pháp, xây dựng pháp luật để quyền ngƣời đƣợc thừa nhận rộng rãi mang tính khả thi Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử, phƣơng pháp so sánh để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử hình thành triều đại nhà Lê giai đoạn (1428 – 1497), đời văn pháp luật Tìm hiểu nội dung văn pháp luật để hiểu rõ quyền ngƣời đƣợc ghi nhận bảo vệ nhƣ nào? Bố cục đề tài * Đề tài chia làm chƣơng: - Chƣơng 1: sở lý luận quyền ngƣời - nhân tố trị, kinh tế, xã hội dẫn đến pháp luật thời Lê (thế kỷ XV) thể quyền ngƣời - Chƣơng 2: pháp luật thời Lê, vấn đề bảo vệ quyền ngƣời - giá trị cần phát huy * Ngoài đề tài bao gồm: - Mục lục - Lời mở đầu - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI - NHÂN TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI DẪN ĐẾN PHÁP LUẬT THỜI LÊ (THẾ KỶ XV) THỂ HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Những vấn đề lý luận quyền ngƣời 1.1.1 Khái quát quyền ngƣời Có nhiều quan điểm bàn luận xung quanh thuật ngữ “quyền người” Mỗi trƣờng phái khác đƣa luận điểm khác thuật ngữ “quyền người” Vì vậy, chƣa có khái niệm đồng quyền ngƣời Nhƣng nhìn chung có khuynh hƣớng, quan điểm sau đây:  Khuynh hướng pháp luật tự nhiên: cho quyền ngƣời đặc quyền tự nhiên, quyền bản, tự nhiên vốn có ngƣời bao gồm: quyền đƣợc sống, quyền tự quyền có tài sản Quan điểm đƣợc đƣa nhà tƣ tƣởng theo trƣờng phái tự nhiên nhƣ Spinơda, Locke, Kant Theo đó, quyền ngƣời pháp luật tự nhiên quy định, “có giá trị cao pháp luật thực định”1 Quan điểm đời với mục đích phủ nhận quan điểm quyền ngƣời vƣơng quyền thần quyền ban phát tặng cho, phủ nhận quyền lực nhà nƣớc, phủ nhận pháp luật thực định; đối lập quyền lực, luật lệ Chúa Sở dĩ nhƣ thuyết pháp luật tự nhiên đời vào kỉ XVII, XVIII, Châu Âu, bối cảnh nhà nƣớc phong kiến đạt tới đỉnh cao quyền lực, ngƣời vào tận áp bức, nô dịch Không vậy, Giáo hội ngày trƣợt dài khỏi lý tƣởng nhân đạo ban đầu Vua chúa lợi dụng niềm tin nhân dân vào Giáo hội, lấy Giáo hội làm công cụ hữu hiệu để tập trung quyền lực vào tay mình, hợp pháp hố quyền uy họ Chính PGS TS Trần Ngọc Đƣờng, Quyền ngƣời, quyền công dân nhà nƣớc pháp quyền XHCN, Nxb CTQG 2004, tr 13 liên minh hai quyền lực đẩy ngƣời vào xã hội Quyền ngƣời bị vi phạm nghiêm trọng, ngƣời khơng đƣợc địi hỏi quyền, lợi ích trƣớc nhà nƣớc pháp luật Đứng trƣớc hoàn cảnh lịch sử nhƣ vậy, thuyết pháp luật tự nhiên đời để đòi quyền ngƣời, đáp ứng nhu cầu tự ngƣời Trải qua thời kì lịch sử, học thuyết thể vai trị lịch sử việc khẳng định bảo vệ quyền ngƣời  Khuynh hướng nay: cho quyền ngƣời không quyền tự nhiên, quyền cá nhân mang tính bẩm sinh mà cịn gắn liền với phát triển xã hội Bản chất ngƣời tổng hoà mối quan hệ xã hội2 Con ngƣời thực thể tồn có ý chí, tƣ duy, ngôn ngữ 3, sản phẩm tự nhiên xã hội, phải xem xét ngƣời dƣới hai khía cạnh tự nhiên xã hội Con ngƣời có nhiều quyền tự nhiên khác để quyền tự nhiên trở thành quyền ngƣời quyền phải đƣợc pháp luật ghi nhận, bắt buộc ngăn cấm Quyền ngƣời xuất phát từ quyền tự nhiên, nhƣng quyền tự nhiên quyền ngƣời mà quyền thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật, đƣợc nhà nƣớc bảo vệ bảo đảm thực thi quyền thực Với quan niệm quyền ngƣời nhà nƣớc có mối liên hệ biện chứng với Quyền ngƣời vốn thuộc tính tự nhiên gắn liền với trình hình thành phát triển ngƣời, xã hội Pháp luật đời từ nhà nƣớc xuất Vì vậy, pháp luật khơng thể không ghi nhận bảo vệ quyền tự nhiên Mặt khác, chƣa xuất nhà nƣớc, pháp luật chƣa đời quyền tự nhiên chƣa trở thành quyền Đòi hỏi quyền ngƣời phải tồn với thiết chế quyền lực nhà nƣớc pháp luật Từ đó, để đƣa khái niệm quyền ngƣời cần phải giải tốt mối quan hệ cá nhân xã hội, tính nhân loại tính giai cấp, C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1995, t.3, tr.11 PGS TS Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nƣớc quyền công dân, Nxb Tƣ pháp, tr52 giá trị đạo đức với pháp luật, quan hệ quốc tế lợi ích quốc gia, khả nhu cầu tự nhiên với nỗ lực chủ quan Nhƣ vậy, khái niệm quyền ngƣời đƣợc thể qua thuộc tính 4: quyền ngƣời giá trị gắn với ngƣời với tƣ cách cá nhân, thành viên xã hội vừa mang tính cá nhân vừa mang tính cộng đồng dân tộc; quyền ngƣời phải đƣợc luật hoá thành quyền cụ thể, có tính phổ cập, mang tính cơng bằng, bình đẳng Chỉ có pháp luật ghi nhận, bảo vệ, biện pháp bảo đảm quyền ngƣời có khả thực thi, thơng qua pháp luật phản ánh nhu cầu khả khách quan ngƣời phù hợp với chế độ trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử Ngày nay, quyền ngƣời ngày đƣợc quan tâm mở rộng không nƣớc mà giới Trong nƣớc quyền ngƣời đƣợc pháp luật quốc gia ghi nhận bảo vệ Ngoài giới, quyền ngƣời đƣợc ghi nhận văn kiện quốc tế, công ƣớc, cam kết quốc gia phạm vi tồn cầu Khái niệm quyền ngƣời khơng mang tính đặc trƣng lịch sử dân tộc, phản ánh giá trị dân tộc điều kiện trị xã hội giai đoạn lịch sử định mà công cụ hữu hiệu, cầu nối giúp quốc gia xích lại gần xu hƣớng tồn cầu hóa Qua đó, quyền ngƣời đƣợc cộng đồng giới chung tay, sức bảo vệ, bảo đảm cho tồn phát triển lồi ngƣời 1.1.2 Sự cần thiết phải luật hóa quyền ngƣời Xuất phát từ chất quyền ngƣời quyền tự nhiên Con ngƣời sống mơi trƣờng xã hội, q trình sinh sống phát triển tạo cho họ có đƣợc quyền lợi khác Quyền ngƣời khả hành động ngƣời cách có ý thức, trách nhiệm, yêu cầu từ chối đó5 Nhƣng thân quyền tự nhiên vốn có, khơng bắt buộc cá nhân phải có nghĩa vụ có quyền cá nhân khác Do đó, chƣa thể trở thành quyền PGS TS Trần Ngọc Đƣờng, Quyền ngƣời, quyền công dân nhà nƣớc pháp quỳên XHCN, Nxb CTQG 2004, tr 24 PGS TS Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nƣớc quyền công dân, Nxb Tƣ pháp, tr 58 ngƣời Quyền cá nhân phải đƣợc đặt tổng hòa mối quan hệ, quyền lợi cộng đồng xã hội Có nhƣ vậy, quyền, lợi ích ngƣời không ảnh hƣởng, xâm phạm tới quyền, lợi ích ngƣời khác Quyền ngƣời tồn dạng tự nhiên khơng đƣợc đảm bảo thi hành thực tế khơng có thiết chế thừa nhận tồn tại, khơng có chế để bảo vệ cho quyền ngƣời, khơng có chế tài bắt buộc ngƣời phải tuân thủ, thực thi quyền ngƣời Quyền ngƣời mang tính hình thức, địi hỏi quyền lợi nghĩa vụ giành cho ai? Khi đó, ngƣời nắm quyền lực tay, chủ sở hữu tƣ liệu sản xuất, giai cấp thống trị sử dụng quyền lực đàn áp giai cấp bị trị, địi hỏi quyền lợi cách đáng quyền ngƣời ngƣời yếu xã hội sao? Bằng cách để họ có đƣợc quyền lợi vốn có mình? Quyền ngƣời khơng cịn tồn tất chủ thể, khơng cịn bình đẳng cá nhân với xã hội Thực tế lịch sử chứng minh, thời kì chiếm hữu nơ lệ, mà quyền ngƣời chƣa đƣợc coi trọng, quyền tồn dạng tự nhiên quyền lợi cá nhân xã hội, đặt biệt tầng lớp thấp, giai cấp bị trị quyền ngƣời bị chà đạp cách mạnh mẽ, chí quyền đƣợc sống họ cịn khơng có cịn đâu đòi quyền lợi khác Kẻ mạnh kẻ có quyền đặt luật lệ bắt kẻ yếu phải phục tùng; kẻ thống trị có quyền nơ dịch, tƣớc đoạt quyền lợi kẻ bị trị Lúc này, ngƣời có nhu cầu, địi hỏi quyền vốn có thân họ, nhƣng cách để họ có đƣợc quyền này? Con ngƣời đến áp bức, bị chà đạp cách dã man họ bùng dậy đấu tranh giành lấy quyền sống, quyền tự Khi lật đổ đƣợc giai cấp thống trị, giành đƣợc quyền tự quyền lợi khác mà chế pháp lý để bảo đảm quyền này, quyền tồn dạng tự nhiên giai cấp thống trị quyền lực tiếp tục tƣớc đoạt quyền ngƣời giai cấp bị trị Vì vậy, để quyền tự nhiên trở thành quyền ngƣời theo chất nó, địi hỏi cần chế pháp lý để ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời Làm cho quyền tự nhiên trở thành đối tƣợng điều chỉnh pháp luật, quyền tự nhiên đƣợc pháp luật ghi nhận, bắt buộc ngăn cấm trở thành quyền ngƣời6 Chỉ có pháp luật với thiết chế tạo sở để ngƣời hoạt động khuôn khổ, hành lang pháp lý Nhờ vậy, quyền ngƣời đƣợc pháp luật bảo vệ khỏi xâm phạm lẫn chủ thể Không phải tất quyền tự nhiên quyền ngƣời mà quyền tự nhiên đƣợc pháp luật ghi nhận, thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật trở thành quyền ngƣời Pháp luật với tính tối cao có giá trị buộc với chủ thể, xâm phạm tới quyền tự nhiên đƣợc luật hóa bị trừng trị nghiêm minh Với quy định, biện pháp chế tài mà pháp luật đƣa bắt buộc cá nhân phải tn thủ; tơn trọng pháp luật tơn trọng quyền ngƣời Ngồi việc luật hóa quyền tự nhiên, để bảo vệ tối đa quyền ngƣời nhà nƣớc xây dựng, thiết lập máy nhà nƣớc cho quan hệ thống nhà nuớc hoạt động có hiệu nhất; nâng cao lực hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức nâng cao lực quản lý xã hội, tạo điều kiện để quyền ngƣời đƣợc thực thi rộng rãi Các quyền tự nhiên đƣợc luật hoá, đƣợc nhà nƣớc bảo vệ thiết chế vơ tình tạo buộc trách nhiệm qua lại nhà nƣớc ngƣời Với chất “nhà nước dân, dân, dân”, nhà nƣớc thiết lập mối quan hệ dân chủ, bình đẳng quyền nghĩa vụ cá nhân Cá nhân đối tƣợng quản lý nhà nƣớc đồng thời chủ thể quyền lực nhà nƣớc Nhà nƣớc đƣợc nhân dân trao quyền quản lý xã hội, với tƣ cách buộc nhà nƣớc phải có trách nhiệm sử dụng quyền lực, tính tối cao pháp luật để hoàn thiện việc ghi nhận bảo vệ cách tuyệt đối quyền ngƣời Hiện nay, theo cách phân chia khoa học pháp lý, quyền ngƣời đƣợc chia thành nhóm quyền sau: PGS TS Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nƣớc quyền công dân, Nxb Tƣ pháp, tr 59 Các quyền trị: quyền tham gia vào nhà nƣớc, tham gia quản lý xã hội, quyền bầu cử, ứng cử, quyền bình đẳng, quyền tự ngơn luận, quyền tự báo chí, quyền đƣợc thơng tin, tự tín ngƣỡng Các quyền dân sự: quyền đƣợc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, quyền đƣợc an tồn bí mật thƣ tín, quyền tự lại, quyền đƣợc cƣ trú nƣớc, quyền khiếu nại, tố cáo Các quyền kinh tế - xã hội: quyền lao động, quyền tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản hợp pháp, quyền thừa kế, quyền học tập, phát minh, sáng chế, quyền đƣợc bảo vệ sức khoẻ, quyền đƣợc bảo hộ hôn nhân, quyền đƣơc ƣu tiên ngƣời yếu so với xã hội nhƣ trẻ em, ngƣời già, tàn tật, ngƣời cô đơn Việc phân chia thành nhóm quyền dựa vào quyền tự nhiên vốn có ngƣời Tùy vào hồn cảnh lịch sử, yếu tố trị, điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia mà việc ghi nhận quyền ngƣời nƣớc khác nhau, có nƣớc ghi nhận quyền này, phủ nhận quyền kia, nhƣng có nƣớc lại ngƣợc lại; có nƣớc ƣu tiên bảo vệ nhóm quyền có nƣớc lại coi trọng nhóm quyền Dù quyền ngƣời muốn trở thành quyền theo nghĩa, muốn tồn thực tế, muốn đảm bảo thực thi phải đƣợc luật hóa Nhƣ vậy, quyền tự nhiên ngƣời không đƣợc pháp luật ghi nhận bảo vệ khơng đƣợc gọi quyền ngƣời Chính quy định pháp luật, biện pháp chế tài tạo điều kiện cho quyền ngƣời đƣợc thực thi Những quy định pháp luật làm cho quyền ngƣời trở nên bình đẳng, đƣợc cá nhân tơn trọng; làm cho quyền, nghĩa vụ cá nhân có kết hợp hài hòa với quyền, nghĩa vụ tổng thể ngƣời xã hội Quyền ngƣời gắn liền với cá nhân, với phát triển xã hội quyền ngày mở rộng Từ đó, địi hỏi pháp luật phải điều chỉnh để đáp ứng, bắt kịp với xu phát triển xã hội, để quyền ngƣời đƣợc thừa nhận bảo vệ kịp thời Chính ngày nay, quyền ngƣời không đƣợc pháp luật nƣớc tôn trọng, ghi nhận cách toàn diện, bao quát tất nhóm quyền với nhiều văn chúng, giảm đƣợc hành vi lạm quyền với mục đích tƣ lợi cho cá nhân Từ đó, chức quản lý xã hội, đảm bảo đời sống nhân dân nhà nuớc đƣợc nâng cao Để làm cho máy nhà nƣớc sạch, tuyển chọn đƣợc đội ngũ quan lại có đủ đức tài phục vụ cho đất nƣớc, nhà Lê đặt tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cao Quan lại dƣới thời địi hỏi phải có đức, có tâm Ngồi phẩm chất đạo đức ngƣời bình thƣờng họ cịn phải có đầy đủ đức tính ngƣời làm quan Siêng năng, chăm chỉ, chuyên tâm, tận tụy có nhƣ cơng việc đƣợc giao hồn thành tốt Những yếu tố đƣợc luật hố thành quy định mang tính chuẩn mẫu buộc quan lại phải tuân theo, Điều 199 không cho phép quan lại đƣợc trễ nhác công việc, Điều 220 buộc quan lại phải thi hành nhiệm vụ nhà vua ban, Điều 221 đòi hỏi quan lại phải tận tuỵ với công việc, Điều 222 bắt quan lại phải hồn thành cơng việc, khơng đƣợc trốn tránh trách nhiệm Hàng loạt quy định mà pháp luật dự trù tình đƣa biện pháp chế tài răn đe buộc quan lại phải có trách nhiệm với cơng việc, nhiệm vụ mà đảm đƣơng Bên cạnh hình phạt, pháp luật cịn có quy định khuyến khích động viên ngƣời siêng năng, chun cần để họ có động lực hồn thành tốt chức trách Sự trung trực, tính liêm khiết phẩm chất cần thiết để làm ngƣời quan tốt mà thời đại cần Vì vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà quy định pháp luật bắt quan lại phải sạch, liêm khiết, trung trực lại nhiều đến vậy, Điều 138, 218, 221, 224, 236, 237, 524, 569, 615 Quan lại vừa ngƣời điều hành, quản lý xã hội vừa ngƣời xét xử, thực thi pháp luật; quyền hạn mà vua trao cho họ nhiều, đòi hỏi bổn phận, nghĩa vụ họ nhà nƣớc, nhân dân cao Đất nƣớc muốn thịnh vƣợng, xã hội muốn lên nhờ vào hiệu hoạt động đội ngũ Muốn máy trƣớc tiên quan lại phải liêm khiết, công tƣ phân minh, hạn chế lạm dụng quyền lực ức hiếp dân chúng, trục lợi cá nhân, đặt quyền lợi dân chúng lên quyền lợi Chỉ vậy, quyền lợi đại đa số ngƣời đƣợc đảm bảo Các quy 59 định nhằm hạn chế quấy rối, nhũng nhiễu, hoạch sát nhân dân đƣợc đề ra, chế tài đƣa để trừng phạt vô nghiêm khắc, Điều 163, 168, 530, 531, 626, 636, 674 Những quy định tạo sở pháp lý đảm bảo hoạt động quan lại khuôn khổ pháp luật Qua đó, giúp nhân dân tránh đƣợc xâm hại quan lại Pháp luật quy định trách nhiệm quan lại dân Quan lại có nghĩa vụ bảo vệ tài sản dân, làm cho dân giàu, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, giúp nhân dân có đƣợc sống thái bình, yên ấm, Điều 248, 458 Có nghĩa vụ chăm lo đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích, sản xuất, cày cấy cho nhân dân, Điều 181, 182, 347, 350 Tạo điều kiện dân an cƣ lạc nghiệp, quan tâm đến ngƣời thấp hèn, yếu thế, nghèo khổ, tàn tật xã hội, Điều 284, 294, 295 Thông qua cấu tổ chức máy, việc thành lập nên quan giám sát hoạt động quan chuyên môn đặt quy định nhằm nâng cao phẩm chất đội ngũ quan lại, nâng cao trách nhiệm, hiệu hoạt động, làm cho máy sạch, tạo trật tự xã hội ổn định, đảm bảo pháp luật đƣợc thực thi nghiêm chỉnh tạo điều kiện cho quyền ngƣời đƣợc thực thi 2.2.2 Các biện pháp khác  Áp dụng biện pháp chế tài hành vi vi phạm quyền người: Ngoài việc ghi nhận cho ngƣời quyền tự nhiên thuộc chất họ, để bảo vệ quyền ngƣời, tạo hành lang pháp lý, tạo sở giúp quyền ngƣời đƣợc bảo đảm thực tế, pháp luật thời Lê quy định hình thức trừng phạt, biện pháp chế tài ngƣời có hành vi xâm phạm quyền ngƣời Hầu hết, điều luật ghi nhận quyền ngƣời kèm biện pháp trừng phạt, răn đe, bảo vệ quyền ngƣời Từ quy định lĩnh vực hình sự, dân lĩnh vực nhân gia đình, pháp luật đƣa hình phạt tƣơng thích trừng trị hành vi xâm phạm Thừa nhận quyền ngƣời bảo đảm quyền ngƣời đƣợc thực thi xã hội tồn song song với Pháp luật ghi nhận thừa nhận nhƣng có thừa nhận mà khơng cho thực thi ghi nhận mang tính hình thức Quyền ngƣời thực tế sao? Hay ghi nhận nhƣng lại đƣa sách, điều luật bóp nát khơng cho 60 quyền ngƣời có điều kiện tồn thực tiễn ghi nhận để làm gì? Pháp luật thời Lê khơng ghi nhận mà cịn trọng đến việc bảo vệ quyền ngƣời Trách nhiệm pháp lý đặt cho cá nhân, ngƣời dân quan lại để quyền ngƣời đƣợc thực thi cách tốt Đối với dân chúng pháp luật không bảo vệ cho họ khỏi xâm hại lẫn tham gia vào mối quan hệ đời sống ngày mà bảo vệ khỏi ức hiếp, tránh đƣợc hành vi lợi dụng quyền lực nhũng nhiễu, can thiệp vào quyền ngƣời quan lại Đối với quan lại, với tƣ cách ngƣời thực thi pháp luật, quản lý xã hội tất lĩnh vực họ có đƣợc quyền hạn định Nhƣng vậy, mà quan lại muốn làm đƣợc, luật pháp buộc họ phải song hành quyền hạn đôi với trách nhiệm Quan đƣợc sử dụng quyền phải chịu trách nhiệm việc sử dụng quyền Trách nhiệm pháp lý đặt cho quan lại, hình phạt cho sai phạm đƣa nghiêm khắc Quan lại ngồi việc họ phải chịu hình phạt sai phạm mà tùy theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm họ bị xử lý kỉ luật biếm, giáng chức, bãi chức Bên cạnh đó, cịn quy định biện pháp phạt tiền hành vi vi phạm kỉ luật công vụ, Điều 104, 108, 109, 268 Pháp luật có tới 260 điều quy định quan lại phải hồn thành chức trách mình, khơng bị nghiêm trị Có thể nói trách nhiệm quan lại nặng nề, họ phải có trách nhiệm với chức sách bổn phận, cƣơng vị mình, ngồi họ cịn phải có trách nhiệm với quan lại khác, với đồng liêu, giúp hoàn thành nhiệm vụ Việc đặt biện pháp pháp chế áp dụng cho hành vi vi phạm quyền ngƣời mục đích răn đe, trừng phạt xâm phạm quyền lợi ngƣời với nâng cao ý thức bảo vệ quyền ngƣời, giúp họ chấp hành tốt quy định pháp luật Nhờ đó, quyền ngƣời đƣợc thực thi toàn xã hội  Đưa sách khuyến khích thực thi quyền người: Bên cạnh, việc đặt hình thức xử lý vi phạm quyền ngƣời nhà nƣớc đề sách khuyến khích việc bảo vệ quyền ngƣời Đối với quan lại, ngƣời trực tiếp thực thi pháp luật, pháp luật có thực đƣợc áp dụng theo tinh thần, quy định hay không dựa vào đội ngũ Nhận thấy 61 rõ vai trò họ, nhà nƣớc tạo điều kiện để đảm bảo cho quan lại thi hành chức phận Để đảm bảo sống, yên tâm công tác, đội ngũ quan lại đƣợc hƣởng bổng lộc theo quan phẩm, chức tƣớc Đƣợc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm nghiêm ngặt, hình phạt trừng trị xâm phạm tới quan lại hà khắc (Điều 23 Chương Đấu tụng, Điều 29 Chương Danh lệ) Đó sách bảo đảm cho quan lại thực tốt nhiêm vụ đƣợc giao Pháp luật đƣa chế độ ƣu đãi nhằm khuyến khích hồn thành tốt cơng việc mình, ngƣời không vi phạm quy định pháp luật Các quan lại làm tốt chức vụ đảm đƣơng đƣợc thƣởng bổng lộc, đƣợc xét thăng quan tiến chức Để việc điều tra, truy xét, xử lý tội phạm nhanh chóng, bảo vệ kịp thời lợi ích nhân dân pháp luật quy định hình thức khen thƣởng cho ngƣời tố giác tội phạm, Điều 25 Chương Danh lệ quy định nguyên tắc thƣởng Nguyên tắc đƣợc quy định cụ thể chi tiết số điều, khoản nhƣ: Điều 411, 412 thƣởng tƣớc ba tƣ trở lên cho ngƣời tố cáo, bắt đƣợc kẻ việc mƣu phản, mƣu đại nghịch, tiết lộ việc lớn nhà nƣớc; Điều 522, 537 thƣởng hai tƣ cho ngƣời tố cáo, bắt kẻ phạm vào việc cấm lớn; Điều 302, 451, 525 thƣởng tiền từ 100 quan cho ngƣời tố cáo kẻ phạm việc cấm, mƣu giết ngƣời, trộm cắp; Điều 303, 345, 372 thƣởng 1/10 ruộng đất cho ngƣời tố cáo kẻ giấu giếm ruộng đất Hình thức thƣởng đa dạng tiền, quan tƣớc hay loại tài sản tuỳ theo mức độ kẻ có hành vi xâm phạm tới lợi ích ngƣời, lợi ích xã hội Ngƣời tố cáo quan lại dân thƣờng đƣợc thƣởng nhƣ Tuy nhiên, số tội liên quan đến việc quân, việc mật xét quan chức, việc man trá làm sổ hộ khẩu, tội chức vụ tính đặt thù nó, dƣờng nhƣ có quan lại có đủ trình độ để phát tội phạm mà tố giác, Điều 172, 197, 285 Đối với tội khơng quy định cụ thể mức thƣởng hình thức khen thƣởng tố giác Những quy định đánh vào tâm lý cầu thăng tiến, hƣởng bổng lộc ngƣời Vừa giải tốt quyền lợi ngƣời vừa đáp ứng yêu cầu xử lý tội phạm nhanh chóng, kịp thời, đồng thời ngăn chặn sai phạm, khắc phục, hạn chế đƣợc hậu hành vi sai phạm gây Nhờ 62 sách, chế độ khen thƣởng mà nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm khơng đặt cho quan lại, nhà nƣớc mà nhiệm vụ toàn thể nhân dân Tố giác hành vi vi phạm tự bảo vệ quyền lợi cho mình, quyền ngƣời đƣợc bảo đảm thực thi  Nhân dân kiểm soát thực thi quyền người: Để đảm bảo cho quyền ngƣời đƣợc thực thi rộng rãi toàn xã hội, làm cho máy sạch, tránh tình trạng quan lại bao che, che dấu, cấu kết với nhau, nhà nƣớc trao cho nhân dân quyền kiểm sốt quan lại thơng qua quy định quyền nghĩa vụ tố cáo Tố cáo quyền chủ thể, “phát hành vi trái pháp luật diễn đời sống xã hội khơng liên quan trực tiếp tới quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân cụ thể nào”35 nhân dân có quyền báo cáo hành vi trái pháp luật cho quan nhà nuớc có thẩm quyền Nhà nƣớc khơng thể quản lý hết tồn đội ngũ quan lại cách tồn diện, khơng thể phát tồn sai phạm quan, tổ chức, đội ngũ quan lại Để việc kiểm tra, giám sát có hiệu nhà nƣớc trao cho nhân dân quyền tố cáo Quan lại ngƣời quản lý nhân dân, gần gũi với nhân dân, hoạt động quan lại việc áp dụng, thực thi pháp luật, nhân dân nắm rõ Nhân dân tai mắt nhà nƣớc, giúp nhà nƣớc phát sai phạm quan lại Để khuyến khích ngƣời dân tố cáo, nhà nƣớc đƣa sách khen thƣởng cho phát hành vi trái pháp luật quan lại mà tố giác ngƣời, tội, Điều 170 quy định ngƣời tố giác thực có thƣởng tuỳ theo việc lớn nhỏ, Điều 172 quy định ngƣời cáo giác thực đƣợc thƣởng tƣớc tùy theo việc nặng nhẹ, Điều 208 quy định ngƣời cáo giác thật đƣợc thƣởng tƣớc hai tƣ Hình thức thƣởng khơng quy định cụ thể tiền, vật chất chí phong tƣớc Mức độ thƣởng linh hoạt tuỳ theo việc phát giác, tố cáo mà thƣởng Quy định giúp nhà nƣớc trừng trị kịp thời quan lại sai phạm nhanh chóng phát hành vi vi phạm quan lại thông qua nhân 35 PGS TS ĐINH VĂN MẬU, Quyền lực nhà nƣớc quyền công dân, Nxb Tƣ pháp, tr 167 63 dân Tuy nhiên, pháp luật có quy định hạn chế việc lạm dụng quyền tố cáo để gây rối máy, trừng trị nghiêm minh ngƣời tố cáo sai, vu oan cho quan lại, Điều 505 quy định: “Kẻ vu cáo quan chức phủ, xử tội tội vu cáo Nếu tội đại nghịch cho tố cáo, mà khơng theo luật này” Những quy định vừa giúp nhà nƣớc phát kịp thời, xử lý nhanh chóng hành vi vi phạm quan lại, đảm bảo quyền ngƣời đƣợc thực thi vừa khuyến khích nhân dân thực quyền nghĩa vụ nhà nƣớc, nâng cao ý thức, trách nhiệm dân chúng việc góp phần làm máy nhà nƣớc, bảo đảm tính nghiêm minh việc chấp hành thi hành pháp luật Bằng việc thiết lập nên hệ thống nhà nƣớc với mạng lƣới quan giám sát lẫn nhau, đặt tiêu chuẩn đạo đức lẫn trình độ cho quan lại, đƣa sách, chế độ nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ quan lại, trao cho nhân dân quyền đƣợc kiểm soát, tố cáo hành vi sai phạm quan lại, khuyến khích việc tố giác tội phạm, đồng thời trừng trị nghiêm minh hành vi trái pháp luật Nhờ vậy, mà quyền ngƣời thực tế đƣợc pháp luật bảo đảm 2.3 Quyền ngƣời pháp luật thời Lê Những giá trị cần phát huy giai đoạn Pháp luật thời Lê ghi nhận bảo vệ cho ngƣời nhiều quyền khác Các quyền ngƣời đƣợc pháp luật thừa nhận khơng so với pháp luật hành Các quy định pháp luật liên quan đến quyền ngƣời có nhiều điểm tiến mà pháp luật ngày cần kế thừa phát huy Trên sở kế thừa pháp luật thời Lê việc ghi nhận cho ngƣời quyền, lợi ích Pháp luật ngày cần mở rộng quyền ngƣời để đáp ứng với xu phát triển xã hội - Một là: nhóm quyền trị Đối với quyền tham gia vào máy nhà nƣớc, tham gia quản lý xã hội pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) quy định cho nhân dân có quyền gia nhập đội ngũ quan lại thơng qua hình thức tuyển cử, tiến cử ứng cử Ngày nay, pháp luật nƣớc ta kế thừa phát huy vai trò nhân dân 64 hoạt động quản lý xã hội việc tổ chức tuyển cử để tuyển cán bộ, công chức vào làm việc quan nhà nƣớc Hình thức thi cử chặt chẽ, tiêu chuẩn đặt cho việc tuyển chọn cán bộ, cơng chức cao Nhờ đó, mà tuyển chọn đƣợc đội ngũ cán bộ, cơng chức vừa có lực vừa có đạo đức Chất lƣợng cán đƣợc nâng lên, hiệu hoạt động ngày cao Đối với quyền bầu cử, quyền tham gia vào việc hình thành nên máy nhà nƣớc, quyền thể tính dân chủ nhân dân việc bầu chọn đội ngũ cán bộ, công chức Pháp luật thời Lê quy định cho nhân dân có quyền Tuy nhiên, việc bầu cử dừng lại cấp xã Pháp luật kế thừa pháp luật thời Lê sở quy định cho nhân dân có quyền bầu cử cấp: xã, huyện tỉnh Để quyền bầu cử mang tính dân chủ, khách quan Đảng Nhà nƣớc ta cần hoàn thiện Luật bầu cử Pháp luật nhà Lê, đặt tảng cho việc đấu tranh địi bình đẳng giới Những quy định nhằm bảo vệ cho phụ nữ tiến mà pháp luật ngày cần kế thừa phát huy Các quy định đƣa phụ nữ ngang hàng với nam giới thể lĩnh vực nhân gia đình, chế định dân sự, thừa kế nhƣ: vợ có quyền có tài sản riêng; đƣợc quyền tham gia vào quan hệ dân sự; đƣợc phép ly hôn chồng vi phạm điều mà pháp luật định; đƣợc phép nuôi số trƣờng hợp; đƣợc quyền thừa kế di sản chồng, cha mẹ đặc biệt đƣợc quyền thừa kế hƣơng hoả…mà pháp luật thời kế thừa Dù vậy, để xoá bỏ quan niệm “trọng nam khinh nữ” đòi hỏi nhà nƣớc phải nỗ lực lớn việc ban hành quy định bảo vệ nữ giới thể bình quyền Pháp luật nƣớc ta quy định cho nữ giới nhiều quyền khác nhau, số lĩnh vực họ đƣợc ƣu tiên so với nam giới Đảng Nhà nƣớc ta sở kế thừa pháp luật thời Lê, việc đấu tranh địi bình đẳng giới đạt đƣợc thành tựu đáng kể Từ đó, cần phát huy vai trò luật pháp để quyền nữ giới ngày mở rộng hơn, quyền nữ giới đƣợc pháp luật ghi nhận bảo vệ khơng so với nam giới 65 - Hai là, nhóm quyền dân Các quyền tính mạng, sức khoẻ; danh dự nhân phẩm đƣợc pháp luật hình bảo vệ thơng qua quy định tội phạm Pháp luật hình kế thừa điểm tiến mang tính nhân đạo pháp luật thời Lê Kế thừa nguyên tắc định hình phạt xử lý tội phạm, nguyên tắc mang đậm tính nhân văn sâu sắc: nguyên tắc giảm nhẹ hình phạt; nguyên tắc tha miễn trách nhiệm hình ngƣời phạm tội tự thú; nguyên tắc thƣởng phạt cho ngƣời tố giác khơng tố giác tội phạm… Tính nhân đạo cịn thể thơng qua quy định bảo vệ tính mạng ngƣời mà ngày pháp luật kế thừa, quy định việc hoãn thi hành án tử hình phụ nữ mang thai, sách thể khoan hồng, đặc ân, đại xá cho ngƣời hoàn lƣơng Hiện nay, để quyền ngƣời đƣợc ghi nhận theo nghĩa cần phát huy tính nhân văn, nhân đạo quy định pháp luật Đối với quyền khiếu nại, tố cáo với tiếp thu điểm tiến pháp luật thời Lê từ quy định trình tự thủ tục, thẩm quyền xét xử Nhà nƣớc ban hành nhiều luật tố tụng lĩnh vực riêng biệt: hình sự, dân sự, hành Bên cạnh đó, Luật khiếu nại, tố cáo đƣợc ban hành Quyền khiếu nại, tố cáo cách thức để ngƣời đòi quyền lợi bị xâm phạm Khơng vậy, quyền giúp nhân dân tố cáo phát sai phạm Qua đó, giám sát hoạt động đội cán bộ, cơng chức Do đó, cần quy định cách chặt chẽ, chi tiết trình tự thủ tục để việc xét xử đƣợc khách quan, công tƣ, minh bạch, công khai đảm bảo thật vụ án Tránh việc bao che, chi phối ngƣời có thẩm quyền hoạt động xét xử Để điều đƣợc thực thi thực tế nhà nƣớc cần trao cho quan Tƣ pháp thẩm quyền để hoạt động tƣ pháp mang tính độc lập cao bên cạnh việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan Ngồi ra, nhằm khuyến khích ngƣời đứng tố cáo hành vi sai phạm ngƣời quản lý, thực thi pháp luật nhà nƣớc cần quy định nhiều sách để ban thƣởng, động viên nhân dân với 66 nhà nƣớc chung tay, sức đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng chống tham nhũng làm cho máy - Ba là, nhóm quyền kinh tế - xã hội Quyền sở hữu đƣợc pháp luật thời thừa nhận rộng rãi Riêng vấn đề hợp đồng mà pháp luật dân cần kế thừa phát huy pháp luật thời Lê là: quy định trách nhiệm dân pháp luật thời Lê, trừng trị nghiêm khắc hành vi lừa đảo, ép buộc ngƣời khác đặc biệt quan lại Pháp luật đƣơng đại chƣa quy định cụ thể trƣờng hợp lừa đảo, ép buộc Vì vậy, để nghiêm trị hành vi này, pháp luật cần quy định rõ trƣờng hợp Về chủ thể hợp đồng, cần học hỏi cách quy định pháp luật thời Lê việc quy định cụ thể ngƣời không đƣợc phép tham gia giao dịch để xác định rõ chủ thể tham gia giao dịch, tránh đƣợc hợp đồng bị vô hiệu Pháp luật thời Lê quy định cụ thể hình thức khế ƣớc nhƣ mua bán ruộng đất, cho vay phải làm văn khế Pháp luật đƣơng đại quy định hình thức hợp đồng nhƣng việc quy định cịn mang tính chung chung phát sinh tranh chấp khó giải Vì vậy, cần kế thừa phát huy điểm tiến này, sở quy định cho phù hợp với thực Ngồi ra, cịn có quy định thời hiệu, để khế ƣớc vô hiệu, hậu pháp lý khế ƣớc bị vô hiệu đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng Để đảm bảo quyền sở hữu dễ dàng giải tranh chấp phát sinh hợp đồng vô hiệu pháp luật ngày cần kế thừa, học hỏi phát huy quy định chế định dân Quyền thừa kế: vấn đề chia di sản thừa kế; chủ thể đƣợc quyền hƣởng di sản thừa kế; quyền thừa kế; quy định việc thờ cúng hƣơng hoả đƣợc pháp luật ngày kế thừa quy định rộng lĩnh vực dân Các quy định phải hoàn thiện để bắt kịp với phát triển xã hội Nhóm quyền ƣu tiên bảo vệ ngƣời yếu xã hội: già cả, tàn tật, trẻ em, neo đơn không nơi nƣơng tựa đƣợc pháp luật thời Lê ghi nhận bảo vệ đƣợc pháp luật đại quan tâm, chăm sóc, bảo vệ nhiều tất mặt đời sống xã hội Quyền nhóm ngƣời mở rộng hơn, họ đƣợc đối xử cơng chí ƣu tiên so với ngƣời khác Nhà nƣớc đề 67 sách ƣu đãi thể chăm lo đến đời sống cho ngƣời Không họ đƣợc cộng đồng quan tâm, giúp sức Vì vậy, nhà nƣớc cần phát huy vai trị việc xây dựng pháp luật để điều chỉnh đối tƣợng Đồng thời, cần vận động ngƣời xã hội góp sức bảo vệ ngƣời may mắn - Bốn là, chế bảo đảm thực thi quyền người Đặt tiêu chuẩn lực lẫn đạo đức cách rõ ràng tuyển chọn đội ngũ quan lại Đặt chế độ pháp lý, trách nhiệm cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động Có chế kiểm tra giám sát hoạt động đội ngũ Nhờ vậy, quyền ngƣời pháp luật nhà Lê đƣợc áp dụng rộng rãi thực tế Hạn chế việc lạm quyền, chống tham nhũng quan lại Hiện nay, nhà nƣớc ta kế thừa mà phát huy điểm tiến Nhà nƣớc thành lập quan giám sát theo chiều dọc lẫn chiều ngang, xây dựng máy nhà nƣớc theo thuyết tam quyền phân lập để hạn chế, làm cân nhánh quyền lực với Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động đội ngũ quản lý nhà nƣớc Công tác tra, khiếu nại, tố cáo đƣợc thực nghiêm minh thông qua việc ban hành Luật khiếu nại, tố cáo Chức kiểm tra không đặt cho nhà nƣớc mà nhà nƣớc cịn mở rộng tới tồn dân Nhân dân với nhà nƣớc trừ tham nhũng, tệ quan liêu làm cho máy nhà nƣớc sạch, quyền ngƣời đƣợc thực thi rộng rãi Trên sở kế thừa điểm tiến bộ, thành tựu mà pháp luật thời Lê đạt đƣợc việc ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời Pháp luật ngày nỗ lực phát huy để quyền ngƣời đƣợc thừa nhận cách rộng rãi theo chất Yếu tố nhân quyền đƣợc đảm bảo pháp luật quốc gia mà cịn vƣợt ngồi phạm vi giới Đƣợc ghi nhận bảo đảm thông qua Điều ƣớc, Cơng ƣớc, Cam kết quốc tế Từ đó, quyền ngƣời đƣợc nhân loại quan tâm chung sức bảo vệ 68 KẾT LUẬN Với nét đặc trƣng vốn có pháp luật phong kiến - bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế; củng cố địa vị, quyền lợi giai cấp cầm quyền, giai cấp thống trị Mặt khác, pháp luật thời Lê (thế kỷ XV) có bƣớc tiến việc ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời Hầu hết, nhóm quyền ngƣời: quyền trị, quyền dân sự, quyền kinh tế - xã hội đƣợc pháp luật ghi nhận khơng so với pháp luật đại Quyền trị: pháp luật ghi nhận cho ngƣời quyền: quyền bình đẳng nam nữ thể qua chế định hôn nhân gia đình, chế định dân việc sở hữu tƣ nhân nhƣ thừa kế; quyền tham gia vào máy nhà nƣớc, tham gia quản lý xã hội thông qua hình thức đề cử, ứng cử tuyển cử; quyền đƣợc bầu cử xã trƣởng cấp xã Quyền dân sự: quyền tự dân đinh đƣợc pháp luật thừa nhận bảo vệ, chế độ nơ tỳ hố bị thủ tiêu Pháp luật hình đƣa chế tài trừng trị nghiêm khắc hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm vua, quan lại ngƣời dân thƣờng Bên cạnh đó, quy định thẩm quyền, thủ tục tố tụng giúp nhân dân thực quyền khiếu nại, tố cáo bảo vệ quyền lợi cách hiệu Quyền kinh tế - xã hội: hình thức sở hữu bao gồm: sở hữu nhà nƣớc, sở hữu làng xã, sở hữu tƣ nhân đƣợc pháp luật ghi nhận, trọng bảo vệ thông qua chế định dân đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng đầy đủ Quyền thừa kế đƣợc pháp luật quy định với nhiều điểm tiến nam nữ đƣợc hƣởng di sản thừa kế Ngoài ra, pháp luật cịn có quy định ƣu tiên bảo vệ cho nhóm ngƣời yếu xã hội: ngƣời già, trẻ em, ngƣời tàn tật, phụ nữ ngƣời neo đơn khơng nơi nƣơng tựa Nhóm ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi đƣợc ƣu tiên nhằm đảm bảo công xã hội 69 Các chế bảo đảm thực thi quyền ngƣời: nhà nƣớc pháp luật thời kì đặt tiến Quyền ngƣời dƣới thời phong kiến nhƣng có điều kiện thi hành thực tế khơng tồn dạng hình thức Nhờ vậy, ngƣời thời đại đƣợc nâng lên tầm cao mới, đặt bƣớc ngoặt lớn để từ quyền ngƣời đƣợc quan tâm trọng Chính ghi nhận quyền ngƣời pháp luật thời Lê tạo tảng cho pháp luật sau việc thừa nhận mở rộng quyền ngƣời đáp ứng với đòi hỏi xã hội Trên sở kế thừa điểm tiến bộ, thành tựu mà pháp luật thời Lê đạt đạt đƣợc, Đảng Nhà nƣớc ta với vai trò quản lý xã phát huy việc ghi nhận, thiết lập chế để quyền ngƣời ngày đƣợc đảm bảo mang tính khả thi Cùng với giới chung tay bảo vệ quyền ngƣời Từ đó, quyền ngƣời đƣợc pháp luật ghi nhận theo chất đƣợc nhân loại quan tâm, trọng bảo vệ không văn pháp luật quốc gia mà văn pháp lý phạm vi toàn cầu 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật, văn kiện Đảng Bộ luật hình 1999 Bộ luật dân 2005 Các văn pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV – XVIII), Viện nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật sƣu tầm Hiến pháp nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật khiếu nại - tố cáo năm 2005 Quốc Triều Hình Luật, NXB TPHCM – 2003 Văn kiện đại hội Đảng khoá X II Sách báo, tài liệu chuyên khảo An Nam Chí lƣợc Bùi Xuân Đính - Nhà nƣớc pháp luật phong kiến Việt Nam suy ngẫm, NXB Tƣ pháp, Hà Nội - 2005 10 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội – 1995 11 Đại Việt Sử Ký Toàn Thƣ 12 Đào Trí Úc – Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền dân, dân, dân dƣới lãnh đạo Đảng năm 2005 13 Đào Trí Úc - Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, NXB KHXH, Hà Nội – 1994 14 Đinh Văn Mậu - Quyền lực nhà nƣớc, quyền công dân, NXB Tƣ pháp 15 Giáo trình lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2007 16 INSUN YU - Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, NXB KHXH Hà Nội -1994 17 Jacques Mourgon - Quyền ngƣời, NXB Hà Nội – 1999 18 Lê Thị Sơn - Quốc Triều Hình Luật - Lịch sử hình thành nội dung giá trị, NXB KHXH Hà Nội – 2004 19 Lê Đức Tiết – Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tƣ pháp Hà Nội – 2007 20 Montes Quieu – Tinh thần pháp luật, NXB GD – 1896 21 Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB CTQG – 2007 22 Nguyễn Đăng Dung - Hiến pháp nhà nƣớc pháp quyền, NXB Đà Nẵng - 2008 23 Nguyễn Văn Vĩnh - Triết học trị quyền ngƣời, NXB CTQG Hà Nội – 2005 24 Nguyễn Duy Quý – Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số vấn đề lí luận thực tiễn 25 Nguyễn Hồi Văn – Tìm hiểu tƣ tƣởng trị Nho giáo Việt Nam từ thời Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, NXB CTQG, Hà Nội – 2002 26 Phạm Thị Ngọc Huyên – Tính nhân văn pháp luật nhà Lê kỷ XV, Đặc san khoa học pháp lý – 2000 27 Phạm Thị Ngọc Huyên – Pháp luật nhà Lê việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ, Tạp chí khoa học pháp lý số năm 2010 28 Phạm Thị Ngọc Huyên - Địa vị pháp lý phụ nữ pháp luật thời Lê kỷ XV, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quyền ngƣời dƣới góc nhìn luật Hiến pháp luật Hành chính” Trƣờng ĐH Luật TPHCM, ngày 05 tháng 12 năm 2009 29 Phan Đăng Thanh – Trƣơng Thị Hồ - Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam (Tập I), NXB CTQG Hà Nội – 1997 30 Tập giảng lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB CTQG, Hà Nội – 1994 31 Tập giảng lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật TPHCM, năm học 2008 – 2009 32 Trần Thanh Hƣơng - Mấy suy nghĩ vấn đề kiểm sốt quan hành nhà nƣớc với mục đích bảo đảm quyền cơng dân, Tạp chí khoa học pháp lý 33 Trần Quang Trung - Quyền bầu cử ứng cử ngƣời dân thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quyền ngƣời dƣới góc nhìn luật Hiến pháp luật Hành chính” Trƣờng ĐH Luật TPHCM, ngày 05 tháng 12 năm 2009 34 Trần Ngọc Đƣờng - Quyền ngƣời, quyền công dân nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB CTQG Hà Nội – 2004 35 Trần Ngọc Đƣờng - Bảo vệ quyền ngƣời, Sách chuyên khảo 36 Vũ Văn Mẫu - Cổ luật Việt Nam lƣợc khảo, NXB Sài Gòn – 1970 37 Vũ Văn Nhiêm – Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ công dân 38 www.google.com.vn 39 www.vnExpress.net ... chƣơng: - Chƣơng 1: sở lý luận quyền ngƣời - nhân tố trị, kinh tế, xã hội dẫn đến pháp luật thời Lê (thế kỷ XV) thể quyền ngƣời - Chƣơng 2: pháp luật thời Lê, vấn đề bảo vệ quyền ngƣời - giá trị cần... pháp luật xác lập, ghi nhận quyền sở hữu cho Pháp luật hợp pháp hố ý chí giai cấp thống trị Và pháp luật thời Lê (thế kỷ XV) Pháp luật đƣợc coi công cụ để bảo vệ quyền sở hữu; bảo vệ kinh tế;... LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI - NHÂN TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI DẪN ĐẾN PHÁP LUẬT THỜI LÊ (THẾ KỶ XV) THỂ HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Những vấn đề lý luận quyền ngƣời 1.1.1 Khái quát quyền ngƣời

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w